Giới thiệu một số địa chỉ tích hợp BĐKHPCTTVật lí THCS

38 133 0
Giới thiệu một số địa chỉ tích hợp  BĐKHPCTTVật lí THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.4. Giới thiệu một số địa chỉ tích hợp BĐKHPCTTVật lí THCS STT Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi chú LỚP 6 1 Chương 1. Cơ học Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 4. Vận dụng Tìm hiểu tác dụng của lực liên quan đến các hiện tượng sạt lở, bão, lốc xoáy; cách phòng, chống và giảm nhẹ Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy. 2 Chương 1. Cơ học Bài 14. Mặt phẳng nghiêng 4. Vận dụng – Tìm hiểu vai trò của rừng đối với môi trường và con người. Liên hệ. – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy. – Việc phá rừng đầu nguồn là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt và sạt lở đất vào mùa mưa. Việc trồng cây xanh là biện pháp cần thiết để phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai này. 3 Chương II. Nhiệt học Bài 23+24. Sự nóng chảy và sự đông đặc I. Sự nóng chảy. Tìm hiểu sự hình thành băng tại Bắc Cực, Nam Cực và các nguyên nhân gây ra hiện tượng băng tan. Tìm hiểu sự ảnh hưởng của hiện tượng băng tan ở Bắc Cực tới khí hậu, tới con người. Liên hệ Nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, mưa đá, động đất, sóng thần. 4 Chương II. Nhiệt học Bài 26+27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ Giải thích về biến đổi khí hậu dẫn đến thiên tai và các hiện tượng như hạn hán, ngập lụt. Tìm hiểu thế nào là mưa axit và ảnh hưởng của mưa axit tới cây cối, công trình xây dựng và đời sống con người. Tích hợp bộ phận Nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, mưa đá, sương muối, sóng thần. LỚP 7 1 Chương I. Quang Học Bài 8. Gương cầu lõm Tìm hiểu cách sử dụng năng lượng Mặt Trời thay thế cho các dạng năng lượng khác làm giảm nhẹ sự ô nhiễm môi trường cũng như tiết kiệm được năng lượng. Tích hợp bộ phận Bảo vệ khí quyển, tầng ôzôn, sử dụng năng lượng sạch giảm nhẹ thiên tai. 2 Chương II. Âm học Bài 11. Độ cao của âm II. Âm cao, âm thấp Tìm hiểu cách sử dụng các đặc trưng vật lí của âm để xác định, dự đoán sóng thần, động đất. Tích hợp bộ phận Bão, lốc, sấm sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, động đất, sóng thần 3 Chương III. Điện học Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát. II. Vận dụng Tìm hiểu ảnh hưởng của hiện tượng sét đối với cuộc sống, con người. Liên hệ Mưa lớn, Sấm sét. 4 Chương III. Điện học Bài 18. Hai loại điện tích I. Hai loại điện tích – Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tĩnh điện vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường. – Tìm hiểu thiết bị lọc bụi tĩnh điện được sử dụng trong các nhà máy. Liên hệ. Sét, mưa lớn, cháy nổ. Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại cho công nhân. Vì vậy, người ta thường bố trí các tấm kim loại tích để hút bụi trong không khí, giữ môi trường trong sạch và bảo vệ sức khỏe công nhân. 5 Chương III. Điện học Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện III. Vận dụng – Tìm hiểu nguyên nhân gây tác dụng nhiệt của dòng điện. – Tìm hiểu việc sử dụng diot trong thắp sáng sẽ góp phần làm giảm tác dụng nhiệt của dòng điện, nâng cao hiệu suất sử dụng điện. Liên hệ – Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt của dòng điện là do các vật dẫn có điện trở. Tác dụng nhiệt có thể có lợi, có thể có hại. – Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản là làm dây dẫn bằng chất có điện trở suất nhỏ. Ngày nay, người ta đang cố gắng thay thế các vật liệu dẫn điện thông thường bằng vật liệu siêu dẫn (có điện trở suất bằng không). LỚP 8 1 Chương I. Cơ học Bài 6. Lực ma sát Tìm hiểu ảnh hưởng của lực ma sát đến lũ quét, sự ô nhiễm môi trường. Cách giảm nhẹ sự ảnh hưởng đó. Tìm hiểu ảnh hưởng của thời tiết đến lực ma sát, sự trượt ngã khi nó có ích từ đó tìm cách khắc phục Tích hợp bộ phận Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, động đất, sóng thần. 2 Chương I. Cơ học Bài 9. Áp suất khí quyển Tìm hiểu tác dụng của khí quyển Trái Đất, của tầng ôzôn trong việc giữ ổn định nhiệt độ của Trái Đất. Liên hệ Nắng nóng, hạn hán. 3 Chương I. Cơ học Bài 16. Cơ năng Ảnh hưởng của cách tạo ra các hồ nước để chạy các nhà máy thủy điện đến môi trường, đến tầng ôzôn. Tìm hiểu sự biến đổi từ thế năng thành động năng trong các hiện tượng như lũ quét, lũ ống và những ảnh hưởng của nó tới con người. Liên hệ. Lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, mưa đá, động đất, sóng thần. – Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) thì cần chú ý làm chủ tốc độ để kịp thời sử lí các tình huống gặp phải trên đường.

