TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH − NGÂN HÀNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH − NGÂN HÀNG 🙟🙟🙟 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN CÁN CÂN THANH TỐN TẠI CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2000-2019 VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Thị Lan Lớp tín chỉ: Nhóm thực hiện: STT Họ tên Mã sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 10 1.2.1 Lý thuyết thâm hụt ngân sách nhà nước 10 1.2.2 Cán cân toán quốc tế 14 1.2.3 Lý thuyết ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến cán cân toán 16 1.3 Phương pháp nghiên cứu 18 1.3.1 Phương pháp phân tích 18 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 18 1.3.3 Phạm vi số liệu 20 1.3.4 Phương pháp thu thập nguồn liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 2.1 Mơ hình nghiên cứu 23 2.2 Mơ tả số liệu 24 2.2.1 Thống kê mô tả biến 24 2.2.2 Mô tả tương quan biến 24 2.3 Ước lượng mơ hình 25 2.3.1 Mơ hình hồi quy mẫu 25 2.3.2 Ý nghĩa hệ số ước lượng β 25 2.3.3 Phân tích kết hồi quy 26 2.4 Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình 2.4.1 Kiểm định khuyết tật mơ hình 2.5 Thảo luận kết nghiên cứu 26 26 31 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 34 3.1 Kết luận 34 3.1.1 Kết thu từ nghiên cứu 34 3.1.2 Hạn chế định hướng nghiên cứu 34 3.2 Gợi ý sách, kiến nghị giải pháp 34 3.2.1 Một số sách quốc gia Đơng Nam Á 34 3.2.2 Hàm ý sách cho Việt Nam 37 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Từ đầy đủ tiếng Anh Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Association of SouthEast Asian Á Nations Cán cân toán Balance of payment Thâm hụt ngân sách nhà nước Budget deficit Cán cân thương mại Balance of trade DC Tín dụng nội địa Domestic credit ED Nợ nước ngồi External debt IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế International Monetary Fund RIR Lãi suất thực tế Real interest rate GDP Tổng thu nhập quốc nội Gross Domestic Product Tổ chức Hợp tác phát triển kinh Organization for Economic tế Cooperation and Development ASEAN BOP BD BOT OECD OLS VAR FDI Phương pháp bình phương nhỏ Mơ hình tự hồi quy vectơ Ordinary Least Square Vector autoregression Model Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mô tả biến sử dụng mơ hình Bảng 2.1 Thống kê mơ tả biến sử dụng mơ hình 24 Bảng 2.2 Mô tả tương quan biến mô hình 24 Bảng 2.3 Kết hồi quy tuyến tính theo phương pháp OLS 25 Bảng 2.4 Kết kiểm định bỏ sót biến 28 Bảng 2.5 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 28 Bảng 2.6 Kết kiểm định đa cộng tuyến 29 Bảng 2.7 Kết kiểm định nhiễu phân phối chuẩn 29 Bảng 2.8 Kết kiểm định độ phù hợp mô hình 30 Bảng 2.9 Kết kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 30 Biểu đồ 1.1.Tình trạng thâm hụt NSNN Việt Nam giai đoạn 2010-2019 10 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2010-2020 12 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế, tình trạng thâm hụt ngân sách vấn đề mà nhiều quốc gia giới phải đối mặt Đặc biệt nước phát triển, tình trạng diễn thường xuyên Hầu hết phủ nước tìm cách để giảm bớt tình trạng thâm hụt ngân sách để tạo niềm tin công chúng lãnh đạo Nhà nước Có biện pháp thường quốc gia áp dụng sách tiền tệ mở rộng việc lạm dụng sách dẫn đến tăng cung tiền từ khiến tình trạng lạm phát tăng, điều làm cho hàng hóa nước đắt hàng hóa nước ngồi, dẫn đến xuất giảm Thông thường nước đàn phát triển hay nước công nghiệp gặp tình trạng nhập siêu, lạm phát tăng dẫn đến xuất ròng giảm dẫn đến cán cân tốn thâm hụt Để đánh giá tính kết việc hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia cán cân toán quốc tế thước đo xác chuẩn mực sử dụng Mối quan hệ thâm hụt ngân sách cán cân toán từ lâu thu hút ý nhiều nhà kinh tế học toàn giới Vậy, để làm rõ thâm hụt ngân sách có thực tác động đến cán cân tốn hay khơng, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài: “Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân tốn nước Đơng Nam Á giai đoạn 2000 - 2019 hàm ý sách cho Việt Nam”, từ đưa kiến nghị nhằm hạn chế tác động Chúng em muốn gửi lời cảm ơn tới PGS.TS.Nguyễn Thị Lan, người giải đáp thắc mắc xuyên suốt q trình làm tiểu luận, giúp nhóm chúng em thực đề tài cách tốt Song, viết cịn nhiều thiếu sót nên chúng em mong nhận lời đánh giá, ý kiến đóng góp từ để chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mục tiêu nghiên cứu Nhận thấy tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, nhóm cần có thêm nghiên cứu sâu vấn đề Việc nhận tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai giúp tìm khuyến nghị, sách phát triển nhằm hạn chế tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam Cụ thể mục tiêu sau: − Dựa sở nghiên cứu liên quan hệ thống hóa lý luận, tìm khoảng trống nghiên cứu từ đưa sở lý thuyết khung phân tích − Đo lường tác động thâm hụt ngân sách đến cán cân vãng lai thông qua xây dựng mơ hình phương pháp ước lượng kiểm định mơ hình − Đưa hàm ý sách, khuyến nghị nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt ngân sách Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nước Đông Nam Á bao gồm :Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Phạm vi: Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân tốn nước Đơng Nam Á giai đoạn 2000 – 2019 Kết cấu đề tài Đề tài gồm có phần sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Kết thảo luận nghiên cứu Chương Kết luận kèm theo gợi ý sách kiến nghị giải pháp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Nghiên cứu nước GS.TS.Sử Đình Thành TS.Bùi Thị Mai Hoài (2011) nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt tài khoản vãng lai thâm hụt tài khóa Việt Nam giai đoạn 19902009 thơng qua thực kiểm định quan hệ nhân Granger mô hình tự hồi quy vector (VAR), dựa liệu thứ cấp ADB Nhân Granger dựa vào ước lượng VAR cho thấy thâm hụt tài khóa gây thâm hụt tài khoản vãng lai khơng có chiều ngược lại Kết nghiên cứu phù hợp với đánh giá mơ hình Mundell-Fleming (1963) nghiên cứu Vamvakas (1999), Piersanti (2000), Leachman & Francis (2002) Tuy nhiên kết không phát hiệu ứng biến tiền tệ lên thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam Đào Thông Minh (2017) nghiên cứu tìm hiểu tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai quốc gia Đông Nam Á Với nguồn liệu thứ cấp từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) giai đoạn 2008-2015 (80 quan sát) sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ tổng quát (GLS) biến phụ thuộc cân tài khoản vãng lai; biến độc lập cân tài khóa phủ, chi tiêu phủ, tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái thực đa phương Qua cho kết nghiên cứu cân tài khóa phủ có tác động tích cực cân tài khoản vãng lai, chi tiêu phủ tỷ giá thực đa phương có tác động ngược chiều với cân tài khoản vãng lai Mặt khác, biến tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa có mối liên hệ với cán cân vãng lai nước Đông Nam Á thời gian nghiên cứu Nguyễn Tuấn Kiệt & Nguyễn Thành Trung (2017) sử dụng biến độc lập thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế, tỷ giá USD/VND bình quân lãi suất bình quân, việc sử dụng lý thuyết Mundell - Fleming lý thuyết hiệu ứng Ricardian Barro (1974) tác giả mối quan hệ hai đại lượng không giống kinh tế khác Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ dương (+) chiều từ thâm hụt ngân sách nhà nước đến thâm hụt cán cân vãng lai 1.1.2 Nghiên cứu nước Nghiên cứu Mukhtar cộng (2007) ủng hộ quan điểm Keynes cho tài khoản ngân sách thâm hụt, phủ tăng chi tiêu giúp kích thích tổng cầu Tổng cầu tăng lên khiến đường AD dịch chuyển sang phải Do tổng cầu tăng đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế nên sản xuất nội địa tăng, nhà đầu tư lạc quan kinh tế gia tăng đầu tư Vì mức độ đầu tư tư nhân cao tỷ lệ lãi suất Do đó, thâm hụt ngân sách kích thích tiết kiệm đầu tư, thực tế làm tăng lãi suất Bên cạnh đó, tổng cầu tăng làm cho giá hàng hóa nội địa tăng làm giảm xuất tăng nhập khẩu, điều khiến tài khoản vãng lai bị thâm hụt U J Banday & Ranjan Aneja (2016) phân tích lý thuyết thực nghiệm mối quan hệ nhân thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai kinh tế Ấn Độ giai đoạn từ 1990-2013 Bằng cách kiểm định Granger, kết tồn mối quan hệ dài hạn thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai, trái ngược với giả thuyết thâm hụt kép tồn Ấn Độ trước Nghiên cứu cho thấy phủ cần phải tìm sách tài khóa tiền tệ thích hợp cho biến sách Pahlavani & Saleh (2009) nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai liệu có tồn Philippines hay khơng Mục đích nghiên cứu để kiểm tra tính hợp lệ mệnh đề Keynes giả thiết tương đương Ricardo liên quan đến mối quan hệ nhân thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Philippines Tác giả sử dụng nguồn liệu từ quốc gia giai đoạn 1970-2005 để kiểm tra mối quan hệ Nghiên cứu cho thấy tác động hai chiều thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Khi xét đến khủng hoảng kinh tế vào đầu năm 1980 có liên quan đến nợ nước thúc đẩy kinh tế thời kỳ Marcos phát hồn tồn hợp lý Kết nghiên cứu đề xuất biện pháp sách để giảm thâm hụt ngân sách đóng vai trị quan trọng việc giảm cân đối tài khoản vãng lai ngược lại 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu Tính đến nay, nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân toán nước nước ngồi khơng phổ biến, chí cịn tồn nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề Đối với nghiên cứu nước ngoài, hầu hết tác giả tập trung nghiên cứu chủ thể kinh tế nước phát triển Kết nghiên cứu khơng hồn tồn áp dụng với nước phát triển phát triển Việt Nam Đối với nghiên cứu nước, tác giả lại nghiên cứu quy mơ nhỏ phụ thuộc nhiều vào phân tích định tính nguồn số liệu cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, số liệu nhiều nước cịn thiếu khơng quán Sự biến động tỷ giá khiến cho việc quy đổi số liệu gặp khó khăn thiếu xác Các thước đo khu vực phủ khác nước Việc thiếu khung sở quán phân tích thực nghiệm khiến cho việc đọc so sánh kết từ nghiên cứu gặp khó khăn Vì mà tác giả khó đưa hàm ý sách dự đốn tương lai phù hợp với vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Lý thuyết thâm hụt ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm Theo Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015QH13: “Bội chi ngân sách Nhà nước bao gồm bội chi ngân sách Trung ương bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chi ngân sách Trung ương xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách Trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách Trung ương Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương 10 ... sách có thực tác động đến cán cân tốn hay khơng, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài: ? ?Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân tốn nước Đơng Nam Á giai đoạn 2000 - 2019 hàm ý sách cho Việt. .. Lý thuyết ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân tốn Do hạn chế nguồn thơng tin tài liệu tham khảo ảnh hưởng trực tiếp thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân tốn nên nhóm nghiên cứu. .. 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 10 1.2.1 Lý thuyết thâm hụt ngân sách nhà nước 10 1.2.2 Cán cân toán quốc tế 14 1.2.3 Lý thuyết ảnh hưởng thâm hụt ngân sách