1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các loại bệnh ,sâu bệnh và cách phòng trừ trên cây khoai mì

39 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Giới thiệu: Tinh bột sử dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm ngàng công nghiệp khác.Trong công nghiệp thực phẩm dung sản xuất bánh, kẹo, mì ăn liền, miến… trộn lẫn với sản phẩm khác để chế biến ăn, dung sản xuất đường, mạch nha, glucozo,… Nói chung tinh bột sử dụng nhiều ngành Một số tinh bột thường sử dụng tinh bột mì, tinh bột bắp, tinh bột khoai tây Khoai mì lương thực dể trồng, cho suất cao khoảng tấn/ha Ở Việt Nam sản lượng khoai mì khoảng triệu tấn/năm, đứng sau lúa Khoai mì có tỉ lệ protein chất béo thấp so với loại lương thực khác, sử dụng trực tiếp để làm lương thực có giá trị khơng cao Nếu dung khoai mì để sản xuất tinh bột khoai mì đáp ứng phục vụ cho ngành công nghiệp mà nguồn hang xuất quan trọng Trong bối cảnh đó, ngành sản xuất, việc đầu tư sản xuất loại tinh bột có chất lượng cao, tinh bột biến tính sản phẩm khác đòi hỏi thiết, vừa giúp cải thiện số tính chất tinh bột khoai mì để ứng dụng rộng rãi hơn, vừa nâng cao giá trị khoai mì, đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dung, tạo động lực cho nghiệp chất kết dính, dược phẩm, cơng nghệ thực phẩm với xu hội nhập phát triển cơng ty tồn xã hội Riêng nước ta khoai mì nhiều, ta tận dụng để chế biến tinh bột đáp ứng nhu cầu phục vụ cho ngành cơng nghiệp mà nguồn hang xuất quan trọng Mong kết thu nhận góp phần nhiều cho bạn hiểu công nghể sản xuất tinh bột nước Chương 1: Tổng Quan Về Cây Khoai Mì 1.1/Lịch sử phát triển khoai mì 1.1.1.Nguồn gốc : Khoai mì có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ La-Tinh (Crantz,1976)và trồng cách khoảng 5.000 năm (CIAT,1993) Trung tâm phát sinh khoai mì giả thiết vùng đông bắc nước Brazil thuộc lưu vực sơng Amazon, nơi có nhiều chủng loại khoai mì trồng hoang dại (De Candolle 1886;Rogers,1965) Bằng chứng nguồn gốc khoai mì trồng di tích khảo cổ o53Venezuela niên đại 2.700 năm trước cơng ngun, di vật thể củ khoai mì vùng ven biển Peru khoảng 2.000 năm trước công nguyên, lò nướng bánh khoai mì phức hệ Malabo phía bắc Colombia niên đại khoảng 1.200 năm trước cơng ngun, hạt tinh bột phân hóa thạch phát triển Mexico có tuổi từ năm 900 đến năm 200 trước công nguyên (Rogers 1963, 1965).Cây khoai mì người Bồ Đào Nha đưa đến Congo Châu Phi vào kỉ 16 Tài liệu nói đến khoai mì vùng Barre Thevet viết năm 1558 Ở Châu Á, khoai mì du nhập vào Ấn Độ khoảng kỷ 17 (P.G.Rajendranetal,1995) Srilanka đầu kỷ 18 (W.M.S.M Bandara M Sikurajapathy, 1992) Sau khoai mì trồng Trung Quốc, Myanma nước Châu Á khác cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 (Fang Baibing 1992 U Thun Than 1992) Khoai mì du nhập vào Việt Nam cuối kỷ 18, (Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, 1991) Hình : Cây khoai mì củ khoai mì 1.1.2.Sản lượng khoai mì nước ta giới Cây sắn –khoai mì (Manihotesculenta Crantz), tiếng anh cassava hay gọi manioc Là loại sinh trưởng khỏe, sử dụng tốt đất cạn kiện, thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt độ thích hợp 18- 300C, thời gian sinh trưởng 8-9 tháng, trồng vào tháng 2-3 cho suất cao nhất, khoai mì trồng chủ yếu để lấy củ để sản xuất tinh bột khoai mì Khoai mì lương thực đứng thứ giới 15 trồng phổ biến chiếm diện tích lớn sản xuất nơng nghiệp lồi người Các nước sản xuất khoai mì đứng hang đầu giới Nigeria, Brazil, Thailand Tổng sản lượng giới năm 1984 khảng 129.020 triệu tấn, Việt Nam chiếm khảng 2,2% Năm 2001 tổng sản lượng củ khoai mì giới 2175,617389 triệu tấn, phân bố theo bảng 1.1 Bảng 1.1 Sản lượng khoai mì giới năm 2001 Nước Nigeria Brazil thailand Congo Indonesia Ghana Tanzania Ấn Độ Môdambich Trung Quốc Các nước khác Tổng Sản lượng (triệu tấn) 33,854,000 24,481,356 18,238,000 15,959,000 15,800,000 7,845,440 5,757,968 5,800,000 5,361,974 3,750,900 38,723,571 175,617,389 Ở Việt Nam trải dài từ Nam trí Bắc nơi trồng khoai mì, tập trung vủng Đơng Nam Bộ, vùng núi phía Bắc, vùng ven biển miển Trung vùng khu cũ Hiện khoai mì nước ta xấp xỉ triệu tấn/năm, chủ yếu sản xuất quy mơ hộ gia đình Sản lượng khoai mì nước ta thập niên 80 đến khơng tăng đáng kể, bảng 1.2 theo bảng tin ngày 19/11/2002 VnExpress Hiện nhà nước ta có 24 nhà máy chế biến tinh bột khoai mì di vào hoạt động, chủ yếu phía Nam Các nhà máy miền Trung phía Bắc giai đoạn hồn thiện Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng khoai mì (củ tươi) Việt Nam 1988- 1992 Năm 1988 1989 1990 1991 1992 Diện tích (1000 ha) 317,7 284,6 256,8 273,2 277,2 Sản lượng (1000 tấn) 2838,3 2585,4 2275,8 2454,9 2470,2 Ở Việt Nam chủ yếu làm thức ăn gia súc (61%), dung cho sản xuất tinh bột chiếm 16%, sản xuất chiếm 5% dạng khoai mì lát khơ, lại chủ yếu dung cho người dạng củ Gần 50% tinh bột khoai mì nước ta dung sản xuất bột Trong Thailand 50% tinh bột khoai mì dung để sản xuất tinh bột biến tính dung cho cơng nghiệp thực phẩm cơng nghiệp khác, Việt Nam có khoảng 15- 20% dung cho cơng nghiệp 1.2/ Phân loại khoai mì Có nhiều cách phân loại khoai mì: -Phân loại theo đặc điểm thực vật cây: xanh, tía, cánh, cánh -Phân loại theo đặc tính củ: Khoai mì trắng hay khoai mì vàng -Phân loại theo hàm lượng độc tố có khoai mì: khoai đắng hay khoai mì -Khoai mì đắng (M UTILISSIMA) có hàm lượng HCN 50 mg/kg củ Giống thường có cánh mũi mác, cao thân to -Khoai mì (M DULCIS) có hàm lượng HCN 50 mg/kg củ Cây thường có cánh mũi mác, cao thân to 3/Đặc điểm sinh học • Thân : Thuộc loại than gỗ cao từ 2- m trắng than có lõi xốp nên yếu • Lá : Thuộc loại phân thùy sâu, có gân phân thùy sâu, có gân uốn rõ mặt sau, thuộc loại đơn mọc xen kẽ, xếp than theo chiều xoắn ốc Cuống dài từ 9-20 cm có màu xanh, tím điểm tím • Hoa : Là hoa đơn tính có hoa đực hoa chum hoa Hoa khơng nhiều, mọc phía cụm hoa nở trước hoa đực nên luôn thụ phấn khác nhờ gió trùng • Quả: Là loại nang, có màu nâu nhạt đến đỏ tía, có hình lục giác, chia thành ngăn ngăn có hạt, Khi chin tự khai • Rễ: Mọc từ mắt mơ sẹo hom,lúc đầu mọc ngang sau cắm sâu xuống Theo thời gian chúng phình to tích lũy bột thành củ • Củ: Củ khoai mì hai đầu nhọn, chiều dài biến động từ 25- 200 cm, trung bình khoảng 40- 50 cm Đường kính củ thay đổi từ 2- 25 cm, trung bình từ 5- cm Nhìn chung, kích thước trọng lượng cũ thay đổi theo giống, điều kiện canh tác độ màu đất Củ khoai mì có cấu tạo hình gậy, đầu vút nhỏ lại (cuống đuôi) Tùy vào giống điều kiện trồng trọt, củ khoai mì có kích thước khác nhau, thong thường có chiều dài từ 300- 400mm Đường kính 40- 60mm Cá biệt có củ dài đến 100mm, có đường kính đến 100mm Củ khoai mì gồm thành phần chính: • Vỏ củ chiếm 0.5 -3% khối lượng củ • Vỏ cùi chiếm – 10% khối lượng củ • Thịt khoai mì thành phần chủ yếu khoai mì, bao gồm thành phần nhu mô thành mỏng Thành phần vỏ tế bào nhu mô xenlulozơ, pentozơ, bên hạt tinh bột nguyên sinh chất • Lượng tinh bột thịt khoai mì phân bố khơng đều, nhiều lớp giảm dần vào 4.Thành Phần Hóa Học Cũng phần lớn loại hạt củ, thành phần củ khoai mì tinh bột Ngồi ra, khoai mì có chất: đạm, muối khống, lipit, xơ số vitamin B1, B2 Như vậy, so với nhu cầu dinh dưỡng sinh tố thể người, khoai mì loại lương thực, sử dụng mức độ hợp thay hồn toàn nhu cầu đường bột thể 4.1 Tinh bột Là thành phần quan trọng củ khoai mì, định giá trị sử dụng chúng Hạt tinh bột hình trống, đường kính khoảng 35 mircomet 4.2 Đường Đường khoai mì chủ yếu glucoza maltoza, saccaroza Khoai mì già hàm lượng đường giảm Trong chế biến, đường hoà tan nước thải nước dịch 4.3 Prơtein Hàm lượng thành phần protein có củ thấp nên ảnh hưởng đến quy trình công nghệ Tỉ lệ khoảng:1-1,2% 4.4 Nước Lượng ẩm củ khoai mì tươi cao, chiếm khoảng 70% khối lượng toàn củ Lượng ẩm cao khiến cho việc bảo quản củ tươi khó khăn Vì ta phải đề chế độ bảo vệ củ hợp lý tuỳ điều kiện cụ thể 4.5 Độc tố củ mì: Ngồi chất dinh dưỡng trên, khoai mì có độc tố Chất độc có khoai mì ngày nghiên cứu xác định tương đối rõ Đó HCN Trong củ khoai mì, HCN tồn dạng phazeolunatin gồm hai glucozit Linamarin Lotaustralin 4.6 Hệ enzim: Trong khoai mì, chất polyphenol hệ enzim polyphenoloxydaza có ảnh nhiều tới chất lượng bảo quản chế biến Khi chưa đào hoạt độ chất men khoai mì yếu ổn định sau đào chất men hoạt động mạnh Polyphenoloxydaza xúc tác q trình oxy hố polyphenol tạo thành octoquinon sau trùng hợp chất khơng có chất phênol axitamin để hình thành sản phẩm có màu Trong nhóm polyphenoloxydaza có enzim oxy hố monophenol mà điển hình tirozinnaza xúc tác oxy hoá acid amin tirozin tạo nên quinon tương ứng Sau số chuyển hoá quinon sinh sắc tố màu xám đen gọi melanin Đây làmột nguyên nhân làm cho thịt khoai mì có màu đen mà thường gọi khoai mì chạy nhựa.Vì enzim tập trung mủ vỏ cùi vết đen xuất thịt củ lớp ngoại vi Khi khoai mì chạy nhựa lúc mài xát khó mà phá vỡ tế bào để giải phóng tinh bột hiệu suất lấy tinh bột thấp, mặt khác tinh bột không trắng Ngồi tirozinaza enzim oxy hố khử hoạt động mạnh làm tổn thất chất khô củ Hàm lượng tannin khoai mì sản phẩm oxy hố tannin chất flobafen có màu sẫm đen khó tẩy Khi chế biến, tannin có tác dụng với Fe tạo thành sắt tannat có màu xám đen Cả hai chất ảnh huởng đến màu sắc tinh bột chế biến không tách dịch bào nhanh