1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHIẾU học tập về các LOẠI BỆNH

34 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP 3: PHIẾU HỌC TẬP VỀ CÁC LOẠI BỆNH VIÊM GAN B * Nguyên nhân: - Do virus - Rượu bia - Từ thực phẩm đóng hợp - Từ vi khuẩn, kí sinh trùng - Lạm dụng thuốc kháng sinh, giảm đau * Yếu tô nguy cơ: - Công việc tiếp xúc với máu người - Chung sống với người nhiễm virus, viêm gan B mãn tính - Sinh hoạt tình dục với người nhiễm viêm gan B - Chuyền máu mà không kiểm tra đầy đủ xét nghiệm virus viêm gan B * Đường lây: - Lây truyền từ mẹ sang - Lây truyền qua đường tình dục - Lây qua đường máu * Biểu hiện: tính) Sốt nhẹ, rối loạn tiêu hóa( viêm gan B cấp - Viêm gan B mãn tính, mệt mỏi, tồn thân suy nhược, hoạt động khó khăn, nhiều sốt kéo dài, chán ăn, buồn nôn * Mức độ nguy hiểm: - Xơ gan, suy gan, ung thư gan, viêm gan D, viêm cầu lợn * Chăm sóc trẻ bị bệnh: -Nên để trẻ nghỉ ngơi đầy đủ -Phải xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống hợp lí -Đảm bảo vệ sinh cho trẻ * Biện pháp phòng: -Tiêm phòng virus viêm gan B -Sinh hoạt tình dục an tồn -Khơng dùng chung dụng cụ vệ sinh cá nhân với người khác -Không chạm tay vào máu chất dịch người khác bị bệnh mà khơng có dụng cụ bảo vệ… BỆNH CÚM *Nguyên nhân: Vi rút cúm influenza * Yếu tố nguy cơ: Sức đề kháng yếu, không cách li khỏi khu vực ổ dịch, sống môi trường tập thể có nhiều người doanh trại, * Đường lây: Chủ yếu đường hô hấp * Dấu hiệu nhận biết (biểu hiện): -Bệnh khởi phát đột ngột với sốt, ớn lạnh, nhức đầu, sổ mũi, đau cơ, mệt mỏi -Thời kì khởi phát: Thường đột ngột, sốt cao 39-40 độ C, rét run, nhức đầu, buồn nôn, đau mỏi tồn thân -Thời kì tồn phát: Có hội chứng -Hội chứng nhiễm trùng: Sốt đột ngột tăng lên nhanh chóng ngày đầu tiên, có lên đến 40 độ C kèm ớn lạnh, sau giảm dần trở lại bình thường tuần Mệt mỏi tồn thân, chán ăn, mơi khơ, lưỡi bẩn -Hội chứng đau lan tỏa: Nhức đầu, đau khớp, -Dấu hiệu viêm long đường hơ hấp trên: Thường có sổ mũi, ho khan, đơi có đàm, rát họng * Mức độ nguy hiểm (biến chứng): + Bội nhiễm phế quản-phổi vi khuẩn: Đây biến chứng thường gặp cúm + Bội nhiễm Tai-Mũi-Họng: Hiếm gặp hơn, chủ yếu trẻ em, bao gồm viêm tai giữa, viêm xoang, viêm quản + Biến chứng khác: Rất gặp, gồm có: Viêm tim, viêm màng ngồi tim Viêm màng não lympho có khơng kèm dấu hiệu viêm não Sảy thai phụ nữ có thai Hội chứng Reye’s: Phù não, hạ đường huyết, tổn thương tế bào gan thận Hội chứng Guillain-Barre * Chăm sóc trẻ bị bệnh: + Nghỉ ngơi, ăn uống bù nước đủ cho bệnh nhân + Nếu bệnh nhân sốt cao, hạ nhiệt paracetamol 500mg Không dùng Aspirin hay dẫn xuất có Salicylate khác trẻ em + Vitamin C 1-2 (g/ngày) + Các thuốc điều trị triệu chứng dùng cần thiết Nếu có ho khan đau sau xương dùng Codenine, 16-64 mg 4-6 + Đối với bệnh nhân có nguy cao trẻ sơ sinh cho kháng sinh phòng bội nhiễm, * Biện pháp phòng: + Tiêm vắc xin cúm có thể, người bi dị ứng với trứng gà hay thịt gà khơng nên tiêm vắc xin bị dị ứng + Vệ sinh cá nhân, hạn chế tiếp xúc nguồn bệnh, vệ sinh môi trường sống, nơi làm việc + Khi có dấu hiệu cảm cúm phải khám kịp thời để biết cách li, 3.BỆNH HO GÀ *Nguyên nhân: -Do vi khuẩn ho gà ( tên khoa học BORDETELLA PERTUSSIS) gây nên *Yếu tố nguy -Ổ chứa: Người vật chủ Bởi vậy, nguồn truyền bệnh bệnh nhân, khơng có nguồn lây truyền người lành mang trùng người bệnh thời kì lại sức -Thời gian ủ bệnh: Thơng thường từ 7-20 ngày -Thời kì lây truyền: Mạnh thời kì đầu viêm long, sau tính lây truyền giảm dần sau tuần mắc bệnh Nếu điều trị kháng sinh có hiệu lực thời gian lây truyền rút ngắn khoảng ngày -Phương thức lây truyền: Do tiếp xúc trực tiếp qua đường hơ hấp, có dịch tiết từ niêm mạc mũi họng bệnh nhân ho, hắt hơi.Tỉ lệ mắc bệnh số người trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân gia đình từ 90-100% * Đường lây: - Bệnh lây truyền qua đường hô hấp tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ niêm mạc mũi, họng củ người bệnh ho, hắt - Khả lây lan bệnh cao trẻ sinh hoạt khơng gian khép kín nhà, trường học * Biểu hiện: -Giai đoạn sớm : Trẻ sốt nhẹ xuất ho khan, hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi Các biểu tăng dần xu hướng hình thành ho -Giai đoạn muộn : Là ho kịch phát, bất chợt, ngà đêm Đặc biệt ho cơn, có tiếng thở rít, nơn dãi trắng dính -Trong : Trẻ ho chặp 15-20 tiếng, ho liên tiếp, khơng kìm được, lưỡi đẩy ngồi, tím tái, chảy nước mắt Về sau tiếng ho yếu dần , thấ trẻ tím tái ngừng thở Trẻ tử vong ho -Sau ho trẻ bơ phờ mệt mỏi, nôn, vã mồ hôi, thở nhanh, mặt phù nề mi ướt phù mọng * Mức độ nguy hiểm -Bệnh ho gà khiến thể bị kiết sức, trẻ sơ sinh, bệnh ho gà thường nặng nề , sức đề kháng yếu, chưa đủ để chống lại bệnh -Gây tình trạng thiếu xy cho thể dẫn tới nhiều biến chứng như: viêm não, viêm phổi, thiếu ô xy não, xuất huyết kết mạc không chữa kịp thời *Chăm sóc trẻ bị bệnh - Bệnh ho gà nhẹ, số ho ít, thời gian ho ngắn, trẻ ăn uống bình thường, ho khơng tí tái, trường hợp chăm sóc nhà + Đảm bảo mơi trường sống tránh chất kích thích : khói thuốc lá, bụi, hóa chất + Cho trẻ nghỉ ngơi, ên tính, tránh kích thích *Biện pháp phòng -Tiêm chủng cách phòng bệnh ho gà hiệu Lịch tiêm sau: -Mũi bản: gồm mũi trẻ tháng tuổi, tháng tuổi tháng tuổi -Khi trẻ 18 tháng tuổi: tiêm nhắc lại mũi + Với trẻ bú mẹ tiếp tục cho bú mẹ bình thường Với trẻ ăn dặm trẻ lớn: cho trẻ ăn lỏng, dễ tiêu, ăn một, chia lằm nhiều bữa + Vệ sinh thân thể, mũi miệng cho trẻ, vệ sinh đờm sau ho cho trẻ, dùng khăn ám lau quanh miệng… Với trẻ lớn, vệ sinh miệng súc miệng nước muối + Cách li trẻ bị bệnh với trẻ khác để tránh lây lan bệnh + Cho trẻ uống thuốc theo đơn bác sĩ có - Khi cần đưa trẻ khám + Trẻ có nhiều ho, trog ho có đỏ tím tái, thời gian ho kéo dài + Ăn kém, nơn nhiều + Ngủ +Thở nhanh/ khó thở VIÊM NÃO NHẬT BẢN B * Nguyên nhân: Do virut Arbovirus * Yếu tố nguy cơ: Sống khu vực gần súc vật bị nhiễm virus muỗi đốt lợn, bò,chim, Đem đến bệnh viện điều trị muộn, chẩn đoán sai bệnh, * Đường lây: + Bệnh lan truyền từ súc vật sang người qua loại côn trùng tiết túc chim, gà, loại bò sát, bò, heo, + Trung gian truyền bệnh: Culextritaeniorhyncus, sinh sản phát triển nhiều đồng ruộng, chúng đốt chim, gia súc người * Dấu hiệu nhận biết (biểu hiện): + Khởi phát: -Hội chứng nhiễm trùng: Bệnh khởi phát giống cảm cúm với sốt 38-39 độ C, ho, khó thở, tiêu chảy, nôn, -Hội chứng thần kinh: Gồm rối loạn tinh thần chủ yếu ngủ, quấy khóc nhiều ngủ gà ngủ gật, ngủ miết, thay đổi tính nết Rối loạn thực vật đỏ bừng mặt tái nhợt nhiều mồ hôi Hội chứng màng não nhức đầu, nôn, cứng gáy, bé nằm tư cò súng, trẻ nhỏ có thóp phồng + Thời kì tồn phát: -Hội chứng thần kinh: Các triệu chứng thần kinh xuất đột ngột co giật liên tục kiểu động kinh, diễn nhiều lần ngày, đầu giật nửa người sau lan toàn thân, bệnh nhân lơ mơ, li bì, mê sảng, ngủ miết, mê, liệt run đầu chi Thần kinh thực vật bị rối loạn ảnh hưởng đến nhiều chức sinh tồn da lúc đỏ lúc tái, tăng tiết đờm rãi, vã mồ hơi, Có hội chứng não, màng não không -Hội chứng nhiễm trùng: Biểu nhiễm trùng kịch liệt tuần lễ đầu, có co giật nhiệt độ tăng 39-40 độ C, sốt cao liên tục tuần đầu kèm theo dấu hiệu nôn, tiêu chảy, tăng tiết, ứ đọng đờm rãi - Mức độ nguy hiểm (biến chứng): Có thể chết bội nhiễm có nhiều di chứng thần kinh, di chứng vận động, chức trí tuệ giảm, trí nhớ, * Chăm sóc trẻ bị bệnh: + Đưa trẻ đến bệnh việm khám điều trị + Chống sốt cao + Điều hòa phản ứng hệ thần kinh: Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch chậm Dextrose 5%, 250ml Glucosa 20%, 100ml theo định thầy thuốc nhịn ăn ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, sức đề kháng trẻ suốt liệu trình điều trị bệnh + Cha mẹ cần cho trẻ tham gia đủ lần xét nghiệm điều trị lao cho trẻ + Bệnh lao phổi trẻ em vô nguy hiểm đến sống trẻ Do đó, bậc phụ huynh phải mau chóng sớm phát để đưa trẻ đến sở y tế nhằm điều trị sớm hiệu * Biện pháp phòng: -Chủng ngừa: Ngày cho trẻ tiêm BCG biện pháp hiệu để chủ động phòng ngừa bệnh lao Các trẻ tiêm ngừa BCG thường tránh thể lao nặng nguy hiểm lao màng não, lao kê, lao cột sống bệnh gây chết người để lại di chứng tàn tật suốt đời Đối với bệnh nhân: Cần phát điều trị sớm, uống thuốc đặn, tái khám thường xuyên để bác sĩ biết việc điều trị có đạt hiệu hay khơng Bệnh nhân không khạc nhổ bừa bãi, ho hay hắt phải lấy tay khăn giấy che miệng lại, bệnh phát triển cần ngủ riêng giường, dùng bát đũa, cốc chén riêng phải luộc sôi sau dùng; áo quần, chăn hàng tuần phải luộc sôi sau giặt Đối với người dân: Cần giữ nơi thống khí, đầy đủ ánh sáng, tránh làm việc sức, rèn luyện thân thể, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, có biểu nghi bị nhiễm lao phải khám bệnh 7.BỆNH QUAI BỊ *Nguyên nhân -Bệnh quai bị virus gây nên nhanh chóng lây lan qua đường hơ hấp, ăn uống qua giọt nước bọt bệnh nhân ho hắt Bệnh xuất nhiều trẻ nhỏ, trẻ lớn chưa tiêm phòng quai bị người trưởng thành chưa có miễn dịch quai bị, người lớn bị tỉ lệ thấp Thời gian lây lan bệnh từ ngày trước phát bệnh hoàn toàn đến tuần sau có triệu chứng bệnh *Đường lây: - Bệnh quai bị lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp tiếp xúc với giọt nước bọt, giọt chất tiết mũi họng người bệnh văng người bệnh ho, hắt *Dấu hiệu và triệu chứng bệnh quai bị: - Trước bị nhiễm virus quai bị, trẻ em có dấu hiệu khó chịu , khó người Thường kéo dài đến ngày Sốt cao, từ 38 độ đến 40 độ, kéo dài khoảng đến ngày - Mệt mỏi, đau đầu, nhức tai, cảm giác sợ gió ớn lạnh Bị chảy nước bọt, sưng dần tuyến nước bọt khu vực mang tai * Mức độ nguy hiểm: Viêm não – Viêm màng não: Cần phải có can thiệp bác sỹ Trẻ có tượng sốt cao, nhức đầu, ói mửa, nơn, co giật + Viêm não: Chiếm tỉ lệ 0,5% Biến chứng xảy thời điểm tuyến nước bọt sưng viêm sau – tuần + Viêm màng não tăng lâm ba lành tính 16% trường hợp bị quai bị mắc phải -Một số biến chứng khác: Viêm tim, viêm tuyến giáp, viem tuyên lệ, viêm tuyến thần kinh thị giác , viêm phổi, rối loạn chức gan, xuất huyết giảm tiểu cầu… *Mức độ nguy hiểm -Cho đến biến chứng quai bị khiến nhiều người lo sợ khả gây vơ sinh - Đối với biến chứng viêm tinh hoàn mào tinh hồn: Biến chứng có tỷ lệ 20-35% người sau tuổi dậy mắc bệnh quai bị, -Tình trạng viêm sốt kéo dài 3-7 ngày, sau khoảng 50% số trường hợp tinh hoàn teo dần dẫn đến tình trạng giảm số lượng tinh trùng vơ sinh -Nhồi máu phổi: Là tình trạng vùng phổi bị thiếu máu ni dưỡng, tiến đến hoại tử mô phổi Nhồi máu phổi biến chứng xảy sau viêm tinh hồn -Viêm buồng trứng: Có tỷ lệ 7% nữ sau tuổi dậy thì, dẫn đến vơ sinh -Viêm tụy: Có tỷ lệ 3% - 7%, biểu nặng quai bị Bệnh nhân bị đau bụng nhiều, buồn nơn, có tụt huyết áp -Các tổn thương thần kinh: Viêm não có tỷ lệ 0,5%, bệnh nhân có tượng như: thay đổi tính tình, bứt rứt, khó chịu, nhức đầu, co giật, rối loạn tri giác, rối loạn thị giác, đầu to não úng thủy -Tổn thương thần kinh sọ não dẫn đến điếc, giảm thị lực, viêm tủy sống cắt ngang, viêm đa rễ thần kinh -Bệnh quai bị phụ nữ có thai: Những phụ nữ bị quai bị tháng đầu thai kỳ gây sẩy thai sinh dị dạng, tháng cuối thai kỳ sinh non thai chết lưu -Vaccin phòng bệnh quai bị có tác dụng kích thích cho trẻ em sản sinh kháng thể kháng quai bị kháng thể đạt mức độ cao sau tiêm chủng – tuần Số lần tiêm: Nếu bắt đầu tiêm từ tháng tuổi: tiêm lần, lần lúc tháng tuổi, lần sau lần sáu tháng, lần trẻ từ 4-12 tuổi Nếu bắt đầu tiêm từ 12 tháng tuổi: tiêm lần, lần lúc 12 tháng tuổi lần từ 4-12 tuổi -Tiêm chủng khẩn cấp định cho trẻ từ 12 tháng tuổi, trẻ vị thành niên người lớn có tiếp xúc với bệnh nhân quai bị chưa có tiền sử mắc quai bị chưa tiêm chủng theo lịch phòng bệnh quai bị Trong trường hợp khơng có chống định, vaccin cần tiêm không muộn 72 kể từ có tiếp xúc với bệnh nhân *Chăm sóc người bị quai bị: - Cách ly người bệnh khoảng tuần từ phát bệnh - Nghỉ ngơi, vận động nhẹ nhàng, đặc biệt có biểu viêm tinh hoàn cần hạn chế tối đa vận, chạy nhảy để khơng làm bệnh nặng thêm - Có Vệ sinh miệng, súc miệng nước muối sinh lý hay súc miệng khơng để vi khuẩn có mơi trường thuận lợi phát triển - Làm giảm sưng vùng tuyến nước bọt cách chườm nước đá - Uống nhiều nước để tránh nước sốt - Ăn đồ mềm, dễ nhai nuốt cháo, súp - Tránh loại thực phẩm đồ uống có tính axit khiến tình trạng viêm tuyến nước bọt trở nên tồi tệ, nguoif bệnh đau đớn - Đeo trang tiếp xúc với người xung quanh để phòng lây bệnh cho người khác - Kiêng nước lạnh, kiêng gió *Biện pháp phòng bệnh: -Biện pháp phòng ngừa đầu tiên, hiệu tiêm vacxin phòng bệnh quai bị bao gồm: + Tiêm phòng bệnh: đầu từ 12 tháng tuổi trở lên tiêm phòng bệnh quai bị, để thể miễn dịch với bệnh quai bị thời gian dài suốt đời + Tiêm khẩn cấp: người tiếp xúc với bệnh nhân bị quai bị mà chưa tiêm vắc xin phòng bệnh cần phải tiêm vắc xin phòng bệnh -Duy trì chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi, ăn uống, tập luyện điều độ, hợp lý, cân để có sức khỏe dẻo dai, sưc đề kháng tốt, chống lại vi khuẩn gây bệnh -Tăng cường giữ gìn vệ sinh thể sẽ, đặc biệt đường hô hấp để tránh viêm nhiễm gây bệnh quai bị -Cách ly bệnh nhân bị bệnh quai bị cho đên khỏi hẳn -Thường xuyên mang trang hoạt tính để bảo vệ thể khơng bị vi khuẩn gây bệnh quai bị xâm nhập 8.VIÊM GAN A * Nguyên nhân : -Do nguồn thực phẩm mà ăn ngày -Nguồn nước sử dụng -Do quan hệ tình dục -Qua đường máu * Yếu tố nguy : -Đi du lịch công tác nơi có tỉ lệ viêm gan cao - Có quan hệ tình dục đồng giới nam lưỡng nữ -Làm việc sở nghiên cứu có tiếp xúc với virus -Mắc bệnh máu khó đơng dùng yếu tố đông máu khác để điều trị bệnh khác -Viêm gan A lây xuyên qua đường máu *Đường lây : -Có thể lây qua đường thức ăn nước uống bị nhiễm virus -Đường máu *Biểu : -Mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, sốt nhẹ, biểu ngồi da, nước tiểu có màu vàng, đau cơ, khớp *Mức độ nguy hiểm : -Xơ gan, ung thư gan, suy gan cấp, viêm gan D, viêm cầu thận… *Chăm sóc trẻ bị bệnh : -Nên để trẻ nghỉ ngơi đầy đủ -Phải xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống hợp lí -Đảm bảo vệ sinh cho trẻ *Biện pháp phòng : -Thường xuyên rửa tay xà phòng, đặc biệt trước ăn chế biến thức ăn, sau vệ sinh -Đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh nguồn nước, môi trường -Thực ăn chin uống sôi -Không dùng chung đồ sinh hoạt cá nhân với người bị bệnh -Tiêm phòng viêm gan A… BẠI LIỆT *Nguyên nhân : -Virus polio nguyên nhân gây bệnh Đây bệnh truyền nhiễm lây lan tiếp xúc với nước thức ăn bị nhiễm phân người bệnh Tình trạng thường xảy khu vực có hệ thống nước khơng tốt Bệnh lây lan việc tiếp xúc trực tiếp với người mang virus người vừa dùng vắc xin bại liệt đường uống (đây loại vắc xin làm từ virus sống) * Đường lây: - Người nguồn chứa nhất, đặc biệt người nhiễm vi rút bại liệt thể ẩn, trẻ em - Nguồn truyền bệnh bệnh nhân thể lâm sàng người lành mang vi rút Họ đào thải nhiều vi rút bại liệt theo phân làm ô nhiễm nguồn nước thực phẩm - Vi rút lây truyền sang người chủ yếu qua đường phân - miệng Vi rút bại liệt chủ yếu từ phân ô nhiễm vào nguồn nước, thực phẩm vào người qua đường ruột Cũng có lây truyền qua đường hầu, họng * Mức độ nguy hiểm: Có nhiều yếu tố làm tăng nguy bại liệt, bao gồm: - Bạn du lịch đến vùng có virus bại liệt có dịch bại liệt đó; - Bạn sống với người có mang virus bại liệt người; - Bạn mắc bệnh suy giảm miễn dịch HIV/AIDS; - Bạn bị cắt amiđan trước đây; - Bạn bị stress hoạt động cường độ nặng thời gian dài tiếp xúc với virus bại liệt, hai điều làm giảm khả đề kháng bạn *Dấu hiệu và triệu chứng: - Có dạng nhiễm trùng khác nhau: thể khơng điển hình, thể khơng liệt thể liệt Hầu hết bệnh nhân bị nhiễm bệnh khơng biểu triệu chứng - Các triệu chứng thường gặp dạng bại liệt thể nhẹ triệu chứng giống bệnh cúm, bệnh nhiễm trùng virus khác bao gồm: đau đầu, sốt, rát cổ họng, buồn nôn, nôn mửa táo bón tiêu chảy - Những triệu chứng thường gặp thể không liệt đau đầu, cứng cổ, thay đổi chức tâm thần *Mức độ nguy hiểm: -Bệnh vi rút bại liệt (Polio) gây ra; bệnh lây từ người sang người qua đường tiêu hóa nhiễm vi rút bại liệt chủ yếu có nguồn nước, thực phẩm nhiễm từ phân người bệnh người lành mang vi rút bại liệt Bệnh tiến triển nặng, đau dội, cổ cứng, cứng lưng, liệt mềm xảy dẫn tới tử vong; di chứng liệt thường không hồi phục gây tàn tật suốt đời Vi rút bại liệt dễ dàng lan truyền gây thành dịch lớn điều kiện đối tượng không sử dụng vắc xin phòng bệnh, vệ mơi trường *Chăm sóc người bị bại liệt: -Bảo đảm thơng khí: Người bệnh có nhiều đờm rãi: Hút dờm dãi đặt nầm ngửa, đầu nghiêng bên Cho thớ oxy, bóp bóns Ambu Đề phòng tụt lưỡi: Đặt Canuyn Mayo Theo dõi sát nhịp thở tình trạng tăng tiết -Theo dõi tuần hoàn: Lấy mạch, huyết áp, nhiệt độ tiếp nhận người bệnh báo cáo bác sĩ Theo dõi sát mạch, huvết áp 30 phút/1 lần, giờ/1 lần giờ/1 lần Các xét nghiệm + Dịch nhày họng (tuần hoàn), phân (từ tuần thứ 2) + Dịch não tủy - Bí tiểu: Xoa nhẹ vùng bàng quang, đắp ấm Vệ sinh răns miệng, da Táy uế chất tiết đồ dùng cá nhân -Nuôi dưỡng: Cho ăn lỏng, dẻ tiêu giai đoạn sốt Cho ãn đú chất đế tâng sức đề kháng cho người bệnh Cho người bệnh tập: - ngày sau hết sốt Sau năm di chứng làm phẫu thuật chinh hìn * Cách phòng tránh : Trên phạm vi toàn quốc, lịch uống vắc xin phòng bệnh bại liệt (OPV) thường xuyên trẻ tuổi: - Liều thứ trẻ tháng tuổi, liều thứ hai trẻ tháng tuôi liều thứ trẻ tháng tuổi -Các trẻ tuổi vùng nguy cao uống bổ sung vắc xin phòng bệnh Bại liệt, đảm bảo trì miễn dịch bền vững 10 Bệnh Thủy đậu * Nguyên nhân: vius Herpes Varicellae (hay Varicella zostervirus) * Yếu tố nguy cơ: Có nguy nhiễm bệnh cao nếu: - Chưa bị thủy đậu - Chưa tiêm vắc xin ngừa thủy đậu - Tiếp xúc với mơi trường có người bị nhiễm bệnh * Đường lây: chủ yếu qua đường hô hấp (nước bọt), số lây tiếp xúc trực tiếp với bọng nước * Dấu hiệu nhận biết: bệnh nhân sốt nhẹ,hiếm sốt cao, ớn lạnh, chán ăn, quấy khóc, nhức đầu, đơi có đau bụng nhẹ, đơi có phát ban tạm thời, nốt hồng ban kích thước vài milimet lên da, xuất khoảng 24h trước trở thành bọng nước *Mức độ nguy hiểm (biến chứng): - Bội nhiễm: Nhiễm trùng da biến chứng thường gặp thủy đậu - Viêm phổi thủy đậu: Hiếm gặp bé, người lớn người bị suy giảm miễn dịch mắc phải chiếm tỉ lệ 20-30% - Dị tật bẩm sinh trẻ em có mẹ bị thủy đậu: Trong tháng cuối thai kì mẹ bị bệnh, bé sau sinh bị dị tật bẩm sinh sẹo da, teo cơ, bất thường mắt, co giật, chậm phát triển tâm thần, Mẹ bị thủy đậu ngày trước sinh gây tỉ lệ tử vong đáng kể cho trẻ sơ sinh - Viêm não thủy đậu: Là biến chứng thần kinh thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 0,1-0,2% tổng số bệnh nhân bị thủy đậu, đặc biệt người lớn - Biến chứng khác: Giảm tiểu cầu-xuất huyết tối cấp, viêm quản, liệt thần kinh mặt * Chăm sóc trẻ bị bệnh: - Chống ngứa thuốc chống ngứa tồn thân chỗ, cắt móng tay ngắn, - Giảm đau, hạ sốt - Có thể dùng kháng sinh có biến chứng, - Vệ sinh thân thể, thay quần áo ngày, tắm dung dịch sát trùng làm giảm tỉ lệ bội nhiễm - Vệ sinh miệng, da, - Cho kháng sinh có dấu hiệu bội nhiễm - Điều trị biến chứng theo định thầy thuốc - Dùng thuốc chống virut thủy đậu Acyclovir * Biện pháp phòng: - Phát bệnh sớm cách li trẻ bệnh, tránh tiếp xúc với người bị bệnh nốt đậu đóng mày - Tiêm vắc xin chủng ngừa, tạo miễn dịch chủ động - Tạo miễn dịch thụ động cách sử dụng Globuline miễn dịch tiêm cho người tiếp xúc với virut chưa có miễn dịch ... Đem đến bệnh viện điều trị muộn, chẩn đoán sai bệnh, * Đường lây: + Bệnh lan truyền từ súc vật sang người qua loại côn trùng tiết túc chim, gà, loại bò sát, bò, heo, + Trung gian truyền bệnh: ... tự ý áp dụng mẹo chữa lao theo cách dân gian chưa cho phép bác sĩ + Trẻ cần bảo vệ bị lao phổi cách ly yếu tố có khả gây lây lan nguồn bệnh cho người khác cách tập cho trẻ phải che miệng, sử... nghi bị nhiễm lao phải khám bệnh 7.BỆNH QUAI BỊ *Nguyên nhân -Bệnh quai bị virus gây nên nhanh chóng lây lan qua đường hơ hấp, ăn uống qua giọt nước bọt bệnh nhân ho hắt Bệnh xuất nhiều trẻ nhỏ,

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w