Đặc điểm IB Infectious bronchitis Viêm phế quản truyền nhiễm LT Avian Infectious laryngotracheitis Viêm thanh khí quản truyền nhiễm IC Infectio Coryza Bệnh viêm mũi truyền nhiễm ND N
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BỆNH TRUYỀN NHIỄM II
Câu 1: chẩn đoán phân biệt 1 số bệnh đường hô hấp ở gia cầm: CRD; IB; LT; ND; IC
Đặc
điểm
IB
( Infectious
bronchitis)
Viêm phế
quản
truyền
nhiễm
LT
( Avian Infectious laryngotracheitis) Viêm thanh khí quản truyền nhiễm
IC (Infectio Coryza ) Bệnh viêm mũi truyền nhiễm
ND ( Newcastle disease)
Gà rù, Dịch
tả gà giả
CRD
( chronical respiratory Disease) Bệnh đường
hô hấp mãn tính ( bệnh túi khí)
Căn
bệnh IB thuộc nhóm 3 của
coronavirus
- Virus có 2
chủng 491-
thể thận;
Masettroset
– hô hấp
- gây bệnh
mọi lứa
tuổi.
- bệnh xảy
ra quanh
năm
Virus gây bệnh Laryngotracheitis virus
- gây bệnh mọi lứa tuổi đặc biệt
từ 4-10 tháng tuổi
- bệnh xảy ra quanh năm
Là một bệnh đường hô hấp cấp tính do vk haemophilus paragallinarum
Là vi khuẩn
Gr (-)
- gà mắc vào lúc 4-6 tuần tuổi trở lên
- bệnh tập chung vào mùa thu và mùa đông
Do Paramyxovirus gây ra
- gây ra trên mọi giống gà
và mọi lứa tuổi
- phát nhanh đột ngột có khả năng lây lan mạnh, thời gian nung bệnh 3-5-7 ngày
- tiêu chảy viêm đường
hô hấp đường tiêu hóa không hoạt động hoặc hoạt động kém bệnh thường ghép với các bệnh ( IB, IC, Gumboro, LT, CRD)
là hiện tượng nhiễm trùng đường
hô hấp do Mycoplasma gây ra
- Bệnh thường rất trầm trọng ở
gà tây và gây nên viêm xoang truyền nhiễm
- gà trống biểu hiện lâm sàng nặng hơn về mùa đông
- gà thịt bệnh thường xuất hiện vào gà từ
4-8 tuần tuổi
Triệu
chứng - gà con: khò khè
vươn cổ lên
thở, tụm lại
ở nguồn
nhiệt; đi ỉa
phân loãng
Khi virus
- gà khó thở khò
khè
- nước dãi chảy
có máu
- Trường hợp màng giả nhiều, phủ kín niêm mạc hầu họng ->
- mặt xưng
phù
- viêm xưng các xoang vùng mặt mũi
- mào yếm xưng phù, nếu
có kế phát dẫn
- thể mãn tính:
thường gây các triệu chứng bỏ ăn, ủ
rũ, thở thể bụng, phân hơi xanh
- thể cấp tính:
- triệu chứng
chung: + khí quản
có tiếng ran + chảy nước mũi và ho + tiêu thụ thức ăn
Trang 2tấn công
vào ống dẫn
trứng làm
giảm tỉ lệ đẻ
trứng sau
này
- gà đẻ:
trứng non,
lòng trắng
loãng tăng
Có thể
ngừng đẻ
hoặc tỉ lệ đẻ
trứng giảm
10-15% sau
lại hộ phục
lại nhưng
không được
như cũ
gọi là bệnh viêm bạch hầu
- Bệnh thể cấp tính, sau 1-4 ngày, tỉ lệ mắc bệnh lên 100%, tỉ
lệ chết 50-70%
Thể bệnh nhẹ:
+ Giảm tỉ lệ đẻ, chảy nước mắt, viêm và xuất hiện kết mạc , xong dưới mắt sưng to, chảy nước mũi + Gà thường khỏi bệnh sau 10-15 ngày, có thể kéo dài 1-4 tuần, tỉ lệ chết 20%
