CHUYỂN GIAO QUYỀN sở hữu CÔNG NGHIỆP

24 218 1
CHUYỂN GIAO QUYỀN sở hữu CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT  MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Nhóm sv thực đề tài: nhóm lớp lk45 GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Hùng BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỦA THÀNH VIÊN TRONG NHÓM TÊN THÀNH VIÊN NHIỆM VỤ Nghiên cứu phần đặt vấn đề, kết thúc vấn đề, khái quát quyền chuyển giao sở hữu công nghiệp Phân chia nội dung cho thành viên, tổng hợp bài, Nghiên cứu phần chuyển quyền sở hữu công nghiệp Nghiên cứu phần chuyển quyền sở hữu công nghiệp Nghiên cứu phần chuyển quyền sử dụng quyền SHCN Nghiên cứu phần bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Thủ tục đăng kí chuyển giao quyền SHCN Thủ tục đăng kí chuyển giao quyền SHCN Làm power point cho thuyết trình MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 I CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Khái niệm Điều kiện giao kết hợp đồng Hiệu lực hợp đồng II CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Khái niệm chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN Các dạng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN Điều kiện để hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN có hiệu lực 10 Nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 11 Hiệu lực hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 14 III BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ CÔNG NGHIỆP 14 Căn pháp lí 14 Nội dung quyền 14 IV THỦ TỤC ĐĂNG KÍ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 18 Hiệu lực hợp đồng chuyển giao quyền SHCN .18 Thủ tục đăng kí chuyển giao quyền SHCN 20 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ .23 A ĐẶT VẤN ĐỀ Từ chế định pháp luật quyền SHCN hình thành, cá nhân tổ chức xác định cách rõ ràng quyền sản phẩm cơng nghiệp sáng tạo ra.Từ nhận thức hành động,chủ sở hữu quyền SHCN ln tìm phương hướng tối ưu nhằm khai thác triệt để hiệu kinh tế đối tượng quyền SHCN Tuy nhiên, lúc chủ sở hữu đối tượng quyền SHCN tự khai thác quyền lợi mà pháp luật trao cho chủ sở hữu Có nhiều lý mà chủ sở hữu trực tiếp khai thác lợi ích kinh tế từ quyền sở hữu công nghiệp kinh doanh, kinh doanh khơng có đủ điều kiện để khai thác cơng dụng Chính mà pháp luật cho phép chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp có quyền chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp theo hình thức khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác công dụng sản phẩm sở hữu cơng nghiệp Điều khơng có ích cho chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp, cho người chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp mà cịn đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Vì với phạm vi tìm hiểu đề tài này, nhóm tập trung làm rõ quyền chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp qui định luật SHTT 2005 qui định khác có liên quan B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chuyển giao quyền sỡ hữu công nghiệp hiểu giao dịch dân thực theo hình thức hợp đồng ,mà qua bên có quyền chuyển giao cơng nghiệp chuyển giao quyền sỡ hữu quyền sử dụng công nghiệp cho bên tiếp nhận theo phương thức điều kiện bên thỏa thuận Chuyển giao quyền SHCN chủ thể có quyền đối tượng SHCN chuyển giao phần hay tồn quyền cho chủ thể khác Theo quy định Luật Sỡ hữu trí tuệ chuyển giao quyền sỡ hữu cơng nghiệp bao gồm hai dạng là: - Chuyển nhượng quyền sỡ hữu công nghiệp - Chuyển quyền sử dụng đối tượng sỡ hữu công nghiệp I CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Khái niệm Theo qui định khoản điều 138 luật sở hữu trí tuệ ( SHTT) 2005 qui định : “Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức,cá nhân khác” Như từ qui định ta thấy chủ thể quyền chuyển nhượng phải chủ sở hữu đối tượng chuyển nhượng Về chất, chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp phần chuyển giao quyền sở hữu bên cạnh cịn chuyển giao cách thức, bí tiến hành kinh doanh, hiệu kinh doanh Việc chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp phải thực hình thức hợp đồng văn bản, ghi nhận thỏa thuận chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp cá nhân, tổ chức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp (gọi hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp), ( khoản điều 138 luật SHTT) Điều kiện giao kết hợp đồng 2.1 Điều kiện chung Thứ nhất, bên hợp đồng( bên giao bên nhận quyền sở hữu công nghiêp), bao gồm cá nhân, pháp nhân chủ thể khác có lợi ích hợp pháp việc chuyển nhượng quyền SHCN Vì chuyển nhượng quyền SHCN giao dịch dân nên chủ thể tham gia phải cần đảm bảo yêu cầu tối thiểu lực hành vi dân để thực giao dịch này, có nghĩa pháp luật bảo vệ có khả thực hành vi chuyển nhượng Bên chuyển nhượng phải chủ sở hữu đối tượng chuyển nhượng Bên chuyển nhượng quyền chuyển nhượng quyền phạm vi pháp luật bảo hộ thời hạn bảo hộ phải bảo đảm việc chuyển giao không gây tranh chấp với bên thứ ba Nếu xảy tranh chấp việc chuyển giao quyền sở hữu phải chịu trách nhiệm giải quyết.Trong trường hợp có nhiều chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp việc chuyển nhượng phải đồng ý tất đồng sở hữu (bất kể thuộc sở hữu chung theo phần hay sở hữu chung hợp nhất) Bên nhận chuyển nhượng cá nhân hay tổ chức có nhu cầu.Riêng việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu bên nhận chuyển nhượng phải đáp ứng tiêu chuẩn nộp đơn mà pháp luật quy định loại nhãn hiệu tương ứng.Bên nhận chuyển nhượng phải có giấy phép kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ phù hợp với giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tương ứng Thông thường bên nhận chuyển nhượng nhãn hiệu phải trực tiếp sản xuất sản phẩm mang nhãn hiệu đó.Trong số trường hợp, viêc chuyển nhượng nhãn hiệu coi hợp đồng kèm với hợp đồng chuyển nhượng sáng chế bên nhận chuyển nhượng muốn sản xuất sản phẩm theo sáng chế nhận chuyển nhượng đồng thời gắn ln lên nhãn hiệu mà chủ sở hữu trước dùng Thứ hai, đối tượng hợp đồng, đối tượng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu gồm: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại Chỉ có đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển nhượng thơng qua hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Không phép chuyển nhượng quyền dẫn địa lý,(k2 đ 139 luật SHTT), dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ cụ thể Theo luật SHTT nhà nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý thực quyền đăng kí dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý Vì họ khơng có quyền chuyển nhượng dẫn địa lý Quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại đó, (k3 đ 139,luật SHTT 2005) Bởi tên thương mại bảo hộ có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp với nhãn hiệu không gây nên nhầm lẫn đặc tính nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu( k4 đ 139 ), trường hợp doanh nghiệp có nhãn hiệu trùng với tên thương mại chuyển nhượng riêng nhãn hiệu bị từ chối đăng ký, lẽ việc chuyển nhượng riêng khiến cho người tiêu dùng bị nhầm lẫn nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm mang nhãn hiệu Thứ ba, việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải tinh thần tự nguyện, khơng có hành vi gây nhầm lần, lừa dối đe dọa 2.2 Điều kiện riêng Thứ nhất, nội dung chủ yếu hợp đồng ( điều 140, luật SHTT 2005) Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải đảm bảo nội dung chủ yếu sau: – Tên địa đầy đủ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng – Căn chuyển nhượng – Giá chuyển nhượng – Quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng ( có tương thích với hợp đồng mua bán tài sản qui định luật dân 2015 nên: Nghĩa vụ bên chuyển nhượng ( bên bán): + Chuyển giao tài sản ( quyền sở hữu) +Cung cấp thông tin hướng dẫn cách sử dụng tài sản ( đối tượng quyền sở hữu) + Đảm bảo quyền sở hữu bên mua tài sản + Chuyển giấy tờ làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên mua Nghĩa vụ bên nhận chuyển nhượng ( bên mua): + Nghĩa vụ toán giá chuyển nhượng + Các nghĩa vụ chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Thứ hai, hình thức hợp đồng Tất hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải thành lập văn Một số hợp đồng phải đăng kí quan có thẩm quyền ( cục SHTT) đối tượng SHCN quyền tài sản đăng kí ( sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu) qui định điểm a, khoản điều luật SHTT năm 2005 Riêng hợp đồng có tham gia doanh nghiệp nhà nước góp vốn chiếm đa số phải Bộ Khoa học Quyền sở hữu công nghiệp phê duyệt Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữa công nghiệp chất hợp đồng mua mua bán tài sản nên hiệu lực phải tuân theo qui định điều 401 luật dân 2015 “ Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật” Điều có nghĩa thời điểm có hiệu lực hợp đồng chuyển quyền sử hữu quyền SHCN dó hai bên thỏa thuận, khơng có thỏa thuận kể từ thời điểm giao kết hợp đồng Riêng hợp đồng phải đăng kí quan có thẩm quyền thi hiệu lực phát sinh sau đăng kí Bên cạnh đó, kể từ hợp đồng có hiệu lực bên chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng phải thực quyền nghĩa vụ với thỏa thuận hợp đồng.Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng phải đảm bảo qui định luật dân 2015( phân tích trên) II CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Khái niệm chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hình thức khai thác quyền sở hữu cơng nghiệp, qua chủ sở hữu cơng nghiệp thu khoản tiền hay lợi ích vật chất mà trực tiếp sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp Hình thức đặc biệt thích hợp chủ sở hữu công nghiệp không hoạt động kinh doanh khơng có lực kinh doanh Việc chuyển quyền sử dụng góp phần phổ biến cơng nghệ, nâng cao hiệu đầu tư nghiên cứu – khai thác, hạn chế độc quyền thúc đẩy việc tạo cơng nghê Vì thấy rằng, việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đem lại lợi ích cho chủ sở hữu cơng nghiệp, người chuyển quyền sử dụng nói riêng tồn xã hội nói chung.Theo quy định khoản điều 141 luật sở hữu trí tuệ 2005 “Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng mình” Tuy nhiên khơng phải đối tượng sở hữu công nghiệp phép chuyển quyền sử dụng mà có hạn chế số quyền quy định điều 142 luật sở hữu trí tuệ 2005 quyền dẫn địa lý, tên thương mại; quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể; v.v.v Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải thể hình thức hợp đồng văn Các dạng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 2.1 Các dạng hợp đồng Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thỏa thuận bên theo chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phạm vi thời hạn mà bên thỏa thuận hợp đồng có hệu lực kể từ thời điểm đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền.Theo quy định điều 143 luật sở hữu trí tuệ 2005 hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp gồm dạng sau: - Hợp đồng độc quyền: Đây dạng hợp đồng mà theo phạm vi thời hạn chuyển giao, bên chuyển quyền độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp, bên chuyển quyền khơng kí kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bên thứ ba sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phép bên chuyển quyền - Hợp đồng khơng độc quyền: Là hợp đồng mà theo phạm vi thời hạn chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển quyền có quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp, quyền kí kết hợp đồng sử dụng công nghiệp không độc quyền với người khác - Hợp đồng thứ cấp: Là hợp đồng mà theo bên chuyển quyền người chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp theo hợp đồng khác 2.2 Đặc điểm hợp đồng Thứ nhất, hợp đồng chuyển quyền sử dụng: Tuy dạng hợp đồng chuyển quyền sử dụng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp lại có điểm khác so với hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản thông thường hợp đồng thuê tài sản Trong hợp đồng cho thuê tài sản bên cho thuê chuyển giao tài sản cho bên thuê để sử dụng tài sản cách tuyệt đối, bên cho th khơng có khả sử dụng, khai thác tài sản Còn hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền vưa khai thác đối tượng đồng thời cho người khác sử dụng Thứ hai, quyền sử dụng bị giới hạn không gian lẫn thời gian: Thời hạn hợp đồng bên thỏa thuận bị giới hạn thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Trong hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp ln ln có điều khoản lãnh thổ nhằm xác định giới hạn mặt không gian bảo hộ bên chuyển quyền phép tiến hành việc sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Điều kiện để hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN có hiệu lực Thứ nhất, điều kiện chủ thể: Các bên tham gia giao kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải có đầy đủ lực hành vi theo quy định pháp luật Bên chuyển quyền chủ sở hữu ( Tức chủ văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp ) người chuyển giao quyền sở hữu hợp pháp đối tượng sở hữu công nghiệp Bên nhận chuyển quyền người trao quyền sử dụng dẫn địa lý, người cho phép sử dụng nhãn hiệu Thứ hai, điều kiện đối tượng hợp đồng: Đối tượng hợp đồng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn phải giới hạn phạm vi sử dụng chủ sở hữu không vượt phạm vi giới hạn Không phải tất đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển quyền mà bị hạn chế số đối tượng như: Chỉ dẫn địa lí, tên thương mại, quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể Thứ ba, giá chuyển giao quyền sử dụng: Bên chuyển quyền phải trả cho bên chuyển quyền khoản phí chuyển quyền định Khoản phí bên tự thỏa thuận Thứ tư, điều kiện hình thức: Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải lập thành văn phải đăng kí Việc đăng kí nghĩa vụ pháp lý bắt buộc, nhiên điều kiện cần thiết để hợp đồng có hiệu lực pháp luật bên thứ ba Nội dung hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN Theo quy định khoản điều 144 Luật sở hữu trí tuệ hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm nội dung sau: - Tên địa đầy đủ bên chuyển quyền bên chuyển quyền - Căn chuyển giao quyền sử dụng - Dạng hợp đồng - Phạm vi chuyển giao, gồm giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ - Thời hạn hợp đồng - Giá chuyển giao quyền sử dụng - Quyền nghĩa vụ bên chuyển quyền bên chuyển quyền Bản chất hợp đồng thỏa thuận, hợp đồng sủ dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp chủ thể có quyền tự thỏa thuận Tuy nhiên nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể chuyển quyền, luật sở hữu trí tuệ đặt quy định cấm không đưa số quy định hạn chế bất hợp lí quyền bên chuyển quyền, đặc biệt điều khoản không xuất phát từ quyền bên chuyển quyền Điều quy định cụ thể khoản điều 144 luật sở hữu trí tuệ 2005 như: Cấm bên chuyển quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp, trừ nhãn hiệu; cấm bên chuyển quyền khiếu kiện hiệu lực quyền sở hữu công nghiệp quyền chuyển giao bên chuyển quyền, buộc mua toàn tỷ lệ định nguyên liệu, linh kiện thiết bị,v.v.v Quy định thể mặt tích cực nhằm hạn chế số vấn đề phát sinh thông qua việc giao kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Các điều khoản hợp đồng thuộc trường hợp quy định khoản điều 144 bị vơ hiệu Theo hợp đồng chuyển giao sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm yếu tố: 4.1 Đối tượng hợp đồng Đó quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bao gồm: Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu ( Trừ nhãn hiệu tập thể ), ….Các bên thỏa thuận phạm vi đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao: Bên chuyển quyền sử dụng phần hay toàn khối lượng bảo hộ xác lập theo văn bảo hộ Đối với hợp đồng sử dụng nhãn hiệu, bên thỏa thuận bên chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu cho toàn số hàng hóa dịch vụ đăng kí kèm theo 4.2 Căn chuyển quyền Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phát sinh hiệu lực pháp lý bên chuyển quyền có tư cách chuyển quyền sử dụng Nếu bên chuyển quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp hợp đồng phải xác định rõ văn bảo hộ thuộc quyền sở hữu bên chuyển quyền 4.3 Phạm vi chuyển quyền, giới hạn lãnh thổ 10 Điều khoản phạm vi chuyển qyền phải ghi rõ: Điều kiện giới hạn quyền sử dụng bên chuyển quyền ( Độc quyền hay không độc quyền ), phạm vi đối tượng mà bên chuyển quyền sử dụng ( Toàn hay phần khối lượng bảo hộ xác lập theo văn bảo hộ ), giới hạn hành vi sử dụng bên chuyển quyền Về giới hạn lãnh thổ xác định mặt khơng gian bên chuyển quyền phép tiến hành việc sửu dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp Các bên thỏa thuận bên chuyển quyền phép sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phần hay toàn lãnh thổ Việt Nam giới hạn không gian định 4.4 Thời hạn hợp đồng Điều khoản thời hạn hợp đồng xác định khoản thời gian mà bên chuyển quyền phép sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo hợp đồng Thời hạn hợp đồng phải thuộc thời hạn bảo hộ đối tượng sở hữu cơng nghiệp 4.5 Giá chuyển giao quyền Để có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền phải trả cho bên chuyển quyền khoản phí chuyển quyền Phí chuyển sử dụng bên thỏa thuận dựa sở ước tính hiệu kinh tế mà bên chuyển quyền thu từ việc sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, nhiên phải tuân theo khung pháp luật quy định giá chuyển giao công nghệ Nếu bên thỏa thuận chuyển giao quyền sử dụng miễn phí, hợp đồng phải ghi rõ bên chuyển giao trả phí Phương thức tốn bên thỏa thuận, bên thỏa thuận thời hạn, phương tiện cách thức toán Bên chuyển quyền tốn lần, tồn nhiêu lần theo định kì tùy thuộc vào thỏa thuận bên theo hợp đồng 4.6 Quyền nghĩa vụ bên Thứ nhất, bên chuyển nhượng - Quyền: + Nhận phí chuyển giao theo mức cách thức bên thỏa thuận + Có quyền hạn chế bên chuyển quyền không chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho bên thứ ba, trừ trường hợp độc quyền + Đối với nhãn hiệu, bên chuyển giao có quyền kiểm tra chất lượng hàng hóa 11 mang nhãn hiệu bên nhận để đảm bảo hàng hóa có chất lượng hàng hóa sản xuất - Nghĩa vụ: + Giao tài sản theo thỏa thuận cung cấp thông tin cần thiết việc sử dụng tài sản + Chỉ chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc độc quyền phạm vi pháp luật bảo hộ thời hạn bảo hộ Nếu quyền sở hữu cơng nghiệp thuộc sở hữu chung bên chuyển quyền chuyển giao phần quyền cho người khác đồng sở hữu chung cịn lại đồng ý có đồng sở hữu chung cịn lại khơng đồng ý họ lại không tiếp nhận phần quyền chuyển giao khơng có lý đáng việc từ chối quyền sử dụng + Đảm bảo việc chuyển quyền sử dụng không gây tranh chấp với bên thứ ba việc chuyển quyền sử dụng gây tranh chấp với bên thứ ba giải tranh chấp lợi ích bên chuyển + Bên chuyển quyền không đưa điều khoản hạn chế bất hợp lí quyền bên chuyển quyền, đặc biệt điều khoản không xuất phát từ quyền bên chuyển quyền đối tượng sở hữu công nghiệp không nhằm bảo vệ quyền Thứ hai, bên chuyển nhượng - Quyền: + Sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp độc quyền không độc quyền phạm vi, thời hạn điều kiện ghi hợp đồng + Nếu chuyển giao quyền sử dụng độc quyền, bên chuyển quyền có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho bên thứ ba - Nghĩa vụ: + Phải đăng kí hợp đồng ( Nếu bên chuyển quyền khơng có nghĩa vụ ) + Trả phí hợp đồng cho bên chuyển quyền theo mức theo phương thức toán thỏa thuận + Chịu kiểm tra vè chất lượng hàng hóa, dịch vụ có thỏa thuận + Ghi dẫn sản phẩm, bao bì sản phẩm việc sản phẩm sản xuất theo hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN (li-xăng ) bên chuyển quyền cấp Hiệu lực hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN 12 Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp có hiệu lực pháp lý theo thỏa thuận bên, giá trị pháp lý bên thứ ba đăng kí quan có thẩm quyền quyền sở hữu cơng nghiệp Bên cạnh hợp đồng chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp bên giao bị chấm dứt Ngồi hai hình thức chuyển giao quyền SHCN cịn có hình thức khác góp vốn tài sản SHTT vào doanh nghiệp cầm cố tài sản SHTT III BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ CƠNG NGHIỆP Căn pháp lí - Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Nghị định 103/2006/NĐ-CP - Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN Nội dung quyền Chuyển quyền sử dụng sáng chế việc chủ sở hữu sáng chế cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế thuộc phạm vi quyền sử dụng Việc chuyển quyền sử dụng sáng chế phải thực hình thức hợp đồng văn Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 quy định số trường hợp, quyền sử dụng sáng chế chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng theo định quan nhà nước có thẩm quyền mà không cần đồng ý người sở hữu sáng chế Căn bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế quy định Điều 145 Luật sở hữu trí tuệ 2.1 Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế việc quan nhà nước có thẩm quyền định cưỡng chế, buộc người nắm độc quyền phải chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho Chính phủ cá nhân, tổ chức khác sử dụng thông qua hợp đồng văn bản, với điều kiện ấn định định cưỡng chế mà không cần đồng ý người nắm độc quyền Căn BBCGQSDSC sở tiền đề làm phát sinh quan hệ chuyển giao quyền sử dụng sáng chế mà không cần đồng ý chủ sở hữu Khoản 1, Điều 145 Luật SHTT ghi nhận bốn mà cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện nộp đơn đến quan có thẩm quyền để xin cấp phép sử dụng sáng chế bắt buộc đồng ý người nắm độc quyền, bao gồm: 13 Thứ nhất, việc sử dụng sáng chế nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội ( điểm a, khoản điều 145) Mục đích hiểu để nhằm phục vụ quốc phòng, an ninh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội, cộng đồng Do đó, để khai thác sáng chế với mục đích bảo vệ cộng đồng vậy, quan nhà nước trực tiếp Bên nhận chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bắt buộc thuộc lĩnh vực quản lý Và theo điểm a khoản Điều 145 Luật sở hữu trí tuệ, vào trường hợp này, bất chấp tư cách pháp lý chủ sở hữu có vi phạm nghĩa vụ sử dụng sáng chế hay không, việc BBCGQSDSC tiến hành Đây điểm chung chế định BBCGQSDSC nước, phù hợp với quy định Hiệp định TRIPs Hiêp định vấn đề liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO Thứ hai, người nắm độc quyền sử dụng sáng chế không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế quy định khoản Điều 136 khoản Điều 142 Luật Sở hữu trí tuệ sau kết thúc bốn năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký sáng chế kết thúc ba năm kể từ ngày cấp Bằng độc quyền sáng chế ( điểm b, k điều 145) Sự vi phạm nghĩa vụ hiểu: khơng có nhu cầu sử dụng sáng chế mục đích cơng cộng, phi thương mại, chủ sở hữu hay bên chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền không sử dụng sáng chế coi bắt buộc chuyển giao quyền Nói cách khác, tư cách pháp lý người nắm độc quyền trường hợp chủ thể vi phạm nghĩa vụ sử dụng sáng chế Thứ ba, người có nhu cầu sử dụng sáng chế không đạt thỏa thuận với người nắm độc quyền việc ký kết hợp đồng sử dụng sáng chế, thời gian hợp lý cố gắng thương lượng với mức giá điều kiện thương mại thỏa đáng ( điểm c, k1, đ 145) Điều có nghĩa rằng, trước cấp phép sử dụng sáng chế bắt buộc, người có nhu cầu cố gắng thiết lập hợp đồng với chủ sở hữu không thành công Thứ tư, người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh ( điểm d, k1 Căn thể mối quan hệ chặt chẽ Luật cạnh tranh Luật SHTT q trình bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thông qua việc cấp cho chủ sở hữu độc quyền sáng chế, nhà nước công nhận cho chủ thể độc quyền sáng chế Ngược 14 lại, áp dụng Luật cạnh tranh tức nhà nước sử dụng công cụ đặc thù để kiểm soát, hạn chế độc quyền chủ sở hữu Tuy nhiên, vấn đề quan trọng trình thực thi quyền độc quyền sử dụng sáng chế ngăn chặn hành vi lạm dụng chủ sở hữu gây thiệt hại cho xã hội Như vậy, nhận thấy, Luật SHTT Việt Nam chế định BBCGQSDSC Khoản Điều 145 nhìn chung phù hợp với pháp luật thơng lệ quốc tế 2.2 Điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sở hữu sáng chế Điều kiện BBCGQSDSC thực chất quy định nhằm hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc Cụ thể điều kiện quy định khoản Điều 146 Luật SHTT sau: Thứ nhất, quyền sử dụng chuyển giao thuộc dạng khơng độc quyền Xuất phát từ mục đích việc BBCGQSDSC nguyên tắc “cân lợi ích” Nội dung nguyên tắc yêu cầu: Việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải tạo hài hòa chủ sở hữu cộng đồng , quy định hoàn toàn phù hợp Mặc dù BBCGQSDSC cưỡng chế chủ sở hữu, khơng thể q nghiêm khắc mức độ phải áp dụng hình thức chuyển giao độc quyền Điều rõ ràng “hy sinh” lợi ích chủ sở hữu cách không thỏa đáng, vi phạm ngun tắc “cân lợi ích” Cịn hình thức chuyển giao thứ cấp, hình thức tiến hành sau tồn quan hệ pháp luật có hiệu lực chuyển giao quyền sử dụng sáng chế xin cấp phép sử dụng Điều có nghĩa rằng, trước thời điểm nộp đơn xin cấp phép sử dụng sáng chế bắt buộc cá nhân, tổ chức khác, chủ sở hữu thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế Do đó, khơng thể cưỡng chế người nắm độc quyền với lý không thực nghĩa vụ sử dụng sáng chế Như vậy, ràng buộc hình thức chuyển giao không độc quyền vừa hợp logic với BBCGQSDSC vừa đảm bảo lợi ích chủ sở hữu Thứ hai, quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng mục tiêu chuyển giao Có thể nhận thấy, “mục tiêu chuyển giao” phạm trù mang tính ước lượng, khơng thể định lượng cụ thể thực tế Các mục tiêu nhu cầu cấp thiết xã hội đáp ứng, nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho cộng đồng khơng cịn tồn tại… Tất mục tiêu khó kiểm sốt Do đó, khơng 15 có quy định đóng vai trị chế kiểm sốt q trình khai thác quyền sử dụng sáng chế chuyển giao, việc BBCGQSDSC khó đạt hiệu cao Thứ ba, quyền sử dụng chuyển giao chủ yếu để cung cấp cho thị trường nước Tuy nhiên, điều kiện có ngoại lệ cho Bên nhận chuyển giao Ngoại lệ áp dụng trường hợp BBCGQSDSC dựa người nắm độc quyền sử dụng sáng chế bị coi thực hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Thứ tư, người chuyển giao quyền sử dụng khơng chuyển nhượng quyền cho người khác Khi BBCGQSDSC, chủ sở hữu phải “hy sinh” phần lợi ích để bảo vệ lợi ích cộng đồng để bảo vệ đối thủ cạnh tranh chủ sở hữu hay cá nhân, tổ chức cụ thể Do đó, bên nhận chuyển giao khơng thể có thêm đặc quyền chuyển nhượng lại quyền sử dụng sáng chế chuyển giao Thứ năm, người chuyển giao quyền sử dụng phải trả cho người nắm độc quyền khoản tiền đền bù thỏa đáng Tùy theo quan điểm khác Chính phủ mà tính thỏa đáng xác định cụ thể khác Với nhà lập pháp Việt Nam, điều dựa sở: là, giá trị kinh tế quyền sử dụng trường hợp cụ thể; hai là, khung giá đền bù Chính phủ quy định Đây hai sở áp dụng chung cho tất trường hợp BBCGQSDSC khơng có thêm sở bổ sung cho trường hợp đặc thù: chuyển giao cộng đồng, phi thương mại hay nhằm chế tài chủ sở hữu Theo Hiệp định TRIPs, trường hợp BBCGQSDSC nhằm ngăn chặn lạm dụng người nắm độc quyền lượng tiền đền bù cịn tùy thuộc vào mức độ cần thiết phải chấn chỉnh hoạt động chống cạnh tranh Như vậy, khẳng định quan điểm nhà lập pháp Việt Nam xem nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế, chưa đặt quan hệ tư (cạnh tranh thương mại) quy luật khách quan vốn có Thẩm quyền thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bắt buộc theo định qui định cụ thể điều 147 luật SHTT điều 25 nghị định 103/2006/NĐ-CP 16 IV THỦ TỤC ĐĂNG KÍ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Hiệu lực hợp đồng chuyển giao quyền SHCN Trong trình hội nhập kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thị trường thông qua hoạt động chuyển giao cơng nghệ đóng vai trị quan trọng Một hình thức chuyển giao cơng nghệ hiệu việc ký kết hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Thực tiễn cho thấy hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ngày nhiều, đặc biệt nhãn hiệu tên thương mại, giá trị doanh nghiệp đánh giá chủ yếu dựa tài sản trí tuệ Tuy nhiên, trình giao kết hay thực hợp đồng, bên cố tình vơ tình hiểu sai chất hợp đồng có đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, dẫn đến tranh chấp bên Theo quy định pháp luật Việt Nam,trong số trường hợp, hợp đồng chuyển nhường quyền sở hữu công nghiệp có hiệu lực đăng ký quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Theo qui định khoản điều 148 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp đối tượng quy định theo điểm a khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ (sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý) bắt buộc phải đăng ký, cịn đối tượng SHCN khác không cần Theo qui định khoản điều 148 luật hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN khơng bắt buộc phải đăng kí, chúng có hiệu lực theo thỏa thuận đơi bên Nhưng riêng đối tượng SHCN qui định k3 đ luật ( sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, dẫn địa lý, nhãn hiệu), hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN có giá trị pháp lý bên thứ đăng kí quan có thẩm quyền Quy định đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam tiếp thu từ điều ước quốc tế pháp luật nước Tuy nhiên, nhiều quốc gia khác với Việt Nam, việc đăng ký hợp đồng chuyển giao (bao gồm chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp) quan nhà nước có thẩm quyền khơng thủ tục bắt buộc, việc đăng ký khuyến khích Chẳng hạn Pháp nhiều nước, hợp đồng chưa đăng ký hợp đồng chuyển giao hồn tồn có hiệu lực 17 với bên khơng có hiệu lực bên thứ ba, đặc biệt bên thứ ba tình Với quy định phù hợp chỗ bên thứ ba chưa biết đến hợp đồng thông qua thủ tục đăng ký cơng bố hợp đồng họ đáng khỏi ràng buộc hợp đồng đó, khơng có lý đáng để lý giải hợp đồng khơng thể ràng buộc bên giao kết chưa đăng ký Trong trường hợp này, người chuyển nhượng lợi hơn, người hội ngăn hiệu lực hợp đồng Bên chuyển nhượng phải gánh chịu bất tiện phải nhanh chóng đăng ký hợp đồng để có đầy đủ quyền đối tượng chuyển nhượng Đối với hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ, người ta áp dụng chế thông thường, dù chưa đăng ký, hợp đồng có hiệu lực với bên khơng có hiệu lực bên thứ ba Vì vậy, thấy Hoa Kỳ hay Anh, việc đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp mức độ khuyến khích, khơng phải u cầu bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực pháp luật Nhưng Việt Nam, quy định đăng ký cần thiết nước ta việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp chưa thực phổ biến thường xuyên nước phát triển đặc biệt, chế quản lý, giải tranh chấp nhiều hạn chế nên việc bắt buộc phải đăng ký hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền dễ dàng việc quản lý giải tranh chấp Thủ tục đăng kí chuyển giao quyền SHCN 2.1 Hồ sơ đăng kí Được qui định điều 149 luật SHTT 2005 hướng dãn chi tiết điều 47 thông tư 01/2007/TT-BKHCN, theo hồ sơ đăng kí chuyển giao quyền SHCN gồm loại giấy tờ sau: Thứ nhất, tờ khai đăng kí theo mẫu qui định Mẫu theo thơng tư 01/2007/TT-BKHCN làm theo mẫu 01( hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN mẫu 02 hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN) phụ lục D kèm theo thông tư 01/2007/TT-BKHCN Nhưng ngày 14/11/2016, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 263/2016/TT- BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp, thay Thông tư số 22/2009/TT-BTC ngày 4/02/2009 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 18 01/01/2017 Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính phí thu phí Cục Sở hữu trí tuệ thơng báo số 11222/TB-SHTT ngày 30/12/2016 Cục Sở hữu trí tuệ việc sử dụng mẫu Tờ khai mẫu ( D.01) áp dụng qui định Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Việc yêu cầu cầu đăng ký Tờ khai đăng ký hợp đồng chuyển quyền sở hữu Cơng Nghiệp có cần thiết khơng? Biết cần có hai để so sánh tính trung thực lưu trữ quan đăng ký chủ thể khai báo việc đăng ký Với quan điểm cá nhân tơi cho cần đủ tên tờ khai có đủ thơng tin cần thiết để xác nhận Thứ hai, gốc hợp lệ hợp đồng Cụ thể điểm b khoản Điều 47 Thơng tư 01/2007/TT-BKHC hợp đồng làm tiếng khác với tiếng Việt cần có dịch hợp đồng tiếng Việt Nếu hợp đồng có nhiều trang phải có chữ ký xác nhận bên đóng dấu giáp lại Và quan đăng ký yêu cầu hợp đồng gốc tùy thuộc vào người đăng ký Thật quan đăng ký thận trọng hợp đồng tiếng Việt phải bắt buộc dịch tiếng Việt sở để xác định tính hợp lệ việc thay đổi chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp sau Thứ ba, gốc văn bảo hộ trường hợp chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Bản gốc văn bảo hộ theo Khoản Điều 149 Luật Sở Hữu Trí Tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 điều kiện bắt buộc phải có việc chuyển nhượng quyền sở hữu Cơng nghiệp ( hồ sơ đk chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN khơng cần) Vì điều kiện xác định tính xác thật chủ sở hữu quyền sở hữu Công nghiệp muốn chuyển quyền sở hữu cho người khác Cùng với xác định đối tượng Cơng Nghiệp có đăng ký văn bảo hộ chưa? Thời hạn hết chưa? Nói chung cần để xác định có tồn hay khơng Thứ tư, văn đồng ý đồng sở hữu , văn giải trình lý khơng đồng ý đồng sở hữu việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu chung Theo qui định điểm d Khoản Điều 149 Luật Sở Hữu Trí Tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 yêu cầu văn đồng ý, trường hợp hay nhiều đồng chủ sở hữu khơng đồng ý kèm theo văn giải trình lý khơng đồng ý.Trong điều 47 thơng tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn hợp đồng đăng kí chuyển giao quyền sở 19 hữu cơng nghiệp lại qui định văn đồng ý đồng sở hữu cơng nghiệp ( cịn có khơng đồng thuận ý kiến việc chuyển giao SHCN đồng sở hữu quan có thẩm quyền khơng chấp nhận hồ sơ đăng kí) Như ta thấy có bất cập việc ban hành thơng tư hướng dẫn so với luật Yêu cầu quan có thẩm quyền sớm có văn để làm rõ bất cập để doanh nghiệp dễ dàng áp dụng Thứ năm, chứng từ nộp phí,lệ phí Đối với nộp phí lệ phí thơng tư 01/2007/TT-BKHCN yêu cầu người nộp hồ sơ đăng ký nộp chứng từ đóng phí Thì việc đóng phí dựa vào thơng tư 263/2016/TT-BTC cụ thể dựa vào điều biểu mức thu phí, lệ phí đối sở hữu Cơng nghiệp Thứ sáu, giấy ủy quyền nộp hồ sơ thông qua đại diện Trường hợp chủ sở hữu quyền công nghiệp không đăng ký chuyển nhượng ủy quyền cho người khác phải có giấy ủy quyền theo khoản Điều 149 Luật Sở Hữu Trí Tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 2.2 Trình tự thực Tiếp nhận hồ sơ: Hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp nộp trực tiếp qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ Hà Nội Văn phòng đại diện Cục TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Trường hợp hồ sơ đăng ký chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp bị thiếu sót Cục sở hữu Trí Tuệ thực công Việc sau: Ra thông báo dự định từ chối đăng ký hợp đồng, nêu rõ thiếu sót hồ sơ, ấn định thời hạn 01 tháng kể từ ngày ký thông báo để người nộp hồ sơ sửa chữa thiếu sót có ý kiến phản đối dự định từ chối đăng ký hợp đồng Ra thông báo từ chối đăng ký hợp đồng người nộp hồ sơ khơng sửa chữa sửa chữa thiếu sót khơng đạt u cầu, khơng có ý kiến phản đối ý kiến phản đối không xác đáng dự định từ chối đăng ký hợp đồng thời hạn ấn định theo khoản Điều 48 Thông tư 01/2007/TTBKHCN sửa đổi bổ sung Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN Trường hợp hồ sơ đăng ký khơng có thiếu sót :Cục Sở hữu trí tuệ định cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Ghi nhận việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp vào Sổ đăng ký quốc gia chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Công bố định cấp Giấy chứng nhận đăng ký 20 hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Công báo sở hữu công nghiệp theo Khoản Điều 49 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN 2.3 Thời hạn giải Thời hạn xử lý đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu Công nghiệp tháng ( không bao gồm thời gian dành cho người sai hồ sơ thiếu sót) theo khoản điều 48 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Cơ quan thực thủ tục hành chính: Cục sở hữu Trí tuệ C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trong xu phát triển kinh tế thị trường có nhiều vấn đề quan trọng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng trưởng quốc gia Việc phát triển tài sản trí tuệ quyền hộ quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao đối tượng sỏ hữu công nghiệp việc chuyển giao cơng nghệ, có giá trị to lớn sở để phát triển tri thức vấn đề đáng quan tâm Và khơng có Việt Nam quan tâm vấn đề mà có quốc gia khác Yêu cầu tất yếu phải có bảo hộ pháp luật vấn đề nhằm tạo môi trường cạnh tranh công kinh doanh lành mạnh Việt Nam cần phải có sách , qui định pháp luật thúc đẩy sáng tạo hoạt động nghiên cứu, đặc biệt qui định pháp luật cụ thể, rõ ràng việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp để tạo hành lang pháp lý củng cố hành vi tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu sáng , vận dụng sáng tạo khoa học cơng nghiệp vào thực tiễn kinh doanh Bên cạnh quan ban hành luật quan áp dụng luật phải có thống nhất, quán việc nhìn nhận vấn đề mang tính pháp lý, tránh tình trạng luật ban hành nơi mà thông tư hướng dẫn lại qui định nẻo, gây khó khăn cho người dân thực 21 ... Sở hữu trí tuệ định cấp Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Ghi nhận việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp vào Sổ đăng ký quốc gia chuyển giao quyền sở hữu. .. thuận chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp cá nhân, tổ chức chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp (gọi hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp) , ( khoản điều 138 luật SHTT) Điều kiện giao kết... TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Khái niệm chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp hình thức khai thác quyền sở hữu cơng nghiệp, qua chủ sở hữu công nghiệp

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:19

Mục lục

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ.

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

    • I. CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP.

      • 1. Khái niệm.

      • 2. Điều kiện giao kết hợp đồng.

      • 3. Hiệu lực hợp đồng.

      • II. CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP.

        • 1. Khái niệm chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN.

        • 2. Các dạng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN

        • 3. Điều kiện để hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN có hiệu lực.

        • 4. Nội dung của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN.

        • 5. Hiệu lực của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN.

        • III. BẮT BUỘC CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ CÔNG NGHIỆP.

          • 1. Căn cứ pháp lí.

          • 2. Nội dung quyền.

          • IV. THỦ TỤC ĐĂNG KÍ CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP.

            • 1. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao quyền SHCN.

            • 2. Thủ tục đăng kí chuyển giao quyền SHCN.

            • C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan