1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các mâu thuẫn xã hội trong từng thời kỳ của lịch sử của nhà nước la mã và phương thức giải quyết các mâu thuẫn đó

17 704 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 475,71 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM: MƠN LUẬT LA MÃ Đề 01: Phân tích mâu thuẫn xã hội thời kỳ lịch sử nhà nước La Mã phương thức giải mâu thuẫn Lớp: N03 Nhóm:  HÀ NỘI A/ Giới thiệu nhà nước La Mã: B/ Các Mâu thuẫn xã hội qua thời kỳ: I Thời kỳ Vương Chính (753 – 510 TCN) II Thời kỳ Cộng Hòa (510 TCN – 44 SCN) III Thời kỳ Đế Chế độc quyền (30 TCN – Thế kỷ VI): C/ Kết luận: TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 MỤC LỤC A GIỚI THIỆU VỀ NHÀ NƯỚC LA MÃ: La Mã cổ đại quốc gia rộng lớn tồn từ khoảng kỷ thứ TCN khoảng kỷ thứ hay kỷ thứ SCN, gồm phần đất nước vây quanh Địa Trung Hải ngày Ban đầu La Mã thành lập từ lạc sinh sống bên dòng sơng Tiber, có đảo nhỏ lội qua sơng, thành La Mã nằm vị trí định giao thơng bn bán Dù nhà nước La Mã hình thành từ sớm hệ thống luật vô công phu chặt chẽ Ănggen nhận xét: “Luật La Mã hình thức pháp luật hoàn thiện Trong xã hội tư hữu khơng có xã hội có luật hồn chỉnh luật La Mã” Bên cạnh người dân La Mã có nhận thức pháp luật cao, họ biết cách sử dụng luật pháp để bảo vệ quyền lợi Có thể nói xã hội La Mã vô tiến tiến thời điểm Xuyên suốt khoảng thời gian tồn xã hội La Mã trải qua nhiều mâu thuẫn, thời kì mâu thuẫn ln nhà cầm quyền cố gắng dung hòa nhiều biện pháp, mà xã hội La Mã trải qua nhiều hình thái nhà nước khác qua nhiều thời kỳ Chính mâu thuẫn, cách mạng xã hội La Mã gây nhiều biến động cho xã hội La Mã, dựa vào ta chia lịch sử phát triển nhà nước La Mã thành ba giai đoạn sau: Thời Vương (753 – 510 TCN), Thời kỳ Cộng Hòa (510 TCN – 44 SCN), Thời kỳ Đế Chế độc quyền (30 TCN – Thế kỷ VI) B CÁC MÂU THUẪN XÃ HỘI QUA TỪNG THỜI KỲ: I Thời kỳ Vương Chính (753 – 510 TCN): Thời Vương (753 – 510 TCN), mở đầu kiện Romulus thành lập thành Roma ngày 21/4/753 TCN Ở thời kỳ này, máy quyền có quan chính: + Đại hội nhân dân (Curie) quan quyền lực tối cao, thành phần tham gia Đại hội tất người đàn ông 300 thị tộc Đại hội có quyền định vấn đề quan trọng liên quan đến vận mệnh đế quốc La Mã tun chiến, hòa bình, xét xử, tế lễ bầu cử Vua La Mã + Viện nguyên lão (Senat) có thành phần 300 thủ lĩnh đứng đầu thị tộc, thị tộc bầu Viện nguyên lão có quyền định vấn đề quan trọng nhà nước Ngoài số trường hợp định Viện Nguyên Lão thảo luận, phê chuẩn phủ nghị quyết, định Đại hội nhân dân nên có ý kiến lại cho Viện Nguyên Lão quan quyền lực cao + Vua (Rex): Vua không tập, mà Đại hội nhân dân bầu Vua người La Mã thời kì hiểu theo nghĩa thủ lĩnh mặt quân sự, người huy quân đội, tăng lữ quan tòa La Mã cổ đại Nói đến thời kì Vương thời kì Nhà nước La Mã mâu thuẫn xã hội lên thời kì chủ yếu người ngoại lai người gốc La Mã Người ngoại lai người ngoại tộc hay người La- ting đến sống La Mã Người gốc La Mã người sinh ra, lớn lên La Mã có bố mẹ người La Mã có mẹ người La Mã Như nêu La Mã nằm vị trí quan trọng hoạt động giao thơng bn bán, việc xuất nhiều người ngoại lai từ nhiều vùng đất khác đến làm ăn điều tất nhiên Mỗi người ngoại lai mang theo kiến thức, kinh nghiệm, vốn liếng,…, họ thương nhân, thợ thủ công lành nghề, lái tàu dày dạn kinh nghiệm Với điều kiện người ngoại lai góp phần phát triển đa dạng ngành nghề La Mã chí có người cho hoạt động sản xuất chủ chốt La Mã phận người ngoại lai thực Ngoài theo tư tưởng người La Mã cổ đại việc chinh chiến để mở rộng lãnh thổ, để đem thêm cải, chiến lợi phẩm cho đế chế giàu có hùng mạnh Người La Mã lo sợ người ngoại lai có ý đồ xâm lược lại La Mã người gốc La Mã coi phận người ngoại lai “kẻ thù tiềm tàng” Người ngoại lai phải nộp thuế thực nhiều nghĩa vụ khác khơng có quyền hạn trị - kinh tế bị phân biệt đối xử so với người dân La Mã gốc Về sau, phát triển dần lực, họ lớn mạnh sinh mâu thuẫn với bọn quý tộc thị tộc (Patrici) Do mâu thuẫn mà người Plebs đấu tranh liên tục, đòi quyền bình đẳng với cơng dân La Mã gốc Như người ngoại lai có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội họ lại bị người La Mã gốc miệt thị, dè dặt, dề phòng giao tiếp Điều cho phận người ngoại lai lên tiếng đấu tranh Đồng thời phía nhà cầm quyền Tullius tiến hành tổ chức lại công xã La Mã theo nguyên tắc địa vị tài sản (chia xã hội thành đẳng cấp tài sản gắn chặt với tổ chức quân đội), không vào địa vị huyết thống Ba lạc trước bị phá bỏ xáo trộn thay vào lạc xác lập Đến sau năm 509 TCN, Vua Tarvinha kiêu ngạo bị trục xuất, từ thay bầu Vua (Rex), Viện Nguyên Lão bầu vị quan chấp (Consul) hai quan chức tối cao hệ thống quản lý nhà nước Sự thay đổi cấu máy nhà nước xoa dịu xung đột tầng lớp bình dân tầng lớp quý tộc La Mã Thời kì Vướng Chính kết thúc, xã hội La Mã tiếp tục bước chế độ Cộng Hòa, nhiên tương ứng với cấu máy nhà nước thiết lập lại có tầng lớp bóc lột cầm quyền đời II Thời kỳ Cộng Hòa (510 TCN – 44 SCN): Thời kỳ gồm có mâu thuẫn chính: Bình dân – Q tộc, Chủ nô – Nô lệ, mâu thuẩn nội giai cấp quý tộc Đầu thời kỳ Cộng hòa, cải cách Servius Tulius, xã hội La Mã chia thành đẳng cấp đó: Đẳng cấp thứ nhất: gồm người có mức tài sản 100.000 đồng axơ (những người giàu có nhất), cung cấp 98/193 đại biểu Centurie vào Đại hội nhân dân, tương đương với 98/193 số phiếu bầu Đại hội Các đăng cấp thứ 2, 3, 4, cung cấp số lượng đại biểu Centurie hơn, tương ứng có phiếu bầu Đại hội nhân dân Đẳng cấp thứ 6 gồm người đàn ông cải miễn làm nghĩa vụ quân miễn đóng thuế Đẳng cấp cung cấp Centurie tức có phiếu bầu Hội đồng nhân dân Do chênh lệch tài sản cách phân chia Centurie dẫn đến người giàu có chiếm đa số phiếu Đại hội nhân dân (Comitia Centuriata) Sự bình đẳng q trình bầu cử xảy ra, tính dân chủ lúc giả hiệu đẳng cấp phân chia dựa theo số lượng Centurie, đẳng cấp thứ chiếm 98 tổng số 193 Centurie - tức nửa Còn đẳng cấp thứ với phiếu nhất, họ gần khơng có khả đóng góp định Đại hội Bởi vậy, Đại hội nhân dân nhằm tạo quyền lực cho tầng lớp quý tộc dựa tính chất dân chủ giả hiệu người giàu có xã hội dường có quyền định việc, Cơ quan quyền lực tối cao nhà nước nằm tay họ, họ luật pháp Từ mâu thuẫn người bình dân (Pleb) tầng lớp quý tộc (Patricia) nảy sinh ngày gay gắt Tầng lớp bình dân (Pleb) tự lập “Nghị viện” riêng (Concilia plesbis tribute) bí mật hoạt động Phong trào đấu tranh lên, nhiều nội chiến nổ vào năm 88, 83 TCN Về sau sức ép đấu tranh họ, quyền La Mã chấp nhận định tổ chức lại cấu nhà nước gồm quan đại hội tồn đồng thời: đại hộ tầng lớp quý tộc, tầng lớp bình dân đại hội chung Đến kỷ thứ V TCN, người tầng lớp bình dân có quyền kết với tầng lớp quý tộc La Mã Đến năm 445 TCN, đạo luật Canules cho phép bình dân quyền tự kết hôn với người tầng lớp quý tộc; năm 450TCN, luật 12 bảng đời quy định nhiều quyền lợi cho người tầng lớp bình dân Đến năm 367 trước CN, người thuộc giới bình dân bầu làm quan chấp Bộ luật Lex Licinia Sextia quy định quan chấp phải người thuộc giới bình dân Cuối cùng, chiến thắng định mặt quyền lực vào năm 287 trước CN, năm mà định luật pháp phủ bình dân áp dụng cho toàn cộng đồng La Mã, bao gồm giới quý tộc Mâu thuẫn Chủ nô - Nô lệ: Ở thời kỳ trước nô lệ chủ yếu người lính, chiến binh vùng lãnh thổ mà người La Mã chiếm Với tư tưởng chinh phục vùng đất để làm giàu cho đất nước mình, mắt người La Mã, người nô lệ chiến binh chiến đấu dũng cảm., người La Mã có tôn trọng định với chiến binh chiến binh bên chiến tuyến Do người nô lệ thời kỳ trước có tơn trọng định từ chủ nô Nhưng tới giai đoạn này: kinh tế, cơng thương nghiệp La Mã ngày phát triển, đòi hỏi số lượng lớn lao động, với thay đổi quy định pháp luật; nơ lệ dược cung cấp từ hai nguồn tội phạm bị giáng xuống làm nô lệ nô lệ da màu đưa tới từ châu lục khác để buôn bán Nười La Mã nhận rằng: - Những nơ lệ có màu da khác biệt với người La Mã - Nhận thức, ý thức pháp luật, xã hội nô lệ thấp so với người La Mã Từ người La Mã trở nên khinh thường nô lệ, chí coi nơ lệ khơng phải người mà tài sản biết nói Tình trạng tập trung đơng đảo nơ lệ việc bóc lột tệ sức lao động nô lệ làm cho mâu thuẫn chủ nô nô lệ ngày trở nên liệt, gay gắt Từ kỉ II đến kỉ I TCN nổ nhiều đấu tranh, khởi nghĩa nơ lệ, từ hình thức giản đơn, tự phát phá hoại công cụ sản xuất, phá hoại mùa màng đến khởi nghĩa vũ trang bình diện rộng với quy mơ lớn làm lao đao giới thống trị La Mã Những dậy nơ lệ mang tính chất tự phát, khơng có tổ chức chặt chẽ nên không đem lại hiệu quả, nhiên có giúp ích cho phong trào đấu tranh tầng lớp bình dân chống lại tầng lớp q tộc bóc lột Ngồi mâu thuẫn giai cấp có biểu rõ ràng trên, nội giai cấp q tộc chủ nơ xảy mâu thuẫn từ buổi đầu Cộng hòa: - Quý tộc chủ nô ruộng đất mà trụ cột Viện Nguyên lão nắm tay nhiều ruộng đất Để bảo vệ quyền lợi ruộng đất quý tộc chủ nô cố tình bảo thủ, chủ trương phản đối sách cải cách ruộng đất - Tầng lớp quý tộc chủ nơ cơng thương kỵ sĩ lại có quyền lợi tương đồng với tầng lớp bình dân, lấy Đại hội nhân dân làm chỗ dựa, chủ trương hạn chế quyền lợi Viện Nguyên lão, mở rộng quyền công dân, giải phần vấn đề ruộng đất cho người bình dân Giới bình dân vơ chán ghét Viện Nguyên Lão không đủ sức tự dậy Quân đội chuyên nghiệp trung thành với vị tướng với quyền Các điều kiện sẵn sàng cho kết thúc cộng hòa Julius Caesar – thuộc phe quý tộc chủ nô công thương - người tận dụng yếu tố kể Ông chiếm nhiều đất đai nước ngồi, có lòng trung thành tuyệt đối binh lính Sau ơng hành qn chiếm thành Rome, ép buộc Viện Nguyên Lão tăng số đại biểu lên 900 người giới bình dân tham gia Vậy phe quý tộc chủ nô công thương kỵ sĩ Caesar dẫn đầu chiến thắng, Caesar qn đội dân chúng tơn thờ, nhân ông thu gom hết quyền hành tay thiết lập nên chế độc tài Tuy nhiên, ông chiếm lấy nhiều quyền lực cách nhanh sau Caesar bị ám sát âm mưu tổ chức phe quý tộc chủ nô ruộng đất vào ngày 15 tháng năm 44 TCN người cháu ơng Octavian hồn thành nghiệp ơng, trở thành Hồng đế La Mã mở đầu cho thời kì Đế chế độc quyền Ba mâu thuẩn xã hội La Mã âm ỷ tồn III Thời kỳ Đế Chế độc quyền (30 TCN – Thế kỷ VI): 10 Cái chết đột ngột Caesar tạo bước ngoặt lớn cho lịch sử La Mã, Octavianus trở thành kẻ thống trị đế quốc rộng lớn Octavianus nắm tay quyền hạn ơng hồng thực thụ, ơng Viện ngun lão suy tôn “quốc phụ” Octavianus thực người có uy quyền lớn quân sự, dân tôn giáo Tuy vậy, Octavianus không dám coi thường truyền thống dân chủ hình thành nhiều kỉ từ thời cộng hòa, ơng khơng dám tự xưng hồng đế, dám coi người số danh sách công dân – Princeps La Mã khốc áo ngồi chế độ cộng hòa thực chất chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế, Viện nguyên lão tồn khơng giữ vai trò tổ chức nhà nước cộng hòa trước, mà trở thành cơng cụ quyền qn chủ chủ nơ Bởi thế, chế độ trị thời gọi chế độ nguyên thủ (Principalis) Chính thể quân chủ chuyên chế chủ nô vừa sản phẩm thời kỳ suy vong sụp đổ chế độ chiếm hữu nô lệ, vừa công cụ thống trị giai cấp chủ nô đế quốc La Mã Trong thời kì này, tiếp tục tồn mâu thuẫn giống thời kì Cộng Hòa, mâu thuẫn tầng lớp quý tộc với bình dân, chủ nô nô lệ, mâu thuẫn nội giai cấp quý tộc Lúc giờ, số lượng nơ lệ ngày chiến tranh không diễn ạt giai đoạn trước; phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ làm cho kỹ thuật canh tác tiến lên; công 11 cụ sản xuất thô kệch, nặng nề, nô lệ bất bình với chủ nơ… Do chất lượng khả lao động nô lệ giảm sút nghiêm trọng Chế độ nô lệ La Mã ngày khủng khoảng trầm trọng Để khắc phục tình trạng đó, giai cấp địa chủ chủ nơ phải thay đổi cách bóc lột: họ đem ruộng đất chia cho người lao động nơng nghiệp để thu địa tơ Việc dẫn tới đời tầng lớp xã hội gọi lệ nông - tiền thân nông nô thời trung đại sau Lệ nông so với nơ lệ chút tự do, có quyền cơng dân có tinh thần tự nguyện sản xuất Tuy nhiên chế độ lệ nông phổ biến địa vị lệ nơng lại sút Từ đây, xã hội LA Mã thời kì lại xuất thêm mâu thuẫn mâu thuẫn chủ nô lệ nông, lệ nông nô lệ Phong trào đấu tranh quần chúng lao động ngày mạnh mẽ rộng khắp, quyền trung ương ngày thêm rệu rã, khơng đủ sức chi phối lực cắt địa phương Các mâu thuẫn giai cấp sâu sắc bên thất trận liên tiếp bên làm cho kinh tế nước lâm vào tình trạng bế tắc, nhà nước khơng đủ khả thống trị đế quốc rộng lớn Năm 395, hoàng đế Teododius chia La Mã thành hai phần: đông La Mã tây La Mã cho hai người cai quản Vào kỉ thứ V, đế quốc La Mã “già cỗi” bờ vực suy vong bị lạc người Giecmanh bên ạt tràn vào Những người dân La Mã trước o ép, bóc lột quyền; coi người Giecmanh đấng cứu thế, cứu họ khỏi bóc lột Vì họ giúp đỡ tộc Giéc manh tiêu diệt đế quốc Tây La Mã Năm 12 476, lãnh tụ quân người Gecman Odoacer phế truất vị hoàng đế cuối Ðế quốc La mã Romulus, tự xưng làm vua Sự kiện đánh dấu diệt vong Tây La Mã lịch sử Cho tới năm 1453, Đông La Mã bị Thổ Nhĩ Kỳ chinh phục 13 C KẾT LUẬN: Xuyên suốt khoảng thời gian tồn tại, nhà nước La Mã trải qua nhiều mâu thuẫn xã hội chứng kiến nhiều đấu tranh giai cấp, tầng lớp nội giai cấp thống trị Các nhà cầm quyền La Mã nhận mâu thuẫn này, cố gắng dung hòa chúng nhiều biện pháp khác nhau: cải cách, ban hành pháp luật… biện pháp kịp thời xoa dịu mâu thuẫn Vì vậy, Nhà nước La Mã có khả liên tục cải cách để thích ứng, tồn lâu Có thể thấy đấu tranh giai cấp trở thành phương thức, động lực sự phát triển xã hội Tuy nhiên, giai cấp thống trị không từ bỏ quyền lợi mình, mâu thuẫn khơng giải triệt để Đó ngun nhân chủ yếu dẫn tới sụp đổ chế độ cuối diệt vong nhà nước La Mã Việc hiểu rõ mâu thuẫn xã hội điển hình giai đoạn cụ thể phần quan trọng việc nghiên cứu, đánh giá, học hỏi pháp luật La Mã Những thành nhà nước pháp luật thời kỳ La Mã nghiên cứu, học hỏi, vận dụng phát triển đến tận ngày 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật La Mã, Nxb CAND, Hà Nội, 2001 Nguyễn Ngọc Đào, Luật La Mã, Nxb Đồng Nai, 2000 Bài viết: “Đế quốc La Mã” Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu %E1%BB%91c_La_M%C3%A3 Bài thuyết trình: “ThMâu thuẫn xã hội thòi kỳ lịch sử nhà nước La Mã” Nguồn: https://prezi.com/hrgmq_pu5de3/mau-thuan-xa-hoi- trong-tung-thoi-ky-cua-lich-su-nha-nuoc-la/ 15 16 ... thời kỳ Chính mâu thuẫn, cách mạng xã hội La Mã gây nhiều biến động cho xã hội La Mã, dựa vào ta chia lịch sử phát triển nhà nước La Mã thành ba giai đoạn sau: Thời Vương (753 – 510 TCN), Thời kỳ. .. khoảng thời gian tồn xã hội La Mã trải qua nhiều mâu thuẫn, thời kì mâu thuẫn ln nhà cầm quyền cố gắng dung hòa nhiều biện pháp, mà xã hội La Mã trải qua nhiều hình thái nhà nước khác qua nhiều thời. ..HÀ NỘI A/ Giới thiệu nhà nước La Mã: B/ Các Mâu thuẫn xã hội qua thời kỳ: I Thời kỳ Vương Chính (753 – 510 TCN) II Thời kỳ Cộng Hòa (510 TCN – 44 SCN) III Thời kỳ Đế Chế độc quyền (30 TCN

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w