1.4 Giới thiệu số địa tích hợp - BĐKH&PCTT-Vật THCS STT Địa tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi LỚP Chương Cơ học Tìm hiểu tác dụng lực liên quan đến Bài tượng sạt lở, bão, Tìm hiểu lốc xốy; cách phòng, kết chống giảm nhẹ tác dụng lực Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Vận dụng Chương Cơ học – Tìm hiểu vai trò Liên rừng môi hệ 14 trường người Bài Mặt phẳng nghiêng Vận dụng Chương - Tìm hiểu hình Liên II Nhiệt thành băng Bắc hệ học Cực, Nam Cực nguyên nhân gây Bài tượng băng tan 23+24 – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy – Việc phá rừng đầu nguồn nguyên nhân gây lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa Việc trồng xanh biện pháp cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, mưa đá, động đất, sóng thần Sự nóng - Tìm hiểu ảnh chảy hưởng tượng đông băng tan Bắc Cực Địa tích hợp STT Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi LỚP Chương Cơ học Tìm hiểu tác dụng lực liên quan đến Bài tượng sạt lở, bão, Tìm hiểu lốc xốy; cách phòng, kết chống giảm nhẹ tác dụng lực Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Vận dụng Chương Cơ học – Tìm hiểu vai trò Liên rừng môi hệ 14 trường người Bài Mặt phẳng nghiêng Vận dụng đặc I nóng chảy – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy – Việc phá rừng đầu nguồn nguyên nhân gây lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa Việc trồng xanh biện pháp cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai tới khí hậu, tới Sự người Chương - Giải thích biến Tích II Nhiệt đổi khí hậu dẫn đến hợp học thiên tai phận Bài 26+27 tượng hạn hán, ngập lụt Nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, mưa đá, sương muối, sóng thần Địa tích hợp STT Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi LỚP Chương Cơ học Tìm hiểu tác dụng lực liên quan đến Bài tượng sạt lở, bão, Tìm hiểu lốc xốy; cách phòng, kết chống giảm nhẹ tác dụng lực Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Vận dụng Chương Cơ học – Tìm hiểu vai trò Liên rừng môi hệ 14 trường người Bài Mặt phẳng nghiêng Vận dụng – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy – Việc phá rừng đầu nguồn nguyên nhân gây lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa Việc trồng xanh biện pháp cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Sự bay - Tìm hiểu mưa axit ảnh ngưng tụ hưởng mưa axit tới cối, cơng trình xây dựng đời sống người LỚP Chương - Tìm hiểu cách sử Tích I Quang dụng lượng Mặt hợp Bảo vệ khí quyển, tầng ơzơn, sử dụng lượng STT Địa tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi LỚP Chương Cơ học Tìm hiểu tác dụng lực liên quan đến Bài tượng sạt lở, bão, Tìm hiểu lốc xốy; cách phòng, kết chống giảm nhẹ tác dụng lực Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Vận dụng Chương Cơ học – Tìm hiểu vai trò Liên rừng môi hệ 14 trường người Bài Mặt phẳng nghiêng Vận dụng – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy – Việc phá rừng đầu nguồn nguyên nhân gây lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa Việc trồng xanh biện pháp cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Học Trời thay cho phận Bài dạng lượng khác làm giảm nhẹ ô Gương nhiễm môi trường cầu lõm tiết kiệm lượng giảm nhẹ thiên tai Chương - Tìm hiểu cách sử Tích II Âm dụng đặc trưng hợp học vật âm để xác phận định, dự đốn sóng Bão, lốc, sấm sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ STT Địa tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi LỚP Chương Cơ học Tìm hiểu tác dụng lực liên quan đến Bài tượng sạt lở, bão, Tìm hiểu lốc xốy; cách phòng, kết chống giảm nhẹ tác dụng lực Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Vận dụng Chương Cơ học – Tìm hiểu vai trò Liên rừng mơi hệ 14 trường người Bài Mặt phẳng nghiêng – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy – Việc phá rừng đầu nguồn nguyên nhân gây lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa Việc trồng xanh biện pháp cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Vận dụng Bài 11 thần, động đất Độ cao âm dòng chảy, động đất, sóng thần II Âm cao, âm thấp Chương III Điện học Tìm hiểu ảnh hưởng Liên tượng sét đối hệ với sống, Mưa lớn, Sấm sét STT Địa tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi LỚP Chương Cơ học Tìm hiểu tác dụng lực liên quan đến Bài tượng sạt lở, bão, Tìm hiểu lốc xốy; cách phòng, kết chống giảm nhẹ tác dụng lực Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Vận dụng Chương Cơ học – Tìm hiểu vai trò Liên rừng môi hệ 14 trường người Bài Mặt phẳng nghiêng – Việc phá rừng đầu nguồn nguyên nhân gây lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa Việc trồng xanh biện pháp cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Vận dụng Bài 17 Sự nhiễm điện cọ xát – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy người II Vận dụng Chương III Điện học – Tìm hiểu ứng dụng Liên tượng tĩnh hệ điện vào việc giảm - Sét, mưa lớn, cháy nổ - Trong nhà máy thường xuất bụi gây STT Địa tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi LỚP Chương Cơ học Tìm hiểu tác dụng lực liên quan đến Bài tượng sạt lở, bão, Tìm hiểu lốc xốy; cách phòng, kết chống giảm nhẹ tác dụng lực Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Vận dụng Chương Cơ học – Tìm hiểu vai trò Liên rừng môi hệ 14 trường người Bài Mặt phẳng nghiêng – Việc phá rừng đầu nguồn nguyên nhân gây lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa Việc trồng xanh biện pháp cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Vận dụng – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Bài 18 thiểu nhiễm mơi Hai loại trường điện tích – Tìm hiểu thiết bị I Hai loại lọc bụi tĩnh điện điện tích sử dụng nhà máy hại cho cơng nhân Vì vậy, người ta thường bố trí kim loại tích để hút bụi khơng khí, giữ môi trường bảo vệ sức khỏe công nhân Chương III Điện học – Nguyên nhân gây tác dụng nhiệt dòng điện vật dẫn có điện trở – Tìm hiểu ngun Liên nhân gây tác dụng hệ nhiệt dòng điện STT Địa tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi LỚP Chương Cơ học Tìm hiểu tác dụng lực liên quan đến Bài tượng sạt lở, bão, Tìm hiểu lốc xốy; cách phòng, kết chống giảm nhẹ tác dụng lực Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Vận dụng Chương Cơ học – Tìm hiểu vai trò Liên rừng môi hệ 14 trường người Bài Mặt phẳng nghiêng – Việc phá rừng đầu nguồn nguyên nhân gây lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa Việc trồng xanh biện pháp cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Vận dụng Bài 22 Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện III Vận dụng – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy – Tìm hiểu việc sử dụng diot thắp sáng góp phần làm giảm tác dụng nhiệt dòng điện, nâng cao hiệu suất sử dụng điện Tác dụng nhiệt có lợi, có hại – Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản làm dây dẫn chất có điện trở suất nhỏ Ngày nay, người Địa tích hợp STT Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi LỚP Chương Cơ học Tìm hiểu tác dụng lực liên quan đến Bài tượng sạt lở, bão, Tìm hiểu lốc xốy; cách phòng, kết chống giảm nhẹ tác dụng lực Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Vận dụng Chương Cơ học – Tìm hiểu vai trò Liên rừng môi hệ 14 trường người Bài Mặt phẳng nghiêng Vận dụng – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy – Việc phá rừng đầu nguồn nguyên nhân gây lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa Việc trồng xanh biện pháp cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai ta cố gắng thay vật liệu dẫn điện thông thường vật liệu siêu dẫn (có điện trở suất khơng) LỚP Chương I - Tìm hiểu ảnh Tích Cơ học hưởng lực ma sát hợp đến lũ quét, ô phận Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún STT Địa tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Ghi LỚP Chương Cơ học Tìm hiểu tác dụng lực liên quan đến Bài tượng sạt lở, bão, Tìm hiểu lốc xốy; cách phòng, kết chống giảm nhẹ tác dụng lực Liên hệ Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy Vận dụng Chương Cơ học – Tìm hiểu vai trò Liên rừng môi hệ 14 trường người Bài Mặt phẳng nghiêng – Việc phá rừng đầu nguồn nguyên nhân gây lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa Việc trồng xanh biện pháp cần thiết để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Vận dụng Bài Lực sát – Bão, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy nhiễm mơi trường ma Cách giảm nhẹ ảnh hưởng đất mưa lũ dòng chảy, động đất, sóng thần Tìm hiểu ảnh hưởng thời tiết đến lực ma sát, trượt ngã có ích từ tìm cách khắc phục 10 thống đáp án phương án trả lời + Ví dụ 1: Một khối gỗ đặt mặt phẳng nghiêng không bị trượt xuống, mặt tiếp xúc vật mặt phẳng nghiêng có lực ma sát nghỉ giữ vật khơng bị trượt xuống + Ví dụ 2: Trong đời sống hàng ngày, nhờ ma sát nghỉ, người ta lại Ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt bước mặt đường Hoạt động 3: ( phút) Tìm hiểu ma sát trượt Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi: - Nêu yêu cầu, tổ chức HS hoạt Lực ma sát trượt gì? động? - Trình bày phương án cá nhân, thảo luận, thống kết luận - Tổ chức cho HS thảo luận, thống Lực ma sát trượt xuất vật kết luận chuyển động trượt bề mặt vật khác Nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt vật - Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi: Nêu ví dụ lực ma sát trượt? - Nêu yêu cầu, tổ chức cho HS hoạt - Trình bày phương án trả lời, thảo luận, động thống đáp án + Ví dụ 1: Khi xe đạp chuyển - Tổ chức cho HS thảo luận, thống động, ta bóp phanh má phanh trượt phương án trả lời vành xe, xuất lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động bánh xe làm xe chuyển động chậm dần dừng lại + Ví dụ 2: Ở đàn nhị hay đàn violon, ta di chuyển cần kéo dây đàn, dây đàn cần kéo xuất 24 lực ma sát trượt làm dây đàn dao động phát âm Hoạt động 4: ( phút) Tìm hiểu ma sát lăn Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi: - Nêu yêu cầu, tổ chức HS hoạt Lực ma sát lăn gì? động? - Trình bày phương án cá nhân, thảo luận, thống kết luận - Tổ chức cho HS thảo luận, thống Lực ma sát lăn xuất vật kết luận chuyển động lăn mặt vật khác cản lại chuyển động Lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt - Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi: Nêu ví dụ lực ma sát lăn? - Nêu yêu cầu, tổ chức cho HS hoạt - Trình bày phương án trả lời, thảo luận, động thống đáp án + Ví dụ 1: Khi quan sát viên bi chuyển động sàn nhà, ta thấy viên bi lăn chậm dần dừng lại Khi viên bi mặt sàn có lực ma sát lăn - Tổ chức cho HS thảo luận, thống phương án trả lời làm cản chuyển động viên bi + Ví dụ 2: Bánh xe đạp lăn mặt đường, điểm tiếp xúc lốp xe với mặt đường xuất lực ma sát lăn cản trở chuyển động xe Hoạt động ( phút): Vận dụng tích hợp giáo dục ứng phó BĐKH, phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Trả lời câu hỏi: Nêu số biện pháp - Sau học xong ba loại lực ma làm giảm ma sát có hại đời sống sát tìm mối liên quan chúng đến kỹ thuật? lấy ví dụ minh họa? biến đổi khí hậu dẫn đến thiên tai 25 Bước 1: Nêu yêu cầu, tổ chức HS hoạt động - Giao nhiệm vụ - HS tự chia lớp thành nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký - Các nhóm trao đổi để chọn - GV hướng dẫn HS thảo luận ba loại lực ma sát để tìm hiểu nhóm để giúp HS nhóm tự đưa Bước 2: kết hoạt động nhóm - HS nhóm tự chủ khám phá kiến thức giải vấn đề - Từng thành viên nhóm tìm hiểu ích lợi tác hại lực ma sát kỹ thuật đời sống hàng ngày Ảnh hưởng thời tiết lực ma sát Tìm hiểu ma sát tương lũ quét VD: Mưa nhiều, nước biển dâng → Lực ma sát nhỏ → Giao thơng - Lần lượt cho nhóm báo cáo khơng thuận tiện + Trời q nắng nóng → ảnh hưởng đến - u cầu, khuyến khích nhóm việc lại phương tiện giao nhận xét, tham gia góp ý kiến cho thơng đường đèo, dốc,… → tìm báo cáo nhóm cách khắc phục Bước 3: - Thảo luận, trình bày báo cáo - GV bổ sung khẳng định - Các nhóm báo cáo: Mỗi nhóm cử đại kiến thức mà HS nhóm diện nhóm báo cáo kết đưa thống - Thành viên nhóm nhận xét, - GV giao nhiệm vụ tìm hiểu thêm tham gia góp ý kiến cho báo cáo phần kiến thức lực ma sát nhóm khác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Bước 4: Thể chế hóa, vận dụng, mở 26 rộng kiến thức - HS thức ghi nhận tri thức mà GV vừa bổ sung khẳng định - HS nhận nhiệm vụ GV giao Hoạt động 6: (2 phút) Tổng kết học giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Bài tập nhà: 6.1 đến 6.5 (SBT) - Nhận xét học - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Cho HS tập nhà chuẩn bị cho sau - Đọc mục “Có thể em chưa biết” 2.1.2 Ví dụ 2: Chủ đề: SỰ NỞ VÌ NHIỆT - VẬT LỚP I Chuẩn KT, KN quy định chương trình: Kiến thức - Mơ tả tượng nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí - Nhận biết chất khác nở nhiệt khác - Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn Kĩ - Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số tượng ứng dụng thực tế II Nội dung chủ đề gồm bài: Sự nở nhiệt chất rắn Sự nở nhiệt chất lỏng Sự nở nhiệt chất khí Một số ứng dụng nở nhiệt III Thời lượng dạy: 04 tiết 04 tuần IV Các hình thức tổ chức dạy học chủ đề - Hình thức dạy hoc theo trạm (tiết 1) - Hình thức dạy học tìm tòi, khám phá khoa học (tiết 2) 27 - Hình thức dạy học phân hóa (tiết + 4) TT Nội dung kiến thức Tiết Tổ chức hoạt động học tập GV Đặt vấn đề : Các chất có nở nóng lên co lại lạnh không? GV: Giao nhiệm vụ cho trạm thông qua phiếu học tập - Trạm 1: Nghiên cứu dãn nở nhiệt chất rắn Phiếu 1: Các bước thực + Tìm hiểu nội dung, đề xuất phương án thí nghiệm - Các chất nở + Tiến hành thí nghiệm nóng + Rút kết luận dãn nở nhiệt chất rắn => Đại lên diện trình bày trước lớp Hồn thành phiếu học tập nhóm theo mẫu - Các chất co Phiếu 2: Trả lời câu hỏi gợi mở tìm hiểu kiến lại lạnh thức q trình thí nghiệm Câu 1: Để nghiên cứu nở nhiệt chất rắn cần sử dụng dụng cụ nào? Nêu bước tiến hành thí nghiệm? Câu 2: Khi cầu hơ nóng thả khơng lọt vào vòng kim loại? Vì sao? Câu 3: Khi nhúng cầu vào cốc nước lạnh điều xảy ? Vì sao? Câu : Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C3-tr59 SGK - Trạm : Nghiên cứu dãn nở nhiệt chất lỏng Phiếu 1: Các bước thực + Tìm hiểu nội dung, đề xuất phương án thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm + Rút kết luận dãn nở nhiệt chất lỏng => Hồn thành phiếu học tập nhóm theo mẫu Đại diện trình bày trước lớp 28 TT Nội dung kiến thức Tổ chức hoạt động học tập Phiếu 2: Trả lời câu hỏi gợi mở tìm hiểu kiến thức q trình thí nghiệm Câu : Để nghiên cứu nở nhiệt chất lỏng cần sử dụng dụng cụ ? Nêu bước tiến hành thí nghiệm ? Câu : Có tượng xảy với mực nước ống thủy tinh ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải thích ? Câu 3: Nếu sau ta đặt bình cầu vào nước lạnh có tượng xảy với mực nước ống thủy tinh ? - Trạm : Nghiên cứu dãn nở nhiệt chất khí Phiếu 1: Các bước thực + Tìm hiểu nội dung, đề xuất phương án thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm + Rút kết luận dãn nở nhiệt chất khí => Hồn thành phiếu học tập nhóm theo mẫu Đại diện trình bày trước lớp Phiếu 2: Trả lời câu hỏi gợi mở tìm hiểu kiến thức q trình thí nghiệm Câu : Để nghiên cứu nở nhiệt chất khí cần sử dụng dụng cụ ? Nêu bước tiến hành thí nghiệm ? Câu : Có tượng xảy với giọt nước màu ống chạm tay vào bình cầu ? Vì ? Yêu cầu học sinh nêu nhận xét chung nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Thảo luận nhóm nhỏ: khí - Kết luận nở nhiệt chất rắn, lỏng, Tìm ví dụ ứng dụng nở nhiệt 29 TT Nội dung kiến thức Tổ chức hoạt động học tập chất rắn, lỏng, khí thực tế Tiết GV Đặt vấn đề : Các chất chất rắn, lỏng, khí khác dãn nở nhiệt nào? Hoạt động nhóm nghiên cứu dãn nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí khác - Các chất rắn, lỏng khác Các nhóm hoạt động theo bước: nở + Tìm hiểu nội dung, đề xuất phương án thí nghiệm nhiệt khác + Tiến hành thí nghiệm + Rút kết luận dãn nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí khác => Đại diện trình bày trước lớp Các câu hỏi gợi ý thêm cho hoạt động nhóm: - Các chất khí Đối với nghiên cứu dãn nở nhiệt chất rắn khác nở khác nhiệt giống Câu hỏi : Để nghiên cứu nở nhiệt chất rắn khác nhau ta làm nào, cần sử dụng dụng cụ nào? Nêu bước tiến hành thí nghiệm ? Đối với nghiên cứu dãn nở nhiệt chất lỏng khác Câu hỏi : Để nghiên cứu nở nhiệt chất lỏng khác ta làm nào, cần sử dụng dụng cụ nào? Nêu bước tiến hành thí nghiệm ? Đối với nghiên cứu dãn nở nhiệt chất khí khác Câu hỏi : Thảo luận đề phương án nghiên cứu tìm hiểu nở nhiệt chất khí khác nhau? GV chốt lại kiến thức : + Các chất chất rắn, lỏng khác dãn nở nhiệt nào? + Các chất chất khí khác dãn nở nhiệt 30 TT Nội dung kiến thức Tổ chức hoạt động học tập nào? Thảo luận nhóm: So sánh dãn nở nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí ? - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Tại chỗ tiếp nối hai đầu ray ln có khe hở ? + Tại người ta khơng đóng chai nước thật đầy ? - Khi vật dãn nở bị ngăn cản gây lực lớn + Khi bóng bàn bị móp (khơng bị thủng), bỏ vào nước nóng lại phồng lên ? - u cầu HS động nhóm trả lời tình - Các nhóm đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm kiểm chứng câu trả lời => nhóm rút kết luận - Cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu băng kép theo yêu cầu GV Tiết - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần em chưa biết - Củng cố - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nhóm trả lời - Vận dụng số câu hỏi: giải tập + Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? + So sánh dãn nở nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí ? + Điều xảy vật dãn nở bị ngăn cản? + Tìm ví dụ ứng dụng nở nhiệt chất rắn thực tế? + Tìm ví dụ ứng dụng nở nhiệt chất lỏng thực tế? + Tìm ví dụ ứng dụng nở nhiệt chất khí thực tế? + Trả lời câu hỏi đầu 18: tháp Ep – phen Pari 31 TT Nội dung kiến thức Tổ chức hoạt động học tập lại cao lên? + Hãy nghĩ cách làm cho cầu thí nghiệm nở nhiệt chất rắn hơ nóng bỏ lọt vòng kim loại? + Băng kép ứng dụng đâu? + Điều kiện để bóng bàn bị móp bỏ vào nước nóng lại phồng lên gì? - Yêu cầu học sinh tìm hiểu hồn thành câu hỏi Câu 1: [NB] Chọn câu câu sau a) Mọi vật rắn dãn nở b) Chất rắn nở lạnh co lại nóng lên c) Khi nhiệt độ thay đổi chất rắn khơng dãn nở d) Khi nhiệt độ tăng chất rắn nở ra, nhiệt độ giảm chất rắn co lại Câu : [NB] Hãy câu sai câu sau : a) Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh b) Các chất lỏng khác nở nhiệt khác