PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM KIÊN GIANG

95 103 0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỘT  SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG  NGẮN HẠN TẠI  NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP   VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN  CHI NHÁNH MỸ LÂM   KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************* ĐẶNG VĂN CHÂU PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TỐN Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07 / 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************* ĐẶNG VĂN CHÂU PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH MỸ LÂM KIÊN GIANG Ngành: Kế Toán LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: GV HOÀNG OANH THOA Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07 / 2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Ngắn Hạn Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Mỹ Lâm” Đặng Văn Châu, sinh viên khóa 33, ngành kế tốn,đã bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày _ HOÀNG OANH THOA Người hướng dẫn Ngày Tháng Năm 2011 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày Tháng Năm 2011 Ngày ii Tháng Năm 2011 LỜI CẢM TẠ Lời xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người có cơng sinh thành dưỡng dục khôn lớn, tạo điều kiện tốt để có ngày hơm Con xin chân thành gửi lòng biết ơn đến người thân ủng hộ giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy trường Đại Học Nơng Lâm tồn thể thầy cô khoa Kinh Tế truyền đạt cho em kiến thức quý báu giúp em có đủ hành trang tự tin bước vào đời Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Hồng Oanh Thoa nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em nhiều suốt trình làm đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Mỹ Lâm, đặc biệt xin cám ơn Giám Đốc Phòng Giao Dịch Sóc Sơn anh Lê Tánh Thật anh,chị cơng tác Phòng Giao Dịch giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực tập vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đặng Văn Châu iii NỘI DUNG TÓM TẮT ĐẶNG VĂN CHÂU Tháng 06 năm 2011 “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Ngắn Hạn Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Mỹ Lâm” DANG VAN CHAU June 2011 “Analysing of The Operation ShortTerm Credit and Solution Improving Productivity in Short-Term Credit at Agribank –My Lam Branch” Khóa luận có nội dung sau: - Giới thiệu khái quát NHN0 & PTNT Việt Nam NHN0 & PTNT – chi nhánh Mỹ Lâm Quá trình hình thành, phát triển cấu tổ chức chi nhánh thuận lợi khó khăn q trình hoạt động Ngân hàng - Mơ tả hoạt động tín dụng ngắn hạn NHN0 &PTNT- chi nhánh Mỹ Lâm, đồng thời sâu vào tìm hiểu, phân tích đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn chi nhánh phương pháp hạch tốn kế tốn Qua đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh iv MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.4 Sơ lược cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu khái quát NHN0 & PTNT Việt Nam 2.1.1 Thông tin chung 2.1.2 Quá trình đời phát triển .4 2.2 Lịch sử hình thành phát triển Agribank – CN Mỹ Lâm 2.2.1 Sự thành lập phát triển AGRIBANK Mỹ Lâm 2.2.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 2.2.3 Hoạt động chung Agribank Mỹ Lâm 2.2.4 Những thuận lợi, khó khăn phương hướng mục tiêu ngân ngân hàng năm tới 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 3.1 Tổng quan NHTM 12 3.1.1 Khái niệm NHTM 12 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, nghiệp vụ NHTM 12 3.2 Khái niệm chất tính dụng 12 3.2.1 Khái niệm tín dụng 12 3.2.2 Bản chất tín dụng 13 v 3.3 Chức tín dụng 13 3.3.1 Tập trung phân phối vốn tiền tệ sở có hồn trả 13 3.3.2 Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thơng 13 3.3.3 Chức kiểm sốt hoạt động kinh tế 14 3.4 Vai trò tín dụng .14 3.5 Các hình thức tín dụng 15 3.6 Tín dụng ngắn hạn 16 3.6.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn 16 3.6.2 Các phương thức cho vay ngắn hạn 16 3.7 Lãi suất cho vay 16 3.8 Rủi ro tín dụng 18 3.8.1 Khái niệm 18 3.8.2 Nguyên nhân phát sinh hậu rủi ro tín dụng 18 3.8.3 Phân loại nợ trích lập dự phòng 18 3.8.4 Các giải pháp hạn chế rủi ro 22 3.9 Quy trình cho vay 23 3.10 Các tiêu phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng .23 3.10.1 Hệ số thu nợ (%) 23 3.10.2 Dư nợ tín dụng vốn huy động (%) 24 3.10.3 Nợ hạn tổng dư nợ (%) 24 3.10.4 Tổng dư nợ tổng tài sản (%) .24 3.10.5 Dư nợ ngắn (trung,dài) hạn tổng dư nợ (%) .24 3.10.6 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) .25 3.11 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Chính sách tín dụng Agribank – Chi nhánh Mỹ Lâm 26 4.1.1 Nguyên tắc cho vay 26 4.1.2 Đối tượng cho vay .26 4.1.3 Thể loại cho vay 27 vi 4.1.4 Thời hạn cho vay .27 4.1.5 Hồ sơ cho vay 27 4.1.6 Đảm bảo tiền vay .28 4.1.7 Lãi suất cho vay 28 4.2 Quy trình cho vay 29 4.3 Minh họa quy trình thẩm định, xét duyệt cho vay ngắn hạn cá nhân, gia đình, tổ chức 32 4.4 Thực trạng cho vay ngắn hạn NHN0& PTNT chi nhánh Mỹ Lâm qua năm (2008-2010) .37 4.4.1 Sơ lược HĐKD NHN0&PTNT Mỹ Lâm qua năm 37 4.4.2 Khái quát cấu nguồn vốn ngân hàng 39 4.4.3 Tình hình cho vay 42 4.4.4 Tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế 46 4.4.5 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn… 50 4.5 Tình hình thu nợ ngắn hạn qua năm (2008-2010) .54 4.5.1 Tình hình thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế qua năm .54 4.5.2 Tình hình thu nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn qua năm (2008-2010) 59 4.6 Tình hình dư nợ ngắn hạn qua năm (2008-2010) 62 4.6.1 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế qua năm 63 4.6.2 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn qua năm (2008-2010) 65 4.7 Tình hình nợ hạn chi nhánh NHN0&PTNT Mỹ Lâm qua Năm (2008-2010) 67 4.8 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng qua tiêu tài .69 4.9 Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn giải pháp pháp nâng cao hiệu cho vay ngắn hạn 72 vii 4.9.1 Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn .72 4.9.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cho vay ngắn hạn .73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii Dư nợ ngành tăng qua năm, tỷ lệ thấp, mong năm dư nợ ngành kinh tế tăng để có nhiều vốn để phát triển thời kỳ 4.6.2 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn qua năm (20082010) Tình hình dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn thể bảng số liệu sau: Bảng 4.12 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn qua năm ĐVT: Triệu đồng, % Năm Chỉ tiêu So sánh 2008 2009 2010 2009/2008 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền SXNN 47.248 51.973 63.407 4.725 Kinh doanh 43.880 55.289 70.217 Tiêu dùng 1.269 2.162 Tổng dư nợ NH 9.397 109.424 % 2010/2009 Số tiền % 10 11.434 21,99 11.409 26 14.928 26,9 1.436 893 70,37 -726 -33,58 135.060 17.027 18,42 25.636 23,42 (Nguồn: Phòng kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Mỹ Lâm Kiên Giang) Từ bảng 4.12 ta có biểu đồ sau: Hình 4.9 Biểu đồ tình hình dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn Ngân hàng qua năm (2008-2010) 80000 70000 60000 50000 SX Nông nghiệp 40000 Kinh doanh Tiêu dùng 30000 20000 10000 2008 2009 2010 67 Số liệu bảng 4.12 hình 4.9 thể tình hình dư nợ theo mục đích sử dụng vốn qua năm 2008-2010 - Sản xuất Nông nghiệp: năm 2008 dư nợ ngắn hạn 47.248 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,13% tổng số dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn Năm 2009 51.973 triệu đồng chiếm tỷ trọng 47,49% tăng 4.725 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tỷ lệ tăng 10%, đến năm 2010 dư nợ cá thể hộ nông dân tiếp tục tăng đạt mức 63.407 triệu đồng chiếm tỷ trọng 46,94% dư nợ ngắn hạn tăng 11.434 triệu đồng so với năm 2009 ứng với tỷ lệ tăng 22% - Kinh doanh: doanh số cho vay tăng nên dư nợ đối tượng tăng sau: năm 2008 dư nợ ngắn hạn 43.880 triệu đồng chiếm tỷ trọng 47,49% tổng số dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn, đến năm 2009 55.289 triệu đồng chiếm tỷ trọng 50,52% tăng 11.409 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tỷ lệ tăng 26%, năm 2010 70.217 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,98% tăng 14.928 triệu đồng với tốc độ tăng 26,99% - Tiêu dùng: chiếm tỷ trọng thấp dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn: năm 2008 dư nợ đối tượng 1.269 triệu đồng chiếm tỷ trọng1,37%, năm 2009 2.162 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,97%, năm 2010 1.436 triệu đồng chiếm tỷ trọng1,06% Dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn có chênh lệch không lớn cho vay sản xuất Nông nghiệp cho vay kinh doanh, hai đối tượng chênh lệch tương đối lớn với tiêu dùng Nguyên nhân chủ yếu dư nợ tỷ lệ thuận với doanh số cho vay mà năm qua cho vay sản xuất Nông nghiệp kinh doanh tăng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn doanh số cho vay 4.7 Tình hình nợ hạn chi nhánh NHN0&PTNT Mỹ Lâm – Kiên Giang qua năm (2008-2010) Một Ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn so với tổng dư nợ cao khó khăn việc trì mở rộng quy mơ tín dụng Như biết hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh tiền tệ tín dụng nói riêng vấn đề rủi ro điều tránh khỏi Trong hoạt động tiền tệ tín dụng có rủi ro xảy biến 68 cố khơng lường trước chủ quan hay khách quan mà khách hàng không thực cam kết, nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng hợp đồng vay Vấn đề rủi ro Chi nhánh NHN0 & PTNT Mỹ Lâm Kiên Giang xảy tương đối khơng nghiêm trọng, chủ yếu nợ hạn Ngân hàng có khả kiểm soát được, cố gắng Chi nhánh Để hiểu rõ ta vào phân tích tình hình nợ q hạn nhằm thấy cụ thể chất lượng tín dụng cho vay Bảng 4.13 Tình hình nợ hạn Ngân hàng qua năm (2008-1010) ĐVT: Triệu đồng, % So sánh 2009/2008 2010/2009 Ngắn hạn Trung hạn Tổng % 82 27,15 108 30 100 33,3 26 31,7 -8 -7,40 220 72,84 252 70 200 66,6 32 14,54 -52 -20 302 100 360 100 300 100 58 19,2 -60 -16,6 % Số tiền So sánh Số tiền 2010 Số tiền 2009 Số tiền Số tiền Chỉ tiêu 2008 % % % (Nguồn: Phòng kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Mỹ Lâm Kiên Giang) Hình 4.10 Biểu đồ nợ hạn Ngân hàng qua năm (2008-2010) 69 Triệu đồng 300 252 250 220 200 200 150 100 108 100 2009 2010 82 50 Ngắn hạn 2008 Trung hạn Qua bảng 4.13 hình 4.10 cho thấy tình hình nợ q hạn chi nhánh có tăng giảm khác Năm 2008 tổng nợ hạn 302 triệu đồng, năm 2009 360 triệu đồng tăng 19,2% so với năm 2008, năm 2010 300 triệu đồng giảm 16,6% so với năm 2009 + Đối với nợ ngắn hạn: năm 2008 nợ hạn ngắn hạn 82 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27,15%, năm 2009 108 triệu đồng tăng 26 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 31,70%, năm 2010 100 triệu đồng giảm triệu đồng, tốc độ giảm 7,40% so với năm 2009 + Đối với nợ hạn trung hạn: năm 2008 nợ hạn trung hạn 220 triệu đồng chiếm tỷ trọng 72,84%, năm 2009 252 triệu đồng tăng 32 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 14,54%, năm 2010 200 triệu đồng giảm 52 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 20% so với năm 2009 Nguyên nhân việc nợ hạn tăng cao chủ trương thắt chặt tín dụng chống lạm phát Chính phủ Ngân hàng cắt giảm hạn mức tín dụng, đồng thời lãi suất tín dụng tăng cao, tình hình vay vốn doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn dẫn tới chi phí giá thành sản phẩm cao, lợi nhuận giảm, vốn luân chuyển chậm, không thực kế trả nợ Ngân hàng dẫn đến nợ hạn tăng Các doanh nghiệp khó khăn tài gặp phải trở ngại việc toán tiền hàng, việc thu tiền bán hàng chậm, nên doanh nghiệp không trả nợ hạn dẫn đến nợ hạn Ngoài ra, Ngân hàng cho vay chưa khảo sát kỹ khách hàng, phương án khả thi, cho vay vốn sai 70 mục đích, khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả, có nguy phá sản, Ngân hàng khó thu hồi khơng thể thu hồi vốn lãi vay 4.8 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng qua tiêu tài Trong suốt q trình hoạt kinh doanh, Chi nhánh NHN0 & PTNT Mỹ Lâm Kiên Giang không ngừng đổi phương thức hoạt động, đôi với mở rộng quy mơ tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Ngân hàng bước nâng dần chất lượng hoạt động tín dụng tạo điều kiện để nâng cao vị cạnh tranh với NHTM khác địa bàn Thông qua số tiêu tài đánh giá cách khái quát quy mô hiệu hoạt động tín dụng mà Chi nhánh đạt năm qua: CHỈ TIÊU Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Vốn huy động Triệu đồng 15.679 35.972 56.895 Tổng tài sản Triệu đồng 183.254 250.489 324.189 Doanh số cho vay Triệu đồng 222.979 345.617 552.989 Doanh số thu nợ Triệu đồng 175.488 276.494 492.160 Tổng dư nợ Triệu đồng 151.787 180.144 220.100 Dư nợ bình quân Triệu đồng 130.206 165.965 200.122 Nợ hạn Triệu đồng 302 360 300 Hệ số thu nợ % 78,70 80,00 88,99 Tổng dư nợ/tổng tài sản % 82,82 71,91 67,89 Vòng quay vốn tính dụng Vòng 1,34 1,66 2,45 Lần 9,68 5,00 3,86 % 0,19 0,20 0,13 Tổng dư nợ/ Vốn huy động Mức độ rủi ro tín dụng + Hệ số thu nợ (%): Chỉ tiêu phản ánh khả thu hồi nợ Ngân hàng tổng số tiền đem cho vay Chỉ số lớn cho thấy công tác thu hồi nợ Ngân hàng hiệu Nhìn chung hệ số thu hồi nợ qua năm tăng mức Năm 2008 hệ số thu nợ 78,70% đến năm 2009 80,00% tăng 1,3% Sang năm 2010 hệ số thu nợ 88,99% Đây số khả quan cho thấy Ngân hàng hoạt động có hiệu 71 việc thu hồi nợ vay khách hàng Tuy nhiên ta dựa vào hệ số thu nợ để đánh giá cách chủ quan hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng, lẽ tiêu phản ánh khả thu hồi nợ Ngân hàng tổng doanh số cho vay hàng năm mà thơi Vì đánh giá tiêu thu nợ ta nên dựa vào phần nợ đến hạn phải thu việc đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thật xác + Vòng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu nà phản ánh khả thu hồi vốn hay luân chuyển đồng vốn Ngân hàng qua thời gian định Qua bảng số liệu ta thấy vòng quay vốn TD Ngân hàng khả quan Năm 2008 1,34; sang năm 2009 vòng quay vốn TD tăng lên 1,66 năm 2010 vòng quay vốn TD lại tiếp tục tăng 2,45 Do năm dư nợ bình quân tăng cao so với năm 2009, nói đạt cao vòng năm vừa qua, lúc doanh số thu nợ có gia tăng tốc độ tăng doanh số thu nợ lạ vượt xa tốc độ tăng dư nợ bình qn vòng quay vốn TD Ngân hàng có khuynh hướng tăng lên qua năm Do đó, định hướng tới Chi nhánh cần giữ vững tốc độ vòng quay vốn TD tăng qua năm, tiếp tục đẩy mạnh tốc độ quay vòng vốn tín dụng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động chất lượng nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng + Tổng dư nợ/tổng tài sản: Tỷ số cho thấy đồng tài sản đem đầu tư cho vay có đồng đem sử dụng cho hoạt tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Tổng dư nợ ngắn hạn tổng tài sản nhìn chung qua năm giảm đáng kể Năm 2008 82,82%, sang năm 2009 71,91% Năm 2010 giảm đáng kể 67,89% Nguyên nhân giảm năm công tác thu hồi nợ hiệu quả, tổ chức tín dụng hồn trả tồn số nợ vay, bên cạnh thu hợ cá nhân đạt hiệu cao làm cho dư nợ giảm nhanh + Tổng dư nợ ngắn hạn/vốn huy động: Chỉ tiêu phản ánh khả sử dụng vốn Ngân hàng Cứ đồng vốn huy động có đồng đem cho vay Qua bảng số liệu ta thấy tiêu giảm qua năm Năm 2008 9,68; năm 2009 5,00 năm 2010 tiếp tục giảm 3,86 lần Nguyên nhân tốc độ tăng vốn huy động cao tốc độ tăng 72 dư nợ Tốc độ tăng vốn huy động cao nhiều so với tốc độ tăng dư nợ ngắn hạn Vì vậy, Ngân hàng cần đề chủ trương, biện pháp nhằm thu hút khách hàng, tích cực việc tìm kiếm khách hàng tiềm Có phát huy hết mạnh Ngân hàng, nâng giá trị đồng vốn nhàn rỗi xã hội mà Ngân hàng huy động được, bù đắp khoản chi phí lãi suất mà Ngân hàng bỏ tránh tình trạng nguồn vốn bị đóng băng Tuy vậy, tiêu cao không tốt, nhằm để đảm bảo cho khả toán Ngân hàng + Mức độ rủi ro tín dụng: Chỉ tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng khả thu hồi nợ Ngân hàng Đây tiêu quan trọng việc đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Nó phản ánh mức độ rủi ro hoạt động cho vay khả thu hồi nợ Ngân hàng Qua số liệu thực tế cho thấy tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Ngân hàng qua năm tăng Cụ thể năm 2008 0,19%, năm 2009 0,20% năm 2010 giảm xuống 0,13% Tỷ trọng nợ hạn tổng dư nợ giảm qua năm Đều cho thấy mức độ rủi ro tín dụng có xu hướng giảm qua năm chất lượng tín dụng tăng qua năm Tóm lại, Qua đánh giá tiêu phân tích hiệu tín dụng Chi nhánh qua năm cho thấy, thời gian qua Chi nhánh tích cực nâng cao hiệu tín dụng, quy mơ tín dụng ngày mở rộng, đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng Tuy nhiên, tổng nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ có xu hướng giảm xuống, với chủ trương Chi nhánh, cần phải tiếp tục trì phát huy, tiếp tục ổn định tình hình nợ q hạn Bên cạnh đó, thời gian tới Ngân hàng cần tiếp tục phát huy điểm mạnh huy động vốn, tăng cường tìm kiếm khách hàng cho vay lĩnh vực ngắn hạn tìm biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ,…để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng 4.9 Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn giải pháp pháp nâng cao hiệu cho vay ngắn hạn 4.9.1 Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn: Quá trình phát triển Chi nhánh NHN0 & PTNT Mỹ Lâm Kiên Giang gắn liền với thành tựu kinh tế tỉnh Nhà Chỉ sau thời gian ngắn thực 73 chế đổi , hoạt động với tư cách Ngân hàng thương mại nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng tốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Mỹ Lâm Kiên Giang có bước phát triển, khơng ngừng tăng trưởng mặt hoạt động Trong hoạt động tín dụng Chi nhánh NHN0 & PTNT Mỹ Lâm Kiên Giang tín dụng chiếm vị trí vơ quan trọng, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm bình qn 80% tổng doanh số cho vay Nó cung cấp vốn kịp thời cho nông dân, gia đình cá nhân tiến hành kinh doanh đặn giải khó khăn Cụ thể dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn tổng dư nợ Ngân hàng có tăng trưởng vào năm Mặc dù, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn ngày giảm tổng dư nợ qua năm 4.9.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cho vay  Đa dạng đối tượng cho vay giữ quan hệ với khách hàng truyền thống: + Tiếp tục trì việc đầu tư vào ngành, thành phần kinh tế mũi nhọn , bảo đảm tăng trưởng cho Ngân hàng, đồng thời mở rộng dịch vụ tín dụng nhằm thu hút nhiều đối tượng cho vay, nhằm đa dạng đối tượng vay cho Ngân hàng + Thiết lập trì mối quan hệ tốt khách hàng truyền thống, có uy tín với Ngân hàng chẳng hạn Doanh nghiệp TCTD khác + Ngân hàng không nên tập trung khoản tiền lớn vay vào khách hàng lĩnh vực đầu tư, phải đa dạng hóa loại hình cho vay vào lĩnh vực đầu tư + Ngân hàng cần đa dạng đối tượng cho vay Ngồi đối tượng cho vay Nơng dân cá nhân, Ngân hàng cần thu hút thêm nhiều đối tượng vay khác thành phần quan trọng kinh tế như: doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn, đối tượng khác,…  Nâng cao trình độ nhân viên: Cán tín dụng cần củng cố kiến thức, nâng cao trình độ để hiểu biết nhằm kiểm soát rủi ro kinh doanh tín dụng, đồng thời nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp thành viên Chi nhánh Thực 74 nghiêm chỉnh thận trọng quy trình tín dụng , quy chế cho vay theo quy định nhà nước, hồ sơ cho vay phải đầy đủ, mang tính pháp lý chặt chẽ  Cần có sách lãi suất linh hoạt: + Lãi suất đầu vào yếu tố có tác động nhanh việc thu hút vốn huy động Lãi suất đầu vào cao tất yếu dẫn đến lãi suất cho vay đầu tăng theo, gây bất lợi hoạt động tín dụng Mặt khác Ngân hàng phải đối mặt với thay đổi thường xuyên lãi suất thị trường, thay đổi lãi suất dễ dẫn đến rủi ro lãi suất Để đứng vững thị trường Ngân hàng buộc phải đưa mức lãi suất cho vay hấp dẫn để thu hút khách hàng mở rộng thị phần + Việc mở rộng điều hành lãi suất Ngân hàng phải đảm bảo tính thống tồn hệ thống, từ hội sở đến chi nhánh Lãi suất huy động vốn cho vay huy động thống linh hoạt ngày sở diễn biến, thay đổi thị trường tiền tệ, vận dụng lãi suất Ngân hàng Nhà Nước công bố, dự đoán nhu cầu vay khả thu hút tiền gửi Ngân hàng  Xử lý khoản nợ hạn: + Nợ hạn cá nhân có xu hướng gia tăng qua năm Do để giải khoản nợ tồn đọng năm trước khoản nợ hạn vừa phát sinh, Chi nhánh cần đề biện pháp xác minh lại tình hình thực tế bên vay vốn, tiến hành phân loại nợ hạn, xác định số nợ có khả thu hồi khơng có khả thu hồi để có kế hoạch cụ thể Chi nhánh cần có kiểm sốt chặt chẽ thơng qua việc tăng cường kiểm sốt sau cho vay + Nếu thấy nguyên nhân khách quan thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh,…người vay không trả nợ trả phần dẫn đến nợ hạn Ngân hàng cho khách hàng gia hạn nợ tiếp thêm vốn tín dụng để họ tiếp tục sản xuất, kinh doanh  Đánh giá, phân tích, sàn lọc khách hàng cho vay: + Đánh giá lực pháp lý khách hàng nhằm ràng buộc trách nhiệm khách hàng trước pháp luật đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp Ngân 75 hàng Đây sở để kí kết thực hợp đồng tín dụng + Nếu cán công nhân viên, đánh giá khả trả nợ khách hàng, thu nhập hàng tháng, hàng năm, nguồn thu nhập có ổn định, chức vị, nơi ở, địa điểm làm việc, kinh tế gia đình khách hàng thời điểm + Nếu vay kinh doanh, bn bán cần đánh giá lực tài khách hàng giúp Ngân hàng nắm bắt tình trạng kinh doanh khả toán Đánh giá sở vật chất, mặt hàng, phạm vi buôn bán kinh doanh khách hàng để xác định thực trạng hoạt động kinh doanh tương lai + Phân tích lý đề nghị vay vốn khách hàng để nắm bắt mục đích sử dụng vốn có phù hợp với mục đích xin vay có phù hợp với hoạt động kinh doanh thực tế, giúp Ngân hàng đưa định đầu tư có hiệu 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đứng trước phát triển kinh tế nước giới vấn đề đặt lên hàng đầu Ngân hàng hiệu kinh tế Để đạt hiệu kinh tế đòi hỏi Ngân hàng khơng ngừng nỗ lực, khắc phục khó khăn hạn chế để vươn lên phát triển Đây nỗ lực cố gắng Chi nhánh NHN0 & PTNT Mỹ Lâm Kiên Giang Trong năm qua hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHN0 & PTNT Mỹ Lâm Tỉnh Kiên Giang tốt Lợi nhuận thu qua năm tăng, vốn huy động đáp ứng bổ sung tốt cho nhu cầu đầu tư ngắn hạn địa bàn Hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt kết khả quan Trong chiếm tỷ lệ cao cho vay ngắn hạn Điều góp phần thúc đẩy phát triển mở rộng hoạt động nhằm thu hút thêm nhiều đối tượng khách hàng Trong năm qua, hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh nhà, vốn Ngân hàng góp phần khơng nhỏ vào việc giảm tình trạng cho vay nặng lãi, giúp nhân dân ổn định sống, giải khó khăn tạm thời tầng lớp dân cư xã hội Hoạt động tín dụng hoạt động gắn liền với rủi ro Tuy nhiên năm qua (20082010) Ngân hàng phần hạn chế rủi ro Điều chứng tỏ Ban Giám Đốc tồn thể cán cơng nhân viên ln giám sát việc kiểm tra, giám sát cách chặt chẽ trình hoạt động kinh doanh mình, coi trọng thực tốt công tác đôn đốc thu hồi nợ, có biện pháp tích cực việc xử lý khoản nợ xấu khó thu hồi để ln đảm bảo hoạt động bền vững, lâu dài Đạt kết trước hết nhờ phấn đấu nổ lực không ngừng đội ngũ cán bộ, nhiệt tình cơng tác, có lực phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết nội bộ, phục vụ khách hàng nhiệt tình, chu đáo, tạo uy tín khách hàng đến giao dịch công tác Qua q trình phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng giúp ta hiểu rõ hoạt động tín dụng Ngân hàng tầm quan trọng việc phòng ngừa, hạn 77 chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu cho trình hoạt động mở rộng quy mơ tín dụng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với nhà nước phủ: 5.2.1 1.Xây dựng hồn thiện hành lang pháp lý tạo mơi trường thơng thống an tồn cho hoạt động tín dụng: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy gồm nghị định phủ, quy định thủ tướng phủ, tránh tượng chồng chéo, mâu thuẫn, tháo gỡ vướng mắc, thủ tục phiền hà không cần thiết bảo đảm an toàn hoạt động nâng cao quyền tự chủ tổ chức tín dụng 5.2.1.2 Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác giám sát tài tài tín dụng: Giám sát tài tài tín dụng việc theo dõi kiểm tra thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm xác định tài chính, từ phát sớm vấn đề có hướng xử lý kịp thời Giám sát tài có ý nghĩa lớn việc góp phần đổi nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tín dụng, giúp cho nhà nước hồn thiện chế tài tiêu an ninh tài tổ chức tín dụng Do đó, Nhà nước cần xây dựng hồn thiện chế hoạt động giám sát tài chính, nên ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật cao để cải cách phương thức giám sát 5.2.2 Kiến nghị với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Mỹ Lâm Kiên giang 5.2.2.1 Giúp dân xóa thói quen để tiền nhà mở tài khoản cá nhân Ngân hàng: Mặc dù hoạt động Ngân hàng ngày đến sâu rộng với người dân phận người dân chưa xóa thói quen giữ tiền nhà cất trữ dạng vàng ngoại tệ Do đó, chi nhánh cần khuyến khích mở tài khoản cá nhân để dân chúng gửi tiền chi tiêu qua Ngân hàng Bí mật tuyệt đối số dư tài khoản chi tiêu chủ tài khoản 5.2.2.2 Tạo tin tưởng nâng cao hiểu biết người dân hoạt động Ngân hàng: 78 Thực biện pháp thu hút khách hàng để mở rộng phát triển nghiệp vụ Ngân hàng như: đẩy mạnh tiếp thị, quảng cáo, triển khai ứng dụng marketing để mở rộng thị phần Cán Ngân hàng phải gần gũi, giúp đỡ, tư vấn, góp ý cách trung thực chân thành cho người dân nghiệp vụ dịch vụ Ngân hàng Phải giải thích để dân thấy lợi ích an tồn sử dụng dịch vụ Ngân hàng 5.2.2.3 Tăng cường công tác huy động vốn trung dài hạn, huy động vốn trái phiếu, cổ phiếu thu hút ngoại tệ: Để tăng cường công tác huy động vốn trung dài hạn, Ngân hàng mở rộng tăng cường hình thức tiết kiệm tiền gửi cho tương lai….nhằm giúp khách hàng tiết kiệm số tiền để sử dụng cho mục đích lớn tương lai xây nhà, chăm lo cho cái… Hình thức huy động vốn băng trái phiếu cổ phiếu có lâu phận khơng nhỏ dân cư chưa tiếp cận với hình thức Ngân hàng cần đẩy mạnh hình thức huy động vốn để thu hút vốn giúp người dân hiểu rõ hình thức Nguồn vốn ngoại tệ thu hút vào Ngân hàng tạo nguồn vốn lớn đầu tư cho dự án trọng điểm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cho nên Ngân hàng cần nỗ lực việc thu hút vốn ngoại tệ , đặc biệt công tác chuyển tiền kiều hối, lĩnh vực có xu hướng ngày tăng xã hội 5.2.2.4 Phát triển mạng lưới tổ chức kinh doanh: Tạo mạng lưới kinh doanh rộng khắp khu vực thương mại- dịch vụ- khu thị tứ dân cư, xã, ấp Vì trước hết, phương tiện hữu hiệu tăng khả huy động thực dịch vụ Ngân hàng Tuy nhiên phải tổ chức kết hợp nhiều loại hình dịch vụ Ngân hàng tùy thuộc vào vị trí, quy mô điểm giao dịch theo đặc điểm, sở thích, thói quen, tâm lý thu nhập vùng dân cư Việc mở rộng mạng lưới phù hợp giúp chi nhánh thực tốt chức tạo tiền đầu tư vốn, giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 5.2.2.5 Chính sách nhân sự: 79 Nhân tố người nhân tố định tất hoạt động nói chung hoạt động Ngân hàng nói riêng Vì vậy, cần đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ nhận thức họ, bắt kịp phát triển thời đại Đồng thời cần có nghiêm túc việc tuyển chọn cán làm việc cho Ngân hàng Ngân hàng cần có chế độ khen thưởng rõ ràng, khuyến khích cán gương mẫu, có thành tích cơng tác Bên cạnh đó, phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm, xử lý kịp thời sai sót Có tạo cạnh tranh lành mạnh môi trường làm việc 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà nước, 2001 QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN – Quyết định việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngân hàng nhà nước, 2005 QĐ 127/2005/ QĐ-NHNN – Quyết định việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nhà nước, 2005 QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Quyết định việc ban hành quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước, 2007 QĐ 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 04 năm 2007 Quyết định việc sửa đổi bổ sung số điều phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, 2000 Tín Dụng – Ngân Hàng NXB Thống kê, 291 trang PGS.TS Nguyến Đăng Dờn, 2001 Tín Dụng – Ngân Hàng NXB Thống kê, 295 trang Hệ thống tài khoản kế toán NHN0&PTNT Việt Nam ban hành theo Quyết định số 2323/QĐ/NHN0-TCKT ngày 25/12/2009 Tổng Giám Đốc NHN0&PTNT Việt Nam Chính sách tín dụng NHN0 & PTNT Việt Nam Báo cáo thường niên NHN0&PTNT Việt Nam năm 2008, 2009, 2010 Thầy Lê Văn Hoa, Bài Giảng Kế Toán Ngân Hàng, Ngành Kế Tốn, Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Một số luận văn tốt nghiệp Ngành Tài - Ngân Hàng, Kế Tốn, Quản Trị Kinh Doanh, Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Cần Thơ, Trường Đại Học An Giang ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************* ĐẶNG VĂN CHÂU PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP... Tháng 06 năm 2011 Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Ngắn Hạn Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn – Chi Nhánh Mỹ Lâm DANG VAN CHAU June... Ngân hàng Xuất phát từ vấn đề trên, định chọn đề tài nghiên cứu: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn số kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn NHN0 & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm – Kiên

Ngày đăng: 15/06/2018, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TrangBia_1

  • TrangBia-2

  • tieude-phuluc

  • danhmucphuluc

  • danhmuccachinh

  • danhmuccacchuviettat

  • danhmuccacbang

  • chuong1_3

  • chuong2_8

  • chuong3_15

  • chuong4_50

  • chuong5_4

  • Tailieuthamkhao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan