1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TẾCH THUẦN LOÀI TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP LA NGÀ TỈNH ĐỒNG NAI

84 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TẾCH THUẦN LỒI TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP LA NGÀ TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN TỚI Ngành: LÂM NGHIỆP Niên khóa: 2004-2008 Tp.Hồ Chí Minh Tháng 06/2008 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TẾCH THUẦN LỒI TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP LA NGÀ TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả NGUYỄN VĂN TỚI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư chuyên ngành Lâm Nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Tp.Hồ Chí Minh Tháng 06/2008 i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh theo chương trình đào tạo kỹ sư lâm nghiệp quy năm Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn đến:  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tồn thể thầy cô giáo trang bị cho kiến thức ngành học kiến thức xã hội suốt thời gian học trường  Ban chủ nhiệm q thầy Khoa Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa  Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Thêm tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tài liệu tham khảo cho em suốt trình làm đề tài  Ban giám đốc, cán phòng kỹ thuật anh chị Công Ty Lâm Nghiệp La Ngà, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai  Bố - mẹ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa học  Các bạn sinh viên lớp LN - 30 động viên, cổ vũ giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tác giả Nguyễn Văn Tới ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng Tếch Công Ty Lâm Nghiệp La Ngà tỉnh Đồng Nai”, tiến hành Công Ty Lâm Nghiệp La Ngà, huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai, từ tháng 03/2008 đến tháng 07/2008 Đề tài tiến hành phương pháp lập ÔTC cấp tuổi cần nghiên cứu, cấp tuổi ơ, có diện tích 1000 m2, giải tích Tếch tuổi 30 Kết thu sau: - Tếch lồi sinh trưởng nhanh có khả thích nghi tương địa hình Cơng Ty Lâm Nghiệp La Ngà Đường kính bình qn cao 32,8 cm chiều cao bình quân cao 21,1 m Mật độ cao 1.475 cây/ha mật độ thấp 213 cây/ha - Phân bố đường kính rừng tếch chủ yếu phân bố bất đối xứng Đỉnh đường cong lệch trái so với trung bình bao gồm lâm phần tuổi sau (5, 20, 30) Đỉnh đường cong lệch phải so với trung bình bao gồm tuổi sau (10, 15, 25) Đỉnh đuờng cong nhọn bao gồm tuổi sau (5, 10, 25,) Đỉnh đường cong tù bao gồm tuổi sau (15, 20, 30) Biên độ giao động đường kính bình qn 7,2cm - 32,8,cm Biến động đường kính bình quân 16,8% - 34,1% - Phân bố chiều cao dạng phân bố bất đối xứng đỉnh lồi Đỉnh đường cong lệch phải so với trung bình bao gồm tuổi sau (5, 10, 15, 20) Đỉnh đường cong lệch trái so với trung bình bao gồm tuổi sau (25, 30) Đỉnh đường cong nhọn bao gồm tuổi sau (5, 25, 30) Đỉnh đường cong tù bao gồm tuổi sau (10, 15, 20) Biên độ giao động chiều cao bình quân 5,62 m - 21,1 m Biến động chiều cao bình quân 10% - 20,1% - Q trình sinh trưởng đường kính chiều cao bình qn rừng Tếch Cơng Ty Lâm Nghiệp La Ngà diễn nhanh từ tuổi - năm đầu Tương ứng (2,1 cm/năm - 1,4 cm/năm) (0,85 m/năm - 0,96 m/năm) Tăng trưởng bình qn tuổi 30 đường kính chiều cao 0,90 cm 0,71 m iii - Các phương trình tương quan nhân tố (đường kính, chiều cao, tuổi lượng tăng trưởng chiều cao đường kính…) cấp tuổi quan hệ chặt chẽ theo phương trình tốn học - Rừng Tếch Cơng Ty có phân hóa lớn đường kính Tỉ lệ cấp IV, V tuổi tương ứng tuổi (37,3%), tuổi 10 (33,8%), tuổi 12 (30,4%), tuổi 15 (26,7%), tuổi 18 (32,7%), tuổi 20 (28,1%), tuổi 25 (35,5%), tuổi 28 (45%), tuổi 30 (36,5%) iv SUMMARY Subject title: “Research feature to grow of Teak forest in company La Nga Forestry Dong Nai province”, to get conduct at company Forestry La Nga company, Dinh Quan district, Dong Nai province, from march to july, 2008 Subject to get conduct by method standard cell on 09 age rank need research, every age rank is 03 cell, every cell have area 1000 m2 , and to saw 03 tree Teak 30 age The ruselt to get as follows: - Teak is species grow fast can adapt a relative with a terrain of company Forestry La Nga Average meridian is highest 32,81 cm, average height is highest 21,1 m, density is highest 1.475 tree/ha, density is shortest 213 tree/ha - Distribute meridian of forest Teak mostly is dissymmetriccal distribute Top curved line askew left in comparison with average to include forest age (5, 20, 30) Top curved line askew right in comparison with average to include forest age (10, 15, 25) Top curved line pointed include forest age (5, 10, 25), top curved line obtuse angle include forest age (15, 20, 30) Amplitude shakiness of average meridian is 7,2 cm - 32,8 cm, fluctuation of average meridian is 16,8% - 34,1% - Distribute height of forest Teak is dissymmetriccal distribute Top curved line askew right in comparison with average to include forest age (5, 10, 15, 20) Top curved line askew right in comparison with average to include forest age (25, 30) Top curved line pointed include forest age (5, 25, 30), top curved line obtuse angle include forest age (10, 15, 20) Amplitude shakiness of average height is 5,62 m - 21,1 m, fluctuation of average height is 10% - 20,1% - Average meridian and average height of forest Teak in company La Nga forestry to grow fast from 2-8 age corresponding (2,1 cm/year - 1,4 cm/year) and (0,85 m/year - 0,96 m/year) And age 30 is 0,9 cm and 0,71 m - All equation to interrelate between factor (meridian, height, age, grow meridian and grow height…), to connection closely by all equation mathematics - Teak forest of company is the gap big about meridian Tree rate in rank IV and V to correspond is age (37,3%), 10 age (33,8%), 12 age (30,4%), 15 age (26,7%), 18 age (32,7%), 20 age (28,1%), 25 age (35,5%), 28 age (45%), 30 age (36,5%) v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH xii Chương1 MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.2 Đặc điểm sinh thái 2.1.3 Đặt tính cơng dụng 2.1.4 Phương pháp gây trồng 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.2.1 Đặc điểm chung 2.2.2 Vị trí địa lý địa hình 2.2.3 Khí hậu, thủy văn 2.2.4 Địa chất thổ nhưỡng 2.2.5 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 2.3 Thực trạng dân sinh kinh tế xã hội 10 2.3.1 Dân số 10 2.3.2 Dân tộc 10 2.3.3 Tập quán canh tác 10 2.3.4 Phân bố dân cư 10 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Nội dung nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 vi 3.3.2 Phuơng pháp xử lý số liêu 13 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .16 4.1 Đặc điểm kết cấu rừng Tếch La Ngà 16 4.2 Phân bố đường kính chiều cao lâm phần 19 4.2.1 Phân bố đường kính 19 4.2.2 Phân bố chiều cao 32 4.3 Tăng trưởng đường kính chiều cao 45 4.3.1 Tăng trưởng đường kính chiều cao lâm phần Tếch 30 tuổi 45 4.3.2 Nhịp điệu sinh trưởng 46 4.4 Quan hệ số nhân tố điều tra 55 4.4.1 Tương quan đường kính chiều cao 55 4.4.2 Tương quan giữu chiều cao tuổi 56 4.4.3.Tương quan đường kính với tuổi 57 4.4.4 Tương quan Lượng tăng trưởng đường kính tuổi thời kỳ 58 4.4.5 Tương quan Lượng tăng trưởng chiều cao tuổi thời kỳ 59 4.4.6 Tương quan Lượng tăng trưởng đường kính tuổi cấp tuổi 60 4.4.7 Tương quan Lượng tăng trưởng chiều cao tuổi cấp tuổi 61 4.5 Phân hóa tỉa thưa rừng Tếch 62 4.6 Đề xuất biện pháp nuôi dưỡng rừng Tếch 63 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC 68 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Chữ viết tắt D1,3 Đường kính vị trí 1,3m G Tiết diện ngang Dmin Đường kính nhỏ V Thể tích Dmax Đường kính lớn M Trữ lượng rừng Hvn Chiều cao vút N/ha Số hécta Hbq Chiều cao trung bình N-D Phân bố đường kính Dbq Đường kính trung bình N-H Phân bố chiều cao Hmin Chiều cao nhỏ SE Sai số tiêu chuẩn Hmax Chiều cao lớn Mo Số mode S Độ lệch tiêu chuẩn Me Trung vị S Phương sai mẫu Ex Độ nhọn phân bố V% Hệ số biến động Sk Độ lệch Sk R Hệ số tương quan R Hệ số xác định A Tuổi N Số Fi Tần số thực nghiệm Flt Tần số lý thuyết F’i Tần suất thực Px Tần suất lý thuyết tn Thực nghiệm lt Lý thuyết viii Tên đầy đủ DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Chỉ tiêu điều tra bình quân lâm phần Tếch – 30 tuổi 16 Bảng 4.2: Phân bố số theo cấp kính lâm phần Tếch tuổi 19 Bảng 4.3: Đặc trưng thống kê đường kính lâm phần rừng Tếch tuổi 19 Bảng 4.4: Phân bố theo cấp kính lâm phần Tếch 10 tuổi 20 Bảng 4.5: Đặc trưng thống kê đường kính lâm phần Tếch 10 tuổi 20 Bảng 4.6: Phân bố theo cấp kính lâm phần Tếch 15 tuổi 21 Bảng 4.7: Đặc trưng thống kê đường kính lâm phần Tếch 15 tuổi 21 Bảng 4.8: Phân bố theo cấp kính lâm phần Tếch 20 tuổi 22 Bảng 4.9: Đặc trưng thống kê đường kính lâm phần Tếch 20 tuổi 22 Bảng 4.10: Phân bố theo cấp kính lâm phần Tếch 25 tuổi 23 Bảng 4.11: Đặc trưng thống kê đường kính lâm phần Tếch 25 tuổi 23 Bảng 4.12: Phân bố theo cấp kính lâm phần Tếch 30 tuổi 24 Bảng 4.13: Đặc trưng thống kê đường kính rừng Tếch 30 tuổi .24 Bảng 4.14: Làm phù hợp phân bố chuẩn với phân bố N - D tuổi 25 Bảng 4.15: Làm phù hợp phân bố chuẩn với phân bố N - D tuổi 10 .25 Bảng 4.16: Làm phù hợp phân bố chuẩn với phân bố N - D tuổi 15 .26 Bảng 4.17: Làm phù hợp phân bố chuẩn với phân bố N - D tuổi 20 .26 Bảng 4.18: Làm phù hợp phân bố chuẩn với phân bố N - D tuổi 25 .27 Bảng 4.19: Làm phù hợp phân bố chuẩn với phân bố N - D tuổi 30 .27 Bảng 4.20: Phân bố theo cấp chiều cao lâm phần Tếch tuổi 32 Bảng 4.21: Đặc trưng thống kê chiều cao lâm phần Tếch tuổi 32 Bảng 4.22: Phân bố theo cấp chiều cao lâm phần Tếch 10 tuổi .33 Bảng 4.23: Đặc trưng thống kê chiều cao lâm phần Tếch 10 tuổi 33 Bảng 4.24: Phân bố theo cấp chiều cao lâm phần Tếch 15 tuổi 34 Bảng 4.25: Đặc trưng thống kê chiều cao rừng Tếch 15 tuổi 34 Bảng 4.26: Phân bố theo cấp chiều cao lâm phần Tếch 20 tuổi 35 Bảng 4.27: Đặc trưng thống kê chiều cao lâm phần Tếch 20 tuổi 35 ix 4.4.4 Tương quan Lượng tăng trưởng đường kính tuổi thời kỳ Nghiên cứu quan hệ Lượng tăng trưởng đường kính tuổi thời kỳ Tếch cho thấy (Bảng 4.58 hình 4.21) chúng tồn mối liên hệ nghịch chặt chẽ (r = - 0,9863; P = 0,000) Mơ hình mối liên hệ có dạng: ∆D = 2,42246 – 0,486648*ln(A) (4.9) r = - 0,9863; P = 0,000 Từ mơ hình 4.9 dự đốn ∆D thơng qua mối liên hệ Lượng tăng trưởng đường kính tuổi thời kỳ (Bảng 4.59) Bảng 4.58: Phân tích phương sai theo mơ hình: ∆D = a –b* ln(A) Nguồn Df Tổng bình phương Mơ hình 2,0274 Sai lệch 13 0,0566 Tổng 14 2,0840 Ftính P 465,71 0,000 Se = 0,066, r = -0,9863, R2 = 0,9728 Bảng 4.59: Dự đoán lượng tăng trưởng đường kính thời kỳ theo quan hệ ∆D - A A,Năm ∆Dtn,cm 2 ∆Dlt ,cm 2 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 1,6 1,4 1 1 1 0,9 0,9 0,8 0,8 1,6 1,4 1 1,1 1,1 1 0,9 0,9 0,8 0,8 0,8 ∆D, cm 2,50 2,00 1,50 ∆D = 2,42246 – 0,486648*ln(A) 1,00 0,50 A, Năm 0,00 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Thực nghiệm Lý thuyết Hình 4.21: Quan hệ thực nghiệm lý thuyết ∆D với A 58 30 4.4.5 Tương quan Lượng tăng trưởng chiều cao tuổi thời kỳ - Nghiên cứu quan hệ Lượng tăng trưởng chiều cao tuổi thời kỳ sinh trưởng Tếch cho thấy (Bảng 4.60 hình 4.22) chúng tồn mối liên hệ Deleted: thuận (r = 0,659; P = 0,000) Mô hình mối liên hệ có dạng: ∆H = 1/(1,1293 + 0,0134981*A) (4.10) r = 0,659; P = 0,000 Từ mô hình 4.10 dự đốn ∆H thơng qua mối liên hệ Lượng tăng trưởng chiều cao tuổi thời kỳ (Bảng 4.61) Bảng 4.60: Phân tích phương sai theo mơ hình: ∆H = 1/(a + b*A) Nguồn Df Tổng bình phương Mơ hình 0,2040 Sai lệch 13 0,2658 Tổng 14 0,4698 Ftính P 9,98 0,000 Se = 0,143, r =0,659, R2 = 0,4343 Bảng 4.61: Dự đoán lượng tăng trưởng chiều cao thời kỳ theo quan hệ ∆H - A A,Năm 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 ∆Htn,m 1 0,8 1 0,8 0,7 0,6 0,6 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 ∆Hlt,m 1 0,8 0,8 1 0,8 0,74 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 ∆H, m 1,2 0,8 0,6 ∆H = 1/(1,1293 + 0,0134981*A) 0,4 Deleted: Deleted: 0,2 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 A, Năm Thực nghiệm lý thuyết Hình 4.22: Quan hệ thực nghiệm lý thuyết ∆H với A 59 4.4.6 Tương quan Lượng tăng trưởng đường kính tuổi cấp tuổi Nghiên cứu quan hệ Lượng tăng trưởng đường kính tuổi cấp tuổi Tếch cho thấy (Bảng 4.62 hình 4.23) chúng tồn mối liên hệ thuận chặc chẽ (r =0,8325; P = 0,000) Mơ hình mối liên hệ có dạng: ZD = 0,391967 + 4,32439/A (4.11) r =0,8325; P = 0,000 Từ mơ hình 4.11 dự đốn ZD thông qua mối liên hệ Lượng tăng trưởng đường kính tuổi cấp tuổi (Bảng 4.63) Bảng 4.62: Phân tích phương sai theo mơ hình: ZD = a + b/A Nguồn Df Tổng bình phương Mơ hình 0,9190 Sai lệch 13 0,4360 Tổng 14 1,3550 Ftính P 25,29 0,000 Se = 0,19, r = 0,8325, R2 = 0,8762 Bảng 4.63: Dự đoán lượng tăng trưởng đường kính cấp tuổi quan hệ ZD - A A, Năm ZDtn,cm ZDlt,cm 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 1,2 1 0,6 0,9 0,9 0,7 0,6 0,5 0,3 0,6 0,7 1,1 0,9 1 0,7 0,66 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,5 ZD, cm 2,5 1,5 ZD = 0,391967 + 4,32439/A 0,5 A, Năm 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Thực nghiệm Lý thuyết Hình 4.23: Quan hệ thực nghiệm lý thuyết ZD với A 60 4.4.7 Tương quan Lượng tăng trưởng chiều cao tuổi cấp tuổi Nghiên cứu quan hệ Lượng tăng trưởng chiều cao tuổi cấp tuổi Tếch cho thấy (Bảng 4.64 hình 4.24) chúng tồn mối liên hệ nghịch không chặc chẽ (r = -0,1092; P = 0,000) Mơ hình mối liên hệ có dang: ZH = 1/(2,9119 – 4,52306/A) (4.12) r = -0,1092; P = 0,000 Từ mơ hình 4.12 dự đốn ZH thơng qua mối liên hệ Lượng tăng trưởng chiều cao tuổi cấp tuổi (Bảng 4.65) Bảng 4.64: Phân tích phương sai theo mơ h́ình: ZH = 1/(a + b/A) Nguồn Df Tổng bình phương Mơ hình 1,0054 Sai lệch 13 83,2737 Tổng 14 84,2791 Ftính P 0,14 0,000 Se = 2,63, r = -0,1092, R2 = 0,0119 Bảng 4.65 Dự đoán lượng tăng trưởng chiều cao cấp tuổi theo quan hệ ZH - A A, Năm ZHtn, m ZHlt, m 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 1,4 0,3 0,1 0,2 0,6 1,2 0,8 0,7 0,9 0,5 0,4 0 0,4 0,38 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 ZH, m 1,8 1,6 1,4 ZH = 1/(2,9119 – 4,52306/A) 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 A, Năm 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 thực nghiệm Lý thuyết Hình 4.24: Quan hệ thực nghiệm lý thuyết Zh với A 61 4.5 Phân hóa tỉa thưa rừng Tếch - Để xác định phân hóa rừng Tếch ta tiến hành phân cấp sinh trưởng Kết phân cấp sinh trưởng dùng để xác định số chặt số chừa lại ni dưỡng Mặt thác thơng qua phân hóa để tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phân hóa Kết phân tích trình bày bảng 4.66 Bảng 4.66: Phân hóa sinh trưởng rừng Tuổi Số bình rừng quân(N/ha) I II III IV V 1.475 105 305 515 510 40 100% 7,1% 20,7% 34,9% 34,6% 2,7% 10 12 15 18 20 25 28 30 phân theo cấp sinh trưởng 930 150 195 270 140 175 100% 16,1% 20,9% 29,0% 15,0% 18,8% 1.227 113 227 513 293 80 100% 9,2% 18,5% 41,8% 23,9% 6,5% 250 10 77 93 47 20 100% 4,0% 30,7% 37,3% 18,7% 8,0% 213 13 53 77 63 100% 6,3% 25,0% 36,0% 29,7% 3,1% 343 123 120 67 27 100% 1,9% 36,0% 35,0% 19,4% 7,8% 70 113 107 320 23 100% 7,3% 21,9% 35,4% 33,3% 2,0% 333 40 110 90 70 23 100% 12,0% 33,0% 27,0% 21,0% 7,0% 273 23 53 97 87 13 100% 8,6% 19,5% 35,4% 31,8% 4,9% 62 Từ bảng 4.66 rút nhận xét sau: - Ở tuổi cấp I chiếm 7,1% cấp II chiếm 20,7% cấp III chiếm 34,9% cấp IV chiếm 34,6% cấp V 2,7% - Ở tuổi 10 cấp I chiếm 16,1% cấp II chiếm 20,9% cấp III chiếm 29,0% cấp IV chiếm 15,0% cấp V 18,8% - Đối với lâm phần tuổi 12 số cấp I II chiếm 27,7% số cấp III 29% cấp IV V 30,4% - Đối với lâm phần tuổi 15 số cấp I II chiếm 34,7% số cấp III 37,3% cấp IV V 26,7% - Đối với lâm phần tuổi 18 số cấp I II chiếm 31,3% số cấp III 36% cấp IV V 32,7% - Đối với lâm phần tuổi 20 số cấp I II chiếm 37,9%số cấp III 35% cấp IV V 28,1% - Đối với lâm phần tuổi 25 số cấp I II chiếm 29,1%số cấp III 35,4% cấp IV V 35,5% - Đối với lâm phần tuổi 28 số cấp I II chiếm 28% số cấp III 27,0% cấp IV V 45% - Đối với lâm phần tuổi 30 số cấp I II chiếm 28,1% số cấp III 35,4% cấp IV V 36,5% * Nguyên nhân dẫn đến phân hóa mạnh mẽ là: Do khơng đồng đem trồng, chặt phá người dân vùng khắt nghiệt khí hậu, chăm sóc chưa tốt cơng ty Nên để có sản phẩm có chất lượng đồng phải có biện pháp ni dưỡng thích hợp tránh chặt phá người dân 4.6 Đề xuất biện pháp nuôi dưỡng rừng Tếch - Việc nuôi dưỡng vấn đề quan trọng định đến suất chất lượng rừng Một biện pháp ni dưỡng rừng có kết chặt ni dưỡng rừng tiến hành chặt nuôi dưỡng cần xác định tiêu sau đây: số lần tỉa thưa, kỳ giản cách, phương pháp tỉa thưa, cường độ tỉa thưa 63 - Theo lý thuyết, muốn tạo gỗ lớn đường kính lẫn chiều cao phải có kích thước đủ lớn Căn vào kết điều tra tiêu D, Hvn, đề xuất tính tốn tiêu kỹ thuật tỉa thưa sau  Số lần tỉa thưa: Thực lần tỉa thưa: + Lần 1: Tốt giai đoạn từ tuổi (8 - 10) tuổi bắt đầu sinh trưởng chậm lại, nên giai đoạn chủ yếu chặt vệ sinh rừng + Lần2: Tuổi 14 + Lần 3: Vào tuổi 18  Kỳ giản cách: Giữa lần tỉa thưa năm  Phương pháp tỉa thưa: Nguyên tắc xấu chặt, chừa lại tốt để nuôi dưỡng Cây xấu cong queo, sâu bệnh Để tạo đồng cá thể đồng thời tạo không gian để cung cấp đầy đủ lượng ánh sáng cần thiết cho sinh trưởng chiều cao lẫn đường kính phòng trừ sâu bệnh Tiêu chuẩn chặt là, chặt cấp (IV - V) lại ni dưỡng thuộc cấp I, II III  Cường độ tỉa thưa: + Theo kết khảo sát rừng tếch cơng tylâm phần tuổi sau mật độ dày 5, 10, 15 có tuổi 10, cần tỉa thưa + Lâm phần têch tuổi 10: Nếu nuôi dưỡng cấp III trở lên thì, Số đưa vào tỉa thưa 315 cây/ha chếm 33,8% Trữ lượng lấy 16,2 m3/ha, cuờng độ tỉa thưa theo trử lượng lấy 33,88%  Do chặt phá bừa bãi người dân vùng, nên đa số rừng chưa tới tuổi thành thục mât độ lại thưa Nên công tác tỉa thưa công ty chưa trọng cho lắm, khơng có tỉa thưa đố với rừng Tếch 64 Deleted: ¶ Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Tếch loài sinh trưởng nhanh có khả thích nghi tương địa hình Cơng Ty Lâm Nghiệp La Ngà Đường kính bình quân cao 32,81 cm, thấp 7,2 cm chiều cao bình quân cao 21,1 m, thấp 5,6 m Mật độ cao 1.475 cây/ha mật độ thấp 213 cây/ha Trữ lượng cao 173,87 m3/ha thấp 15,09 m3/ha - Phân bố đường kính rừng tếch chủ yếu dạng phân bố bất đối xứng (riêng lâm phần tuổi có dạng đối xứng), có đỉnh lồi, (riêng lâm phần 15tuổi thuộc dạng có hai đỉnh) Đỉnh đường cong lệch trái so với trung bình bao gồm lâm phần tuổi sau(5, 20, 30) lâm phần có đỉnh đường cong lệch phải bao gồm tuổi sau (10, 15 , 25) Đỉnh đường cong nhọn bao gồm tuổi sau (5, 10, 25, ) tương ứng với tù bao gồm tuổi sau (15, 20, 30) Biên độ giao động đường kính bình qn 7,2cm - 32,8cm Biến động đường kính 16,8% - 34,1% - Phân bố chiều cao dạng phân bố bất đối xứng đỉnh lồi Đỉnh đường cong lệch phải so với trung bình bao gồm tuổi sau(5, 10, 15, 20) Đỉnh đường cong lệch trái so với trung bình bao gồm tuổi sau (25, 30) Đỉnh đường cong góc nhọn bao gồm tuổi sau (5, 25, 30) Đỉnh đường cong tù bao gồm tuổi sau (10, 15, 20) Biên độ giao động chiều cao bình quân 5,62 m - 21,1 m Biến động chiều cao 10% - 20,1% - Quá trình sinh trưởng đường kính chiều cao rừng Tếch Cơng Ty Lâm Nghiệp La Ngà diễn nhanh từ tuổi 2-8 năm đầu: Tương ứng tăng trưởng trung bình tăng trưởng năm (2,1 cm/năm - 1,4 cm/năm), (1,0 cm/năm – 1,5 cm/năm) (0,85 m/năm - 0,96 m/năm), (0,48 m/năm - 1,35 m/năm) Nhưng bị chi phối yếu tố khác nên từ tuổi 10 trở sinh trưởng chậm rõ rệt Tăng 65 trưởng bình qn tuổi 30 đường kính chiều cao 0,9 cm 0,71 m, tăng trưởng năm 1,6 cm 0,85 m - Các phương trình tương quan nhân tố (đường kính, chiều cao, tuổi lượng tăng trưởng chiều cao đường kính) cấp tuổi quan hệ chặt chẽ theo phương trình tốn học Từ phương trình dự đốn chiều cao đường kính lượng tăng trưởng đường kính, chiều cao cách xác - Rừng Tếch Cơng Ty có phân hóa đường kính tương đối lớn Tỉ lệ cấp IV, V tuổi lần lược tuổi (37,3%), tuổi 10 (33,8%), tuổi 12 (30,4%), tuổi 15 (26,7%), tuổi 18 (32,7%), tuổi 20 là(28,1%), tuổi 25 (35,5%), tuổi 26 là(27,8%), tuổi 28 (45%), tuổi 30 (36,5%) Số cao tuổi tuổi 15 cao tuổi 28 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phân hóa mạnh mẽ chặt phá lâm tặc đào thải tự nhiên 5.2 Đề nghị - Tỉa thưa rừng trồng việc làm quan trọng kinh doanh rừng Cho nên rừng Tếch công ty phải tỉa thưa để có điều kiện thích hợp cho phát triển Tuy nhiên việc tỉa cần phải tiến hành nghiêm túc, kỹ thuật thời điểm mang lại hiệu kinh tế tránh gây lãng phí xâm hại đến sản lượng rừng - Cần quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ rừng, rừng bị người dân chặt phá mạnh - Hàng năm tình trạng cháy rừng sâu bệnh diễn phức tạp, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh Nên cơng tác phòng chống cháy sâu bệnh hại cần đựợc nân cao - Có thể giao khốn số diện tích rừng cho người dân vùng để phát huy tính quần chúng cơng tác bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Formatted: Centered Nguyễn Tiến Bính, 2004 Nghiên cứu đặc điểm lâm học rừngTếch loài từ 1220 tuổi lâm trường Mã Đà Tỉnh Đồng Nai Luận văn cuối khóa chuyên nghành kỹ sư lâm nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bùi Việt Hải, 2003 Phương pháp thống kê lâm nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 3.Nguyễn Văn Thêm, 2004 Hướng dẫn sử dụng Statgraphics Plus Version 3.0 &5, để sử lý phân tích thơng tin lâm học Nhà xuất Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm, 2001 Sinh thái rừng Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Giang Văn Thắng, 2002 Bài giảng điều tra rừng Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Bá Toàn, 2004 Kỹ Thuật Lâm Sinh Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Thực vật đặc sản rừng Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Số liệu kiểm kê rừng Cơng Ty Lâm Nghiệp La Ngà Deleted: ¶ Formatted: Left, None, Tabs: 249.95 pt, Left 67 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số thớt giải tích thân Tếch Thớt vị trí 1,3 m Thớt vị trí 1,3 m Thớt vị trí m 68 Thớt vị trí 3,5m Thớt vị trí 3,5 m Thớt vị trí m 69 PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh rừng Tếch Rừng Tếch 30 tuổi (1978) Lâm phần Tếch 25 tuổi (1983) 70 Formatted: Left Lâm phần Tếch 20 tuổi (1988) Lâm phần Tếch 15 tuổi (1993) 71 Lâm phần Tếch 10 tuổi (1998) Lâm phần Tếch tuổi (2003) 72 Deleted: ¶ ¶ ... Tới ii TÓM TẮT Đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng Tếch Công Ty Lâm Nghiệp La Ngà tỉnh Đồng Nai , tiến hành Công Ty Lâm Nghiệp La Ngà, huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai, từ tháng 03/2008...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TẾCH THUẦN LỒI TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP LA NGÀ TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả NGUYỄN VĂN TỚI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư chuyên ngành Lâm Nghiệp. .. từ lí đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng Tếch Công Ty lâm nghiệp La Ngà tỉnh Đồng Nai , tiến hành thực nhằm xem xét đặc trưng kết cấu, khả sinh trưởng phân hóa rừng Tếch loại tuổi

Ngày đăng: 15/06/2018, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w