c) Khi đun nước, ta đổ nước đầy ấm nước sơi tràn ngồi d) Ở nhiệt độ 40C nước có trọng lượng riêng nhỏ Câu : [TH] Khi làm lạnh khối nước bình từ nhiệt độ 200C đến 00C : a) Khối lượng khối lượng riêng nước tăng b) Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng nước tăng c) Khối lượng nước không đổi, khối lượng riêng nước giảm d) Khối lượng nước khơng đổi, khối lượng riêng nước tăng sau lại giảm 32 TT Nội dung kiến thức Tổ chức hoạt động học tập Câu : [TH] Chọn câu câu sau: a) Các chất lỏng dãn nở nhiệt b) Dầu hỏa dãn nở nhiệt nhiều loại chất lỏng c) Khi nhiệt độ tăng thêm 500C độ tăng thể tích lít thủy ngân 90cm3 d) Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thể tích nước giảm GV hồn thiện, bổ sung câu trả lời Phát phiếu học tập số để học sinh nghiên cứu nhà Tiết Vận dụng giải tập liên hệ thực tế, tích hợp ứng phó BĐKH PCTT u cầu học sinh hoạt động nhóm nhỏ hồn thành tập vận dụng kiến thức nở nhiệt chất: - Tại tra cán dao, rựa người ta phải nung nóng khâu lắp vào ? - Tại cầu thép cố định đầu cầu ? - Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? - Tại lốp xe bơm căng để xe trời nắng dễ bị nổ ? - Hai cốc thủy tinh chồng khít vào Một bạn học sinh dùng nước nóng nước đá để tách hai cốc Hỏi bạn phải làm nào? - Tại phải để bình gas nơi thống mát ? - Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh? - Tại rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ rót nước nóng cốc thủy tinh mỏng? Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi phiếu học tập số nghiên cứu, chuẩn bị từ tiết trước GV hoàn thiện, bổ sung câu trả lời 33 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên : ………………………… Lớp : …………………… Nhóm : ……………… TRẠM 1: KHẢO SÁT SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Câu hỏi 1: Chất rắn nở co lại ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Hãy thiết kế thí nghiệm kiểm chứng từ dụng cụ cho để kiểm tra dự đốn I Dụng cụ thí nghiệm : II Tiến hành thí nghiệm : Các bước tiến hành thí nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Bảng số liệu : Hiện tượng xảy 1- Khi chưa hơ nóng cầu 2- Khi hơ nóng cầu 3- Khi làm lạnh cầu IV Xử số liệu rút nhận xét : 34 So sánh kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu : a) Thể tích cầu ………………………………… cầu nóng lên b) Thể tích cầu giảm cầu ………………………………… Kết luận dãn nở nhiệt chất rắn : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên : ………………………… Lớp : …………………… Nhóm : ……………… TRẠM : KHẢO SÁT SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Chất lỏng nở co lại ? ………………………………………………………………………………… …… Hãy thiết kế thí nghiệm kiểm chứng từ dụng cụ cho để kiểm tra dự đốn I Dụng cụ thí nghiệm : Hình 19.1 Hình 19.2 II Tiến hành thí nghiệm : Các bước tiến hành thí nghiệm : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Bảng số liệu : 35 Hiện tượng xảy Quan sát mực nước màu dâng lên ống ( Hình 19.1) Hiện tượng xảy với mực nước ống thủy tinh đặt vào chậu nước nóng (Hình 19.2) IV Xử số liệu rút nhận xét : So sánh kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu : Thể tích nước bình ………………………khi nóng lên, ………….khi lạnh Kết luận dãn nở nhiệt chất lỏng : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên : ………………………… Lớp : …………………… Nhóm : ……………… TRẠM : KHẢO SÁT SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Chất khí nở co lại ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hãy thiết kế thí nghiệm kiểm chứng từ dụng cụ cho để kiểm tra dự đoán I Dụng cụ thí nghiệm : 36 II Tiến hành thí nghiệm : Các bước tiến hành thí nghiệm : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Bảng số liệu : Hiện tượng xảy Giọt nước chưa chạm tay vào bình cầu Giọt nước chạm tay vào bình cầu Giọt nước thơi chạm tay vào bình cầu IV Xử số liệu rút nhận xét : So sánh kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu : a) Thể tích khí bình ………………………… khí nóng lên b) Thể tích khí bình giảm khí …………………………… Kết luận dãn nở nhiệt chất khí : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÌM HIỂU MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG Mực nước biển dâng với tốc độ trung bình 1,8 mm/năm kỷ qua, gần đây, kỷ nguyên sử dụng vệ tinh đo độ cao để xác định mực nước biển, từ năm 1993 đến 2000, mực nước biển dâng vào khoảng 2,9-3,4 ± 0,40,6 mm/năm Mực nước biển dâng tượng ấm lên toàn cầu - mà phần lớn từ tác động người Điều làm tăng mực nước biển tương lai lâu dài Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy sông băng, núi băng băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên 37 Dự kiến, nhiệt độ tăng tiếp tục nhân tố chủ yếu làm mực nước biển dâng kỷ tới (Ảnh: www.rtv.es.) Hiện tượng mực nước biển dâng làm ngập lụt nhiều vùng đất thấp giới Theo trang Biendong.net: Là quốc gia biển, Việt Nam nước dự báo chịu nhiều ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu tồn cầu Theo Bộ Tài ngun Môi trường, khoảng 50 năm qua, Việt Nam, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,7 độ C mực nước biển dâng khoảng 20cm Theo kịch phát thải toàn cầu cao, đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có mức tăng phổ biến 2,5-3,7 độ C, lượng mưa năm tăng hầu hết lãnh thổ nước ta từ 210% Trung bình tồn dải ven biển Việt Nam, mực nước biển dâng khoảng từ 78-95 cm Mực nước biển khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang dâng tối đa đến 105 cm Từ kết tính tốn, mực nước biển dâng 1m, có khoảng 39% diện tích đồng sơng Cửu Long, 10% diện tích vùng đồng sông Hồng Quảng Ninh, 2,5% diện tích thuộc tỉnh ven biển miền Trung 20% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh có nguy bị ngập; Gần 35% dân số thuộc tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, 9% dân số vùng đồng sông Hồng, Quảng Ninh, gần 9% dân số tỉnh ven biển miền Trung khoảng 7% dân số Thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp; Trên 4% hệ thống đường sắt, 9% hệ thống quốc lộ khoảng 12% hệ thống tỉnh lộ Việt Nam bị ảnh hưởng Ước tính, nước biển dâng 1m có 10% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10%, đồng thời biến đổi khí hậu làm khoảng 40 ngàn km² đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nguyên nhân tạo tượng mực nước biển dâng? Câu 2: Nếu mực nước biển dâng 1m nơi Việt Nam bị ảnh hưởng? Câu 3: Mực nước biển dâng có tác động đến đời sống người? Câu 4: Hiện tượng thủy triều có phải tượng mực nước biển dâng hay khơng? Câu 5: Phải làm để phòng, chống giảm nhẹ tượng mực nước biển dân phát triển kinh tế đất nước? 38 ... phương án trả lời, thảo luận, động thống đáp án + Ví dụ 1: Khi quan sát viên bi chuyển động sàn nhà, ta thấy viên bi lăn chậm dần dừng lại Khi viên bi mặt sàn có lực ma sát lăn - Tổ chức cho HS thảo... cần sử dụng dụng cụ nào? Nêu bước tiến hành thí nghiệm? Câu 2: Khi cầu hơ nóng thả khơng lọt vào vòng kim loại? Vì sao? Câu 3: Khi nhúng cầu vào cốc nước lạnh điều xảy ? Vì sao? Câu : Yêu cầu... hai đầu ray ln có khe hở ? + Tại người ta khơng đóng chai nước thật đầy ? - Khi vật dãn nở bị ngăn cản gây lực lớn + Khi bóng bàn bị móp (khơng bị thủng), bỏ vào nước nóng lại phồng lên ? - u

Ngày đăng: 14/06/2018, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4. Giới thiệu một số địa chỉ tích hợp - BĐKH&PCTT-Vật lí THCS

  • 2.1. Một số ví dụ minh họa

    • 2.1.2. Ví dụ 2:

      • Kiến thức

      • Kĩ năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan