1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường nghiên cứu thực nghiệm tại các nước đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ******** ******** TIỂU LUẬN MƠN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Tên thành viên PGS TS Nguyễn Thị Lan Mã sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 11 1.1.1 Tình hình nước ngồi 11 1.1.2 Nghiên cứu nước 16 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 18 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 18 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 18 1.2.2 Khái niệm 22 1.2.2.1 Thâm hụt ngân sách Nhà nước 22 1.2.2.2 Lãi suất thị trường 26 1.2.3 Khung phân tích 27 1.3 Quy trình phương pháp nghiên cứu 27 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 27 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết thống kê 30 2.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 30 2.1.2 Xây dựng giả thuyết thống kê 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3 Dữ liệu nghiên cứu 32 2.3.1 Mẫu nghiên cứu: 32 2.3.2 Dữ liệu nghiên cứu: 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết mơ hình nghiên cứu 34 3.1.1 Thống kê mô tả 34 3.1.2 Phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu 34 3.1.3 Kết hồi quy 35 3.1.3.1 Ước lượng mơ hình RE 35 3.1.3.2 Ước lượng mơ hình FE 36 3.1.3.3 Kiểm định Hausman 36 3.1.3.4 Kiểm định giả thiết kinh tế lượng mơ hình nghiên cứu 37 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Hạn chế nghiên cứu 41 4.3 Kiến nghị giải pháp gợi ý sách cho Việt Nam 42 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân tích mơ tả liệu số nước Đông Nam Á giai đoạn 1996 – 2020 34 Hình 2: Ma trận tương quan biến mơ hình 34 Hình 3: Kết ước lượng mơ hình RE 35 Hình 4: Kết ước lượng mơ hình FE 36 Hình 5: Kết kiểm định Hausman 37 Hình 6: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 37 Hình 7: Kết kiểm định tự tương quan 38 Hình 8: Kết ước tính nhân tố tác động đến NIR theo Pooled OLS, REM, FEM 39 Hình 9: Kết kiểm định nhân tố tác động đến NIR the REM 39 Hình 10: Thâm hụt Ngân sách số nước châu Á 2009 – 2010 (% GDP) 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT TẮT THNS BD (Budget Deficit) Thâm hụt ngân sách Ngân sách nhà nước NSNN OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương nhỏ VECM Vector Error Correction Vecto hiệu chỉnh sai số Model MLE Maximum Likelihood Ước lượng khả tối đa Estimation GMM Generalized Method of họ phương pháp hồi quy/ước Moments lượng để xác định thông số mơ hình thống kê mơ hình kinh tế lượng AutoRegressive Mơ hình thống kê - sử dụng để Conditional đặc tả mơ hình hóa chuỗi thời gian Heteroskedasticity (time series) REM Random Effects Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên FEM Fixed Effects Model Mơ hình tác động cố định GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary ARCH Quỹ Tiền tệ Quốc tế Fund INF Inflation Lạm phát M2 Money Supply Cung tiền NIR Nominal Interest rate Lãi suất danh nghĩa CAB Current Account Cán cân toán vãng lai Balance GLS Generalized Least Bình phương tối thiểu tổng quát Squares GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước đóng vai trị chủ đạo hệ thống tài quốc gia, giúp điều điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Việc trì cân đối thu chi ngân sách nhà nước nhiệm vụ hàng đầu phủ, quốc gia Tuy nhiên trình phát triển kinh tế xã hội với tác động yếu tố khách quan chủ quan, ngân sách nhà nước khó trì trạng thái cân dễ gặp tình trạng thâm hụt hay cịn gọi bội chi ngân sách Bên cạnh việc nhiệm vụ lớn tăng trưởng kinh tế, kìm hãm lạm phát, … xử lý thâm hụt ngân sách trở thành vấn đề nan giải cấp thiết với tất quốc gia phát triển, đặc biệt nước Đông Nam Á Thâm hụt ngân sách nhà nước từ lâu trở thành vấn đề thường trực quốc gia khơng riêng Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á Những quốc gia coi “đế quốc” Mỹ, Nhật, Pháp, … vật lộn với khoản bội chi ngân sách khổng lồ Với nước phát triển chi ngân sách chủ yếu dành cho an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, … Nhật Bản chứng kiến thâm hụt ngân sách kỷ lục tháng năm 2008 1,8 tỷ USD Theo báo cáo quan Thống kê châu Âu, thâm hụt ngân quốc gia Liên minh châu Âu (EU) tăng vọt từ 0,5% GDP lên 6,9% Theo Văn phòng Ngân sách Quốc hội Hoa Kỳ, vào năm 2020 Hoa Kỳ đối mặt với bội chi ngân sách liên bang khổng lồ 3,1 nghìn tỷ USD Khu vực Đông Nam Á chứng kiến tăng trưởng GDP với bội chi ngân sách lớn kéo dài Đặc biệt tác động đại dịch Covid-19, việc chi ngân sách cho phịng chống chữa bệnh với gói kích cầu kinh tế khiến cho ngân sách nhà nước rơi vào khủng hoảng Chính phủ Việt Nam thơng qua gói kích cầu hỗ trợ kinh tế dự đoán bội chi ngân sách năm 2021 344 000 tỷ đồng 4% GDP Thâm hụt ngân sách kéo theo nhiều hệ lụy gây áp lực lên ngân sách nhà nước, trở thành gánh nặng quốc gia việc trì thiết lập dự đốn ngân sách cho năm tài khóa tiếp theo, đồng thời ảnh hưởng đến biến số kinh tế vĩ mơ Chính từ thực trạng này, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Nghiên cứu thực nghiệm nước Đơng Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam” nhằm sâu nghiên cứu, sử dụng mô hình định lượng để xem xét, phân tích, ước lượng làm rõ mối quan hệ thâm hụt NSNN đến lãi suất thị trường bên cạnh nhân tố khác tăng trưởng GDP, lạm phát, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, cung tiền cán cân tốn vãng lai Từ kiến nghị giải pháp, kiến nghị thích hợp xử lý thâm hụt NSNN, góp phần đưa sách quản lý ngân sách nhà nước cách hiệu ổn định lãi suất thị trường nhằm tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu • Nghiên cứu tổng quan tình trạng thâm hụt NSNN Việt Nam khu vực Đơng Nam Á • Xây dựng mơ hình định lượng, kiểm định thống kê giải thích ý nghĩa tương quan biến, đặc biệt biến thâm hụt NSNN đến lãi suất thị trường số nước Đông Nam Á dựa nguồn số liệu thu thập • Đánh giá tác động thâm hụt NSNN đến lại suất thị trường số nước Đơng Nam Á • Đưa hàm ý sách cho Việt Nam việc quản lý ngân sách nhà nước giảm thâm hụt NSNN ổn định lãi suất thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: thâm hụt ngân sách nhà nước; lãi suất thị trường; tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước lãi suất số nước Đơng Nam Á • Phạm vi nghiên cứu ✓ Phạm vi không gian: nghiên cứu nước phát triển Đông Nam Á: Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines Việt Nam ✓ Phạm vi thời gian: giai đoạn 1996-2020 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu: thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp so sánh, … mơ hình cơng cụ kinh tế lượng • Phương pháp thu thập liệu: số liệu thu thập xử lý từ nguồn số liệu thứ cấp cụ thể: IMF, Worldbank, Asian Development Bank, Website Countryeconomy, … Kết cấu nghiên cứu Gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Mơ hình nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận hàm ý sách LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thị Lan tận tình hướng dẫn, giải đáp vướng mắc trình thực đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng hoàn thành cách tốt hạn chế kiến thức q trình tìm hiểu thơng tin nên làm nhóm cịn nhiều hạn chế thiếu sót Nhóm em mong nhận góp ý, chỉnh sửa từ để nhóm có thêm kinh nghiệm hoàn thiện Chúng em chân thành cảm ơn cô! 10 Lan phải vay thêm tiền để trang trải cho thâm hụt NSNN nợ công nước vào năm 2020 đạt 7.892 tỷ THB, chiếm 49,63% GDP; phủ Indonesia phát hành loại giấy nợ với tổng giá trị 1.170 nghìn tỷ rupiah năm 2020 thâm hụt NSNN năm 2020 tăng lên mức kỷ lục 956.300 tỷ INR (69,07 tỷ USD) Ở Việt Nam, theo Bộ Tài tính đến tháng 11/ 2021, ngân sách nhà nước chi 56.270 tỷ đồng cho phòng chống dịch Covid-19 hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Trong đó, ngân sách Trung ương chi 25.350 tỷ đồng bao gồm 18.490 tỷ đồng từ dự phòng ngân sách Trung ương năm 2021; 6.337 tỷ đồng từ nguồn tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2020, 532 tỷ đồng từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách trung ương năm 2019 lại 30.920 tỷ đồng từ ngân sách địa phương Như tổng chi ngân sách nhà nước tháng 11 ước đạt 121.400 tỷ đồng lũy kế tháng 11 ước đạt 1.268, 86 nghìn tỷ đồng 75, 2% dự đốn Dự kiến bội chi NSNN theo số liệu dự đoán cân đối NSNN năm 2021 Bộ Tài chiếm 4% GDP ● Các giải pháp gợi ý sách cho Việt Nam Trước tình trạng thâm hụt ngân sách dịch bệnh, việc vay nước với lãi suất thị trường để chi tiêu cơng khơng cịn giải pháp phù hợp Từ kết nghiên cứu nhóm đề xuất số sách sau: Thứ nhất, cấu lại kiểm tra chặt chẽ chi ngân sách nhà nước thông qua xây dựng hệ thống nguyên tắc chi tiêu cơng đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch hiệu Chính sách chi NSNN cần tuân thủ nguyên tắc tiêu chí định mức phân bổ NSNN cho chi thường xuyên chi đầu tư phát triển theo Nghị số 25/2016/QH14 kế hoạch năm tài Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 quy định mục tiêu cụ thể sau: tỷ lệ huy động vào NSNN không thấp 16% GDP, tỷ trọng chi đầu tư phát triển bình quân khoảng 28%, tỷ trọng chi thường xuyên bình quân khoảng 62-63% tổng chi NSNN, bội chi NSNN giai đoạn 2021 - 2025 bình quân 3,7% GDP Nhìn chung cấu chi NSNN theo hướng bền vững, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển ưu tiên tập trung cho an ninh, quốc phòng, cải cách sách tiền lương, giáo dục- đào 43 tạo, khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trường đặc biệt y tế trước đại dịch Covid-19 Ngoài ra, áp dụng rộng rãi mức phân bổ mức ngân sách phù hợp cho địa phương Bộ quan trung ương đề theo Nghị 266/2016/UBTVQH14 Thơng qua đảm bảo tính cơng khai minh bạch phân bổ NSNN từ trung ương xuống địa phương, đảm bảo công vùng miền tiêu chí dân số, đặc điểm địa lý, hành sử dụng chủ yếu q trình phân bổ Đồng thời việc áp dụng nghiêm túc mức phân bổ ngân sách theo địa phương góp phần tăng sử chủ động, sáng tạo, hiệu sử dụng NSNN thúc đẩy địa phương khai thác nguồn thu từ ngân sách địa phương mình, giảm áp lực cho ngân sách trung ương Bên cạnh đó, cần ý đến hồn hệ thống tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách phù hợp với thay đổi thị trường, tính chất ngành nghề, lĩnh vực, cần đưa mức phân bổ dựa vào giai đoạn cụ thể với kịch kinh tế khác nhau, lập kế hoạch phát triển dài hạn Đối với vốn đầu tư phát triển, phạm vi định mức phân bổ ngân sách bị ấn định mức chung NSNN chưa phân loại cụ thể định mức chi tiết với nguồn thu riêng NSNN vốn trái phiếu phủ, vốn từ nguồn thu xổ số kiến thiết, vốn ODA, … Thứ hai, giảm thâm hụt ngân sách nhà nước thông qua nâng cao quản lý nợ cơng Chính phủ Cần thực nghiêm túc Luật Quản lý nợ công năm 2017 Luật Đầu tư công năm 2019 với điều khoản Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 vấn đề vay bù đắp bội chi NSNN dành cho chi đầu tư phát triển, không vay cho chi thường xuyên Đảm bảo mức trần nợ công không 60% GDP (theo Nghị 266/2016/UBTVQH14), trần nợ phủ trần nợ quốc gia năm khơng 50% GDP Cơ cấu lại nợ công theo hướng kéo dài kỳ hạn để giảm áp lực trả nợ đảm bảo khả trả nợ an ninh tài quốc gia Xem xét chi tiết cẩn trọng dự án đầu tư cơng để đảm bảo tính hiệu hợp lý dự án thông qua hệ số ICOR Theo dõi tiến độ dự án, đánh giá 44 hiệu giai đoạn, cần phát có can thiệp kịp thời phát có tượng kéo dài thời gian đội vốn Tránh đầu tư vào dự án hiệu quả, đầu tư tràn lan chọn nhà thầu không phù hợp Giảm khoản chi không cần thiết để giảm nợ cơng Bên cạnh đó, phủ cần áp dụng sách cho vay lại vốn ODA, cho phép địa phương tổ chức quy định khoản điều 33 Luật Quản lý nợ công 2017 vay lại để đầu tư dự án, cần nâng tỷ lệ vốn cho vay lại 35% Nhờ có chế địa phương chủ có động lực để khai thác nguồn tiền sinh lời từ dự án hiệu nguồn tiền trả nợ cho nhà nước, tránh tượng phụ thuộc lạm dụng NSNN đặc biệt NSTW Đồng thời giảm áp lực cho NSNN việc trả nợ vốn vay nước ngồi khơng phải sử dụng 100% NSNN để trả nợ vay, qua giúp giảm nợ cơng Chính phủ nên khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào dự án đầu tư công để san sẻ gánh nặng với ngân sách qua hình thức hợp tác đầu tư nhân BOT, BTO, … Thứ ba, giảm thâm hụt NSNN thông qua việc tăng thu từ thuế Đã từ lâu thuế nguồn thu quan trọng với NSNN đặc biệt giai đoạn phủ muốn tăng thu NSNN tăng thuế biện pháp sử dụng thường xuyên Tuy nhiên tăng thuế kéo theo nhiều hệ lụy Tăng thuế cách đột ngột nhận phản ứng trái chiều từ dân chúng, ảnh hưởng đến hoạt động kết kinh doanh, giảm thu nhập thực tế Ngoài ra, Việt Nam tham gia hiệp ước song phương đa phương quy định vấn đề miễn giảm thuế xuất nhập nên tương lai Việt Nam nguồn thu từ loại thuế Vì bên cạnh cân để gia tăng nguồn thu từ thuế Việt Nam cần phải tăng nguồn thu từ loại thuế khác thuế tài sản, thuế thu nhập bất động sản, thuế thu nhập chứng khốn,… Bên cạnh đó, nhà nước cần siết chặt tượng trốn thuế, gian lận thuế, tăng cường công tác kiểm tra nhằm chống ngăn chặn tượng khai báo thuế sai thật Tuy nhiên việc tăng thu từ thuế hay áp loại thuế cần cẩn trọng đặc biệt thời điểm kinh tế suy thoái hay bị tác động 45 yếu tố ngoại lai dịch bệnh, thiên tai,… cần cân nhắc mức tăng cho phù hợp với điều kiện cụ thể 46 KẾT LUẬN Sau thực đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam” với phương pháp định lượng mơ hình nhóm rút mối quan hệ thâm hụt ngân sách lãi suất thị trường mối quan hệ chiều, thâm hụt ngân sách tăng lãi suất thị trường tăng Mối quan hệ phản ánh trạng nước Đơng Nam Á ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế nước phát triển khu vực Thông qua kết mô hình với việc xem xét thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam đặc điểm kinh tế trị đặc thù, nhóm kiến nghĩ ba nhóm biện pháp sách giảm thiểu thâm hụt NSNN cho Việt Nam bao gồm cấu lại kiểm tra chặt chẽ chi tiêu NSNN, quản lý nợ cơng tăng thu từ thuế Nhóm hy vọng giải pháp góp phần tăng tính thực tiễn cho mơ hình nghiên cứu, áp dụng vào đời sống xã hội giải phần vấn đề thâm hụt NSNN Việt Nam Tuy nhiên q trình thực hiện, nghiên cứu nhóm cịn nhiều hạn chế thiếu sót, nhóm mong nhận góp ý chỉnh sửa để hoàn thiện đề tài 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na Lê Quốc Nghi (2015), Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí phát triển KH & CN, Tập 18, Số Q2 – 2015 2) Đặng Văn Cường (Trường Đại học Kinh tế TP.HCM) & Phạm Lê Trúc Quỳnh (Phịng Tài quận Bình Tân) (2015) “Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đơng Nam Á”, Tạp chí phát triển hội nhập số 23(33) - Tháng 07-08/2015 3) Phạm Lê Trúc Bình Đặng Văn Cường (2015), Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đông Nam Á, Số 23 (33) Tháng 07-08/2015 Tạp chí trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 4) Hồng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú (2018), Ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh Tập 34, Số (2018) 32-41 5) Phạm Thế Anh (2014), Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mơ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 199 tháng 01/2014 6) Aisen and Hauner (2008), Budget Deficits and Interest Rates: A Fresh Perspective, IMF working paper, WP /08/42 Source: https://www.researchgate.net/publication/5125530_Budget_Deficits_and_In terest_Rates_A_Fresh_Perspective 7) Uwilingiye Josine, Rangan Gupta (2007) Temporal Causality between Budget Deficit and Interest Rate: The Case of South Africa, The Indian economic journal: the quarterly journal of the Indian Economic Association 57(200708) Source: https://www.researchgate.net/publication/24046657_Temporal_Causality_b etween_Budget_Deficit_and_Interest_Rate_The_Case_of_South_Africa 48 8) Tahir Mukhtar and Muhammad Zakaria (2008) Budget deficits and interest rates: An empirical analysis for Pakistan, first published 1996 by Routledge 11 New Fetter Lane, London EC4P 4EE Source: https://www.researchgate.net/publication/265533741_Budget_deficits_and_ interest_rates_An_empirical_analysis_for_Pakistan 9) KlaasKnot & Jakobde Haan “Deficit Announcements and Interest Rates: Evidence for Germany” Source: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0161893897001099 10) Richard J Cebula & James V Koch “Federal budget deficits, interest rates, and international capital flows: A further note” Source: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/1062976994900574 11) Ahmad Zubaidi Baharumshah & Evan Lau (2003) “On the Sustainability of Current Account Deficits: Evidence from Four ASEAN Countries” https://econpapers.repec.org/article/eeeasieco/v_3a14_3ay_3a2003_3ai_3a3_3ap _3a465-487.htm 12) Thomas Laubach (2004) “New Evidence on the Interest Rate Effects of Budget Deficits and Debt” https://www.federalreserve.gov/pubs/feds/2003/200312/revision/200312pap.pdf 13) Khurshid M.Kiani (2007) “Asymmetric Business Cycle Fluctuations and Contagion Effects in G7 Countries” https://ideas.repec.org/a/ijb/journl/v6y2007i3p237-253.html 14) Emanuele Baldacci & Manmohan S Kumar (2010) “Fiscal Deficits, Public Debt, and Sovereign Bond Yields” https://www.imf.org/en/Publications/WP/Issues/2016/12/31/Fiscal-DeficitsPublic-Debt-and-Sovereign-Bond-Yields-24130 15) Cosimo Magazzino (2020) “The twin deficits in the ASEAN countries” https://link.springer.com/article/10.1007/s40844-020-00173-2 49 16) Anh Minh (2021) Cơ cấu thu bền vững, chi ngân sách hợp lý Truy cập ngày 11/11/2021, từ http://baochinhphu.vn/Tai-chinh/Co-cau-thu-ben-vung-chi-ngan-sach-hoply/419199.vgp 17) Chí Kiên (2021) Kế hoạch tài quốc gia vay, trả nợ công năm giai đoạn 2021-2025 Truy cập ngày 11/11/2021, từ https://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=442194 18) Đỗ Thị Thanh Huyền & Nguyễn Thị Thu Hiền (2021) Chi tiêu ngân sách nhà nước Việt Nam thời kỳ 2005-2020 vấn đề đặt Truy cập ngày 11/11/2021, từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chi-tieu-ngan-sach-nha-nuoc-cua-viet-namthoi-ki-2005-2020-va-nhung-van-de-dat-ra-81466.htm 19) Minh Anh (2018) Chi ngân sách Việt Nam cao vượt trội nhóm ASEAN-5 Truy cập 7/11/2021, từ https://theleader.vn/chi-ngan-sach-cua-viet-nam-cao-vuot-troi-trong-nhom-nuocasean-5-1530176685295.htm 20) Minh Phương (2019) Mục tiêu kế hoạch tài quốc gia giai đoạn 20162020 khả thi Truy cập ngày 11/11/2021, từ https://dangcongsan.vn/tien-toi-dai-hoi-dang-bo-cac-cap-va-dai-hoi-xiii-cuadang/phong-trao-thi-dua-chao-mung-dai-hoi-dang-bo-cac-cap-tien-toi-dai-hoixiii-cua-dang/muc-tieu-ke-hoach-tai-chinh-quoc-gia-giai-doan-2016-2020-lakha-thi-544513.html 21) Nguyễn Minh Phong (2020) Các nước tung hàng loạt gói hỗ trợ lao động Truy cập ngày 7/11/2021, từ https://nhandan.vn/nhan-dinh/cac-nuoc-tung-hang-loat-goi-ho-tro-lao-dong453521/ 22) Nguyễn Thành Nam (2013) Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách với lạm phát Việt Nam Truy cập ngày 5/11/2021, từ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/moi-quan-he-giua-tang-truongkinh-te-tham-hut-ngan-sach-voi-lam-phat-o-viet-nam-56755.html 50 23) Nguyễn Thị Nguyệt Anh (2012) Bội chi giải pháp cân đối ngân sách cấp tỉnh Truy cập ngày 11/11/2021, từ https://sav.gov.vn/SMPT_Publishing_UC/TinTuc/PrintTL.aspx?idb=2&ItemID =1642&l=/noidung/tintuc/Lists/Nghiencuutraodoi 24) Nguyễn Thúy (2021) Xu hướng nợ công nước bối cảnh dịch Covid-19 học cho Việt Nam Truy cập ngày 9/11/2021, từ https://vst.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/nctd/nctd_chitiet?dDocName=M OFUCM206742 25) Sở Tài tỉnh Hịa Bình (2021) Áp lực đảm bảo mức bội chi giai đoạn Truy cập ngày 7/11/2021, từ http://sotaichinh.hoabinh.gov.vn/stc/1280/30476/53000/272988/Tin-trongtinh/Ap-luc-dam-bao-muc-boi-chi-ca-giai-doan.aspx 26) Thư viện pháp luật (2016) Nghị 25/2016/QH14 Truy cập ngày 11/11/2021, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Nghi-quyet-25-2016QH14-ke-hoach-tai-chinh-5-nam-quoc-gia-giai-doan-2016-2020-332843.aspx 27) Vũ Phong (2021) Ngân sách chi 56.000 tỷ đồng chống dịch Covid19 hỗ trợ người gặp khó khăn Truy cập ngày 11/11/2021, từ https://vneconomy.vn/ngan-sach-da-chi-hon-56-000-ty-dong-chong-dich-covid19-va-ho-tro-nguoi-gap-kho-khan.htm WEBSITE: 1) Dữ liệu Ngân hàng Thế giới: https://data.worldbank.org 2) Trang kinh tế quốc gia: https://countryeconomy.com/ 3) Dữ liệu Quỹ Tiền tệ Quốc tế: https://www.imf.org/en/Home 4) Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật: https://vbpl.vn/pages/portal.aspx 5) Cổng thông tin điện tử Bộ tài Việt Nam: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn 51 PHỤ LỤC Do-file use "C:\Users\TANPHAT\Downloads\tài cơng.dta", clear encode country, gen (cnt) xtset cnt year sum nir gdp bd inf cab m2 fdi reg nir gdp bd inf cab m2 fdi est sto pool vif imtest, white xtserial nir gdp bd inf cab m2 fdi xtreg nir gdp bd inf cab m2 fdi, re est sto re xtreg nir gdp bd inf cab m2 fdi, fe est sto fe hausman fe re xtreg nir gdp bd inf cab m2 fdi, re xttest0 xtserial nir gdp bd inf cab m2 fdi esttab pool re fe, r2 star (* 0.1 ** 0.05 *** 0.01) brackets nogap Dữ liệu nghiên cứu Country Year NIR GDP BD INF CAB M2 FDI Vietnam 1996 20.10 9.34 -3.00 5.67 -8.192 22.70 9.713 Vietnam 1997 14.42 8.15 -4.05 3.21 -5.692 26.10 8.270 Vietnam 1998 14.40 5.76 -2.00 7.27 -3.947 25.57 6.141 Vietnam 1999 12.70 4.77 -4.98 4.12 4.103 39.28 4.923 Vietnam 2000 10.55 6.79 -4.95 -1.71 3.548 56.60 4.164 Vietnam 2001 9.42 6.19 -4.67 -0.43 2.087 25.53 3.977 52 Vietnam 2002 9.06 6.32 -4.96 3.83 -1.723 17.65 3.993 Vietnam 2003 9.48 6.90 -4.90 3.23 -4.882 24.94 3.666 Vietnam 2004 9.72 7.54 -4.85 7.75 -2.107 29.45 3.544 Vietnam 2005 11.03 7.55 -4.86 8.28 -0.972 29.74 3.390 Vietnam 2006 11.18 6.98 -4.99 7.42 -0.247 33.59 3.616 Vietnam 2007 11.18 7.13 -5.65 8.34 -8.982 46.12 8.655 Vietnam 2008 15.78 5.66 -4.59 23.12 -10.918 20.31 9.663 Vietnam 2009 10.07 5.40 -6.90 6.72 -6.233 28.99 7.169 Vietnam 2010 13.14 6.42 -5.50 9.21 -3.688 33.30 6.901 Vietnam 2011 16.95 6.24 -4.40 18.68 0.174 12.07 5.482 Vietnam 2012 13.47 5.25 -5.36 9.09 6.051 18.50 5.370 Vietnam 2013 10.37 5.42 -6.60 6.59 4.523 18.90 5.198 Vietnam 2014 8.67 5.98 -5.30 4.08 5.026 17.70 4.941 Vietnam 2015 7.12 6.68 -6.28 0.63 -1.056 16.20 6.106 Vietnam 2016 6.96 6.21 -5.52 2.67 0.304 18.40 6.138 Vietnam 2017 7.07 6.81 -3.48 3.52 -0.737 15.00 6.301 Vietnam 2018 7.37 7.08 -3.70 3.54 2.406 12.00 6.321 Vietnam 2019 7.71 7.02 -3.60 2.80 5.002 15.91 6.155 Vietnam 2020 7.65 2.91 0.96 3.22 5.80 13.90 3.60 Indonesia 1996 25.23 7.82 0.96 7.97 -3.37 29.60 2.724 Indonesia 1997 26.24 4.70 -1.03 6.23 -2.27 23.20 2.168 Indonesia 1998 97.52 -13.13 -1.89 58.45 4.29 62.30 -0.252 Indonesia 1999 46.22 0.79 -0.96 20.48 4.13 11.90 -1.333 Indonesia 2000 16.19 4.92 -1.87 3.69 4.84 15.60 -2.757 Indonesia 2001 26.98 3.64 -1.76 11.50 4.30 12.10 -1.856 Indonesia 2002 27.40 4.50 -0.58 11.90 4.00 4.70 0.074 Indonesia 2003 17.35 4.78 -1.08 6.76 3.45 8.10 -0.254 Indonesia 2004 12.51 5.03 -0.26 6.06 0.61 8.20 0.738 Indonesia 2005 18.53 5.69 0.42 0.10 16.30 2.916 53 10.45 Indonesia 2006 24.52 5.50 0.37 Indonesia 2007 14.38 6.35 Indonesia 2008 18.72 Indonesia 13.11 2.98 14.90 1.348 -0.95 6.41 2.43 19.30 1.603 6.01 0.05 0.03 14.90 1.826 2009 13.66 4.63 -1.64 4.39 1.97 12.10 0.904 Indonesia 2010 12.15 6.22 -1.24 5.13 0.68 15.40 2.025 Indonesia 2011 12.29 6.17 -0.70 5.36 0.19 16.40 2.303 Indonesia 2012 10.23 6.03 -1.59 4.28 -2.66 14.10 2.310 Indonesia 2013 12.68 5.56 -2.22 6.41 -3.19 12.80 2.551 Indonesia 2014 15.15 5.01 -2.15 6.40 -3.09 11.90 2.820 Indonesia 2015 14.70 4.88 -2.60 6.36 -2.04 8.10 2.298 Indonesia 2016 10.69 5.03 -2.49 3.53 -1.82 9.10 0.487 Indonesia 2017 10.33 5.07 -2.51 3.81 -1.60 8.30 2.019 Indonesia 2018 9.33 5.17 -1.75 3.20 -2.94 6.30 1.814 Indonesia 2019 9.72 5.03 -2.23 3.03 -2.71 6.50 2.233 Indonesia 2020 9.54 -2.07 -5.87 1.92 1.80 12.44 -0.41 Laos 1996 18.60 6.93 13.02 -14.15 26.70 8.529 Laos 1997 6.87 27.51 -11.79 65.80 5.209 Laos 1998 94.57 3.97 90.98 -5.98 113.30 3.585 Laos 1999 130.70 7.31 Laos 2000 27.04 5.80 -3.58 25.09 Laos 2001 9.16 5.75 Laos 2002 10.88 Laos 10.23 125.27 6.17 78.40 5.425 -0.49 45.90 1.958 -3.68 7.81 -3.81 20.10 1.352 5.92 -2.85 10.63 0.47 27.00 0.253 2003 16.45 6.07 -3.89 15.49 -1.47 19.20 0.963 Laos 2004 11.18 6.36 -1.81 10.46 -7.53 22.30 0.715 Laos 2005 8.18 7.11 -2.54 7.17 -6.35 8.20 1.013 Laos 2006 11.97 8.62 -1.48 6.55 2.18 30.10 5.425 Laos 2007 12.32 7.60 -1.12 4.66 3.30 38.70 7.661 Laos 2008 11.81 7.83 -1.86 7.63 1.42 18.30 4.184 Laos 2009 5.60 7.50 -3.10 0.14 -1.04 31.30 5.462 54 Laos 2010 9.90 8.53 -1.47 5.98 0.41 39.50 3.912 Laos 2011 11.01 8.04 -1.43 7.57 -2.36 28.70 3.437 Laos 2012 10.32 8.03 -2.34 4.26 -7.31 31.00 6.062 Laos 2013 12.08 8.03 -4.03 6.37 -7.84 17.00 5.706 Laos 2014 10.67 7.61 -3.13 4.13 -14.50 25.20 6.539 Laos 2015 8.77 7.27 -5.57 1.28 -15.76 14.70 7.489 Laos 2016 7.51 7.02 -5.06 1.60 -8.76 10.90 5.917 Laos 2017 10.87 6.89 -5.49 0.83 -7.48 12.20 10.046 Laos 2018 9.60 6.25 -4.66 2.04 -9.18 8.40 7.564 Laos 2019 7.39 4.65 -5.01 3.23 -5.21 18.90 4.157 Laos 2020 3.00 0.44 -5.87 5.08 5.07 17.04 -0.60 Philippines 1996 14.15 5.85 0.54 7.48 -4.77 15.80 1.83 Philippines 1997 15.05 5.20 0.37 5.59 -5.28 20.40 1.48 Philippines 1998 4.66 -0.06 -1.31 9.24 2.14 8.00 3.17 Philippines 1999 10.81 3.10 -2.29 5.94 -3.46 19.30 2.20 Philippines 2000 5.58 4.40 -3.27 3.98 -2.66 4.80 1.78 Philippines 2001 11.77 3.00 -3.49 5.35 -2.22 7.00 0.96 Philippines 2002 7.43 3.70 -3.71 2.72 -0.33 10.00 2.10 Philippines 2003 8.38 5.10 -3.49 2.29 0.33 3.30 0.57 Philippines 2004 8.79 6.60 -2.81 4.83 1.71 3.80 0.62 Philippines 2005 10.56 4.90 -1.63 6.52 1.85 16.80 1.55 Philippines 2006 9.93 5.30 -0.05 5.49 5.46 23.00 2.12 Philippines 2007 8.26 6.50 -0.29 2.90 5.18 15.50 1.87 Philippines 2008 9.73 4.30 0.02 8.26 0.08 10.10 0.74 Philippines 2009 9.89 1.40 -2.57 4.22 4.80 9.90 1.17 Philippines 2010 6.95 7.30 -2.25 3.79 3.45 10.00 0.51 Philippines 2011 7.36 3.90 -0.30 4.72 2.41 7.10 0.86 Philippines 2012 6.64 6.90 -0.29 3.03 2.65 9.40 1.23 Philippines 2013 6.21 6.80 0.19 4.01 31.80 1.32 55 2.58 Philippines 2014 6.00 6.30 0.83 3.60 3.62 11.20 1.93 Philippines 2015 7.01 6.30 0.59 0.67 2.37 9.40 1.84 Philippines 2016 5.56 7.10 -0.35 1.25 -0.38 12.80 2.60 Philippines 2017 6.08 6.90 -0.37 2.85 -0.65 11.90 3.12 Philippines 2018 7.50 6.30 -1.55 5.21 -2.56 9.50 2.87 Philippines 2019 8.76 6.00 -1.78 2.48 -0.90 11.30 2.04 Philippines 2020 2.00 -9.57 -5.74 1.64 0.98 Malaysia 1996 9.53 10.00 3.27 3.49 -4.42 19.80 5.04 Malaysia 1997 9.57 7.32 4.84 2.66 -5.94 22.70 5.14 Malaysia 1998 8.62 -7.36 -0.63 5.27 13.20 1.50 3.00 Malaysia 1999 11.26 6.14 -3.00 2.75 15.92 13.70 4.92 Malaysia 2000 0.45 8.86 -6.05 1.54 9.05 5.20 4.04 Malaysia 2001 10.27 0.52 -4.36 1.42 7.85 2.90 0.60 Malaysia 2002 5.10 5.39 -3.96 1.81 7.13 6.90 3.17 Malaysia 2003 4.00 5.79 -4.60 1.09 12.14 9.70 2.92 Malaysia 2004 1.46 6.78 -3.35 1.42 12.09 12.30 3.51 Malaysia 2005 0.30 5.33 -2.83 2.98 13.92 8.30 2.73 Malaysia 2006 6.02 5.59 -2.60 3.61 16.10 13.00 4.73 Malaysia 2007 3.48 6.30 -2.57 2.03 15.38 9.50 4.69 Malaysia 2008 1.44 4.83 -3.41 5.44 16.86 11.90 3.28 Malaysia 2009 5.79 -1.51 -5.88 -5.99 15.72 9.20 0.06 Malaysia 2010 5.15 7.43 -4.32 7.27 10.06 6.80 4.27 Malaysia 2011 4.94 5.29 -3.57 5.41 10.91 14.30 5.07 Malaysia 2012 4.75 5.47 -3.10 1.00 5.19 9.00 2.83 Malaysia 2013 4.64 4.69 -3.48 0.17 3.47 7.30 3.49 Malaysia 2014 4.54 6.01 -2.63 2.47 4.39 7.30 3.14 Malaysia 2015 4.53 5.09 -2.55 1.22 3.01 3.00 3.27 Malaysia 2016 4.48 4.45 -2.60 1.66 2.37 3.20 4.47 Malaysia 2017 4.58 5.81 -2.41 3.78 2.81 4.90 2.94 56 3.59 Malaysia 2018 4.90 4.77 -2.65 0.67 2.24 9.10 2.32 Malaysia 2019 4.87 4.30 -2.23 0.06 3.37 3.50 2.50 Malaysia 2020 3.94 -5.59 -5.18 -0.78 1.08 4.05 4.41 57 ... tăng cho phù hợp với điều kiện cụ thể 46 KẾT LUẬN Sau thực đề tài nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam? ??... dẫn đến lãi suất tăng 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Sau thực nghiên cứu đề tài ? ?Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến lãi suất thị trường Nghiên cứu thực nghiệm nước Đơng Nam. .. biến thâm hụt NSNN đến lãi suất thị trường số nước Đông Nam Á dựa nguồn số liệu thu thập • Đánh giá tác động thâm hụt NSNN đến lại suất thị trường số nước Đơng Nam Á • Đưa hàm ý sách cho Việt Nam

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w