triệt để Trong bảo quản khoai mì tươi thường nhiễm bệnh thối khơ thối ướt nấm vi khuẩn gây nên đặc biệt củ bị tróc vỏ dập nát Ngoài củ bị chảy nhựa nghiêm trọng dẫn tới tượng thối khơ Đisâu phân tíchvề phương diện tổ hợp thành chất dinh dưỡng chủ yếu đạm tinh bột (vì hai thành phần quan trọng củ khoai mì có giá trị kinh tế nhất) Tỷ lệ tinh bột đạm phân bố không phận khác củ khoai mì Quy luật chung: hàm lượng tinh bột tập trungnhiều phần sát vỏ bao, sâu vào lớp thịt sát lõi lượng tinh bột lại đi, lượng đạm lại tăng lên phần so với lớp bên ngồi 5.Cơng dụng: Củ Sắn dùng làm thực phẩm, chế bột làm bánh, làm mạch nha, chế rượu Lá Sắn dùng luộc kỹ làm rau ăn, có nơi dùng muối dưa Lá Sắn phơi khô dùng làm nguyên liệu chiết protein, làm thực phẩm, chế bột, dùng thay cám để chăn nuôi lợn, gia cầm Người ta dùng Sắn tươi để nuôi giống tằm ăn Sắn, nuôi gia súc nuôi cá nước Dân gian dùng Sắn giã đắp trị mụn nhọt Người ta dùng vỏ lụa thân Sắn để đắp bó gãy xương 10 - Đối với diện tích sắn trồng, phát có nhiễm bệnh cần tiến hành tiêu hủy áp dụng biện pháp sắn chờ thu hoạch nói - Đối với diện tích sắn non, giai đoạn phát triển thân bị nhiễm bệnh nhẹ, cần nhổ tiêu hủy bệnh rắc vôi vào hốc bị bệnh để hạn chế lây lan - Đối với diện tích đất chờ trồng mới: Lựa chọn giống sắn có suất, chất lượng cao, có khả kháng chống chịu sâu bệnh cao KM140, KM98-5, SM937-26 để thay cho giống KM94 bị nhiễm bệnh chổi rồng nặng Tuyệt đối không sử dụng hom giống khu vục bị nhiễm bệnh chổi rồng để trồng Nhà máy chế biến tinh bột sắn cần phải chủ động cung cấp hom giống sắn tốt, xử lý hom nóng nước nóng 54 oC thời gian 60 phút để trừ Phytoplasma trước cấp cho nông dân trồng Bón phân thúc đầy đủ cân đối NPK theo qui trình, khuyến cáo nơng dân trồng sắn xen lạc họ đậu để bổ sung dinh dưỡng cho đất, hạn chế xói mòn rửa trơi đất Luân canh sắn với trồng khác phù hợp ngô, đậu đỗ, keo… không nên trồng sắn độc canh chân đất vụ Thường xuyên kiểm tra sâu bệnh sắn để phòng trừ kịp thời, đặc biệt với rầy môi giới truyền Phytoplasma - Mối: Đối với vùng đất dễ nhiễm mối, cần rắc thuốc Basudin hạt lên luống với lượng 1,5kg/sào 25 26 - Rệp sâu lá: Dùng thuốc hoá học Regent 800 WP pha tỷ lệ 0,1-0,2%, Diptrex, Trebon để phun 3.2Các loại bệnh virus khoai mì a) Virus khảm phổ biến : Tác nhân virus Trên có vết vàng loang lổ xen lẫn phần xanh Khi bị nặng, vết vàng loang rộng phiến lá.lá biến dạng nhăn nheo, lại nhỏ đi, có số mô bị chết hoại Cây bị bệnh thấp bé dần, lóng ngắn lại chết sau vài tháng Triệu chứng bệnh có xuất vài thùy vài thay đổi theo giống khoai mì,theo địa phương mùa vụ trồng Bệnh tồn lan truyền chủ yếu qua hom giống lấy từ bị bệnh.Trên đồng ruộng, bệnh lan truyền qua vết thương giới Chưa xác định xác loại trùng nhện môi giới truyền bệnh Bệnh khảm châu Phi khoai mì có triệu chứng giống với bệnh khảm phổ biến xác định môi giới lan truyền bọ phấn Bemisia sp Phòng trừ: -Dùng hom giống từ hang không bị bệnh -Loại bỏ sớm bị bệnh vườn -Chú ý phòng trừ loại trùng mơi giới: phun Canon 100SL, Anitox 50SC, Ace 5EC, Carmethrin 10&25EC 27 b)Virus xoăn lá: Tác nhân virus Virus làm mép,nhăn nheo teo nhỏ ,nhất ngọn.Thân lùn thấp,phát tiển chậm có nhiều chồi.Virus lây bệnh cho nhiều ký chủ : cà chua, ớt, cà tím, đậu bắp, thuốc lá, đậu, bơng vải, dưa bầu bí, họ cam quít Điều kiện phát sinh bệnh : +Có diện Rầy phấn trắng+trồng hom giống bị bệnh+Có nhiều cỏ dại đồng ruộng ký chủ mang bệnh virus Phòng trừ : +Chọn giống kháng bệnh +Trồng hom bệnh +Bảo vệ non :Phun thuốc trừ Rầy phấn trắng +Làm vệ sinh đồng ruộng :nhổ bỏ tiêu hủy bệnh phòng trừ cỏ dại +Tránh trồng gần loại màu ký chủ bệnh +Luân canh với trồng khác không bị bệnh c) Bệnh V sọc nâu: Tác nhân virus 28 Đây bệnh virus nguy hiểm tàn phá nặng nề vùng trồng khoai mì miền Đông miền Nam Châu Phi Cần cảnh giác theo dõi áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật gắt gao Việt Nam Bệnh gây hại lá, thân củ khoai mì Trên lá, có vết vàng chen lẫn với vùng xanh làm loang lổ , già thấy rõ triệu chứng non Lá bị khảm vàng giống bệnh vi rus khảm phổ biến có khác biệt khơng làm biến dạng hay cong vẹo bệnh virus thơng thường.Trên thân, có nhiều vết sọc nâu đậm màu, tập trung phần thân non xanh làm chết đọt Bệnh làm củ biến dạng, có nhiều vết nứt sâu màu nâu làm thúi củ Bệnh lan truyền qua hom giống nhiễm bệnh trùng chích hút làm mơi giới truyền bệnh từ nầy sang khác 29 Phần : Thu Hoạch,Bảo Quản Chế Biến 1.Thời Vụ Thu Hoạch : Thơng thường , nơng dân thường trồng khoai mì vào khoảng từ tháng đến tháng Và miền , thời gian thu hoạch khác tùy thuộc điều kiện khí hậu vùng Ở miền Bắc , trồng khoai mì vào tháng thuận lợi lúc có mưa xn ẩm , trời bắt đấu ẩm , thích hợp cho sinh trưởng , hình thành phát triển củ Vùng Bắc Trung Bộ, tháng thích hợp cho việc trồng khoai mì Nếu trồng sớm gặp mưa ,lớn làm thối hom chết mầm , trồng muộn khoai non gặp khô rét sinh trưởng Vùng Nam Trung Bộ , khoai mì trồng khoảng tháng đến tháng 3, điều kiện nhiệt độ tương đối cao thường có mưa đủ ẩm Một số nơi bà trồng sớm 1-2 tháng thu hoạch vào tháng , tháng 10 trườc mùa mưa lũ Vùng Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ , khoai mì trồng chủ yếu vào cuối mùa khô , đầu mùa mưa ( tháng hay tháng 5) điều kiện nhiệt độ cao ổn định có mưa Những nơi có điều kiện chủ động nước đồng sông Cửu Long , khaoi mì thường trồng từ đấu năm để kịp thu hoạch trước mùa lũ Hình : Thu hoạch khoai mì 30 2.Bảo Quản Khoai mì loại củ khó bảo quản dẽ bị biến chất dễ hư hỏng Khoai mì có hàm lượng nước cao dễ bị loại men phân li hợp chất hữu thông thường người ta gọi lag chạy nhựa làm cho củ khoai mì biến thành xơ bán xơ có cứng gỗ Những cánh bảo quản sau: - Bảo quản hầm kín : mục đích việc bảo quản hầm kín để tránh hoạt động enzym củ mì có nghĩa tránh tượng hư hỏng Hầm sâu 0.8 ÷ 1.2m Chiều rộng phụ thuộc số khoai mì cần bảo quản - Bảo quản cách phủ cát khô : phương pháp dựa nguyên tắc bảo quản kín giống bảo quản hầm Chọn củ có kích thước đồng khơng bị dập , vỏ không bị xây xát , xép thành luống cao 0.5 ÷ 0.6 m , rộng 1.2 ÷ 1.5m , chiều dài khoảng m.Sau xép xong , dùng cát khơ phủ kín đống khaoi mì , lớp cát dày 20 cm 31 Hình : Hầm bảo quản khoai mì Chế Biến Sắn có nhiều cơng dụng chế biến cơng nghiệp, thức ăn gia súc lương thực thực phẩm Củ sắn dùng để ăn tươi, làm thức ăn gia súc, chế biến sắn lát khô, bột sắn nghiền, tinh bột sắn, tinh bột sắn biến tính, sản phẩm từ tinh bột sắn bột ngọt, cồn , maltodextrin , lysine, acid citric , xiro glucose đường glucose tinh thể , mạch nha giàu maltose ,hồ vải, hồ giấy , colender, phủ giấy, bìa tơng, bánh kẹo, mì ăn liền, bún, miến ,mì ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm, phụ gia dược phẩm, sản xuất màng phủ sinh học, chất ẩm Thân sắn dùng để làm giống, làm nấm, làm củi đun, nguyên liệu cho công nghiệp xenlulô Lá sắn loại rau xanh giàu đạm bổ dưỡng để nuôi cá, nuôi tằm Lá sắn đắng ủ chua phơi khô để làm bột sắn dùng chăn ni lợn, gà, trâu, bò, dê v.v Giá trị sử dụng: Trước hết , khoai mì có khả thay trực tiếp phần phần gạo nhân dân ta Đó thưc phẩm dễ ăn, dễ chế biến , khả bảo quản thương đối ổn định chế biến thành bột hay thành phẩm sơ chế khác khoai mid lát , miếng khoai mì Với nhu cấu cơng nghệ, khaoi mì nguồn nguyên liệu ngành kỹ nghệ hóa tinh bột khoai mì thành đường mạch nha hay gluco Rượu cồn sử dụng khoai mì làm ngun liệu Khoai mì nguồn thức ăn tốt để cung cấp cho gia súc b.Giá trị dinh dưỡng Khoai mì có giá trị dinh dưỡng cao khoai tây , khoai môn , khoai lang hàm lượng protein thấp có chứa nhiều cacbonhydrat nguồn cung cấp nhiều lượng cho thể Nó nguồn tốt để cung cấp kali chất xơ 32 Khoai mì giúp ngừa táo bón , có khuynh hướng thấp hàm lượng Cholesterol máu ngăn ngừa bệnh tim mạch Vì củ mì chứa protein chất béo nên dùng khoai mì phần ăn nên bổ sung thêm loại thức phẩm giàu protein lipit để phần cân đối C.Sản phẩm đời sống : C.1.Khoai mì hấp nước cốt dừa C.2.Khoai mì luộc dứa 33 C.3.Chè khoai mì 34 C.4.Bánh khoai mì nướng D.Sản Phẩm Cơng nghiệp : Tinh bột khoai mì : 35 Cảm quang: Dạng bột mịn Màu : Trắng sáng Mùi : Mùi tự nhiên SP Hàm lượng tinh bột : 85% Độ ẩm : 13% max Ash: 0.2% max PH: 5-7 Đóng gói : 50kg/bao Bột khoai mì sử dụng làm thức ăn cho gia súc/công nghiệp 36 Cảm quang : Dạng bột mịn Màu : trắng kem Mùi : mùi tự nhiên SP Hàm lượng tinh bột : 70% Hàm lượng ẩm : 13.5 % max Tạp chất : 3% PH : 4,5-7 Chất Sơ :4-6% Đóng gói : 50kg/bao Quy Trình Cơng nghệ Sơ đồ quy trình cơng nghệ : 37 38 http://pse.vn/tin-tuc-su-kien/kien-thuc-nong-nghiep/huong-dan-sudung-phan-bon/167.html 39 ... 1.2/ Phân loại khoai mì Có nhiều cách phân loại khoai mì: -Phân loại theo đặc điểm thực vật cây: xanh, tía, cánh, cánh -Phân loại theo đặc tính củ: Khoai mì trắng hay khoai mì vàng -Phân loại theo... 1,2 lít/ha - Phủ bề mặt ruộng PE 3 .Các loại bệnh ,sâu bệnh cách phòng trừ khoai mì 3. 1Bệnh chổi rồng: a/ Giai đoạn - phát triển thân lá: Hom giống bị nhiễm bệnh sau trồng lên mầm kém, sinh trưởng... Hồng Kim, 1991) Hình : Cây khoai mì củ khoai mì 1.1.2.Sản lượng khoai mì nước ta giới Cây sắn khoai mì (Manihotesculenta Crantz), tiếng anh cassava hay gọi manioc Là loại sinh trưởng khỏe, sử

Ngày đăng: 18/11/2017, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w