tới hoại tử có mùi hôi thối bệnh tích chủ yếu ở đường
tiêu hóa
giảm
+ sản lượng trứng giảm
- 1 số triệu chứng khác + sưng khớp dẫn tới què; sưng đầu + kém ăn + mỏ chân khô chân bóng láng
Bệnh
tích
- bệnh tích
ở thể hô
hấp: ở khí
quản xuất
huyết chứa
nhiều bã
đậu
- gà bị thể
thận: thận
sưng to,
nhạt màu,
trong niệu
quản bị lắng
đọng nhiều
muối urat
- thanh quản khí
quản xuất huyết
- thanh quản với khí quản có nhiều lắng đọng của casein ( bựa màu vàng)
- ở gà đẻ: gan tim phổi phủ màng trắng mỏng urat khác màng fibrin
- bệnh tích
viêm các xoang vùng mặt ( viêm cata, đôi khi có viêm bã đậu tổ chức dưới da bị thùy thũng) Viêm thanh khí quản đôi khi ghép với viêm phổi
- xuất huyết ruột, xuất huyết dạ dày tuyến, thực
quản bị bào mòn,đường tiêu hóa xuất huyết léo hoại
tử tùy theo mức độ của bệnh
- khí quản xuất huyết
- viêm khí
quản, trong túi khí có dịch lẫn bọt
- nếu có hiện tượng nhiễm trùng kế phát, túi khí
bị viêm đục sau đó dầy lên và chứa dịch bã đậu màu vàng
- viêm màng bao tim và viêm rìa gan
có cặn fibrin màu vàng
A PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ IB
Trang 3IB: - hiện nay vaccine phòng IB có 2 loại nhược độc và vô hoạt.
+ vaccine nhược độc dung cho gà broiber ( có thể dùng ngay lúc 1 ngày tuổi) và dùng lần đầu tiên để phòng IB đối với đàn gà giống và gà đẻ Có thể nhỏ mắt hoặc mũi vào
khí quản với số lượng gà lớn chúng ta có thể phun sương
+ vaccine vô hoạt có bổ trợ đầu dùng cho gà đẻ Được dùng tiêm cho những đàn gà có
miễn dịch cơ sở với vaccine nhược độc tiêm chước khi gà đẻ vài tuần có thể xử dụng kết hợp với nhiều loại vaccine khác
IBV serotype Masachusetts được sử dụng phổ biến để sản xuất vaccine vì vậy nếu
phân lập được serotype này từ gà có biểu hiện hô hấp thì có thể là virus vaccine nên cần tiếp tục phân lập các serotype khác có thể là căn nguyên gây bệnh Chủng virus này có thể cường độc lại để gây bệnh cho vật chủ và gây ra những phản ứng khi xử dụng
vaccine
- trên thị trường hiện nay có các loại vaccine sau: Nobilis MA 5, Nobilis IB+ G+ ND;
Nobilis IB+ND; Nobilis MA5+ clone 30; Nobilis IB+ ND+ EDS…
- ĐIỀU TRỊ:
Vì là bệnh do virus nên không có thuốc điều trị đặc hiệu áp dụng 1 số biện pháp như xử dụng thiết bị xưởi để hạn chế cho gà nhiễm lạnh, giảm mật độ chuồng nuôi, đảm bảo khẩu phần ăn sẽ giúp hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra Xử dụng 1 số loại thuốc kháng sinh để chống nhiễm trùng kế phát, đồng thời cho gà uống đủ nước bổ sung thêm vào đó
chất điện giải.
Khi bổ sung kháng sinh để điều trị bệnh kế phát không nên bổ xung kháng sinh thải trừ qua thận
B PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ LT
- PHÒNG: hiện nay các loại vaccine phòng LT như: Vaccine vô hoạt; Vaccine
nhược độc; Vaccine tái tổ hợp vaccine có thể dùng cho gà ngay từ lúc 1 ngày tuổi nhưng khi dung cho gà dưới 2 tuần tuổi cho đáp ứng miễn dịch kém hơn gà trên 2 tuần tuổi đối với gà broiler nên dùng vaccine lúc 10-12 ngày tuổi trong khi đó gà
đẻ dùng 2 lần 7 và 15 ngày tuổi sau khi dùng vaccine đáp ứng miễn dịch bắt đầu được hình thành sau 3-4 ngày, miễn dịch hoàn toàn sau 6-8 ngày, độ dài miễn dịch kéo dài từ 15-20 tuần cần lưu ý nếu xử dụng vaccine nhược độc khi hàm lượng kháng thể đang ở ngưỡng bảo hộ virus không thể nhân lên được do bị kháng thể trung hòa Đường đưa vaccine: nhỏ dưới xoang mắt, nhỏ mũi, nhỏ mắt, cho uống, phun sương, qua lỗ chân long
- 1 số loại vaccine hiện nay đang được dùng phòng bệnh LT : Nobilis ILT
( INTERVET); Medivae ILT ( P.T MEDION); IB-VAC ( CHOONG ANG VACCINE LABORATORY); CEVAC LTC…
- ĐIỀU TRỊ: bệnh do virus nên không có thuốc điều trị đặc hiệu nếu đã chẩn đóa
sớm được đàn gà mắc bênh LT, việc tiêm phòng vaccine cho những con gà chưa mắc bệnh sẽ giúp tạo ra bảo hộ làm cho dịch không lan tràn
C PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ IC
- PHÒNG:
Trang 4Vệ sinh phòng bệnh.
Hạn chế việc mua các con giống hoặc các con con khi chưa biết rõ nguồn gốc
Chỉ tiến hành nhập các đàn nhỏ hơn một ngày tuổi khi biết chắc chắn không nhiễm bệnh, nuôi cách ly ở các khu chuồng riêng biệt với khu cũ với các điều kiện chăm sóc tốt nhất
Tiến hành tiêu hủy các đàn nhiễm bệnh để loại bỏ triệt để mầm bệnh
Chuồng trại và trang thiết bị dụng cụ chăn nuôi sau khi tiệt trùng nên để trống 2-3 tuần sau khi nhập đàn mới
Phòng bệnh bằng vacxin.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại vaxin phòng bệnh này
Ví dụ: Haemovac, OVC-4, Ariffa-RII
Có thể dùng vaxin chỉ để phòng bệnh do H.paragallinarum gây ra hoặc dùng vaxin đa giá phòng đồng thời nhiều bệnh
Nguyên tắc dùng vaxin :
+ Thường tiêm cho gà 10-20 tuần tuổi
+ Với gà đẻ nên tiêm 2 mũi cách nhau 4 tuần trước khi gà được 20 tuần tuổi
Vaccine thường tiêm dưới da tiêm vào cơ đùi hoặc cơ lươn tiêm vào cơ đùi tốt hơn tiêm vào cơ lườn đưa qua đường mũi ít có hiệu quả đưa qua đường miếng phải tăng liều lên
100 lần
Miễn dịch kéo dài 9 tháng
- TRỊ:
Rất nhiều loại Sunfonamides và kháng sinh ( Erythromycin, Oxytetracyline) có tác dụng để trị bệnh tốt tuy nhiên cũng phải tiến hành kiểm tra khả năng mẫm cảm với kháng sinh để tìm ra loại phù hợp, đồng thời hạn chế hiện tượng kháng thuốc
+ dùng thuốc điều trị
Tiêm lincospectoject 0,2ml/kgP tiêm dưới da dùng 3 ngày liên tiếp
Kế hợp với Amycol liều 1g/10kgP dùng 3-5 ngày
Bổ trợ tăng SĐK
Dùng men, vitamin, chất điện dải, đường ( men ALL-ZYM 2-3g/lít nước, dùng 3-5h/ ngày)
Câu 2 Chẩn đoán phân biệt 1 số bệnh đường hô hấp do vi khuẩn gây ra ở lợn ( suyễn, viêm phổi màng phổi APP, viêm thanh dịch viêm đa khớp , tụ huyết trùng, bệnh do liên cầu gây ra ở lợn).
Trang 5Những bệnh thường xảy ra:
Ở xoang mũi
Viêm teo xoang mũi truyền nhiễm (atrophic rhinitis)
Viêm xoang mũi truyền nhiễm (rhinitis)
Ở khí quản - phổi
Viêm khí quản (tracheitis)
Viêm màng phổi (Actinobacillus pleuropneumonia)
Viêm phổi địa phương (Enzootic pneumonia) – Suyễn lợn
Tụ huyết trùng (Pasteurella pneumonia)
PRRS
Bệnh Cúm lợn (Influenza)
Bệnh do Salmonella
Đặc
điểm suyễn lợn liên cầu
khuẩn
viêm thanh dịch, đa khớp
tụ huyết trùng
mũi TN
Căn
bệnh
Mycoplasma
hyopneumonie
gây ra.
Là trung
gian giữa
VK và
VR, cấu
tạo TB
chưa hoàn
chỉnh
-Hình cầu
bắt màu
Gr (-) Để
quan sát
nhuộm
Giemsa
- Nuôi cấy
trên môi
trường đặc
biệt
(Friis)
- Đề
kháng yếu
với các
điều kiện
ngoại
cảnh
Kháng
được
nhiều chất
Streptococcus suis gây ra.
- Gây bệnh thường typ
1 và typ 2
- Hình cầu hoặc trứng xếp thành từng chuỗi
Có giáp mô
- Bắt màu
Gr (+) trog canh trùng non Bắt màu Gr (-) trong dịch viêm và canh trùng trên 18h
- Khó nuôi cấy, bổ sung máu hoặc huyết thanh
- Đề kháng yếu với các chất sát trùng
- Lợn từ
5-10 tuần tuổi
Haemophilus parasuis gây ra.
- Trực khuẩn đa hình thái, kích thước nhỏ, có giáp
mô, bắt màu
Gr (-)
- Đề kháng yếu với nhiệt độ và chết nhanh nếu không giữ ở to - 70o C hoặc đông khô
- Lợn dưới 4 tháng tuổi, lợn sau cai sữa mẫn cảm
Pasteurella multocida gây ra.
Là cầu trực khuẩn bắt màu Gr (-)
- Do VK thuộc typ A
và typ D
Không gây dung huyết thạch máu
- Đề kháng kém với nhiệt độ và các chất sát trùng
- Có khả năng kháng kháng sinh
- gây ra ở lợn cuối thời gian vỗ béo 16-18 tuần tuổi
Actinobacillus pleuropneumonia
e gây ra.
- Có 2 biotyp gây bệnh là biotyp 1 và biotyp 2
- Là trực khuẩn nhở, bắt màu Gr (-), có giáp mô
- Biotyp 1 không phát triển được trên thạch máu nếu không bổ sung NAD
- Biotyp 2 phát triển dễ dàng trên thạch máu
- Có khả năng tồn tại một thời gian ngắn ngoài môi trường Có
Bordetella bronchiseptica gây.
- Là trực khuẩn hoặc cầu trực khuẩn bắt màu
Gr (-)
- Có khả năng gây dung huyết và ngưng kết hồng cầu
- Đề kháng kém với nhiệt độ
và các chất sát trùng
- lợn mắc
ở mọi lứa tuổi tuy nhiên dưới
3 tuần tuổi
mẫn cảm hơn lợn trưởng
Trang 6hóa học.
- lợn 1-3
tháng tuổi,
lợn đang
cho con
bú, lợn
chửa sắp
đẻ.
kháng lại 1
số kháng sinh
- lợn từ 2-6
tháng tuổi mẫn cảm
thành.
Dịch
tễ
học
Lứa tuổi
mắc: mọi
lứa tuổi,
xuất hiện
từ 2 tuần
tuổi, hoặc
từ 3-6
tuần tuổi
Lây lan:
tiếp xúc từ
mũi sang
mũi Từ
nái sang
con, giữa
các con
thịt Mật
độ lợn
cao Môi
trường
không
thông
thoáng Di
chuyển
đàn Thời
tiết khí
hậu thay
đổi
- Lứa tuổi mắc: mọi lứa tuổi
Lợn từ 5-10 tuần tuổi thường hay mắc
- Lây lan:
lợn bệnh sang lợn khỏe, lợn
mẹ truyền cho lợn con
Qua hô hấp
- Lứa tuổi mắc: lợn dưới 4 tháng tuổi, thường thấy ở lợn sau cai sữa
- Lây lan:
qua đường
hô hấp
Thường xảy
ra do stress khi cai sữa, vận chuyển
Lứa tuổi mắc: lợn sau cai sữa,
16-18 tuần tuổi
- Lây lan:
tiếp xúc từ mũi sang mũi Qua không khí, thường là kế phát
Lứa tuổi mắc: mọi lứa tuổi
Thường thấy ở lợn dưới 6 tháng tuổi
- Lây lan:
tiếp xúc trực tiếp giữa lợn bệnh và lợn lành Qua không khí
Từ nái sang con, giữa các con thịt
Mật độ lợn cao Môi trường không thông thoáng Di chuyển đàn
Thời tiết khí hậu thay đổi
- Lứa tuổi mắc: 3-6 tuần tuổi Lợn dưới
3 tuần mắc
sẽ rất nặng
- Lây lan: qua đường
hô hấp Từ lợn bệnh sang khỏe
Triệu
chứng
- Thời
gian nung
bệnh từ
7-14 ngày
- Ho, khó
thở, ngồi
như chó
thở, thở
thể bụng
Đặc biệt là
- Sốt cao, ủ
rũ, bỏ ăn, mệt mỏi, què
- Thời gian nung bệnh:
vài ngày
- Sốt cao, bỏ
ăn, lười vận động
- Khó thở, đau đớn, khớp sưng, què, run rẩy
- Sốt cao, khó thở, thở thể bụng, chết nhanh
- Ho, thủy thũng vùng đầu
- Tụ huyết, xuất huyết vùng da
- Bệnh nặng, lây lan nhanh
Khó thở trầm trọng, thở bằng mồm, thở thể ngồi
- Da vùng mũi, tai,
- Gây viêm mũi, teo mũi hoàn toàn viêm cuống phổi
- Thường xuyên hắt hơi đôi
Trang 7khi buộc
phải vận
động
- không
sốt
- Chậm
lớn
Có chứng xanh tím, tư thế nằm nghiêng và chết
ngực bụng chân màu
tím xanh
- Trước khi chết chảy nhiều nước dãi, nước mũi, chết nhanh
Nước dãi, nước mũi có lẫn máu
khi có máu và các mảnh sụn mũi Khịt mũi, chảy nước mũi, chảy nước mắt, viêm màng kết
- Mặt bị biến dạng
Bệnh
tích
- Viêm
phổi thùy
đối xứng
Nhục hóa
thùy tim,
đỉnh, phụ
- ống dẫn
khí có
nhiều chát
mủ nhày
- Hạch
lympho
sưng to
- Bại huyết, viêm khớp, viêm phổi
- Tràn dịch màng phổi, xoang ngực, xoang bụng, xoang bao tim tích nước, viêm
đa khớp, viêm màng não
- Viêm phổi
có vùng gan hóa, sưng và thủy thũng hạch hầu
- Viêm dạ dày và ruột
- Viêm dính màng phổi với vách ngực, chất viêm trong,
mờ khô
Phân biệt với APP:
viêm nhày,
có màu vàng, thâm nhiễm fibrin
- Viêm phổi
có tính chất đối xứng, tập trung thành từng đám có ranh giới rõ ràng Viêm phổi màng phổi
có sợi huyết, dính sườn, sẫm, sưng
Trên phổi
có những ổ
mủ, có dịch viêm ở xong ngực Khí quản và phế quản có nhiều bọt, lẫn máu, dịch nhày
- Niêm mạc mũi
và xương sụn xoang mũi viêm
có phủ bựa vàng xám
- Xương sụn mũi thoái hóa, biến dạng, teo lại và hàm dưới nhô ra
- Còi cọc, viêm cata phế quản phổi nhất
là thùy đỉnh và tim
- Vùng phổi viêm màu đỏ sậm chuyển sang nâu sau đó teo lại
Câu 3 chẩn đoán phân biệt 1 số bệnh do virus gây tiêu chảy ở lợn PED; TGE;
Rotavirus; dịch tả lợn.
Trang 8Đặc
Căn
bệnh
PED 1 loại
virus thuộc 1
nhóm
coronavirus gây
ra
- lợn mắc ở mọi
lứa tuổi: trong
nhiều ổ dịch tỷ
lệ ốm lên đến
100% , tỷ lệ
chết trung bình
ở lợn con là
50% nhưng
cũng có thể rất
cao lên đến
100% Mùa vụ
quanh năm
Chủ yếu mắc
ở lợn con < 10
ngày tuổi.
+ nếu lợn con
mắc từ 0-5
ngày tuổi tỷ lệ
chết 100%
+ nếu lợn con
mắc ở 6-7 ngày
tuổi tỷ lệ chết
khoảng 50%
+ nếu lợn con
mắc ở độ tuổi
lớn hơn 7 ngày
tuổi thường tỷ
lệ chết nhỏ hơn
30%
TGEV thuộc nhóm
1, giống coronavirus,họ Coronaviridae
Lứa tuổi:mọi lứa tuổi,chủ yếu ở lợn con<3 tuần tuổi -Mùa vụ:mùa
đông
Rotavirus nhóm A
Lứa tuổi:mắc
nhiều ở giai đoạn
lợn 3 tuần tuổi -Mùa vụ:quanh
năm
Thuộc họ Flavivirus giống Pestis virus (ARN virus) Lứa tuổi:mọi lứa
tuổi
-Mùa vụ:quanh
năm
- lợn chết sau 1 tuần đầu có triệu chứng bệnh lý có thể chết lên tới 100%.
Triệu
chứng
-hiện tượng lợn
bỏ ăn, mệt mỏi,
tiêu chảy, phân
nhiều nước, lợn
sụt cân nhanh
do mất nước
- lợn con theo
mẹ: lười bú, ỉa
chảy, phân
lỏng tanh, màu
Gây dịch tiêu chảy cấp tính
-Lợn bệnh nôn, bỏ ăn,ỉa chảy phân nhiều nước màu vàng có thể có sữa không tiêu
-Lợn con <3 tuần tuổi dễ chết trong vòng 2-4 ngày,
phân: vàng, nhiều bọt, và chất nhầy
-nặng trên heo theo mẹ, nhẹ trên heo con đã cai sữa
Lúc đầu tiêu chảy phân màu trắng hoặc vàng,
sốt cao 41- 420C kéo dài.
+ Lúc đầu sốt thì táo bón, khi hạ sốt thì tiêu chảy, có thể lẫn các mảng niêm mạc
ruột bị bong chóc,
có mùi thối khắm + lợn có biểu hiện nôn mửa đầu tiên.
Trang 9vàng
Triệu chứng
điển hình thích
nằm lên bụng
mẹ
những con sống sót qua 6-8 ngày thì hồi phục nhưng còi cọc
nhưng sau vài giờ hoặc vài ngày phân đặc như kem rồi keo quánh trước khi trở lại bình thường.
- Lợn ít nôn hơn
so với TGE
+ Xuất huyết điểm ngoài da
+ Đối với heo nái mang thai dễ bị sẫy thai.
- Do virus tác động
lên bộ máy hô hấp gây viêm niêm mạc mũi lúc đầu nước mũi trong loãng sau nước mũi đục đặc dần
- viêm niêm mạc
và kết mạc mắt
( lúc đầu nước mắt trong loãng sau đục đặc dần)
- virus tác động lên thần kinh làm cho
con vật đi đứng xiêu vẹo hoặc liệt 2 chân sau hoặc liệt nửa người sau
Bệnh
tích
ruột phồng to,
mỏng, có thể
nhìn xuyên qua
-ruột non màu
nhợt nhạt, chứa
sữa vón cục
-teo nhung
mao ruột non,
kết tràng
-tiến trình gây
bệnh chậm hơn
TGE, tốc độ lây
lan chậm hơn,
chết heo dưới 1
tuần tuổi thấp
hơn TGE
-dạ dày chứa
nhiều dịch sữa
không tiêu
- Bệnh tích thường dược giới hạn ở đường tiêu hóa (trừ hiện tượng mất nước)
- Dạ dày: căng
phồng, chứa các cục sữa vón, có thể
có đám xuất huyết
ở bờ cong lớn
- Ruột non : căng,
nhiều dịch bọt màu vàng, nhiều hạt sữa không tiêu bị vón lại, thành ruột mỏng và trong suốt
- Phổi : có thể bị
viêm khi gây bệnh thực nghiệm
sữa không được tiêu hóa
-dạ dày thường
đầy, căng phồng sữa đặc
-thành ruột mỏng, trong chứa
dịch vàng tương đối dính
Hạch lâm ba xuất
huyết ở ba trạng thái
-Lách: nhồi huyết
hình răng cưa
-Van hồi manh tràng: loét hình cúc
áo
-Da: xuất huyết lấm
tấm,đắc biệt là ở vùng da mỏng
-Thận: sưng có
nhiều điểm xuất huyết bể thận ứ
máu, xuất huyết niêm mạc bang quang có trường
hợp trong nước tiểu
có máu đọng lại trong bàng quang
Trang 10A Biện pháp xử lý PED:
- Lợn con theo mẹ khi mắc PED được cho uống nước tự do để chánh hiện tượng mất nước của lợn con, đối với lợn vỗ béo cho nhịn ăn.
- Tự tạo miễn dịch bằng cách cho lợn mẹ ăn ruột của lợn con mắc bệnh chước khi đẻ cũng là biện pháp phòng chống bệnh có hiệu quả.
- Phương pháp tiên hành:
+ lấy ruột 2-3 lợn con có triệu chứng ỉa chảy do PED đang còn sống; chưa điều trị
thuốc; có độ tuổi nhỏ hơn 5 ngày tuổi cho vào máy xay sinh tố xay nhỏ
+ trộn hỗn dịch thu được với 1 lít nước cất; lọc qua vải gạt lấy nước trong, cho vào
100g Colistin để diệt tạp khuẩn đem dung dịch trên trộn với thức ăn của toàn trại cho lợn nái, lợn hậu bị ăn ( mỗi con 10ml) sau khi ăn nếu lợn xuất hiện triệu chứng ỉa chảy hoặc ủ rũ, bỏ ăn là đạ yêu cầu nếu không phải làm lại
+ sau 2 tuần kháng thể mới xuất hiện, vì vậy đối với lợn nái mang thai tuần 15-16, lợn
con sinh ra vẫn có khả bị chết vì PED
+ nếu phát hiện xử lý nhanh dập dịch toàn trại.