PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH QUẬN 8

84 17 0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN  CHI NHÁNH QUẬN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN HỒNG SƠN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH QUẬN Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS TRẦN ĐỨC LUÂN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hoạt Hộng Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Quận 8” Nguyễn Hồng Sơn, sinh viên khóa 2007, ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày … /… /2011 ThS.TRẦN ĐỨC LUÂN Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 tháng năm 2011 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, người yêu thương, nuôi dưỡng, dạy dỗ tạo điều kiện cho học tập đến ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô giáo, đặc biệt quý Thầy, Cô Khoa Kinh Tế trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học tập trường Đó hành trang vững cho em bước vào đời Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Đức Luân, người tận tình giảng dạy, bảo hướng dẫn cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể anh, chị công tác Sacombank – Chi nhánh Quận nói chung Phòng Hỗ trợ kinh doanh nói riêng tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Ngân hàng Đặc biệt chị Mai Tú Oanh – Kiểm sốt viên tín dụng trực tiếp hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn bè, người giúp đỡ mặt tinh thần, đóng góp ý kiến q báo để tơi hồn thành khóa luận Một lần xin gởi đến người lòng biết ơn sâu sắc TP.HCM, ngày……tháng… năm 2011 Sinh viên Nguyễn Hồng Sơn NỘI DUNG TĨM TẮT NGUYỄN HỒNG SƠN Tháng 07/2011 “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi Nhánh Quận 8” NGUYEN HOANG SON July 2011 “Analysis Of Credit Activities at Sai Gon Thuong Tin Commercial Join Stock Bank – District 8” Nội dung chủ yếu khóa luận phân tích hoạt động tín dụng Sacombank – Chi nhánh Quận 8, chủ yếu hoạt động cho vay Tìm hiểu quy trình, quy chế cho vay thực trạng hoạt động tín dụng Chi nhánh, phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng thơng qua phương pháp thống kê số kiệu thu thập từ nguồn khác phương pháp so sánh biến động chênh lệch qua năm từ 2008 đến 2010, từ khóa luận làm rõ tiêu doanh số cho vay, thu nợ, doanh số dư nợ, nợ hạn số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh Trên sở đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Sacombank - Chi nhánh Quận MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Thời gian nghiên cứu 1.3.2 Địa bàn, đối tượng nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Sacombank 2.1.3 Các hoạt động Sacombank 2.1.4 Một số kết đạt Sacombank 10 2.1.5 Định hướng mục tiêu phát triển 13 2.2 Giới thiệu Sacombank – Chi nhánh Quận 13 2.2.1 Quá trình hình thành 13 2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Chi nhánh 14 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban Chi nhánh 14 2.2.4 Nội dung hoạt động Sacombank - Chi nhánh Quận 17 2.2.5 Những thành tựu đạt 17 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 19 19 v 3.1.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại 19 3.1.2 Tổng quan tín dụng 21 3.1.3 Rủi ro tín dụng 24 3.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Thu thập liệu 30 3.2.2 Xử lý liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Quy chế quy trình cấp tín dụng Sacombank – Chi nhánh Quận 31 4.1.1 Quy chế cụ thể tín dụng Chi nhánh 31 4.1.2 Quy trình cấp tín dụng Chi nhánh 31 4.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Sacombank – Chi nhánh Quận 33 4.3 Phân tích hoạt động tín dụng Sacombank - Chi nhánh Quận 33 4.3.1 Mô tả hoạt động huy động vốn Chi nhánh 33 4.3.2 Phân tích hoạt động tín dụng Chi nhánh 36 4.4 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh 45 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Sacombank – Chi nhánh Quận CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 54 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 5.2.1.Đối với quan quản lý vĩ mô 55 5.2.2 Đối với Sacombank 56 5.2.3 Đối với Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần KH Khách hàng HSTD Hồ sơ tín dụng DNNQD Doanh nghiệp ngồi quốc doanh DNNN Doang nghiệp Nhà nước SXCN Sản xuất công nghiệp TM – DV Thương mại – Dịch vụ PGD Phòng Giao dịch NV.HT Nhân viên hỗ trợ KSV.TD Kiểm soát viên tín dụng TTV.TTQT Thanh tốn viên tốn quốc tế GDV.TD Giao dịch viên tín dụng CV.KH Chuyên viên khách hàng CV.TV Chuyên viên tư vấn CV.TĐ Chuyên viên Thẩm định CV.QLN Chuyên viên quản lý nợ Bp.TĐ Bộ phận Thẩm định Bp.QLTD Bộ phận quản lý tín dụng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang  Bảng 2.1 Các Giải Thưởng Mà Sacombank Đạt Được Trong Những Năm Qua 12  Bảng 4.1 Nguồn Vốn Huy Động Qua Các Năm Chi Nhánh Quận 34  Bảng 4.1 Kết Quả Cho Vay Của Chi Nhánh Từ Năm 2008 – 2010 36  Bảng 4.2 Tình Hình Tổng Dư Nợ Chi Nhánh từ Năm 2008 – 2010 38  Bảng 4.3 Dư Nợ Cho Vay Theo Thời Hạn Vay Từ Năm 2008 – 2010 39  Bảng 4.4 Dư Nợ Cho Vay Theo Thành Phần Kinh Tế Từ 2008 – 2010 41  Bảng 4.6 Dư Nợ Quá Hạn Theo Nhóm Từ Năm 2008 – 2010 43  Bảng 4.7 Dư Nợ Quá Hạn Theo Kỳ Hạn Chi Nhánh 43  Bảng 4.8 Dư Nợ Quá Hạn Theo Thành Phần Kinh Tế Từ Năm 2008 - 2010 44  Bảng 4.9 Tình Hình Chất Lượng Tín Dụng Qua Năm 46  Bảng 4.10 Tỷ Lệ Vốn Huy Động Trên Tổng Nguồn Vốn 46  Bảng 4.11 Tỷ Lệ Dư Nợ Trên Tổng Nguồn Vốn 47  Bảng 4.12 Tỷ Lệ Dư Nợ Trên Tổng Vốn Huy Động 47  Bảng 4.13 Tỷ Lệ Doanh Số Thu Nợ Trên Doanh Số Cho Vay 48                  viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang  Hình 2.1 Logo, Slogan Hội Sở Sacombank 2  Hình 2.2 Lễ Kỷ Niệm Năm Thành Lập Tập Đồn Sacombank 7  Hình 2.3 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Sacombank 8  Hình 2.4 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Sacombank – Chi nhánh Quận 14  Hình 4.1 Quy Trình Cấp Tín Dụng Sacombank – Chi Nhánh Quận 32  Hình 4.1 Biểu Đồ Nguồn Vốn Huy Động Qua Các Năm Chi Nhánh 35  Hình 4.2 Biểu Đồ Doanh Số Cho Vay Chi Nhánh Qua Năm 36  Hình 4.3 Biểu Đồ Doanh Số Thu Nợ Chi Nhánh Qua Năm 37  Hình 4.4 Biểu Đồ Thể Hiện Dư Nợ Cho Vay Theo Kỳ Hạn Cho Vay 39  Hình 4.5 Biểu Đồ Dư Nợ Cho Vay Theo Thành Phần Kinh Tế 41  Hình 4.6 Số Lượng Nợ Quá Hạn Giai Đoạn 2008 - 2010 42  Hình 4.7 Biểu Đồ Dư Nợ Quá Hạn Theo Kỳ Hạn Chi Nhánh 44  Hình 4.8 Biểu Đồ Dư Nợ Quá Hạn Theo Thành Phần Kinh Tế Năm 2008 – 2010 45    ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Những Quy Chế Cụ Thể Về Tín Dụng Sacombank – Chi Nhánh Quận Phụ lục Quy Trình Cấp Tín Dụng Sacombank – Chi Nhánh Quận x định đến tồn vong Ngân hàng tương lai, đo lường ý định tiếp tục sử dụng v giới thiệu với người khác sản phẩm dịch vụ mà họ dùng Ngược lại với trung thành than phiền KH khơng hài lòng với sản phẩm dịch vụ so với mong muốn họ Sự trung thành KH xem tài sản Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần phải tạo hài lòng KH hàng nâng cao trung thành họ Ngân hàng Các yếu tố thuộc biến hình ảnh, mong đợi, chất lượng cảm nhận, giá trị cảm nhận, trung thành (sự than phiền) thường “lượng hóa” thơng qua thang Liket từ đến 10 lựa chọn biến số hài lòng KH thường sử dụng thang điểm 10 100 Điểm biến số điểm trung bình yếu tố cụ thể (items) sử dụng để hình thành nên biến số Sau có liệu thu thập từ phía KH, Ngân hàng dùng cơng cụ phân tích nhân tố (factor analysis) cơng cụ phân tích độ tin cậy (reliability analysis) việc kiểm tra tính tương đồng việc thành lập biến số từ yếu tố cụ thể (items) Sau xây dựng mơ hình thành cơng ta ứng dụng CSI việc hoạch định chiến lược cụ thể cho Ngân hàng, Ngân hàng xây dựng đề chiến lược, chương trình hành động hướng đến loại KH nhằm đạt mục tiêu Ngân hàng sở nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp Thực việc nghiên cứu số hài lòng KH giúp cho ngân hàng tiếp cận giải vấn đề Qua đó, ngân hàng có kết cụ thể đánh giá, cảm nhận KH sản phẩm – dịch vụ Đây sở vững cho việc cải tiến chất lượng, xây dựng chiến lược cạnh tranh, tiếp thị, chiến lược xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại e) Xây dựng chiến lược maketing phù hợp Muốn phát triển dịch vụ Ngân hàng cần mở rộng mạng lưới, đa dạng kênh phân phối, tăng cường công tác tiếp thị,… Vì vậy, maketing Ngân hàng có vai trò vị trí quan trọng Ngân hàng muốn hoạt động maketing hiệu cần phải nghiên cứu, phân tích thị hiếu KH tình hình biến động thị trường Hiện tại, hoạt động maketing Chi nhánh áp dụng hiệu chưa cao để góp phần hồn thiện, nâng cao hoạt động Chi nhánh cần tập 60 trung thực số hoạt động sau để giúp hoạt động maketing Chi nhánh đạt hiệu cao: - Đẩy mạnh hoạt động điều tra, nghiên cứu thị trường: cần nghiên cứu thái độ, động KH việc chọn Ngân hàng, dịch vụ, nhân tố dẫn đến thay đổi dịch vụ hay nhà cung cấp, xác định thị trường KH mục tiêu,… Từ đó, xây dựng cho kế hoạch tiếp cận KH, sơ kết, tổng kết kết đạt để bổ sung kinh nghiệm học hỏi trình tiếp thị - Tiến hành phân khúc thị trường: đối tượng KH có yêu cầu, sở thích khác loại hình mức độ sử dụng dịch vụ tín dụng Ngân hàng, với khu vực thơng qua hình thức tun truyền, quảng cáo rộng rãi tiện ích loại hình cho vay mang lại, Chi nhánh phải dự báo xu hướng phát triển loại hình cho vay tung thị trường, làm để loại hình cho vay ngày thuận tiện cho KH nhằm giúp cho KH sử dụng chúng cách có hiệu - Điều quan trọng công tác tiếp thị phải nâng cao kỹ giao tiếp đội ngũ nhân viên Chi nhánh cần tiến hành theo dõi cung cách, thái độ phục vụ KH nhân viên Đặc biệt nhân viên thường xuyên giao dịch, tiếp xúc KH 5.2.3 Đối với Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) - Trung tâm Thơng tin tín dụng phải tập trung phân tích, đánh giá xếp loại tín dụng doanh nghiệp để cung cấp cho tổ chức tín dụng làm xem xét định cho vay, nhằm hạn chế rủi ro Phải làm cho báo cáo thông tin từ trung tâm tín dụng trở thành bắt buộc trình thẩm định cho vay - Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật xác KH Cần có biện pháp tun truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng - Tổ chức tập huấn, đào tạo cơng tác thơng tin tín dụng cho đối tượng cung cấp thơng tin sử dụng thơng tin tín dụng - Xây dựng chế tài hành vi vi phạm quy trình xử lý, cung cấp, khai thác thông tin trái quy định NHNN Việt Nam Xử lý kiên quyết, kịp thời đơn vị 61 khơng cung cấp, cung cấp thơng tin tín dụng khơng xác vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng - Xây dựng hành lang pháp lý cụ thể bảo mật, cung cấp, khai thác, xử lý thông tin Tiến hành thành lập hội đồng kiểm duyệt, kiểm tra, đánh giá, xác nhận thông tin đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, xác thực thơng tin; Nới lỏng nguồn cung cấp thơng tin tín dụng đối tượng khai thác thơng tin tín dụng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sacombank năm 2008 – 2010 Báo cáo Ngân hàng TMCP Sacombank – Chi nhánh Quận năm 2008 – 2010 Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại NXB Thống Kê TPHCM năm 2009 Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ Ngân hàng NXB Thống kê năm 2006 Trần Chí Quốc, 2009 Thực trạng số đề xuất hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – PGD Dĩ An Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, 2009 Phan Trung Tín, 2010 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay sản xuất kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Quận Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Tế TP.HCM, 2010 78 trang www.sacombank.com.vn www.sbv.gov.vn www.vneconomy.vn www.tailieu.vn 63 PHỤ LỤC Phụ lục Những Quy Chế Cụ Thể Về Tín Dụng Tại Sacombank 4.1.1 Những quy chế cụ thể tín dụng Sacombank 4.1.1.1 Đối tượng KH Sacombank a Các pháp nhân cá nhân Việt Nam: - Các pháp nhân bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, công ty Trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tổ chức có đủ điều kiện quy định điều 94 Bộ Luật Dân - Các cá nhân - Hộ gia đình, tổ hợp tác, Doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh b Các pháp nhân cá nhân nước 4.1.1.2 Nguyên tắc vay vốn a KH vay vốn Ngân hàng phải sử dụng vốn vay mục đích hồn trả vốn gốc tiền lãi kỳ hạn thỏa thuận b Khi cho vay ngoại tệ, Ngân hàng KH phải thực quy định Nhà nước hướng dẫn NHNN Việt Nam quản lý ngoại hối 4.1.1.3 Điều kiện vay vốn KH muốn xem xét cho vay phải hội đủ điều kiện sau : a Có lực pháp luật dân sự, có lực hành vi dân đầy đủ:  Đối với KH tổ chức cá nhân Việt Nam: - Tổ chức phải có lực pháp luật dân - Cá nhân; chủ doanh nghiệp tư nhân; thành viên công ty hợp danh; đại diện hộ gia đình phải có lực pháp luật lực hành vi dân  Đối với KH tổ chức cá nhân nước ngồi: phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định nước mà tổ chức có quốc tịch cá nhân cơng dân, pháp luật nước ngồi Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp lụật khác Việt Nam quy định Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định b Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; c Có khả tài bảo đảm trả nợ thời hạn cam kết; d Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật; có kế hoạch vay vốn, trả nợ; e Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn NHNN Việt Nam f Một số điều kiện khác tùy theo loại cho vay quy định cụ thể hướng dẫn 4.1.1.4 Thể loại cho vay Ngân hàng cho KH vay theo loại ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho họat động sản xuất kinh doanh tiêu dùng: a Cho vay ngắn hạn có thời hạn cho vay đến 12 tháng b Cho vay trung hạn có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng c Cho vay dài hạn có thời hạn cho vay 60 tháng d Thời hạn cho vay tối đa loại cho vay loại KH cụ thể có hướng dẫn riêng 4.1.1.5 Thời hạn cho vay Ngân hàng KH chu kỳ sản xuất kinh doanh; dự phòng lưu chuyển luồng tiền; thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư; khả trả nợ KH; nguồn vốn cho vay Ngân hàng để thỏa thuận thời hạn cho vay kỳ hạn trả nợ phù hợp Tuy nhiên, thời hạn cho vay không đựơc vượt quy định đây: a Đối với tổ chức Việt Nam nước ngồi, thời hạn cho vay khơng vượt q thời hạn hoạt động lại theo loại giấy phép hành nghề giấy phép hoạt động Việt Nam b Đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt thời hạn phép sinh sống, hoạt động Việt Nam 4.1.1.6 Lãi suất cho vay a Lãi suất cho vay tối thiểu loại cho vay Tổng Giám Đốc ban hành thời kỳ sau chấp thuận Hội đồng Quản trị, phù hợp với tình hình thị trường; lợi cạnh tranh khuôn khổ quy định NHNN Việt Nam b Các đơn vị trực thuộc Ngân hàng không phép cho vay mức lãi suất tối thiểu quy định Các trường hợp cho vay với lãi suất mức tối thiểu để thực sách ưu đãi KH phải Hội đồng Quản trị chấp thuận c Mức lãi suất khoản nợ hạn 150% lãi suất cho vay đựợc ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng 4.1.1.7 Mức cho vay a Ngân hàng vào nhu cầu vốn phương án, dự án sản xuất kinh doanh, tiêu dùng; vốn tự có; khả trả nợ KH; giá trị tài sản bảo đảm tiền vay; khả nguồn vốn Ngân hàng để định mức cho vay b Ngòai ra, mức cho vay xác định dựa vào số yếu tố khác như: vốn chủ sở hữu; doanh thu bán hàng; lưu chuyển tiền tệ năm trước; thu nhập KH loại cho vay Ngân hàng 4.1.1.8 Hồ sơ vay vốn Khi có nhu cầu vay, KH gửi cho Ngân hàng loại giấy tờ sau: a Đối với KH cá nhân:  Giấy đề nghị vay vốn;  Giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu; Hộ thường trú Giấy đăng ký tạm trú có thời hạn (KT3);  Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay;  Phương án phục vụ đời sống, kế hoạch sử dụng vốn hoàn trả nợ vay;  Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đảm bảo b Đối với KH doanh nghiệp:  Giấy đề nghị vay vốn;  Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân KH (giấy đăng ký kinh doanh, định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động,…);  Phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư, kế hoạch trả nợ;  Báo cáo tài thời kỳ gần nhất;  Các giấy tờ liên quan đến tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh nợ vay;  Các giấy tờ liên quan khác cần c KH phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác hợp pháp tài liệu gửi cho Ngân hàng 4.1.1.9 Phương thức cho vay Ngân hàng thỏa thuận với KH chọn lựa phương thức cho vay sau: a Cho vay lần b Cho vay theo hạn mức tín dụng c Cho vay theo dự án đầu tư d Cho vay hợp vốn e Cho vay trả góp f Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng g Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ h Cho vay theo hạn mức thấu chi i Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm 4.1.1.10 Giới hạn cho vay a Tổng dư nợ cho vay cộng với số dư bao toán KH không vượt 15% vốn tự có Ngân hàng; b Tổng dư nợ cho vay cộng với số dư bao toán cộng với tổng dư nợ cho vay cộng với số dư bao tốn cộng với số dư phát hành Thư tín dụng (L/C) loại chưa toán KH khơng vượt q 25% vốn tự có Ngân hàng; c Trường hợp nhu cầu vay vốn, bảo lãnh KH vượt giới hạn nêu Ngân hàng xem xét cho vay hợp vốn đồng bảo lãnh theo quy định NHNN Việt Nam d Tổng số dư cấp tín dụng (gồm cho vay, bảo lãnh, phát hành L/C có khấu trừ phần ký quỹ) 20 KH có hạn mức cấp tín dụng lớn không vượt 15% tổng số dư cho vay bảo lãnh toàn Ngân hàng 4.1.1.11 Những trường hợp không cho vay: Theo quy định pháp luật, Ngân hàng không cho vay cá nhân sau đây: a Thành viên Hội đồng Quản trị, Ban kiểm sóat, Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc Ngân hàng; b Cán bộ, nhân viên Ngân hàng thực nhiệm vụ thẩm định định cho vay và/hoặc bảo lãnh; c Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng Quản trị, Ban kiểm sóat, Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc Ngân hàng 4.1.1.12 Những hạn chế cho vay: a Tổ chức kiểm tốn, kiểm tốn viên có trách nhiệm kiểm toán Ngân hàng; Thanh tra viên thực tra Ngân hàng; Kế Toán Trưởng Ngân hàng b Các cổ đông lớn Ngân hàng (là cá nhân tổ chức sở hữu 10% vốn điều lệ nắm giữ 10% cổ phần có quyền bỏ phiếu) c Doanh nghiệp có đối tuợng quy định khoản rủi ro tín dụng Chính sách tín dụng sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp Tổng dư nợ cho vay đối tượng KH khơng vượt q 5% vốn tự có Ngân hàng Phụ lục Quy Trình Cấp Tín Dụng Tại Sacombank TRÁCH NHIỆM BƯỚC QUÁ TRÌNH CHỨNG TỪ/ TÀI LIỆU LIÊN QUAN CV.KH CV.TV B1 Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng khách Qui trình bán hàng CV.KH CV.TĐ B2 Thẩm định Cấp thẩm quyền B3 NV HT KSV.TD, TTV.TTQT GDV.TD GDV Qũy Qui trình thẩm định Phê duyệt Hoàn chỉnh hồ sơ, triển khai phán B4 Qui trình phán cấp tín dụng Qui trình hồn chỉnh hồ sơ giải ngân Quản lý thu hồi nợ CV.QLN, CV.KH (nợ nhóm nhóm 2) CV.KH, CV.TĐ CV.QLN (nợxấu) Quy trình quản lý thu hồi nợ vay B5 Tất Toán CV.KH GDV.TD TTV.TTQT CV.QLN CV.KH, CV.TĐ KSV.TD, TTV.TTQT CV.QLN B6 Qui trình tất tốn lưu hồ sơ Lưu hồ sơ B7 Qui trình tất tốn lưu hồ sơ Bước 1: Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng khách hàng A Theo mơ hình bán hàng chun nghiệp Sacombank nghiệp vụ tín dụng, bước CV.KH thực cơng tác tìm kiếm tiếp thị KH, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng (chi tiết kỹ bán hàng CV.KH hướng dẫn chi tiết Quy trình bán hàng), sau tiếp thị KH thành công: Đối với Sở giao dịch TP.HCM, Chi nhánh nước:  CV.KH hướng dẫn KH hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn theo quy định  Nhập thông tin KH vào bảng theo dõi hồ sơ KH (BM.TĐ.01), đồng thời báo cáo lại Trưởng phòng trực tiếp quản lý hồ sơ KH mà tiếp nhận để theo dõi, hỗ trợ Đối với Chi nhánh nước ngoài: 2.1 Đối với KH cá nhân: CV.KH hướng dẫn KH hoàn tất hồ sơ thủ tục theo quy định i Tại Phòng giao dịch (PGD)  Hồ sơ thuộc hạn mức phán PGD: CV.KH lập Tờ trình cấp tín dụng, thực thẩm định trình Trưởng phòng PGD cấp tín dụng  Hồ sơ vượt hạn mức phán PGD có tổng mức cấp tín dụng 500 triệu đồng (quy đổi VND): CV.KH lập Tờ trình cấp tín dụng, thực thẩm định trình Trưởng phòng PGD có ý kiến trước trình phán cấp tín dụng  Hồ sơ vượt hạn mức phán PGD có tổng mức cấp tín dụng > 500 triệu đồng (quy đổi VND): CV.KH lập Tờ trình cấp tín dụng (phần dành cho CV.KH), trình Trưởng phòng PGD có ý kiến trước chuyển Bp.TĐ thẩm định trình cấp phán tín dụng ii Tại Chi nhánh  Hồ sơ có tổng mức cấp tín dụng 500 triệu đồng (quy đổi VND) CV.KH lập tờ trình cấp tín dụng, thực thẩm định trình Trưởng phòng DVKH có ý kiến trước trình cấp phán tín dụng  Hồ sơ có tổng mức cấp tín dụng > 500 triệu đồng (quy đổi VND) CV.KH lập Tờ trình cấp tín dụng (phần dành cho CV.KH) trình Trưởng phòng DVKH có ý kiến trước chuyển Bp.TĐ thẩm định trình cấp phán tín dụng 2.2 Đối với KH Doanh nghiệp: CV.KH hướng dẫn KH hoàn tất hồ sơ thủ tục theo quy định i Tại Phòng giao dịch  Hồ sơ thuộc hạn mức PGD: CV.KH lập Tờ trình cấp tín dụng, thực thẩm định trình Trưởng phòng PGD cấp tín dụng  Hồ sơ vượt hạn mức PGD: CV.KH lập Tờ trình cấp tín dụng (phần dành cho CV.KhH, trình Trưởng phòng PGD có ý kiến trước chuyển Bp.TĐ thẩm định trình cấp phán tín dụng ii Tại Chi nhánh CV.KH lập tờ trình cấp tín dụng (phần dành cho CV.KH) trình Trưởng phòng DVKH có ý kiến trước chuyển Bp.TĐ thẩm định trình cấp phán tín dụng B CV.KH ln đầu mối thơng tin Sacombank KH trình phối hợp với phòng nghiệp vụ có liên quan Chi nhánh cung cấp sản phẩm dịch vụ cấp tín dụng cho KH Sau có ý kiến phê duyệt cấp phán quyết, CV.KH tiếp nhận kết quả, lập thông báo trình Ban Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh/ Trưởng phòng PGD ký phát hành thơng báo việc cấp/ khơng cấp tín dụng đến KH Bước 2: Xác minh, thẩm định Đối với Sở giao dịch TP.HCM, Chi nhánh nước Ở bước CV.KH thực công tác xác minh, thẩm định hồ sơ KH làm sở tham mưu cho cấp có thẩm quyền phê duyệt, ghi ý kiến vào Tờ trình cấp tín dụng Việc xác minh thực tế thẩm định hồ sơ tín dụng hướng dẫn chi tiết Quy trình thẩm định Đối với chi nhánh nước Ở bước CV.TĐ (hoặc CV.KH) chịu trách nhiệm xác minh thẩm định hồ sơ KH làm sở tham mưu cho cấp có thẩm quyền phê duyệt, ghi ý kiến vào tờ trình cấp tín dụng (phần dành cho CV.TĐ) Việc xác minh thực tế thẩm định hồ sơ tín dụng hướng dẫn chi tiết Quy trình thẩm định Bước 3: Phê duyệt Cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ theo hạn mức phán cấp tín dụng quy định Quy chế phán cấp tín dụng hành, chi tiết thực theo Quy trình phán cấp tín dụng Lưu ý: Ý kiến phán phải ghi rõ số tiền, thời hạn cho hình thức khoản mục cấp tín dụng; trường hợp khơng đồng ý cấp tín dụng phải ghi rõ lý Ý kiến phán thể hình thức sau:  Trưởng phòng PGD, Giám đốc Chi nhánh: ghi ý kiến phán cấp tín dụng vào Tờ trình cấp tín dụng  Ban TDCN: ghi ý kiến phán vào Biên phán cấp tín dụng  Giám đốc Sở giao dịch: ghi ý kiến phán vào Báo cáo tái thẩm định phòng thẩm định Sở giao dịch  Giám đốc KH: ghi ý kiến phán vào Báo cáo tái thẩm định tổ thẩm định khu vực  P.TGĐ TD/ GĐ TD: ghi ý kiến phán vào Báo cáo tái thẩm định Phòng thẩm định Hội sở  Ủy ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng: ghi ý kiến phán vào Báo cáo tái thẩm định Phòng thẩm định Hội sở (trường hợp họp qua điện thoại) Biên phán cấp tín dụng (trương hợp họp trực tiếp) Bước 4: Hoàn chỉnh hồ sơ triển khai phán Ở bước hướng dẫn quy định rõ trách nhiệm chuyên viên/ nhân viên thuộc Bp.QLTD phối hợp với chuyên viên/ nhân viên thuộc Phòng / Bộ phận khác Chi nhánh thực thủ tục cần thiết q trình hồn chỉnh hồ sơ triển khai phán Sau đề xuất cấp tín dụng phê duyệt Chi tiết thực theo Quy trình hồn chỉnh hồ sơ triển khai phán vào sản phẩm tín dụng hành Sacombank Các cơng việc gồm:  KSV.TD kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ hồ sơ tín dụng, điều kiện cấp tín dụng (nếu có), lập hợp đồng tín dụng/ hợp đồng bão lãnh, hợp đồng bảo đảm tiền vay; lập thủ tục giải ngân/ phát hành chứng thư bão lãnh  NV.HT: thực công chứng/ chứng thực, đăng ký giao dịch đảm bảo, nhận hồ sơ TSĐB gốc từ KH  GDV.TD thực thủ tục giải ngân hệ thống/ phối hợp với phận liên quan phát hành thư bảo lãnh, thu phí theo dõi, thực nghĩa vụ bảo lãnh (nếu có)  Bp.TTQT/TTV.TTQT phối hợp với phận có liên quan thực thủ tục có liên quan (chiết khấu Bộ chứng từ, giải ngân cho KH, nhận Bộ chứng từ, theo dõi báo cáo có từ nước ngồi,…)  Thủ quỹ/ Phụ quỹ thực giải ngân Bước 5: Quản lý thu hồi nợ Sau cấp tín dụng cho KH, Bp.QLTD phối hợp với Phòng/ Bộ phận nghiệp vụ liên quan khác Chi nhánh thực công tác quản lý thu hồi nợ theo quy định hành Sacombank quản lý thu hồi nợ Các cơng việc bao gồm:  CV.QLN: theo dõi danh mục dư nợ phát sinh; lập danh sách KH đáo hạn vốn, lãi 10 ngày tới KH trễ hạn, hạn vốn, lãi gửi CV.KH đôn đốc thu nợ  CV.KH tiến hành kiểm tra sau cấp tín dụng kể KH có phát sinh nợ xấu Đối với Chi nhánh nước ngoài, có phát sinh nợ xấu (nợ từ nhóm đến nhóm 5) CV.KH cần phối hợp với CV.TĐ để kiểm tra Bước 6: Tất toán Sau KH hồn tất nghĩa vụ tốn khoản dư nợ (bao gồm vốn gốc, lãi phí phát sinh) CV.KH, KSV.TD, GDV, NV.QLHS TSĐB tiến hành tất toán hồ sơ tín dụng KH theo quy trình tất tốn hồ sơ cấp tín dụng Bước 7: Lưu hồ sơ  Các phận liên quan lưu hồ sơ phát sinh kết thúc cơng đoạn  Việc quản lý hoàn trả hồ sơ TSĐB KH thực theo Quy trình quản lý hồ sơ TSĐB hành  Bp.QLTD lưu hồ sơ tất tốn Chi nhánh năm, sau chuyển kho lưu trữ theo thứ tự lưu quy định Sacombank ... 07/2011 “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi Nhánh Quận 8” NGUYEN HOANG SON July 2011 “Analysis Of Credit Activities at Sai Gon Thuong Tin Commercial Join Stock... tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 64%/năm; đồng thời thực thành cơng chương trình tái cấu trúc song song với việc xây dựng tảng vận hành vững chắc, chuẩn bị đầy đủ nguồn lực để thực tốt đẹp mục

Ngày đăng: 14/06/2018, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan