1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý

4 531 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Trong trường hợp nào sau đây, vật nào có thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi bằng không : a.. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây: a.. Thả 3 miếng đ

Trang 1

Phòng GD Quảng Ninh

Trường THCS Hiền Ninh

KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2008-2009

Môn : Vật Lý 8

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề).

Họ và tên: Lớp:

Số BD: …….Số phách:

-Đề 1

A TRẮC NGHIỆM:( 6 đ )

I Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất :(4đ)

1 Trong trường hợp nào sau đây, vật nào có thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi bằng không :

a Mũi tên gắn vào dây cung, dây cung đang căng.

b Vật đang chuyển động trên mặt đất nằm ngang

c Vật gắn vào lò xo nằm trên mặt đất, lò xo bị nén

d Vật đang treo cách mặt đất 5m

2 Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là:

a J/ kg K b J.kg c J/kg d J.kg/K

3 Một người thực hiện công 1200J trong thời gian 60 giây Công suất của người đó là:

a 20W b 2W c 72000W d 1200W

4 Khi đổ 30cm3 rượu vào 30cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu nước có thể tích:

a Bằng 60 cm3 b Lớn hơn 60 cm3

c Nhỏ hơn 60 cm3 d Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 60 cm3

5 Công thức tính công suất là:

a PF.s b P  A t c PA.t d P  A t

6 Để đun nóng 1 kg nước tăng từ 100 C lên 150 C cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg K

a 4200J b 42kJ c 2100J d 21kJ

7 Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây:

a Chỉ trong chất lỏng b Chỉ trong chân không

c Chỉ trong chất lỏng và chất rắn d Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.

8 Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cố nước nóng Khi bắt đầu có cân

bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?

a Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau.

b Nhiệt độ miếng nhôm cao nhất , đến miếng đồng, rồi đến miếng chì

c Nhiệt độ miếng chì cao nhất , đến miếng đồng, rồi đến miếng nhôm

d Nhiệt độ miếng đồng cao nhất , đến miếng nhôm, rồi đến miếng chì

II Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ…… các câu sau: (2đ)

1 Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng 2 cách, đó là thực hiện công và.…( 1)………

2 Nhiệt dung riêng của một chất cho biết …( 2 )…… để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10 C

3 Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động …(3)…

4 Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận đuợc hay…( 4 )… trong quá trình truyền nhiệt

5 …( 5 )….không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển từ dạng này sang dạng khác

Đề 1

Trang 2

Học sinh không được viết phần này

6 Động năng có thể chuyển hoá thành…( 6 )…., ngược lại …( 7 )… có thể chuyển hoá thành động năng

7 Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các…( 8)… đi thẳng

B TỰ LUẬN : ( 4điểm )

1 (2đ) Người ta đổ 300g nước có nhiệt độ 20 0 C vào một bình đựng nước ở nhiệt độ 1000C Khối lượng nước trong bình phải bằng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có nhiệt độ là 40 0 C Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường xung quanh Biết cn = 4200J/kgK

2 (2đ) Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao?

Bài làm:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

ĐÁP ÁN ĐỀ 1 + THANG ĐIỂM

A TRẮC NGHIỆM : (6 đ )

I Chọn câu đúng nhất: (4 đ ) (Mỗi câu đúng 0,5đ)

Câu 1b Câu 2c Câu 3a Câu 4 c Câu 5b Câu 6d Câu 7d Câu 8a

II Điền từ: (2 đ ) (Mỗi từ đúng 0,25đ)

(1) truyền nhiệt (5) năng lượng

(2) nhiệt lượng (6) thế năng

(3) càng nhanh (7) thế năng

(4) mất bớt đi (8) tia nhiệt

B TỰ LUẬN: (4 đ )

Câu 1: ( 2đ )

Nhiệt lượng của nước ở 200C thu vào để nóng tới 400C là:

Q1 = mc (t2 –t1) = 0,3.4200(400C - 200C) = 25200(J) ( 0,5đ)

Nhiệt lượng của nước ở 1000C tỏa ra để hạ xuống 400C là

Q2 = m2c (t3 –t2) (0,5 đ)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q2 = Q1

 m2c (t3 –t2) = 25200(J) (0,5 đ)

 m2 = 25200/4200(1000C - 400C) = 0,1(kg) (0.5đ)

Câu 2: (2đ) Về mùa đông, chim thường hay đứng xù lông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém

giữa các lông chim làm cho chim đỡ lạnh hơn

Hiền Ninh, ngày 10 tháng 04 năm 2004

Trang 4

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II (Năm 2008 -2009)

Môn: Vật Lý 8

NỘI DUNG KIẾN THỨC BIẾT HIỂU

VẬN DỤNG TỔNG

1

2

1 Bài 17:Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng 1

Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào 1

0,5

1 0,5 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay

0,25

1 0,25 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng 1

0,5

1 0,5 Bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 2

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w