1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phân biệt về thực vật và hóa học của một số dược liệu mang tên sâm cau

91 239 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HUY DƢƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT VỀ THỰC VẬT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DƢỢC LIỆU MANG TÊN „„SÂM CAU‟‟ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HUY DƢƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT VỀ THỰC VẬT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DƢỢC LIỆU MANG TÊN „„SÂM CAU‟‟ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU- DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720206 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Thân HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Nguyễn Viết Thân – