1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DE HEUS

79 648 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ MINH PHÚC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH DE HEUS LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ MINH PHÚC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH DE HEUS Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS THÁI ANH HỊA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH DE HEUS” Nguyễn Thị Minh Phúc, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS THÁI ANH HÒA Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 năm 2011 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tháng thực tập công ty TNHH De Heus, nhận nhiều giúp đỡ tận tình Ba Mẹ, Thầy Cô Anh Chị công ty Hôm xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc trước tiên đến Ba Mẹ, cảm ơn Ba Mẹ sinh con, nuôi dưỡng dạy dỗ để có ngày hơm Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô, đặc biệt Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế tận tâm truyền đạt cho em kiến thức quý báu, cho em có hành trang vững để tự tin bước vào đời Em xin chân thành cảm ơn Thầy Thái Anh Hòa, trưởng Bộ Mơn Kinh tế Nơng Lâm, tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty TNHH De Heus, Cô, Chú, Anh, Chị phòng Marketing, phòng Kế tốn phòng ban khác tạo điều kiện tốt để tơi có hội thực tập Quý Công ty Đặc biệt xin cảm ơn Chú Thành Phương, Chị Quỳnh Như, Anh Ngọc Thuận, Chị Thủy Tiên nhiệt tình giúp đỡ em suốt q trình thực tập Cơng ty Sau xin cám ơn thành viên lớp DH07KT, bạn chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Minh Phúc NỘI DUNG TÓM TẮT Nguyễn Thị Minh Phúc Tháng 06 năm 2011 “Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công ty TNHH De Heus” Nguyen Thi Minh Phuc June 2011 “Analysis of The Operation of Production and Trade at De Heus Limited Company” Đề tài tập trung phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty TNHH De Heus qua năm 2009-2010, thông qua số tiêu nghiên cứu tình hình doanh thu, lợi nhuận, tình hình sử dụng lao động, tình hình sử dụng vốn, nguyên vật liệu, tài sản…từ ưu nhược điểm, thành đạt khó khăn tồn trình sản xuất kinh doanh đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Để đánh giá phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Cơng ty, sử dụng phương pháp: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hoàn Qua phân tích, đề tài cho thấy Cơng ty hoạt động có hiệu qua năm, doanh thu lợi nhuận Cơng ty tăng Bên cạnh đó, Cơng ty có mặt cần quan tâm việc sử dụng vốn, từ giúp hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ngày phát triển MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH .x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Công Ty TNHH De Heus 2.1.1 Sơ lược Tập đoàn De Heus 2.1.2 Sơ lược Công ty TNHH De Heus 2.1.3 Chức lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty .6 2.2 Các sản phẩm công ty 2.3 Cơ cấu tổ chức 10 2.3.1 Bộ máy tổ chức công ty 10 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận công ty TNHH De Heus: .12 2.4 Những thuận lợi khó khăn cơng ty 15 2.4.1 Thuận lợi 15 2.4.2 Khó khăn 15 2.5 Quy trình cơng nghệ sản xuất kinh doanh Công ty .16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1 Cơ sở lý luận .18 3.1.1 Một số khái niệm 18 3.1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh .18 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD .19 3.1.4 Các tiêu phân tích hoạt động kinh doanh .20 3.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 v 4.1 Phân tích kết sản xuất kinh doanh công ty TNHH De Heus qua năm 2009-2010 .25 4.1.1 Phân tích tiêu kết kinh doanh Công ty .25 4.1.2 Phân tích tiêu hiệu kinh doanh Công ty qua năm 20092010 27 4.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động 28 4.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 31 4.3.1 Tình hình sử dụng sở vật chất, trang thiết bị 32 4.3.2 Tình trạng kĩ thuật TSCĐ 34 4.3.3 Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ Công ty 35 4.4 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu .36 4.5 Phân tích tình hình sử dụng vốn 38 4.5.1 Phân tích chung tài sản - nguồn vốn mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn .38 4.5.2 Phân tích tình hình tốn khả toán .41 4.6 Phân tích giá thành giá bán sản phẩm .47 4.6.1 Phân tích giá thành sản xuất số sản phẩm chủ lực Cơng ty .47 4.6.2 Phân tích giá thành sản xuất loại sản phẩm 49 4.6.3 Tình hình chung giá thành sản phẩm 55 4.6.4 So sánh giá thành sản phẩm bình quân giá bán qua năm 2009-2010 56 4.7 Phân tích tình hình tiêu thụ 58 4.7.1 Phân tích doanh thu sản phẩm qua năm 2009-2010 58 4.7.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu 59 4.7.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm .61 4.7.4 Các kênh phân phối ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ 62 4.8 Một số ý kiến đề xuất: .64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận: 66 5.2 Kiến nghị: 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 68 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CCDV Cung cấp dịch vụ CP Chi phí DT Doanh thu VCSH Vốn chủ sở hữu TS Tài sản SXKD Sản xuất kinh doanh SX Sản xuất LĐ Lao động CN Công nhân NSLĐ Năng suất lao động TSCĐ Tài sản cố định NG Nguyên giá NVL Nguyên vật liệu GTSX Giá trị sản xuất TSLĐ Tài sản lưu động ĐTNH Đầu tư ngắn hạn ĐTDH Đầu tư dài hạn CPSXCBDD Chi phí sản xuất dở dang VLĐ Vốn lưu động CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiềp CPNCTT Chi phí nhân cơng trực tiếp CPSXC Chi phí sản xuất chung TĂGS Thức ăn gia súc TĂGC Thức ăn gia cầm TĂTS Thức ăn thủy sản ĐNB Đông Nam Bộ TNB Tây Nam Bộ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Qua Năm 2009-2010 25  Bảng 4.2 Phân Tích Các Chỉ Tiêu Hiệu Quả Kinh Doanh qua năm 2009-2010 .27  Bảng 4.3 Tình Hình Tăng Giảm Cơng Nhân Viên Qua Năm 2009-2010 29  Bảng 4.4 Phân Tích Chi Tiết Về Năng Suất Lao Động Trong Năm 2009-2010 30  Bảng 4.5 Phân Tích Mối Quan Hệ NSLĐ Tiền Lương 31  Bảng 4.6 Tình Hình Biến Động TSCĐ qua Năm 2009-2010 33  Bảng 4.7 Tình Trạng Kĩ Thuật TSCĐ Công Ty Năm 2010 35  Bảng 4.8 Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ qua Năm 2009-2010 36  Bảng 4.9 Tình Hình Sử Dụng NVL Công Ty Trong Năm 2009-2010 .37  Bảng 4.10 Phân Tích Tình Hình Vốn Nguồn Vốn Công ty 39  Bảng 4.11 Tình Hình Thanh Tốn Cơng Ty qua năm 2009-2010 42  Bảng 4.12 Tình Hình Thanh Tốn Công Ty qua quý năm 2010 44  Bảng 4.13 Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Năm 2009-2010 46  Bảng 4.14 Tốc Độ Lưu Chuyển VLĐ 47  Bảng 4.15 Các Nhân Tố Chi Phí Ảnh Hưởng đến Giá Thành Cám De Heus 3540 qua Năm 2009-2010 48  Bảng 4.16 Các Nhân Tố Chi Phí Ảnh Hưởng đến Giá Thành Cám De Heus 3820 qua Năm 2009-2010 48  Bảng 4.17 Các Nhân Tố Chi Phí Ảnh Hưởng đến Giá Thành Cám De Heus 6830 qua Năm 2009-2010 49  Bảng 4.18 Các Nhân Tố Chi Phí Ảnh Hưởng Đến Giá Thành Thức Ăn Gia Súc Trong Năm 2009-2010 49  Bảng 4.19 Sự Biến Động Các Nhân Tố Chi Phí Ảnh Hưởng Đến Giá Thành SXBQ TĂGS 51  Bảng 4.20 Các Nhân Tố Chi Phí Ảnh Hưởng Đến Giá Thành TĂGC Trong Năm 2009-2010 .51  Bảng 4.21 Sự Biến Động Các Nhân Tố Chi Phí Ảnh Hưởng Đến Giá Thành Sản Xuất Bình Quân TĂGS 53  viii Bảng 4.22 Các Nhân Tố Chi Phí Ảnh Hưởng Đến Giá Thành TĂTS năm 2009-2010 .53  Bảng 4.23 Sự Biến Động Các Nhân Tố Chi Phí Ảnh Hưởng Đến Giá Thành SXBQ Thức Ăn Thủy Sản .55  Bảng 4.24 So Sánh Giá Thành Bình Quân Qua Năm 2009-2010 .56  Bảng 4.25 Giá Thành Giá Bán Sản Phẩm Công Ty .56  Bảng 4.26 Giá Thành Đơn Vị Giá Bán Sản Phẩm Qua Năm 2009-2010 57  Bảng 4.27 Doanh Thu Sản Phẩm qua Năm 2009-2010 58  Bảng 4.28 Sự Biến Động Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Doanh Thu TĂGS 60  Bảng 4.29 Sự Biến Động Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Doanh Thu TĂGC 61  Bảng 4.30 Thị Trường Tiêu Thụ Công Ty Qua Năm 2009-2010 .61  Bảng 4.31 Sự Phân Bổ Các Đại Lý Công Ty Trong Năm 2009-2010 .64  ix Cơng thức tính giá thành sản phẩm ZBQ = CNL + CNC + CC Sản lượng Bảng 4.22 cho thấy giá thành sản xuất bình quân mặt hàng thức ăn thủy sản tăng 15% với mức tăng 863 đồng tổng sản lượng tăng 40 với mức 160% so với năm 2009 Ta tiếp tục sử dụng phương pháp thay liên hồn để phân tích - Về sản lượng: thay sản lượng năm 2009 sản lượng năm 2010 Z1 = CNL2009 + CNC2009 + CC2009 146.285.000 = = 2.251 đ/kg 65.000 SL2010 Mức ảnh hưởng sản lượng đến giá thành: ∆Z1 = 2.251 – 5.851 = -3.600 đ/kg Vậy sản lượng thức ăn thủy sản tăng lên 40 làm cho giá thành sản phẩm thức ăn thủy sản giảm 3.600 đ/kg - Về chi phí NVL trực tiếp Z2 = CNL2010 + CNC2009 + CC2009 418.509.000 = = 6.439 đ/kg 65.000 SL2010 Mức ảnh hưởng chi phí NVL trực tiếp đến giá thành: ∆Z2 = 6.439 – 2.251 = 4.188 đ/kg Vậy chi phí NVL trực tiếp tăng 272.251.000 đồng (201%) so với năm 2009, làm cho giá thành sản phẩm tăng 4.188 đ/kg - Về chi phí nhân cơng trực tiếp Z3 = CNL2010 + CNC2010 + CC2009 421.955.000 = = 6.492đ/kg 65.000 SL2010 Mức ảnh hưởng chi phí nhân cơng trực tiếp: ∆Z3 = 6.492 – 6.439 = 53 đ/kg Chi phí nhân cơng trực tiếp tăng 3.447.000 đồng (270%) làm cho giá thành sản phẩm TĂTS tăng 53 đ/kg 54 - Về chi phí sản xuất chung: Z4 = CNL2010 + CNC2010 + CC2010 436.437.000 = = 6.714 đ/kg 65.000 SL2010 Mức ảnh hưởng chi phí sản xuất chung: ∆Z4 = 6.714 – 6.492 = 222 đ/kg Chi phí sản xuất chung tăng 14.482.000 đồng (153%) làm cho giá thành bình quân tăng 222 đ/kg Bảng 4.23 Sự Biến Động Các Nhân Tố Chi Phí Ảnh Hưởng Đến Giá Thành SXBQ Thức Ăn Thủy Sản ĐVT: đ/kg Diễn giải Sản lượng TĂTS tăng 65 CPNVLTT tăng 272.251.000 đồng CPNVLTT tăng 3.447.000 đồng CPSXC tăng 14.482.000 đồng TỔNG CỘNG Mức độ ảnh hưởng Tỷ lệ ảnh hưởng -3.600 -62 4.188 72 53 222 863 15 Nguồn: Tính toán tổng hợp Thức ăn thủy sản sản xuất với số lượng ít, có 25 năm 2009 65 năm 2010, sản phẩm có giá thành tăng cao sản phẩm Và nguyên nhân việc tăng chi phí NVL trực tiếp tăng 201%, với tỷ lệ ảnh hưởng lên đến 72% Như vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nguyên nhân chủ yếu gây việc tăng giá thành tất sản phẩm năm 2010 Cơng ty cần có biện pháp dự trữ, tồn kho hợp lý tăng hiệu suất sử dụng NVL 4.6.3 Tình hình chung giá thành sản phẩm Mục tiêu tất doanh nghiệp SXKD phải phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm, mức hạ thấp nhiều lợi nhuận mang lại cao Hạ giá thành phương hướng phấn đấu cho tất ngành sản xuất, cho tất loại sản phẩm dù sản xuất nhiều năm hay bắt đầu sản xuất Vì phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá, phân tích việc quản lý giá thành, sở để Công ty đưa biện pháp hữu hiệu nhằm hạ giá thành, sở để Công ty đưa hoạch định SXKD cho kì sau 55 Bảng 4.24 So Sánh Giá Thành Bình Quân Qua Năm 2009-2010 Chỉ tiêu ĐVT Tổng giá thành Tổng sản lượng Giá thành đơn vị triệu đồng đ/kg Năm 2009 165.464 27.928 5.896 Chênh lệch ±∆ % 455.905 290.441 176 70.567 42.639 153 6.588 692 12 Nguồn: Tính tốn tổng hợp Năm 2010 Bảng 4.24 cho thấy, tổng giá thành năm 2010 tăng 176% (290.441.000.000 đồng) tổng sản lượng tăng 153% (42.639 tấn) so với năm 2009 Giá thành đơn vị bình quân tăng 692 đồng với mức tăng 12% so với năm 2009 4.6.3 So sánh giá thành sản phẩm bình quân giá bán qua năm 2009-2010 Giá thành sản phẩm giá bán tiêu quan trọng ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động SXKD doanh nghiệp Song song với việc sử dụng cách có hiệu hơn, hợp lý chi phí sản xuất để hạ giá thành việc định giá bán hợp lý có ý nghĩa lớn đến lợi nhuận Giá bán sản phẩm tiêu sau để biết sản phẩm mang lại lợi nhuận hay không Để thấy rõ biến động giá thành giá bán qua năm, ta tiến hành phân tích Bảng 4.25 Giá Thành Giá Bán Sản Phẩm Công Ty ĐVT: đ/kg Sản phẩm De Heus 3540 De Heus 6830 De Heus 9005 Năm 2009 Năm 2010 Giá Giá Giá Giá Chênh Chênh thành bán p-z thành bán p-z lệch lệch (z) (p) (z) (p) (z) (p) 5.301 7.729 2.428 6.040 9.232 3.192 739 1.503 6.247 8.044 1.797 6.917 8.960 2.043 670 916 5.897 7.153 1.256 6.725 8.301 1.576 828 1.148 Nguồn: Phòng Marketing Hỗ Trợ Bán Hàng-TTTH - Cám De Heus 3540: Tỉ suất lợi nhuận/giá thành năm 2009 0,46, đồng giá thành tăng lên lợi nhuận tăng 0,46 đồng Trong năm 2010, tỉ suất cao năm 2009, 0,53 có nghĩa lợi nhuận tăng thêm 0,53 đồng giá thành cám tăng lên đồng 56 - Cám De Heus 6830: Năm 2009, đồng giá thành tăng lên lợi nhuận tăng 0,29 đồng Còn năm 2010, tỉ suất lợi nhuận/giá thành 0,3, giá thành tăng đồng làm cho lợi nhuận tăng lên 0,3 đồng - Cám De Heus 9005: Tỉ suất lợi nhuận/giá thành 0,21 năm 2009, tỉ suất tăng lên 0,23 đồng năm 2010 Bảng 4.26 Giá Thành Đơn Vị Giá Bán Sản Phẩm Qua Năm 2009-2010 ĐVT: đ/kg Sản phẩm TĂGS TĂGC TĂTS Giá thành (z) 5.928 5.909 5.851 Năm 2009 Giá bán (p) 7.228 7.033 7.086 Năm 2010 Giá Giá Chênh Chênh p-z thành bán p-z lệch lệch (z) (p) (z) (p) 1.300 6.419 7.856 1.437 491 628 1.124 6.631 8.106 1.475 722 1.073 1.235 6.714 8.336 1.622 863 1.250 Nguồn: Phòng Marketing Hỗ Trợ Bán Hàng-TTTH Qua bảng 4.26 ta có Sản phẩm thức ăn gia súc năm có giá thành giá bán tăng, cụ thể giá thành tăng 491 đ/kg với mức tăng 8%, giá bán tăng 628 đ/kg với mức 8,7% so với năm 2009 Ta thấy giá bán tăng nhiều giá thành, điều góp phần tăng lợi nhuận cho Cơng ty Tỉ suất lợi nhuận/giá thành năm 2009 năm 2010 0,2% Tuy dịch heo tai xanh lở mồm long móng lan nhanh, giá bán thức ăn gia súc tăng TĂGS dòng sản phẩm chủ lực Công ty xuất lạm phát 11,75% vào năm 2010, đặc biệt lạm phát tăng cao tháng cuối năm Năm 2010, giá thành sản phẩm thức ăn gia cầm tăng 12% (722 đồng) giá bán tăng với mức 15% (1.073 đồng) Do dịch cúm gia cầm năm 2010 tạm lắng xuống, dịch bệnh gia súc tăng nên giá thịt gia cầm tăng, dẫn đến giá thức ăn gia cầm tăng Và sản phẩm TĂGC mang lại lợi nhuận không nhỏ cho Công ty năm qua Tỉ suất lợi nhuận/giá thành năm 2010 0,22 cao năm 2009 0,19 Thức ăn thủy sản, chủ yếu thức ăn cho cá tăng giá thành lên 15% giá bán 18%, sản lượng sản xuất sản phẩm không nhiều, sản xuất để bán toàn cho De Heus Hải Phòng, mang lại lợi nhuận cho Công ty Tỉ suất lợi nhuận/giá thành từ 0,21 lên 0,24 năm 2010 57 Nhìn chung qua năm 2009-2010, giá thành giá bán mặt hàng Công ty tăng, năm 2010 Công ty phải trải qua 10 lần điều chỉnh giá bán thị trường biến động, lạm phát tăng cao Công ty cần có biện pháp làm giảm giá thành, bên cạnh phải đảm bảo cho chất lượng sản phẩm để phát triển bền vững 4.7 Phân tích tình hình tiêu thụ 4.7.1 Phân tích doanh thu sản phẩm qua năm 2009-2010 Chỉ tiêu doanh thu thể tiền toàn khối lượng sản phẩm tiêu thụ Để biết rõ tình hình doanh thu loại sản phẩm qua năm 20092010, ta tiến hành phân tích Bảng 4.27 Doanh Thu Sản Phẩm qua Năm 2009-2010 Sản phẩm TĂGS TĂGC TĂTS TỔNG Năm 2009 Số lượng Thành tiền (tấn) (1.000đ) 21.575 155.944.100 5.100 35.868.300 25 177.150 26.700 191.989.550 Năm 2010 Số lượng Thành tiền Chênh lệch Chênh lệch (tấn) (1.000đ) số lượng thành tiền 53.794 422.605.664 32.219 266.661.564 12.073 97.863.738 6.973 61.995.438 65 541.840 40 364.690 65.932 521.011.242 39.232 329.021.692 Nguồn: Phòng Marketing Hỗ trợ bán hàng Theo bảng 4.27 ta thấy: Tổng doanh thu bán sản phẩm Công ty năm 2009 191.989.550.000 đồng, số năm 2010 tăng lên 521.011.242.000 đồng, doanh thu tăng 329.021.692.000 đồng so với năm 2009 Nguyên nhân việc tăng doanh thu do: Sản lượng thức ăn gia súc tiêu thụ tăng 32.219 năm 2010, đạt mức tăng doanh thu 266.661.564.000 đồng so với năm 2009 Sản lượng tiêu thụ sản phẩm 21.575 tấn, chiếm 81% tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2009 53.794 tấn, chiếm 82% tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2010 Như vậy, năm Công ty nhằm vào thị trường thức ăn gia súc, tỉ lệ doanh thu sản phẩm tổng doanh thu tăng 1% năm 2010, dịch heo tai xanh lở mồm long móng phát triển điều không gây ảnh hưởng lớn đến mức tiêu thụ TĂGS Công ty 58 Sản phẩm thức ăn gia cầm năm 2009 có sản lượng tiêu thụ 5.100 tấn, đạt mức doanh thu 35.868.300.000 đồng, chiếm 18% tỉ trọng tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Năm 2010 sản lượng tiêu thụ 12.073 tấn, đạt mức doanh thu 97.863.738.000 đồng, chiếm 19% Ta thấy sản lượng tiêu thụ năm 2010 tăng 6.973 tấn, doanh thu tăng 61.995.438.000 đồng so với năm 2009 Như vậy, năm 2010, dịch bệnh gia súc làm cho lương thức ăn gia cầm tiêu thụ nhiều 1% so với năm 2009 Sản phẩm thức ăn thủy sản năm 2010 đạt 65 sản phẩm, tăng 40 so với năm 2009 Tỉ trọng doanh thu sản phẩm năm đạt 0,1% Do loại sản phẩm xuất bán De Heus Hải Phòng nên sản lượng thức ăn thủy sản tiêu thụ hết năm 4.7.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu Phương trình doanh thu: Doanh thu (DT) = sản lượng (qi) * giá bán (pi) Qua phương trình ta nhận thấy doanh thu bị ảnh hưởng nhân tố sản lượng giá bán Để thấy rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố ta tiến hành phân tích doanh thu sản phẩm phương pháp tính số chênh lệch  Sản phẩm thức ăn gia súc: - Doanh thu tiêu thụ năm 2009: DT2009 = Q09 * P09 = 21.575 * 7.228*1000 = 155.944.100.000 đồng - Doanh thu tiêu thụ năm 2010: DT2010 = Q10 * P10 = 53.794* 7.856*1000 = 422.605.664.000 đồng - Đối tượng phân tích: ∆DT: = DT10 – DT09 = 422.605.664.000 - 155.944.100.000 = 266.661.564.000 đồng Doanh thu tiêu thụ sản phẩm thức ăn gia súc năm 2010 tăng 266.661.564.000 đồng so với doanh thu năm 2009 do: Mức ảnh hưởng sản lượng tiêu thụ: ∆DTQ = (Q10 – Q09)*P09 = (53.794 – 21.575)* 7.228*1000 = 232.878.932.000 đồng Mức ảnh hưởng giá bán: 59 ∆DTP = Q10*(P10 – P09) = 53.794 *(7.856 – 7.228)*1000 = 33.782.632.000 đồng Tổng mức ảnh hưởng: ∆DT = ∆DTQ + ∆DTP = 232.878.932.000 + 33.782.632.000 = 266.661.564.000 đồng Bảng 4.28 Sự Biến Động Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Doanh Thu TĂGS ĐVT: 1.000 đồng Diễn giải Tổng sản lượng tiêu thụ tăng 32.219 Giá bán tăng 628 đ/kg TỔNG CỘNG Mức độ ảnh hưởng 232.878.932 33.782.632 266.661.564 Nguồn tin: Tính tốn tổng hợp Trong năm 2010, Công ty mở rộng sản xuất tăng giá bán sản phẩm nên doanh thu sản phẩm thức ăn gia súc tăng Cụ thể, tổng sản lượng tiêu thụ năm 2010 tăng 32.219 so với năm 2009, với mức ảnh hưởng đến doanh thu 232.878.932.000 đồng Bên cạnh đó, việc tăng giá bán lên 628 đ/kg làm cho doanh thu năm 2010 tăng 33.782.632.000 đồng Tổng sản lượng tiêu thụ giá bán tăng tốc độ doanh thu tăng tăng tổng sản lượng tiêu thụ lớn tăng giá bán nhiều lần Như việc tăng giá bán không làm ảnh hưởng nhiều đến tình hình tiêu thụ sản phẩm thức ăn gia súc  Sản phẩm thức ăn gia cầm: Doanh thu tiêu thụ năm 2009: - Doanh thu tiêu thụ năm 2009: DT2009 = Q09 * P09 = 5.100*7.033*1000 = 35.868.300.000 đồng - Doanh thu tiêu thụ năm 2010: DT2010 = Q10 * P10 = 12.073*8.106*1000 = 97.863.738.000 đồng - Đối tượng phân tích: ∆DT: = DT10 – DT09 = 97.863.738.000 - 35.868.300.000 = 61.995.438.000 đồng Doanh thu tiêu thụ sản phẩm thức ăn gia cầm năm 2010 tăng 61.995.438.000 đồng so với doanh thu năm 2009 do: Mức ảnh hưởng sản lượng tiêu thụ: 60 ∆DTQ = (Q10 – Q09)*P09 = (12.073 - 5.100)* 7.033*1000 = 49.041.109.000 đồng Mức ảnh hưởng giá bán: ∆DTP = Q10*(P10 – P09) = 12.073*(8.106 - 7.033)*1000 = 12.954.329.000 đồng Tổng mức ảnh hưởng: ∆DT = ∆DTQ + ∆DTP = 49.041.109.000 + 12.954.329.000 = 61.995.438.000 đồng Bảng 4.29 Sự Biến Động Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Doanh Thu TĂGC ĐVT: 1.000 đồng Diễn giải Tổng sản lượng tiêu thụ tăng 6.973 Giá bán tăng 1.073 đ/kg TỔNG CỘNG Mức độ ảnh hưởng 49.041.109 12.954.329 61.995.438 Nguồn tin: Tính Tốn Tổng Hợp Tình hình dịch cúm gia cầm có chiều hướng giảm tồn lãnh thổ năm 2010, người chăn ni gia cầm bắt đầu chăn nuôi lại nên sản lượng tiêu thụ năm 2010 tăng 6.973 so với năm 2009, với mức ảnh hưởng đến doanh thu 49.041.109.000 đồng Giá bán năm tăng 1.073 đ/kg năm 2010 làm doanh thu tăng 12.954.329.000 đồng Tổng sản lượng giá bán tăng làm cho tổng doanh thu tăng 61.995.438.000 đồng 4.7.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Bảng 4.30 Thị Trường Tiêu Thụ Công Ty Qua Năm 2009-2010 Thị trường Miền Trung Tây Nguyên Miền ĐNB Miền TNB TỔNG CỘNG Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Sản lượng Tỉ lệ Sản lượng Tỉ lệ ±∆ % (tấn) (%) (tấn) (%) 14 0,1 2.050 2.036 14.543 2.631 11,6 4.700 2.069 79 18.090 79,7 46.134 66 28.044 155 5.965 26,3 13.048 19 7.083 119 26.700 100 65.932 100 39.232 147 Nguồn tin: Phòng Marketing Hỗ Trợ Bán Hàng Qua bảng 4.30 ta có được: 61 Sản phẩm Cơng ty TNHH De Heus chủ yếu bán Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Tây Nguyên miền Trung Thị trường Đông Nam Bộ thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn Công ty, thị trường có sức cạnh tranh khốc liệt có tập đồn thức ăn chăn ni lớn Cargill, CP…và nhiều công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi khác Sản lượng tiêu thụ thị trường ĐNB năm 2009 nhiều năm 2010 28.044 với mức tăng 155% Điều cho thấy Cơng ty có chỗ đứng thị trường Thị trường miền Tây Nam Bộ thị trường chiếm vị trí thứ sau thị trường ĐNB, sản lượng tiêu thụ thị trường tăng 119%, với mức tăng 7.083 Chứng tỏ TNB thị trường lớn, uy tín chất lượng Cơng ty bước khẳng định Công ty sức công vào thị trường Thị trường Tây Nguyên năm 2010 tăng 79%, với mức tăng 2.069 so với năm 2009, cho thấy hoạt động tiêu thụ không gặp nhiều thuận lợi so với thị trường khác Miền Trung thị trường có tiềm tiêu thụ lớn năm 2010 với mức tăng 14.543% Năm 2009, toàn thị trường miền Trung tiêu thụ 14 sản phẩm, đến năm 2010 số tăng lên vượt bật 2.050 tấn, tăng 2.036 so với năm 2009 Cơng ty có chiến lược cụ thể để khai thác thị trường Nhìn chung, sản lượng tiêu thụ Cơng ty năm 2010 thị trường tăng, chiếm 147% so với năm 2009, cho thấy tình hình tiêu thụ Công ty năm vừa qua khả quan 4.7.4 Các kênh phân phối ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ Một yếu tố quan trọng định thành bại doanh nghiệp thị trường mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Như vậy, kênh phân phối đóng vai trò quan trọng, định đến việc sản phẩm có tiêu thụ dễ dàng tiếp xúc với người tiêu thụ hay khơng Để đạt điều đó, Cơng ty cần có mạng lưới phân phối hợp lý Hiện Cơng ty trì kênh phân phối 62 Hình 4.1 Sơ Đồ Kênh Phân Phối Cơng Ty Cấp I Khách hàng Công ty Cấp II Khách hàng Đại lý cấp I Công ty Đại lý cấp I Công ty Đại lý cấp II Khách hàng Cấp III - Kênh cấp I (kênh trực tiếp): Sản phẩm Công ty phân phối trực tiếp đến khách hàng, công ty, trang trại, hộ chăn ni gia đình có quy mơ lớn Sản lượng tiêu thụ theo kênh chiếm 12% tổng sản lượng tiêu thụ Các khách hàng chủ kênh chủ yếu ĐNB (đặc biệt Bình Dương Đồng Nai) khoảng cách vận chuyển gần - Kênh cấp II: Kênh có tham gia Đại lý cấp I, đại lý Công ty trực tiếp quản lý Công ty cho hưởng khoản hoa hồng cao để kích thích họ tích cực việc tiêu thụ sản phẩm Cơng ty Các đại lý cấp I trích lại phần chiết khấu cho khách hàng chủ động công tác tiêu thụ tuyên truyền, thuyết phục khách hàng, đại lý kênh chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm đến khách hàng Sản lượng tiêu thụ theo kênh chiếm 15% tổng sản lượng tiêu thụ - Kênh cấp III: Kênh có thêm tham gia Đại lý cấp II, đại lý trực thuộc chịu chi phối Đại lý cấp I Đại lý cấp II mở để trình phân phối sản phẩm đến tay khách hàng nhanh thuận tiện địa phương Các đại lý có chức nhà bán lẻ Đại lý cấp I khoản hoa hồng chiết khấu cho khách hàng không cao Đại lý cấp I phải qua nhiều khâu trung gian 63 Bảng 4.31 Sự Phân Bổ Các Đại Lý Công Ty Trong Năm 2009-2010 ĐVT: Đại lý Thị trường Miền Trung Tây Nguyên Miền ĐNB Miền TNB TỔNG CỘNG Số lượng 21 147 51 220 Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Chênh lệch 0,5 41 40 9,5 67 12 46 66,8 336 59 189 23,2 130 23 79 100 574 100 354 Nguồn tin: Phòng Marketing Hỗ Trợ Bán Hàng Dựa vào bảng 4.31 ta thấy miền ĐNB có hệ thống phân phối mạnh với 147 đại lý năm 2009 chiếm 66,8% 336 đại lý năm 2010 chiếm 59%, tăng 189 đại lý, đa số đại lý có quy mơ nhỏ Miền TNB có hệ thống phân phối lớn thứ 2, cho thấy Công ty nỗ lực việc mở rộng thị trường Thị trường Tây Nguyên miền Trung có số đại lý nhỏ mức tăng khơng lớn Như quy mô thị trường chưa đồng tồn chênh lệch lớn Qua kênh phân phối này, Công ty xác định mức tiêu thụ, qua có kế hoạch sản xuất tồn kho hợp lý Điều giúp Cơng ty tiết kiệm khoản chi phí dự trữ Mạng lưới phân phối công cụ đắc lực cạnh tranh, giúp Công ty thu hút thêm khách hàng cách đảm bảo dịch vụ tốt hơn, giá rẻ hơn… Ngoài ra, việc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng giúp cho Công ty nắm bắt nhanh chóng nguyện vọng khách hàng dự đoán thị phần đối thủ cạnh tranh, mặt thuận lợi hạn chế việc tiêu thụ sản phẩm… Trên sở đó, nhà lãnh đạo có phương hướng để lên kế hoạch giải tình cụ thể giúp Cơng ty ln chủ động với tình 4.8 Một số ý kiến đề xuất: Xuất phát từ thực tế Cơng ty khó khăn tồn tại, xin đưa số đế xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm tới sau:  Nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu: - Qua phân tích ta thấy, tổng mức tiêu hao NVL tăng hiệu suất sử dụng NVL giảm năm, để sử dụng NVL có hiệu Công ty cần phải: 64 - Theo dõi nắm bắt tình hình biến động giá NVL đầu vào Quản lý chặt chẽ khâu thu mua NVL, tránh mua phải nguồn NVL có chất lượng khơng đảm bảo, hạn chế hư hỏng NVL trình tồn kho - Hạn chế tối đa độ sai hỏng sản phẩm, tận dụng triệt để phế liệu, phế phẩm…  Trong năm qua, mức độ tồn kho NVL ít, chi phí phụ việc hư hao NVL q trình tồn trữ không cao không đáp ứng nhu cầu sản xuất tức thời Công ty không kinh tế thị trường NVL biến động Công ty cần thường xuyên xác định nhu cầu thị trường tình hình biến động NVL để lên kế hoạch sản xuất phù hợp, qua xác định mức tồn kho tối ưu Ngồi cần có kế hoạch hợp đồng trước giá cả, số lượng, chất lượng với nhà cung ứng để tránh bị ép giá nguồn cung bị khan  Quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm: Để củng cố đảm bảo uy tín Cơng ty, phát triển thương hiệu ngày lớn mạnh, Cơng ty cần phải định kì kiểm tra chất lượng sản phẩm khâu, kể kiểm tra chất lượng NVL trước đưa vào sản xuất  Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Vốn yếu tố định trình sản xuất thiếu vốn gây khó khăn hoạt động, hạn chế khả phát triển sản xuất Vì vậy, việc quản lý sử dụng tiết kiệm vốn, nâng cao hiệu vốn điều cần thiết Công ty cần đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển vốn sức sinh lời vốn lưu động: - Lựa chọn nguồn cung ổn định, giảm bớt chi phí lưu trữ, kiểm kê tình hình vật tư ngun liệu để có kế hoạch tồn kho thích hợp, bảo đảm liên tục sản xuất - Nâng cao hiệu thu nợ từ khoản phải thu - Đẩy mạnh việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh trình tái sản xuất  Tăng cường công tác tiêu thụ: - Tiêu thụ vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề Sản phẩm bán nhiều doanh thu mang lại cao, để đạt vậy, Công ty cần đẩy mạnh công tác marketing, mang sản phẩm đến tay người tiêu dùng, giữ chân người khách hàng cũ tìm kiếm thêm khách hàng thị trường có tiềm 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Phân tích hoạt động kinh doanh giúp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp việc phân tích giúp Cơng ty làm rõ hiệu hoạt động kinh doanh nguồn tiềm cần khai thác, đồng thời đề phương án giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp Công ty kinh doanh hiệu hơn, tồn đứng vững thị trường Qua việc phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH De Heus năm 2009-2010, ta nhận thấy: Trong năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có chiều hướng phát triển mở rộng quy mô sản xuất Năng suất lao động năm qua tăng, đội ngũ lao động trẻ, động, nhạy bén làm cho hoạt động kinh doanh Công ty phát triển đáng kể, trình độ đội ngũ cao so với tồn Cơng ty Cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật Công ty trang bị tốt, năm 2010 Công ty đưa vào sản xuất nhiều máy móc mới, nhà kho NVL góp phần làm tăng suất lao động Giá NVL đầu vào tăng cao qua năm khiến cho mức tiêu hao NVL tăng, hiệu suất sử dụng NVL giảm Hiệu sử dụng vốn Cơng ty nhìn chung hiệu quả, tốc độ lưu chuyển vốn giảm, hạn chế khả tốn Cơng ty, Cơng ty phải đối đầu với khoản nợ ngắn hạn Công tác tiêu thụ đẩy mạnh Mức tiêu thụ năm 2010 tăng 46,696 khiến cho doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2010 tăng cao 236%, lợi nhuận Cơng ty tăng lên đáng kể Nhìn chung năm qua gặp phải khó khăn Cơng ty hoạt động có hiệu góp phần phát triển kinh tế Việt Nam 5.2 Kiến nghị: Để Công ty hoạt động tốt vào năm sau, xin đưa số kiến nghị sau: - Tạo điều kiện để nhân viên phát triển đối đa lực làm việc - Nâng cao hiệu việc sử dụng xác định mức tồn kho tối ưu NVL thời kì biến động giá NVL tránh thất thoát trình sản xuất lưu trữ - Tăng hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty, tăng tốc độ lưu chuyển vốn để hoạt động Công ty liên tục - Thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm để bảo đảm uy tín Cơng ty - Kiểm tra tình hình tài khách hàng để tránh rủi ro giao dịch tốn - Mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng tăng khối lượng tiêu thụ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Được Đặng Kim Cương, 2005 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Nhà Xuất Bản Thống Kê, 338 trang Huỳnh Đức Lộng, 1997 Phân Tích Hoạt Động Kinh Tế Doanh Nghiệp Nhà Xuất Bản Thống Kê, 373 trang Đỗ Đăng Huy, 2006 Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Công ty TNHH Thanh Bình, Biên Hòa Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Lý Hồng Uyên, 2008 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Cơng ty Cổ Phần Bệnh Viện Máy Tính Quốc Tế iCARE Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Lê Nữ Phương Trinh, 2008 Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Cơng ty Cổ Phần Cao Su Hòa Bình, Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam 68 ... vị kinh tế để đạt hiệu cao với chi phí thấp hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh công cụ để phát khả tiềm tàng hoạt động sản. .. 4.1 Phân tích kết sản xuất kinh doanh cơng ty TNHH De Heus qua năm 2009-2010 .25 4.1.1 Phân tích tiêu kết kinh doanh Công ty .25 4.1.2 Phân tích tiêu hiệu kinh doanh Công ty qua... hiệu kinh doanh 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH De Heus 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích kết hiệu kinh doanh cơng ty - Phân tích

Ngày đăng: 14/06/2018, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w