1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các loại bệnh truyền nhiễm

34 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Các loại bệnh truyền nhiễm Bệnh Thủy Đậu  Nguyên nhân - Bệnh loại siêu virus có tên Varicella-zoster gây Loại virus có acid nhân AND, kích thước chúng khoảng từ 150 – 200mm Varicella-zoster thường gây bệnh thủy đậu bệnh zona thần kinh (thường gặp người lớn) - Bệnh thủy đậu bệnh thường gặp nước ta, đặc biệt trẻ Đây bệnh dễ lây truyền, khơng chăm sóc chữa trị cách gây nhiều biến chứng nguy hiểm  Yếu tố nguy - Có thể lây lan từ người qua người khác chưa xuất triệu chứng - Ở số bệnh nhân có địa đặc biệt người suy giảm miễn dịch (người mắc u lympho, bệnh bạch cầu điều trị corticoid kéo dài), virus VZV (Varicella zoster virus) dẫn tới tình trạng nhiễm trùng nặng, nốt thường hoại tử chảy máu Virus VZV khu trú gây tổn thương quan nội tạng phổi, gan, thần kinh gây đơng máu lòng mạch - Mọi người có nguy mắc bệnh thủy đậu, nhiên nguy gia tăng người chưa tiêm vắc xin phòng bệnh trường hợp sau: + Cùng sống môi trường với người bị thủy đậu +Tiếp xúc với người bị thủy đậu từ trở lên + Có hệ thống miễn dịch bị tổn thương  Đường lây - Bệnh thủy đậu lây lan tiếp xúc thơng thường: + Bệnh dễ lây từ bóng nước bị vỡ ra, lây từ vùng da bị tổn thương lở loét từ người mắc bệnh + Chất dịch từ mụn nước người bị bệnh thủy đậu thấm vào quần áo, khăn mặt, đồ chơi, vật dụng lây lan sang người bình thường + Bệnh lây gián tiếp qua đồ dùng sinh hoạt ngày bệnh nhân Một số trẻ dễ dàng bị lây bệnh tiếp xúc với người lớn bị zona thần kinh - Bệnh thủy đậu lây lan qua đường hô hấp - Bệnh lây truyền trực tiếp qua đường hô hấp trẻ tiếp xúc với trẻ khác có nguồn bệnh ví dụ như: nói chuyện, ho hắt  Dấu hiệu nhận biết - Bị sốt cao liên tục, khơng hạ sốt - Mụn nước, bóng nước xuất tồn thân - Có mủ tấy đỏ xung quanh bóng nước - Trẻ có tượng bỏ ăn kèm theo xuất triệu chứng co giật  Mức độ nguy hiểm - Đối với trẻ dễ sảy biến chứng nhiễm trùng da, Zona - Thường gặp nhiễm trùng nốt đậu - Biến chứng viêm não (ít gặp)  Chăm sóc trẻ bị bệnh - Nên cắt móng tay cho trẻ, giữ móng tay trẻ dùng bao tay vải để bọc tay trẻ nhằm tránh biến chứng nhiễm trùng da thứ phát trẻ gãi gây trầy xước nốt nước - Ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước, nước hoa - Phải giữ da vệ sinh thân thể dung dịch sát khuẩn, tránh làm vỡ bóng nước, thay quần áo nhiều lần ngày để tránh nhiễm trùng bóng nước bị vỡ - Điều trị ngứa: Không để trẻ dùng tay gãi ngứa Thường xuyên tắm nước ấm xà phòng trung tính để giảm ngứa, ngồi dùng thuốc bơi lên bóng nước bị vỡ hồ nước xanh methylen có hiệu định Để giảm ngứa dùng thuốc kháng histamin như: chlopheniramin, loratadine … - Cho trẻ uống thuốc hạ sốt (paracetamol) trẻ sốt cao uống thuốc an thần để chống co giật - Đối với trẻ có nguy biến chứng cao nên đến bác sĩ yêu cầu kê đơn thuốc rút ngắn thời gian nhiễm trùng giảm nguy biến chứng Bác sĩ kê thuốc kháng virus acyclovir thuốc globulin miễn dịch tiêm tĩnh mạch Các thuốc có tác dụng giảm thiểu mức độ nguy hiểm bệnh vòng 24 sau xuất nốt rạ Những loại thuốc kháng virus dùng trường hợp bệnh nặng - Tuyệt đối không cho trẻ ăn đồ có tính cay nóng thời gian trẻ bị bệnh Đồ ăn có tính cay nóng làm cho bệnh trở nên trầm trọng  Biện Pháp phòng bệnh - Tiêm vắc xin - Cách ly với nguồn bệnh là: + Khơng nên đưa trẻ đến nơi có nguồn bệnh nguy lây nhiễm cao bệnh viện + Không nên đến chỗ đông người bến xe, bến tàu + Bố mẹ cần đảm bảo cho trẻ ăn uống đầy đủ dưỡng chất, nâng cao sức đề kháng, vệ sinh thể, giữ tay sẽ, tránh nguồn lây bệnh 2.Bệnh Cúm  Nguyên nhân – Do hệ thống miễn dịch sức đề kháng trẻ chưa phát triển toàn diện nên trẻ có nguy bị mắc bệnh cảm cúm thơng thường cao người lớn nhiều, trẻ chưa tiếp xúc với bệnh nhiều nên chưa sinh kháng thể miễn dịch với virus gây bệnh – Do trẻ tiếp xúc với trẻ khác, mà trẻ khác nguy mắc bệnh cảm cúm cao, mà trẻ em thường dành nhiều thời gian ngày để chơi đùa với nhau, mà nguy khiến trẻ mắc bệnh cao nhiều Để hạn chế phần nguy mắc bệnh mẹ cần phải ý dạy trẻ che tay hắt rửa tay xà phòng sau hắt để hạn chế nguy lây nhiễm mắc bệnh cảm cúm trẻ – Do thời gian bệnh lây lan phát triển mạnh năm, mẹ biết bệnh cảm cúm lây lan phát triển mạnh năm vào mùa thu mùa đông, mà khơng khí khơ, lạnh khiến virus phát triển mạnh lây lan nhanh  Yếu tố nguy - Do người thân (bố mẹ) bị bệnh - Do điều kiện môi trường không tốt tạo điều kiện cho bệnh phát sinh nhanh - Những đứa trẻ chưa tiêm vắc xin - Suy giảm miễn dịch  Đường lây Lây lan chủ yếu qua đường hô hấp Bệnh cảm cúm lây lan tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh (khi chăm sóc người bệnh cúm) mà khơng có đồ dùng bảo vệ trang, găng tay Lây lan gián tiếp qua vật dụng dễ mang virus cúm người nhiễm bệnh: sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt với người bị cảm cúm  Dấu hiệu nhận biết - Các triệu chứng cảm cúm thường gặp trẻ sốt cao (khoảng 40oC), đau đầu, đau họng, ho khan, đau nhức, trẻ cảm thấy lạnh mệt mỏi Các triệu chứng thường kéo dài – ngày song trẻ tiếp tục ho mệt mỏi hai tuần sau khỏi cúm Có thể, bố mẹ, anh chị hay người hay gần trẻ cảm thấy mệt mỏi - Các biểu cúm trẻ sơ sinh trẻ nhỏ (mới chập chững đi): Ở trẻ nhỏ, triệu chứng cúm tương tự triệu chứng bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác bệnh bạch hầu quản (bệnh gây khó thở ho), bệnh viêm phế quản, bệnh viêm phổi Cụ thể đau bụng, co giật, tiêu chảy triệu chứng cảm cúm thường gặp trẻ sơ sinh, sốt cao thường triệu chứng rõ ràng - Đối với trẻ sơ sinh, triệu chứng cảm cúm thường không rõ ràng thường xem nhiễm khuẩn Cảm cúm trẻ tháng tuổi thường gặp song có thường xuất triệu chứng ngủ lịm, bú ít, tuần hồn  Mức độ nguy hiểm Khi trẻ mắc cúm, hệ thống miễn dịch bị giảm, cha mẹ cách phòng tránh chăm sóc, dể dẫn đến biến chứng, bao gồm viêm đường hô hấp viêm họng, quản, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản kịch phát…; viêm nhiễm ngồi hơ hấp viêm tai giữa, viêm tim, viêm màng tim đặc biệt có khả gây tử vong cao trẻ mắc bệnh mạn tính Nếu nhiễm cúm A/H1N1 biến chứng dẫn đến viêm đường hô hấp trên, nhiễm cúm A/H5N1 dễ biến chứng gây viêm phổi nặng  Chăm sóc trẻ bị bệnh - Thường xuyên vệ sinh miệng, mắt cho trẻ - Lau người nước ấm – Dùng giấy mềm lau mũi: Khi bị chảy nước mũi, mẹ dùng giấy mềm để chấm mũi cho Nếu lau mũi thường xuyên khăn mặt giấy ăm khiến cho mũi bị đỏ dễ bị kích thích, vậy, dùng loại khăn mềm tốt Hoặc mẹ dùng loại giấy có chất lơ hội, có bổ sung vitamin E tốt Đối với trẻ sơ sinh bị chảy nước mũi, dùng dụng cụ hút mũi để hút mũi nhầy Tuy nhiên, sau cần nhỏ nước nhỏ mũi dành cho trẻ sơ sinh để mũi đỡ bị khô – Cặp nhiệt độ thường xuyên cho con: Hầu hết bệnh cảm lạnh không gây sốt, bà mẹ cần tỉnh táo Bởi sốt chớm xuất dấu hiệu bệnh cúm Vì vậy, mẹ cần theo dõi xác liên tục nhiệt độ thể Có thể chọn loại nhiệt kế kẹp vào người loại chạy pin để lưỡi miễn phù hợp với – Trẻ em bị bệnh nên cho nghỉ học chăm sóc nhà  Biện pháp phòng bệnh – Để trẻ có sức đề kháng cao, tránh bệnh cúm _ Tiêm vắc xin phòng ngừa cho trẻ – Mẹ nên bổ sung vitamin C, chất dinh dưỡng cho trẻ từ loại thực phẩm rau bắp cải, rau ly nước cam vào buổi sáng tốt – Riêng trẻ em tháng tuổi, bác sĩ khuyên mẹ nên gọi bác sĩ nhi khoa thấy sốt 38 độ nên đưa đến bệnh viện sốt kéo dài hai ngày – Uống nhiều nước để tránh nước – Cho trẻ ngủ sâu giấc lâu Bệnh ho gà -  Nguyên nhân: Do xâm nhập vi khuẩn Bordetella pertussis vào đường hô hấp sau cư trú phát triển lơng mao biểu mơ trụ đường quản, khí quản, vi khuẩn tiết loại độc tố Pertussis toxin – loại protein độc lực đóng vai trò gây bệnh Trong ngày thời tiết thường xun ẩm ướt khơng khí khơng nóng khơng lạnh điều kiện lý - tưởng để vi khuẩn Bordetella pertussis sinh sôi phát triển nhanh chóng  Yếu tố nguy cơ: Ổ chứa: Người vật chủ Bởi vậy, nguồn truyền bệnh bệnh nhân, khơng có nguồn - lây truyền người lành mang trùng người bệnh thời kỳ lại sức Thờ gian ủ bệnh: Thông thường từ đến 20 ngày Thời kỳ lây truyền: Bệnh ho gà lây truyền mạnh thời kỳ đầu viêm long, sau tính lây truyền giảm dần sau tuần mắc bệnh, lúc ho dai dẳng Nếu điều trị kháng sinh có hiệu lực thời gian lây truyền rút ngắn thông thường khoảng ngày  Đường lây: - Lây truyền tiếp xúc trực tiếp qua đường hơ hấp có dịch tiết từ niêm mạc mũi họng bệnh nhân ho, hắt Tính lây truyền cao sau bị phơi nhiễm với giọt nước miếng bệnh nhân, người sinh hoạt không gian khép kín lâu dài hộ gia đình, trường học… Tỷ lệ mắc bệnh số người trực tiếp tiếp xúc với bệnh - nhân gia đình từ 90-100%  Dấu hiệu nhận biết: Trong thời gian đầu nhiễm bệnh, trẻ xuất ho nhẹ, không sốt sốt nhẹ kèm long đờm Sau khoảng đến 10 ngày, vi khuẩn qua thời gian ủ bệnh nên trẻ ho nhiều hơn, đặc biệt có chảy nước mũi Khi trẻ hít thở có xuất tiếng động tiếng rít cổ gà – Vì - bệnh gọi bệnh ho gà Sau thời gian này, không phát điều trị bệnh kịp thời, ho nặng hơn, kéo dài dẫn đến trẻ bỏ ăn, nôn, chảy nước mắt, chảy nước mũi, mệt mỏi Đặc biệt, sau ho kéo dài, trẻ có tượng tím người, đỏ mặt ho làm cản trở hơ hấp, dẫn đến thiếu khơng khí để thở Chính tình trạng dẫn đến tử vong, đặc biệt với trẻ tuổi trẻ mắc suy dinh dưỡng  Mức độ nguy hiểm: - Bệnh ho gà trẻ em diễn tiến theo chiều hướng xấu dẫn đến số biến chứng viêm phế quản, viêm phế quản-phổi bội nhiễm, ho kéo dài, ngừng thở biến chứng hay gặp dễ gây tử vong, đặc biệt trẻ tuổi Trẻ gặp lồng ruột, vị, sa trực tràng Trường hợp nặng gặp vỡ phế nang, tràn khí trung thất tràn khí màng phổi - Viêm não (0,1%) biến chứng nặng bệnh ho gà, tỷ lệ di chứng tử vong cao  Chăm sóc trẻ bị bệnh: Thời gian đầu mắc bệnh, trẻ có ho thông thường Sau thời gian ủ bệnh - 10 ngày trẻ ho nhiều hơn, kèm chảy nước mắt, nước mũi Trong thở kèm theo tiếng rít, khò - khè Nếu khơng can thiệp điều trị ho ngày nặng Đi kèm với tượng nơn ói, mệt mỏi, chán ăn Lâu dần ho đến tím tái mặt hay người, dẫn đến không đủ oxy - để thở bị suy hô hấp Về chế độ ăn: + Ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa giai đoạn bệnh bé có biểu biếng ăn dễ rối loạn tiêu hóa + Cho bé ăn thành nhiều bữa ngày + Khơng nấu q lỗng, bé khơng đủ lượng cho thể + Nên bổ sung thực phẩm giàu vitamin A, kẽm, sắt thịt bò, thịt gà, trứng loại rau xanh có màu xanh thẩm đỏ + Nên kiêng loại thức ăn sau cho bé + Các thực phẩm loại thức ăn khiến ho nặng + Các thực phẩm qua chiên rán làm cho dày có cảm giác nặng + Các thực phẩm nhiều chất béo làm cho dịch đờm tiết nhiều mức bình thường + Thực phẩm để lạnh gây tắc khí phổi làm giảm khả chống đỡ bệnh thể + Không tự ý cho bé uống thuốc ho khơng có định bác sĩ Giữ ấm thể bé +Cho bé sống mơi trường khơng khói thuốc lá, khơng bụi bẩn hóa chất + Cần ân cần, kiên trì dỗ bé ăn để bé có sức đề kháng chống lại bệnh tật Vì ho làm thể trẻ chán ăn mệt mỏi, kèm với việc cổ họng đau rát nên trẻ khơng muốn ăn Vì cho trẻ ăn ít, ăn chậm nhiều lần ngày Trước cho trẻ ăn nên cho trẻ uống vài thìa canh khơng chứa dầu mỡ Sau cho trẻ nằm sấp vỗ nhẹ vào lưng cho đờm không đọng cổ họng, giúp trẻ khơng bị nơn ói ăn Nhớ vệ sinh môi trường sống xung quanh vật dụng nhà, đồ bé hay sử dụng Và thường xuyên rửa tay xà phòng -  Biện pháp phòng bệnh: Cách phòng bệnh ho gà trẻ em tốt tiêm phòng vaccine Theo lịch tiêm chủng quốc gia nay, trẻ em cần tiêm phòng đủ mũi vaccine ho gà để đạt hiệu phòng - bệnh tới 90% Ho gà bệnh lây qua đường hô hấp Do vậy, gia đình, khu phố, trường học có trường hợp mắc bệnh, cần có biện pháp cách ly phù hợp với nguồn bệnh, không để trẻ tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh để tránh lây lan Nếu gia đình, cần đeo trang bắt buộc cho trẻ tiếp xúc với người bệnh đồng thời đưa trẻ kiểm tra, tiêm phòng để đảm bảo khơng mắc bệnh ho gà Bệnh uốn ván -  Nguyên nhân: Do bị trầy xát viết thương tiếp xúc trực tiếp với trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani có đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa gia cầm, cốn rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ …, xâm nhập vào vết thương, vết xây xước phát triển thành ổ nhiễm trùng gây bệnh uốn ván  Yếu tố nguy cơ: - Người làm vườn - Người làm việc trang trại, nông trường chăn nuôi gia súc gia cầm - Người dọn vệ sinh cống rãnh, chuồng trại - Công nhân xây dựng cơng trình - Bộ đội niên xung phong -  Đường lây: Bệnh uốn ván không lây truyền từ người sang người Người bị nhiễm uốn ván vết thương vết cắt bị nhiễm bẩn Tác nhân gây bệnh thường phát triển vết thương sâu đinh, dao, mảnh vụn gỗ bẩn động vật cắn Người phụ nữ có nguy nhiễm trùng cao dùng dụng cụ bị nhiễm bẩn sinh nạo thai Trẻ sơ sinh bị nhiễm bẩn - dụng cụ dùng để cắt rốn, chăm sóc rốn tay người đỡ đẻ khơng Trẻ nhỏ bị bệnh dùng dụng cụ bẩn cắt bao qui đầu, rạch da thứ - không đắp vào vết thương  Dấu hiệu nhận biết: Bệnh khởi phát sau chấn thương, trung bình ngày; 15% số trường hợp khởi phát bệnh vòng ngày 10% khởi phát bệnh sau 14 ngày Uốn ván toàn thân thể bệnh hay gặp Dấu hiệu điển hình tăng trương lực co cứng toàn thân Lúc đầu tăng trương lực nhai, nuốt khó cứng hay đau cổ, vai, lưng Kế tiếp khác bị tăng trương lực gây cứng bụng cứng gốc chi; co cứng liên tục mặt, tạo vẻ mặt nhăn nhó hay kiểu cười khẩy, cười nhăn, co cứng lưng tạo tư lưng cong ưỡn lưng - Ở số bệnh nhân xuất co cứng toàn thân kịch phát, với cường độ mạnh, đau làm cho bệnh nhân xanh tím đe dọa ngừng thở Các lặp lặp lại, tự phát kích thích dù nhẹ Ở mức độ nhẹ, bệnh nhân bị tình trạng cứng có vài co cứng khơng có co cứng Thể vừa có dấu hiệu cứng hàm, khó nuốt, cứng co cứng Trường hợp nặng, bệnh nhân bị nhiều kịch phát, bị sốt (phần lớn không sốt) Các phản xạ gân sâu tăng Nuốt khó chướng bụng làm cho bệnh nhân ăn uống khó khăn - Rối loạn hệ thần kinh thực vật huyết áp tăng thất thường, hay thường xuyên; nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim; sốt cao, vã mồ Một số biến chứng tim mạch gặp hạ huyết áp chậm nhịp tim, xuất ngừng tim đột ngột Những biến chứng khác viêm phổi, gãy xương, vỡ cơ, loét nằm ly giải vân - Uốn ván trẻ sơ sinh, thường khởi phát tuần đầu sau sinh với dấu hiệu: trẻ bỏ bú, cứng co cứng; thường uốn ván toàn thân dễ dẫn đến tử vong khơng điều trị - Uốn ván cục gặp, biểu giới hạn gần vết thương, thể nhẹ, tiên lượng tốt Uốn ván đầu hình thái gặp uốn ván cục bộ, diễn sau chấn thương đầu hay nhiễm khuẩn tai Các triệu chứng gồm cứng hàm, rối loạn chức nhiều dây thần kinh sọ, thường gặp dây số 7, tỷ lệ tử vong cao -  Mức độ nguy hiểm: Hô hấp: - + Đột ngột, ngừng thở co thắt quản, co cứng toàn thân gây nên suy hơ hấp, cần phải mở khí quản + Từ từ: ứ đọng đờm dãi ngày tăng, xẹp phế nang co thắt phế quản, giảm biên độ thở Tim mạch: + Ngừng tim đột ngột: nhồi máu tim, tắc mạch phổi + Trụy tim mạch: độc tố uốn ván ảnh hưởng đến rối loạn thần kinh thực vật + Đặc biệt hậu điều trị thuốc giãn Cura gây nên trụy mạch không hồi phục Suy thận: + Do độc tố, tiêu vân Các loại thuốc gây độc cho thận, rối loạn nước điện giải + Bội nhiễm: thường vi khuẩn gram âm, nhiễm khuẩn đường niệu đặt sonde, loét nằm lâu Cơ xương: rách, đứt rời xương, gân, gãy cương, sai khớp, xẹp đốt sống Có thể gây tử vong -  Chăm sóc trẻ bị bệnh: Đối với trẻ em, trẻ bị bệnh uốn ván việc điều trị phụ thuộc nhiều vào trình chăm - - sóc bệnh nhân Ngay phát trẻ bị bệnh uốn ván, mẹ nên đưa trẻ đến bệnh - viện để trẻ điều trị tốt Nên cho trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt cho trẻ bú sữa mẹ đầy đủ Đối với trường hợp trẻ bị bệnh thể nặng, cần thiết cho ăn qua ống thông mũi vào dày, bơm sữa - đủ lượng Các mẹ dùng cồn, nước oxy già để rửa vết thương, rốn trẻ Các mẹ cần đặt trẻ buồng tối, yên tĩnh, tránh đụng hay chạm nhiều tới trẻ Đặc biệt nên cho trẻ tiêm Penicillin liều cao, khoảng 200.000 đơn vị/kg trọng lượng thể, dùng liên tục 10-14 ngày Tùy theo thể trạng bệnh trẻ phối hợp kháng sinh khác - nghi ngờ có bội nhiễm khác Tiêm phòng bệnh uốn ván Chống co giật co cứng cho trẻ thuốc Diazepam 1-2 mg/kg, tiêm nhắc lại sau giờ, theo dõi nhịp thở Từy theo co cứng, co giật giảm hay không mà bác sĩ có - thể định giảm hay tăng liều thuốc, cần cho thuốc để khống chế giật  Biện pháp phòng bệnh: Bệnh hồn tồn phòng tránh Để phòng bệnh uốn ván rốn trẻ sơ sinh, người mẹ mang thai phải tiêm phòng uốn ván mũi, mũi thứ tiêm sớm tốt, mũi thứ hai sau 30 ngày trước sinh tháng - Ngoài cần áp dụng phương pháp đỡ đẻ Những dụng cụ gạc… dùng để đỡ đẻ phải khử trùng nghiêm ngặt trước sử dụng Sau cắt núm thắt cuống rốn khô, phải quan sát xem cuống rốn có nhiễm khuẩn khơng, có kịp thời xử lý Phát thấy trẻ sơ sinh  Người bệnh bị sốt  Đang điều trị thuốc giảm miễn dịch  Phụ nữ mang thai  Người mắc bệnh máu điều trị phóng xạ Có trường hợp sau tiêm ngừa vacxin mắc bệnh quai bị, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng thuốc, kỹ thuật tiêm… - Miễn dịch thụ động: + Đối với người tiếp xúc với virus quai bị số đường lây lan dùng chung vật dụng cá nhân, tiếp xúc với nước bọt người bệnh… tiêm loại thuốc miễn dịch thụ động Globulin - Cách ly với người bệnh quai bị + Người mắc bệnh cần cách ly với thấy hết sưng, nhằm tránh việc lây nhiễm mầm bệnh cho người khác Đặc biệt môi trường nhà trẻ, bệnh viện dễ lây lan + Trong gia đình có người mắc bệnh quai bị tiếp xúc phải đeo trang không dùng chung vật dụng cá nhân Trên thông tin cần thiết cho quan tâm đến bệnh quai bị phổ biến từ nhiều năm qua Tuy bệnh lành tính định khơng chủ quan mức độ lây nhiễm cao dễ trở thành dịch bệnh Do nghi ngờ mắc bệnh, đến gặp bác sĩ để thăm khám chữa trị từ sớm để tránh biến chứng nguy hiểm sau 7.VIÊM GAN  Nguyên Nhân - Do virut gây nên: + Virut viêm gan A (HAV) + Virut viêm gan B (HBV) - Ngồi từ mẹ truyền sang qua đường thai viêm gan Ecpect  YẾU TỐ NGUY CƠ - Tuổi tác chủng tộc Nhiễm virut B, C Tiếp xúc với Aflatoxin Thuốc - Vùng bị nhiễm chất độc màu da cam  ĐƯỜNG LÂY - Viêm gan A: đường tiêu hóa Viêm gan B: đường tiêm truyền Từ mẹ sang qua thai viêm gan Ecpet  BIỂU HIỆN - Sốt - Vàng da, vàng mắt - Nước tiểu vàng sẫm màu - Đau cơ, đau khớp, đau tức hạ sườn phải - Ngứa, mề đay, mụn nhọt - Khám thấy gan to vừa, căng chắc, ấn đau tức, lách to, cổ trướng - Giãn mạch hình vùng ngực  BIẾN CHỨNG - Xơ gan - Ung thư gan - Suy gan cấp - Viêm gan D - Bệnh não gan - Viêm cầu thận - Tăng áp suất mạch môn  CHĂM SÓC TRẺ KHI BỆNH - Nằm nghỉ ngơi - Tăng cường dinh dưỡng(protein, vitamin) - Dùng thuốc lợi mật  BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH - Cách ly trẻ bị bệnh - Tiêm vắc xin phòng bệnh - Truyền máu an toàn - Vệ sinh ăn uống, thực phẩm Khử trùng dụng cụ tiêm trùng VIÊM NÃO NHẬT BẢN  Nguyên nhân: - Viêm não Nhật Bản bệnh truyền nhiễm virus cấp tính Virus viêm não Nhật Bản có lực với tế bào thần kinh nên xâm nhập vào máu, chúng công vào hệ thần kinh trung ương gây tử vong để lại di chứng nặng nề  Yếu tố nguy cơ: - Theo thông tin từ Bộ Y tế, tất người, lứa tuổi chưa có miễn dịch với vi rút - viêm não Nhật Bản bị mắc bệnh Hiện Việt Nam tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản cao nhóm trẻ em tuổi – tuổi, lớn Người lớn có nguy bị lây nhiễm chưa tiêm chủng  ĐƯỜNG LÂY: - Là đường máu, qua trung gian truyền bệnh muỗi Culex chủ yếu - Muỗi đốt súc vật bị nhiễm sau truyền bệnh đốt trẻ em - Ở Việt Nam loại muỗi Culex tritaeniorhynchus sinh sản mạnh vào mùa hè (nhất từ tháng đến tháng 7), hoạt động mạnh vào buổi chập tối Loại muỗi có mật độ cao vùng đồng trung du, trung gian truyền bệnh chủ yếu bệnh viêm não Nhật Bản nước ta -  BIỂU HIỆN Ở trẻ nhỏ, dấu hiệu khó phát Vì mẹ phải dựa vào số dấu hiệu quan trọng là: nơn ói nhiều, thóp phồng (nếu thóp), khóc khơng thể dỗ nín khóc tăng lên trẻ bồng lên làm thay đổi tư thế, gồng cứng người  Mức độ nguy hiểm - Đây bệnh nhiễm trùng cấp tính gây tổn thương hệ thần kinh trung ương - Mắc bệnh viêm não Nhật Bản gây tử vong, số biến chứng mê sâu ứ đọng đàm nhớt, phản xạ ho, sặc liệt hầu họng  Chăm sóc trẻ bị bệnh - Bệnh viêm não Nhật Bản thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị triệu chứng chủ yếu - Để ngăn chặn nguy tử vong giảm thiểu biến chứng, di chứng, việc điều trị kịp thời, tích cực sở y tế quan trọng để giảm bớt phần triệu chứng, cứu trẻ qua khỏi nguy kịch dùng thuốc hạ sốt, chống co giật, chống suy thở, chống phù não, bồi phụ nước, điện giải chăm sóc dinh dưỡng Sau điều trị di chứng phục hồi vận động, tâm thần kinh  BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH - Tiêm vaccine - Cách ly với nguồn bệnh là: + Không nên đưa trẻ đến nơi có nguồn bệnh nguy lây nhiễm cao bệnh viện + Không nên đến chỗ đông người bến xe, bến tàu + bố mẹ cần đảm bảo cho trẻ ăn uống đầy đủ dưỡng chất, nâng cao sức đề kháng, vệ sinh thể, giữ tay sẽ, tránh nguồn lây bệnh - Trên phương diện tồn xã hội, phòng bệnh viêm não Nhật Bản phải công tác tổng lực bao gồm việc phòng chống ổ dịch vùng ven cách phun thuốc diệt bọ gậy, giải nước ứ đọng, phân, rác - Về phương diện cá nhân, cần tránh muỗi đốt cách ngủ màn, sử dụng hương diệt muỗi thuốc xịt da chống muỗi đốt, gắn lưới cho tất cửa nhà, cửa sổ Khi sinh hoạt bên vào ban đêm, phải mặc quần áo dài, tất Cần thông quang lấp cống rãnh, ao vũng tù đọng quanh nhà Bệnh bạch hầu -  Nguyên nhân Một loại vi khuẩn tên Corynebacterium diphtheria gây bệnh bạch hầu Bệnh thường truyền từ người sang người khác thông qua tiếp xúc trực tiếp thông qua việc tiếp - xúc với đồ vật có chứa vi khuẩn, ví dụ cốc khăn giấy qua sử dụng Bạn bị nhiễm bạch hầu bạn gần người bệnh mà họ lại ho, hắt xì mũi Kể người bệnh khơng biểu triệu chứng bệnh họ có khả lây truyền vi khuẩn cho người khác sau khoảng tuần, kể từ bắt đầu nhiễm khuẩn - Virus, vi khuẩn: Khi bệnh nhân mắc phải bệnh cúm bạch cầu, sởi, thủy đậu… dễ khiến cho vi khuẩn, vi rút nhanh chóng xâm nhập gây bệnh viêm họng bạch cầu Những loại virus làm cho hệ thống miễn dịch thể bị suy yếu, dẫn đến đau sưng cổ họng - Môi trường ô nhiễm: Những tác nhân từ môi trường ô nhiễm, khói bụi, khói thuốc lá, … dễ khiến bạn bị viêm họng bạch hầu Bên cạnh đó, người bệnh dị ứng với lông thú nuôi, nấm mốc phấn hoa, tiếp xúc thường xuyên đứng trước nguy mắc bệnh  Yếu tố nguy - Ở địa phương có tỷ lệ tiêm chủng vaccine bạch hầu thấp, bệnh lây lan Ở địa phương này, trẻ em tuổi người cao tuổi 60 tuổi đối - - tượng nguy cao dễ mắc bệnh bạch hầu Những người sau có nguy mắc bệnh bạch hầu cao nếu: + Không tiêm chủng đầy đủ, lịch + Đi du lịch đến đất nước không tiêm chủng vaccine bạch hầu + Bị rối loạn miễn dịch, ví dụ bị AIDS + Sống điều kiện môi trường không vệ sinh đông đúc, chật hẹp  Đường lây: Bệnh bạch hầu lây truyền qua đường hô hấp tiếp xúc với người bệnh người lành mang vi khuẩn bạch hầu - người lành mang khuẩn Những người mang mầm bệnh họng hay mũi họng trung bình từ - tuần, có kéo dài năm - Bệnh lây tiếp xúc với đồ vật có dính chất tiết người bị nhiễm vi khuẩn bạch hầu - Khi bệnh nhân ho hắt hơi, vi khuẩn phát tán xung quanh theo đường khơng khí lây bệnh cho người lành Ngồi tiếp xúc qua da bị trầy xước dẫn đến lây lan vi khuẩn bạch hầu  Dấu hiệu nhận biết: - - Triệu chứng bệnh bạch hầu thường xuất vòng 2-5 ngày sau bị nhiễm vi khuẩn Một số người không biểu triệu chứng số người khác xuất triệu chứng nhẹ thường bị nhầm nhiễm cảm lạnh thông thường Triệu chứng dễ nhận thấy phổ biến bệnh bạch hầu hình thành mảng màu xám, dày họng amiđan Các triệu chứng phổ biến khác bao gồm: + Sốt + Ớn lạnh + Sưng tuyến cổ + Ho chó sủa + Viêm họng, sưng họng + Da xanh tái + Chảy nước dãi + Có cảm giác lo lắng, sợ hãi nói chung + Ngồi ra, số triệu chứng khác xuất thêm trình bệnh tiến triển, bao gồm: + Khó thở khó nuốt + Thay đổi thị lực + Nói lắp + Các dấu hiệu sốc, ví dụ da tái lạnh, vã mồ hôi tim đập nhanh  Mức độ nguy hiểm: - Độc tố vi khuẩn bạch hầu tác động lên quan thể gây viêm tim, viêm thận, liệt tay, chân, mắt lé, thay đổi giọng nói bị ngọng quản - Thậm chí vi khuẩn tác dụng lên hệ thần kinh làm liệt tay, liệt chân, mắt lé, giọng nói người bệnh thay đổi bị ngọng quản  Chăm sóc trẻ bị bệnh: - Nghỉ ngơi phòng thống, tránh gió lùa, ăn lỏng, nóng, ăn nhiều bữa ngày, đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước đặc biệt nước hoa quả, vệ sinh miệng, mũi, họng, nhỏ mắt nhiều lần ngày dung dịch Cloramphenicol 1% - Vệ sinh thể thay quần áo hàng ngày, nhiệt độ 38,5 độ hạ sốt Paracethamol, liều lượng tùy theo tuổi - Theo dõi sát tình trạng người bệnh có sốt cao đặc biệt ban sởi bay mà sốt chứng tỏ có bội nhiễm, li bì vật vã kích thích, ho nhiều, khó thở, ăn uống kém, tiêu chảy nhiều cần đưa đến sở y tế nơi gần để xử trí kịp thời tránh biến chứng nặng nề  Biện pháp phòng bệnh: - Có thể ngừa bệnh vắc xin DPT DP Để phòng bệnh trẻ nên tiêm phòng lần sinh ra, lần cách tháng, sau năm sau chích nhắc lại sau năm chích nhắc lại lần - Đối với bệnh bạch hầu sau phát bệnh, để ngừa triệu chứng độc tố vi khuẩn người bệnh chích ngừa kháng độc tố bạch hầu (Serum Anti DiphtheriaeSAD) để trung hòa độc tố vi khuẩn, ngăn ngừa độc tố tác động lên tim, thận hệ thần kinh khác Sau người bệnh định sử dụng kháng sinh theo dõi bác sĩ 10 BỆNH LAO  Nguyên nhân: - Bệnh lao gây vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis hay Bacille de Koch (BK) công phần thể thông thường phổi - Mơi trường khơng khí nhiễm có nhiều khói bụi, ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn lao phát triển gây bệnh - Tiếp xúc với người mắc bệnh lao loại chất thải chứa vi khuẩn lao bị lây nhiễm bệnh Ngoài ra, việc sử dụng loại thực phẩm chứa vi khuẩn lao, ăn vật ni nhiễm lao khiến bị nhiễm lao  Yếu tố nguy - Bất mắc bệnh lao, nhiên có số yếu tố làm tăng nguy bệnh lao nói chung, liên quan mật thiết đến hệ thống miễn dịch thể, vùng dịch tễ, đời sống xã hội … Những yếu tố bao gồm: + Các yếu tố làm suy yếu hệ thống miễn dịch thể: o Hệ thống miễn dịch thể khỏe mạnh thường có khả chống lại vi khuẩn lao nói riêng loại vi khuẩn khác nói chung, thể không bảo vệ hiệu sức đề kháng bạn thấp Một số bệnh thuốc làm suy yếu hệ thống miễn dịch bạn, bao gồm:        HIV / AIDS Bệnh tiểu đường Bệnh thận giai đoạn cuối Một số bệnh ung thư Điều trị ung thư, chẳng hạn hóa trị liệu Thuốc để ngăn chặn thải quan cấy ghép Một số loại thuốc dùng để điều trị viêm khớp dạng thấp, bệnh Crohn bệnh vẩy nến  Suy dinh dưỡng  Trẻ em đặc biệt trẻ chưa tiêm phòng BCG người giài + Vấn đề liên quan đến vùng dịch tễ bệnh lao: o Bạn có nguy bệnh lao cao bạn sống du lịch đến        nước có tỷ lệ mắc lao cao, chẳng hạn như: Châu Phi cận Sahara Ấn Độ Trung Quốc Mexico Các đảo Đơng Nam Á Micronesia Các phận Liên Xô cũ Đời sống nghèo đói lạm dụng chất kích thích + Thiếu chăm sóc y tế Nếu bạn có thu nhập thấp không ổn định; sống khu vực xa xôi hẻo lánh; dân di cư vô gia cư, bạn có nguy mắc lao cao bạn thiếu tiếp cận với chăm sóc y tế cần thiết để chẩn đoán điều trị lao + Lạm dụng chất kích thích rượu, thuốc phiện … làm suy yếu hệ thống miễn dịch bạn làm cho bạn dễ bị bệnh lao + Sử dụng thuốc làm tăng đáng kể nguy mắc bệnh lao chết + Liên quan đến nơi sinh sống làm việc bạn: o Bạn làm cơng việc chăm sóc sức khỏe tiếp xúc thường xuyên với người bị bệnh tăng nguy tiếp xúc với vi khuẩn lao o Bạn sống làm việc trung tâm dân cư: Những người sống làm việc nhà tù, trung tâm nhập cư nhà dưỡng lão tất nguy bệnh lao khả mắc bệnh cao nơi đơng dân mà thơng khí lại nghèo nàn o Bạn sống nơi tạm trú Dễ bị suy yếu thiếu dinh dưỡng bệnh tật sống điều kiện vệ sinh có nguy đặc biệt cao bệnh lao  Đường lây - Đường hô hấp: đường dẫn đến bệnh lao phổi Khi người mắc bệnh ho, khạc đờm, hắt hơi, nói chuyện…người đối diện hít phải có nguy nhiễm bệnh - Bệnh lao có lây qua đường ăn uống: nguồn thức ăn bị nhiễm khuẩn, bạn không may ăn phải đưa vi khuẩn lao vào bên thể - Đường tiếp xúc trực tiếp: qua vết cắt, trầy xước… có nguy nhiễm khuẩn lao bạn sống môi trường ô nhiễm - Đường truyền từ mẹ sang con: người mẹ truyền cho thai nhi vi khuẩn lao qua đường tĩnh mạch rốn gây tượng lao bẩm sinh trẻ  Dấu hiệu nhận biết - Ho: Ho triệu chứng bệnh phổi cấp mạn tính Ho nhiều nguyên nhân viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản, lao, ung thư phổi… Mọi bệnh nhân ho tuần viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản, ung thư phổi mà dùng thuốc kháng sinh không giảm ho phải nghĩ đến lao phổi - Khạc đờm: Khạc đờm biểu tăng xuất tiết phổi phế quản bị kích thích có tổn thương phổi phế quản Khạc đờm ho nhiều nguyên nhân gây mà nguyên nhân thông thường viêm nhiễm Do vậy, sau dùng thuốc kháng sinh, triệu chứng khạc đờm không giảm người bệnh có triệu chứng ho khạc tuần phải nghĩ đến lao phổi Ho khạc đờm dấu hiệu hay gặp dấu hiệu quan trọng gợi ý nguyên nhân lao phổi - Ho máu: Ho máu triệu chứng gặp 60% người lao phổi, thể có tổn thương, chảy máu đường hơ hấp - Đau ngực, khó thở: Đau ngực triệu chứng dễ nhận thấy ta bị bệnh lao phổi Ho nhiều gây ức chế lên phế quản, gây tình trạng khó thở, đau ngực, phổi bị tổn thương khả trao đổi khí khó khăn - Gầy, sụt cân: Là triệu chứng thường gặp số đông người lao phổi Những người bệnh gầy, sụt cân không rõ nguyên nhân, tiêu chảy, suy dinh dưỡng, nhiễm HIV/AIDS… có triệu chứng hơ hấp nêu phải nghĩ tới lao phổi - Sốt: Là triệu chứng hay gặp người lao phổi Sốt nhiều dạng: sốt cao, sốt thất thường hay gặp sốt nhẹ hay gai lạnh chiều - Ra mồ hơi: Là triệu chứng nhiều nguyên nhân gây Trong lao phổi, mồ hôi rối loạn thần kinh thực vật mà người ta thường hay gọi mồ hôi trộm, trẻ em triệu chứng dễ nhận thấy - Chán ăn, mệt mỏi: Là dấu hiệu phổ biến, tác động tâm lý, tình trạng sức khỏe, căng thẳng, stress gây nên ức chế khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, thiếu ngủ không muốn ăn uống Nhiều người bỏ qua dấu hiệu quan trọng  Mức độ nguy hiểm - Nếu lý mà chậm trễ việc điều trị, lao phổi làm nguy hại tới tính mạng ba biến chứng sau: Tràn dịch tràn khí màng phổ Ho máu Xơ phổi  Chăm sóc trẻ bị bệnh - Cho trẻ nghỉ học phát bị bệnh lao ngủ riêng phòng vài tuần đầu - Làm thơng thống, mơi trường sống, tránh để bào tử lao phát triển, nơi ô nhiễm, vi khuẩn lao sống tốt - Hãy đeo trang sử dụng thêm miếng vải che miệng cười, nói, ho, - hắt hơi… Sau buộc kín cho vào thùng rác Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, khơng cho trẻ sử dụng chất kích - thích Tuân thủ theo phác đồ điều trị bệnh lao phổi uống thuốc giờ, đủ liều không - bỏ quên hay dùng bù lại thuốc Khi phát có dấu hiệu bất thường cần tìm gặp bác sỹ để có hướng điều trị thích hợp Hạn chế tối đa tình trạng bệnh phát triển thêm nghiêm trọng  Biện pháp phòng bệnh - Để phòng chống bệnh lao, biện pháp hữu hiệu cho trẻ sơ sinh đến sở y tế tiêm vắc xin phòng chống lao - Thực lối sống lành mạnh như: ăn uống hợp lý, ngủ đủ, tập thể dục đặn tránh xa chất gây nghiện ma túy, rượu bia, thuốc Vệ sinh nơi ở, nơi làm việc khám sức khỏe định kỳ điều cần thiết để phòng bệnh lao 11 BẠI LIỆT  Nguyên nhân - Bệnh bại liệt gây xâm nhiễm lồi virus chi Enterovirus, có tên poliovirus (PV) RNA virus nhóm xâm chiếm đường tiêu hóa — đặc biệt hầu họng ruột PV lây nhiễm gây bệnh người Cấu trúc virus loài đơn giản, bao gồm gen (+) sense RNA bao bọc vỏ protein gọi capsid Ngoài ra, để bảo vệ vật liệu gen virus, protein capsid cho phép poliovirus lây nhiễm số kiểu tế bào định Có chủng poliovirus xác định gồm poliovirus tuýp (PV1), tuýp (PV2), tuýp (PV3)— tuýp cần protein capsid khác Cả ba virus độc hại tạo triệu chứng bệnh PV1 dạng phổ biến nhất, có mối quan hệ gần gũi liên quan đến bệnh tê liệt  Yếu tố nguy - Có nguy lớn bệnh bại liệt, chưa chủng ngừa chống lại bệnh Trong khu vực có điều kiện vệ sinh nghèo chương trình tiêm chủng lẻ tẻ khơng tồn tại, thành viên dễ bị tổn thương - phụ nữ mang thai, người trẻ người bị yếu hệ thống miễn dịch - đặc biệt nhạy cảm với poliovirus - Những yếu tố làm tăng nguy chưa tiêm phòng: + Du lịch đến nơi mà bệnh bại liệt phổ biến gần trải qua ổ dịch + Sống với chăm sóc cho người có poliovirus + Xử lý mẫu vật phòng thí nghiệm có chứa poliovirus sống + Hệ thống miễn dịch bị tổn thương, xảy với nhiễm HIV + Cắt amiđan + Căng thẳng nặng hoạt động thể lực căng thẳng sau tiếp xúc với poliovirus, hai suy giảm hệ thống miễn dịch  Đường lây - Lây truyền từ người sang người chủ yếu qua đường phân - miệng Vi-rút bại liệt chủ yếu từ phân ô nhiễm vào nguồn nước, thực phẩm vào người qua đường ruột Cũng có lây truyền qua đường hầu họng Khơng lây nhiễm qua côn trùng trung gian  Dấu hiệu nhận biết - Các dấu hiệu triệu chứng thường kéo dài từ hai đến 10 ngày, bao gồm:  Sốt, đau họng, nhức đầu, ói mửa, mệt mỏi, đau lưng hay cứng, đau cổ cứng, đau tê cứng cánh tay chân, bắp co thắt đau,Viêm màng não,Liệt bại liệt  Mức độ nguy hiểm - Bại liệt dẫn đến tê liệt bắp tạm thời vĩnh viễn, tàn tật, biến dạng hông, mắt cá chân bàn chân Mặc dù có nhiều dị tật sửa chữa phẫu thuật vật lý trị liệu, phương pháp điều trị khơng lựa chọn việc phát triển quốc gia nơi bệnh bại liệt lưu hành Kết là, trẻ em sống sót sau bệnh bại liệt với sống bị khuyết tật nặng  Chăm sóc trẻ bị bệnh - Giai đoạn cấp • Cách li trẻ bị bệnh giai đoạn sốt bị liệt ngày • Tránh tiêm chích gây liệt thêm • Nếu trẻ có đau cơ, cho trẻ Aspirin hay Paracetamol 0,05g/kg/ngày - Chăm sóc:  Cho trẻ nằm giường có cứng, trải đệm hay chăn, có thành chắn cuối giường, đặt trẻ nằm cho hai bàn chân áp sát thành chắn tạo thành góc vng, đặt gối nhỏ lưng, nếp gấp chi  Đặt trẻ tư thuận lợi để tránh biến dạng Không bế nách Khi trẻ ngồi, đỡ trẻ tư thẳng lưng, ghế có giá đỡ tay chân  Đắp ấm chi liệt để hồi phục nhanh, trẻ bớt đau xoa bóp nhẹ để tránh teo  Cho trẻ ăn đủ chất đủ nước  Nếu trẻ bí đái, căng bàng quang dấu hiệu liệt tròn: chườm ấm, ép nhẹ vùng bàng quang, đặt ống thông nước tiểu cho kháng sinh để chống nhiễm khuẩn tiết niệu (xem riêng)  Nếu trẻ khó nuốt hay khó thở dấu hiệu liệt hướng thượng thể Landry, chuyển - nhanh trẻ đến bệnh viện có điều kiện làm hô hấp hỗ trợ thở máy oxy  Cho kháng sinh có bội nhiễm Giai đoạn muộn  Thường sau tuần lễ bệnh ổn định Khi liệt ổn định, phải có biện pháp phục hồi chức năng, đặc biệt lưu ý chức vận động (xem phần Phục hòi chức năng)  Biện pháp phòng bệnh - Tiêm vắc xin biện pháp phòng bệnh chủ động hiệu Vacxin bại liệt sống chủng, uống: lần, lần giọt lúc trẻ 2,3,4 tháng tuổi địa phương có nguy bại liệt cao, cho uống thêm lần lúc tháng Có thể dùng vacxin bại liệt bất hoạt Formalin, tiêm thời gian với tiêm bạch hầu, ho gà, uốn ván - Bại liệt dễ lây qua đường phân-miệng hầu-họng bạn ăn uống sẽ, ăn chín uống sơi để phòng tránh bệnh - Biện pháp chống dịch  Tổ chức hệ thống giám sát dịch tễ báo cáo  Tổ chức thu dung bệnh nhân, điều trị xử lý mơi trường  Ra ngồi che chắn, sử dụng trang cho trẻ  Hạn chế tiếp xúc nơi đơng người  Ngồi cha mẹ cần ý bổ sung cho trẻ đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết ... vậy, nguồn truyền bệnh bệnh nhân, nguồn - lây truyền người lành mang trùng người bệnh thời kỳ lại sức Thờ gian ủ bệnh: Thông thường từ đến 20 ngày Thời kỳ lây truyền: Bệnh ho gà lây truyền mạnh... nước bọt người bệnh tiêm loại thuốc miễn dịch thụ động Globulin - Cách ly với người bệnh quai bị + Người mắc bệnh cần cách ly với thấy hết sưng, nhằm tránh việc lây nhiễm mầm bệnh cho người... triển gây bệnh - Tiếp xúc với người mắc bệnh lao loại chất thải chứa vi khuẩn lao bị lây nhiễm bệnh Ngoài ra, việc sử dụng loại thực phẩm chứa vi khuẩn lao, ăn vật nuôi nhiễm lao khiến bị nhiễm lao

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w