1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TRỒNG HOA NỀN Ở THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT VÀ HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

55 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 613,43 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ************ NGUYỄN THỊ BẢO CHÂU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TRỒNG HOA NỀN Ở THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT VÀ HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2008 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ************ NGUYỄN THỊ BẢO CHÂU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TRỒNG HOA NỀN Ở THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT VÀ HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành : Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn :Thạc sĩ TRƯƠNG THỊ CẨM NHUNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2008 ii MINITRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY ************ NGUYEN THI BAO CHAU SUBJECT : INVESTIGATING SITUATION PLANTING THE COVER-FLOWER IN THU DAU MOT- DI AN DISTRICT - BINH DUONG PROVINCE Deparment Of Landscaping And Invironmental Horticulture GRADUATION ESSAY Supervisor: TRUONG THI CAM NHUNG, MSc Ho Chi Minh City May 2008 iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tiểu luận tơi xin chân thành cám ơn :  Ths.Trương Thị Cẩm Nhung, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực tiểu luận  Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, quý thầy cô Bộ môn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên giúp đỡ suốt trình học trường  Sở Nơng Nghiệp phát triển Nơng Thơn tỉnh Bình Dương  Ủy ban nhân dân Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An  Các Hội Nông dân, Hội Sinh vật cảnh xã Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An giúp đỡ tiếp xúc với hộ trồng hoa để thu thập số liệu  Cám ơn tập thể lớp Cảnh Quan khóa 30 tơi trải qua năm học gắn bó, sẻ chia niềm vui nỗi buồn  Con cám ơn ba mẹ nuôi dưỡng giáo dục thành người Xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Bảo Châu iv TÓM TẮT Tiểu luận “Khảo sát tình hình trồng hoa Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An” tiến hành Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương, thời gian từ tháng đến tháng năm 2008 Kết thu bao gồm: - Hoa Thủ Dầu Một Dĩ An chia làm loại : hoa cúng, hoa trang trí, hoa cho cơng trình - Đa số hộ sản xuất hoa bán lẻ, bán theo đơn đặt hàng đầu khơng ổn định - Thủ Dầu Một Dĩ An có sở hạ tầng tốt, thiên nhiên thuận lợi - Các biện pháp kiến nghị cho định hướng v SUMMARY The essay “Investigating situation planting the cover-flower in Thu Dau Mot- Di An district – Binh Duong province” was performed in Thu Dau Mot & Di An district – Binh Duong Province in the period from March to May, 2008 The result of that contain : - The cover-flower in Thu Dau Mot & Di An is separated to three form: flowers for days of anniversaries, flowers for landscapes, flower for decorative - Almost the farmers produced cover-flower was retail, the contractwas less because the output weren’t install - Thu Dau Mot – Di An has a vigorously developing economy, nature advantage - The methods and petitions for the orient above vi MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cảm ơn……………………………………………………………….iv Tóm tắt v Mục lục vii Danh sách bảng x Danh sách hình………………………………………………………xi Danh sách ảnh………………………………………………………xii ĐẶT VẤN ĐỀ TỒNG QUAN VỀ HOA NỀN VÀ VÙNG KHẢO SÁT 2.1 Tổng quan hoa 2.1.1Nguồn gốc phân loại 2.1.1.1 Nguồn gốc 2.1.1.2 Phân loại 2.1.2 Yếu tố tự nhiên 2.1.2.1 Nhiệt độ 2.1.2.2 Độ ẩm không khí 2.1.2.3 Ánh sáng 2.1.2 Đất trồng hoa 2.1.2.1 Đất thịt 2.1.2.2 Đất sét 2.1.2.3 Đất cát 2.1.2.4 Đất đen 2.1.2.5 Đất đỏ bazan 2.1.2.6 Đất phù sa vii 2.1.2.7 Hợp chất 2.1.3 Phân bón 2.1.4 Giống hoa 10 2.2 Tổng quan Bình Dương .11 2.2.1 Vị trí địa lý 11 2.2.2 Khí hậu – Thời tiết 12 2.2.3 Điều kiện đất đai 12 2.2.4.Nguồn nước thủy văn 13 2.2.5.Hiện trạng sản xuất hoa tỉnh Bình Dương………………………… 13 2.2.5.1 Sản xuất hoa tỉnh Bình Dương……………………………………13 2.2.5.2 Quy mơ sản xuất hoa nền………………………………………………….14 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu đề tài 16 3.2.1.Điều tra trạng sản xuất hoa phạm vi khảo sát…………………16 3.2.2 Thu thập số liệu .16 3.2.3 Tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 16 3.2.4 Đề xuất giải pháp chính……………………………………………… 16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………………………18 4.1 Tình hình sản xuất hoa Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An…………18 4.1.1 Đặc điểm ngành hoa Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An………… 18 4.1.2 Tình hình sản xuất 19 4.1.3 Phân tích tình hình sản xuất hoa nền……………………………………… 21 4.1.3.1 Chủng lọai sản xuất ………………………………………………………21 4.1.3.2 Lọai hình sản xuất……………………………………………………… 23 4.1.3.3 Nguồn giống cây………………………………………………………….24 4.1.3.4 Mức độ đầu tư chăm sóc………………………………………………….24 4.1.3.5 Chi phí đầu tư sản xuất………………………………………………… 25 4.1.3.6 Ứng dụng khoa học kỹ thuật…………………………………………… 25 4.1.3.7 Thị trường tiêu thụ……………………………………………………… 26 viii 4.1.3.8 Nguồn vốn vay……………………………………………………………27 4.1.3.9 Các khó khăn sản xuất…………………………………………… 27 4.1.3.10 Thu nhập khác hộ sản xuất hoa nền……………………………… 28 4.2 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức việc sản xuất hoa nền………….28 4.3 Đề xuất hướng phát triển cho ngành hoa Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An đến năm 2010…………………………………………………………… 31 4.4 Đề xuất giải pháp chính……………………………………………… 33 4.4.1 Quy họach………………………………………………………………….33 4.4.2 Quản lý…………………………………………………………………… 33 4.4.3.Thị trường……………………….………………………………………… 34 4.4.4 Phương thức sản xuất………………………………………………………35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC .38 Phụ lục : Danh sách hộ sản xuất hoa .38 Phụ lục : Phiếu khảo sát hộ sản xuất hoa .40 ix DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Số lượng hạt giống hoa/ 1gram hạt………… 11 Bảng 2.2 Diệntích sản xuất hoa Tỉnh Bình Dương qua năm………….14 Bảng 2.3 Diện tích sản xuất hoa lài Tỉnh Bình Dương qua năm………… 14 Bảng 4.1 Giá thành nguyên vật liệu………………………………………………26 Bảng 4.2 Phân bố sử dụng đất Nông – Lâm – Ngư nghiệp đến năm 2010 – Bình Dương……………………………………….32 Bảng 4.3: Phân bố sử dụng đất Nông – Lâm – Ngư nghiệp đến năm 2010 – Bình Dương……………………………………….33 x 100% 90% 80% 70% 60% 50% Tỷ lệ 40% 30% 20% 10% 0% Vốn Tiê u thụ kỹ thuật C hính Vấn đề Giống s ách c Hình 4.5: Các khó khăn gặp phải hộ sản xuất Hoa địa bàn điều tra.(Nguồn tự điều tra) 4.1.3.10 Thu nhập khác hộ sản xuất hoa nền: 100% hộ có kinh doanh ngành khác để thu nhập Việc sản xuất hoa thú vui yêu thích hoa cảnh công việc sau nghỉ ngơi Đa số hộ cho bám theo nghề để làm kế sinh nhai khơng thể trụ chưa có nguồn ổn định để có thu nhập cao 4.2 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức việc sản xuất hoa 28 Thuận lợi: Khó khăn: Vị trí địa lý thuận lợi phát triển Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh nông nghiệp, khí hậu, tài ngun đất mún, chưa có tập trung mạnh vào đầu dồi dào, nguồn nước phong phú tư Mơi trường khơng khí, đất, nước lành chưa bị ô nhiễm Kỹ thuật canh tác – chăm sóc chưa đầu tư kỹ, mang tính Truyền thống nơng nghiệp lâu chất nông dân chưa chuyên nghiệp đời, không gây khó khăn cho nơng thiên cơng nghệ trồng hoa Vốn đầu tư vườn thấp, dân chuyển đổi hướng sản xuất Diện tích đất chưa sử dụng số vốn tự bỏ ra, sách vay vốn nhiều,có thể sử dụng quy họach địa phương hạn chế gây khó hoa kiểng khăn cho nông dân Đa số chủ vườn coi chưa Hạ tầng giao thông nông thôn phát triển, tỉnh Bình Dương làm thu nhập gia đình, nâng cấp tuyến đường phần đam mê hoa kiểng Thị trường tiêu thụ hạn chế, tới huyện, thị xã, ủy ban Hệ thực vật phong phú, có nhiều phần lớn người quen giới thiệu chủng lọai khách hàng tự tiêu thụ Chưa áp dụng khoa học kỹ Thị trường hoa tăng nhanh, người dân yêu thuật vào chăm sóc vườn Thiếu tổ chức, hội đòan hướng chuộng Lợi nhuận cao, đầu tư tốt có dẫn cho người sản xuất Địa phương chậm đưa thể thu vào hàng chục triệu năm sách, định việc phát triển cho ngành hoa địa phương Vấn đề giống gặp nhiều khó khăn 29 Khơng có lễ hội , triễn lãm công khai cho người dân biết rộng rãi Trình độ quản lý thấp chưa đáp ứng yêu cầu ngày phát triển nghề Cơ hội: Thách thức: Chính sách chuyển đổi cấu Việc đất nông nghiệp ngày trồng tỉnh Bình Dương bị thu hẹp lại dự án quy họach năm tới tạo thuận lợi hội cho tỉnh gây khó khăn cho nơng dân chủ vườn phát triển theo quy mô sản xuất lớn Đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoa Các quận huyện có truyến thống hạn chế, kỹ thuật thô sơ nên suất hoa kiểng Hồ Chí Minh chưa cao Chưa có hội đòan, tổ chức ngày phát triển cơng nghiệp hóa nên diện tích đất bị thu hẹp tạo điều nghĩa chưa có đòan kết kiện cho tỉnh Bình Dương phát triển chủ vườn lại với chưa thể tạo Tận dụng giá thành thấp sức mạnh phát triển hoa địa phương khác dể thu hút khách Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng mà chủ yếu cơng ty xây ngành hoa vấn đề cần phải dựng giải phải quảng bá hình ảnh cho người biết hoa kiểng tỉnh nói chung Cải tiến sách để có lợi cho người sản xuât hoa Trình độ quản lý thách thức ngành hoa 30 4.3 Đề xuất hướng phát triển cho ngành hoa Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương đến năm 2010 Những khó khăn, thách thức nguyên nhân khiến cho lọai hình hoa chưa phát triển mạnh, chí có chiều hướng giảm chắn giảm nhà quản lý chưa có can thiệp, hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời Để đảm bảo diện tích sản xuất hoa theo dự kiến năm 2010 tỉnh Bình Dương có ba phương án phát triển “ Các phương án điều chỉnh quy họach Nông – Lâm – Ngư Nghiệp Bình Dương đến năm 2010”  Phương án I: Phát triển nông nghiệp truyền thống sở tối ưu sử dụng đất nước Với phương án việc chuyển đổi cấu trồng mức vừa phải, phát huy sản phẩm truyền thống diện tích hoa thấp khơng trọng có diện tích 100 chiếm 0.04% tổng diện tích tự nhiên, mà tập trung phát triển hưyện Thuận An  Phương án II: Chuyển đổi cấu trồng cách tòan diện, hướng đến nông nghiệp sinh thái ven đô thị sở tận dụng tối đa nguồn lực (nội lực ngọai lực) Việc chuyển đổi cấu trồng phương án diễn mạnh mẽ, tòan diện hơn.Chuyển đổi tòan bổ trồng ngắn ngày có suất thấp sang ăn quả, cơng nghiệp lâu năm mơ hình VAC, du lịch sinh thái vườn, đất trồng hoa cảnh, ao cá đất chuyên trồng rau thực phẩm Ở phương án diện tích hoa tỉnh tăng lên nhiều với diện tích 5014 chiếm 1.86% tổng diện tích tự nhiên, với phân bố tòan tỉnh Bảng 4.2: Phân bố sử dụng đất Nông – Lâm – Ngư nghiệp đến năm 2010 – Bình Dương Tòan tỉnh Hạng mục Chia theo huyện thị (ha) Diện tích Tỷ lệ TX Dầu Bến Phú Tân Thuận Dĩ (ha) (%) TDM Tiếng Cát Giáo Uyên An An 31 Tổng diện tích tự nhiên Đất trồng 269555 100 8788 5014 1.86 150 71984 58838 54145 61344 8426 6030 2216 2339 109 200 hoa, cảnh (Nguồn: “Các phương án điều chỉnh quy họach Nông – Lâm – Ngư Nghiệp Bình Dương đến năm 2010”)  Phương án III: Chuyển đổi cấu trồng, gắn phát triển sản xuất trồng trọt với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ cở sở tận dụng tối ưu nguồn lực tỉnh đến năm 2010 Phương án chuyển đổi trồng mạnh mẽ phương án II, diện tích hoa cảnh tăng lên cách đáng kể, với diện tích trồng hoa khỏang 3526 chiếm 1.31% tổng diện tích tự nhiên Bảng 4.3: Phân bố sử dụng đất Nông – Lâm – Ngư nghiệp đến năm 2010 – Bình Dương Tòan tỉnh Hạng mục Chia theo huyện thị (ha) Diện tích Tỷ lệ TX Dầu Bến Phú Tân Thuận Dĩ (ha) (%) TDM Tiếng Cát Giáo Uyên An An 269555 100 8788 71984 58838 54145 61344 8426 6030 3526 1.31 150 900 2167 200 109 Tổng diện tích tự nhiên Đất trồng hoa, câycảnh (Nguồn: “ Các phương án điều chỉnh quy họach Nơng – Lâm – Ngư Nghiệp Bình Dương đến năm 2010”) Trong phương án đề xuất trên, ta nhận thấy phương án II III Bình Dương cần phải có kế họach lâu dài bền vững có phát triển mong muốn Muốn đạt kết ta phải nên tập trung đầu tư trọng phát triển hai địa bàn khảo sát huyện Dĩ An do: 32  Quy mô phát triển lớn tỉnh  Có thị trường nước ta  Chính sách địa phương quan tâm tới chủ vườn 4.4 Đề xuất giải pháp chính: 4.4.1 Quy họach: Việc phân bố vùng trồng hoa khác để tránh cạnh tranh không cần thiết để không làm dư thừa sán phẩm làm giảm giá thành thị trường gây bất lợi cho nông dân Phải dựa vào điểm mạnh vùng để quy họach lọai hoa kiểng cho vùng đó, làm tăng suất hoa phù hợp với mơi trường khí hậu riêng vùng Khi quy họach phải giữ lại nét truyền thống, văn hóa địa phương, vấn đề nhạy cảm không tùy tiện qua loa mà phải sâu nghiên cứu văn hóa vùng sau để tiến hành quy họach Ở huyện Dĩ An, việc sản xuất hoa lan quy họach theo làng xã, có quản lý kiểm sóat huyện nên việc sản xuất người dân thuận lợi Thị xã thủ Dầu Một, người dân bị quy họach đất nên chuyển đối sang sản xuất hoa, chưa địa phương quan tâm kịp thời nên có gặp khó khăn trở ngại sách hỗ trợ cho người dân Qua đó, ta thấy địa phươnng nên thực khảo sát hộ sản xuất hoa địa bàn sau đưa giải pháp qui họach hợp lý cho vùng Việc thực quy họach phải mang tính chuyên nghiệp vấn đề : quản lý, lập kế họach, thông tin cho người dân Phải tuyên truyền rộng rãi, thức, cơng khai, nhanh chóng cho nơng dân biết Khi nộng dân có vấn đề cần hỏi phải giải đáp cụ thểvà chi tiết cho người dân để tránh tình trạng lo âu, thấp nơng dân 4.4.2 Quản lý: Qua hộ khảo sát, đa số nêu ý kiến vốn vay nhà nước nhiều khó khăn.Nhưng việc sản xuất hoa muốn đạt suất chất lượng cao 33 cần phải đầu tư kỹ thuật giống nhiều, việc thiếu thụt vốn đầu tư gây nhiều khó khăn cho người sản xuất.Vì vậy, việc quản lý cần quan tâm đến vấn đề vốn vay cho chủ vườn để mở rộng sản xuất Nguồn vốn: phải quan tâm đến hộ sản xuất có ý định mở rộng sở sản xuất.Vì sản xuất hoa mà có vốn khơng thể đầu tư sản xuất quy mô lớn được, mà sản xuất nhỏ lẻ khơng có đủ điều kiện để xuất Đa số chủ hộ không chịu vay mượn có nhu cầu vay vốn khó khăn vấn đề thủ tục rườm rà, cấp huyện chưa quản lý thức hình thức sản xuất nên không dám cho chủ vườn vay mượn Với vấn đề đó, huyện thị xã nên thành lập hội, đòan thành viên hoa kiểng để nơng dân có hội phát triển hơn.Và việc thành lập hội phải mang tính chun nghiệp khơng phải thành lập để khơng có họat động hết làm cho người dân khổ sở Trên thực tế, có hội hoa kiểng thành lập phạm phải sai lầm cũ kỹ thành lập cho có theo phong trào khơng có họat động giúp đỡ nông dân Để tránh sai lầm đó, hội mà thành lập phải mang lại lơi ích cho nơng dân, làm cơng việc thực tế hơn: tìm kiếm thị trường tiêu thụ, phổ biến giáo dục kỹ thuật đại, hình thức kinh doanh, quản lý cho nông dân - Tổ chức triển lãm hoa kiểng thường xuyên phạm vi địa phương, chủ vườn với nhau, để nâng cao trình độ kỹ thuật học tập kinh nghiệm lẫn thành viên 4.4.3 Thị trường: Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ hoa cho chủ vuờn phạm vi nước quốc tế Ngòai việc sản xuất cần quan tân đến vấn đề kinh doanh, phải mở cửa hàng hoa, shop hoa địa bàn; dịch vụ chăm sóc hoa kiểng… Phải xây dựng thương hiệu hoa cho Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An cho thị trường nước quốc tế cách lập website riêng hoa kiểng để giới thiệu cho người 34 4.4.4 Phương thức sản xuất: Tăng diện tích trồng hoa để giải tình trạng thiếu hoa cho thị trường vào dịp lễ, tết Xây dựng mơ hình quy họạch thành khu vực huyện Nhờ mà ta có thị trường hợp đồng lớn công ty xây dựng Còn vấn đề giống thuốc bảo vệ thực vật cần quản lý kỹ cung cấp kịp thời cho nông dân Phải tổ chức buổi thảo luận chuyên đề thuốc sinh trưởng; hướng dẫn người dân sử dụng cách để tránh tình trạng dư thừa mà khơng có hiệu 35 Chương KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận: Chủng loại hoa chia làm ba loại: hoa cúng, hoa trang trí, hoa cơng trình Loại hình sản xuất hộ khảo sát đa số tự sản xuất( chiếm 80%), bán theo đơn đặt hàng (chiếm 20%) Do đó, đầu chủ yếu bán lẻ(chiếm 60%) chưa có ổn định, giao mối cho thương lái(chiếm 30%), bán theo đơn đặt hàng (chiếm 10%) Các hộ nhiều khó khăn, khó khăn vốn thị trường tiêu thụ hai vấn đề đấu chiếm 100% 5.2 Kiến nghị: Để tạo điều kiện cho ngành trồng hoa phát triển cần phải thực sau: Thường xuyên theo dõi tình hình hoa kiểng thị trường, nhu cầu tiêu thụ hoa nước Thực sách, định, quy họach, quản lý, … Đầu tư nghiên cứu kỹ thuật áp dụng vào sản xuất hoa Quy họach vùng trồng hoa thị xã Thủ Dầu huyện Dĩ An 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Bình Dương,2006 Niên giám thống kê, trích từ trang 41- 45 2.Trần Hợp Bài giảng Phân loại thực vật 3.Hùynh Thanh Liêm, 2007 Bước đầu điều tra xác định tiềm phát triển hoa thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Cảnh quan, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 4.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Sở Nông Nghiệp- phát triển Nông Thôn, 2006 Báo cáo dự thảo Điều chỉnh quy hoạch Nông- Lâm- Ngư Nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020, trích từ trang 1- 101 Ủy ban nhân dân Thị xã Thủ Dầu Một,2006 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010 Thị xã Thủ Dầu Một Thầy Bình Bài giảng Kỹ thuật trồng hoa cỏ, 116 trang 37 PHỤ LỤC Phụ lục1:Danh sách hộ sản xuất – Kinh doanh hoa kiểng khảo sát STT Họ Tên Địa Diện tích Lê Thành Trung 10/6 Tương Bình Hiệp, Tx.Thủ Dầu Một 2000m2 Nguyễn Thị Ngọc Linh 48/49 ấp X.Định Hòa,TX.Thủ Dầu Một 460m2 Cơ Thảo Nguyễn Thế Vinh Phạm Thị Miếng Nguyễn Thành Minh Phương Nam Đỗ Khánh Thành Khu phố 7, phường Phú Hòa, Tx.Thủ Dầu Một Khu phố 8,Phường Phú Hòa,Tx.Thủ Dầu Một 62/21 Ấp Chánh Lộc 1, X.Chánh Mỹ,Tx.Thủ Dầu Một 1116 ĐẠi Lộ Bình Dương, X.Định Hòa,Tx.Thủ Dầu Một 500m2 1000m2 100m2 400m2 99 Đại Lộ Bình Dương,Hiệp Thành,TDM 2000m2 DT743, khu phố 9,x.Phú Hòa,Thủ Dầu 1000m2 Một 178/17 Ấp Bình điền, khu phố 8, Phú 300m2 Đồn Văn Luông 10 Lê VĂn Mệnh Khu5, Hiệp Thành, TDM 1000m2 11 Lê VĂn Đức 48 Thích Quảng Đức,TDM 100m2 Khu phố 5, Phạm Ngọc Thạch,Hiệp 2000m2 12 Lê Minh Hòa Hòa,TDM Thành, TDM 38 Khu phố III,588 Đại lộ Bình Dương, 3000m2 13 Lê MInh Hòa 14 Huỳnh Văn Sách 15 Chín Hạnh 16 Xn Hòa 2/3 Đại Lộ Bình Dương, Phú Hòa, TDM 1000m2 17 Ơng Ba Xong Khu phố 3, Đơng Hòa, TDM 200m2 18 Vườn kiểng 19 Vườn kiểng 194 Thích Quảng Đức, TX.TDM 150m2 20 Vườn hoa kiểng Tươi Ấp Đông Diêu,X.Tân Đông Hiệp,H.Dĩ An 150m2 21 Võ Trung Hiếu Ấp Tân Hòa, X.Đơng Hòa, Dĩ An 5000m2 22 Nguyễn Thành Minh Ấp Tân Hòa, X.Đơng Hòa, Dĩ An 2000m2 23 Nguyễn Minh Sáng 16/4 Ấp Đơng, X.Đơng Hòa, Dĩ An 1000m2 24 Hội Qn SVC Nội Hóa 2, ấp Bình An, Dĩ An 10.000m2 25 Phạm Hồng Thích Ấp Bình Thung,Bình An, Dĩ An 40.000m2 26 Phạm Xuân Tân 620, Ấp Châu Thới, x.Bình An, Dĩ An 1000m2 27 Hà Văn Chi 4/15c Ấp Tân Phú, X.Tân Bình, Dĩ An 400m2 28 Văn Thanh Châu 6/6B Ấp Tân Phú,x.Tân Bình, Dĩ An 250m2 29 Trương Văn Niệm 14/3 Ấp Tân Thắng, x.Tân Bình Dĩ An 300m2 P.Hiệp Thành, TDM Ấp 5, xã Định Hòa,Thủ Dầu Một 28/5 Đại Lộ Bình Dương, khu phố 7, P.Phú Hòa, TDM 1/36 Đại Lộ Bình Dương, X.Định Hòa, TDM 39 250m2 300m2 500m2 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát hộ sản xuất hoa Phần giới thiệu: 1.1 Họ tên chủ hộ:……………………………………………………………… Nơi cư ngụ:……………………………………………………………………… Số lao động thuê mướn:………………………………………………………… Sản xuất kinh doanh hoa từ năm:………………………………………… Sản xuất hoa nền: 2.1 Tổng giá trị đầu tư: đồng + Đầu tư xây dựng đồng 2.2 Diện tích khu vực sản xuất m2 Số lượng sản xuất năm 2.3 Chủng loại hoa sản xuất: 2.4 Nguồn gốc giống: + Nhập từ nước ngoài: □ +Mua tỉnh khác: □ +Mua địa phương □ +Tự gieo trồng:□ +Chất lượng giống: □ tốt □ trung bình □ 2.5 Chi phí sản xuất cho vụ sản xuất: + Giống + Thuốc BVTV: + Phân bón + Công lao động 40 + Chi phí khác 2.6 Chi phí khấu hao tài sản đầu tư xây dựng / 1vụ:……………………vnđ 2.7Mức độ đầu tư, chăm sóc: + Vườn ươm: có □ khơng □ có, diện tích: …………m2 + Nhà lưới: có □ khơng □ có, diện tích: …………m2 + Hệ thống tưới phun: tự động □ tay □ + Bón phân: hữu □ bón vơ □ Định kỳ □ □ không □ + Thuốc kích thích sinh trưởng □ + Các khó khăn sản xuất: *Giống: *Kỹ thuật: *Thị trường: *Chính sách: *Vốn: + Nguồn vốn: - nguồn gốc vốn: vốn tự có □ vốn vay □ -Vay đâu: ngân hàng □ tổ chức tín dụng khác □ 2.8 Ứng dụng khoa học kỹ thuật: + Phân bón: □ + Kỹ thuật nhân giống: □ + Kỹ thuật lại tạo giống mới: □ + Thuốc bảo vệ thực vật: □ 2.9 Thị trường tiêu thụ: + Trong nước: □ đạt tỷ lệ: … % + Cung ứng xuất khẩu: □ đạt tỷ lệ: … % 41 + Xuất nước nào: 2.10 Phương thức tiêu thụ: + Dân tự đến mua lẻ □ + Bán cho thương lái □ + Ra chợ bán + Bán có hợp đồng □ □ 42 ... Sinh viên Nguyễn Thị Bảo Châu iv TÓM TẮT Tiểu luận Khảo sát tình hình trồng hoa Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An tiến hành Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương, thời gian từ tháng đến... hưởng tới thị trường tỉnh Bình Dương 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình sản xuất hoa Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An 4.1.1 Đặc điểm ngành hoa Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An. .. ngành trồng hoa nền. Và hai địa bàn Thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An đầu tư phát triển cho ngành trồng hoa Hiện nay, thị xã Thủ Dầu Một huyện Dĩ An chưa có kế họach quản lý cho thị trường hoa nền,

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w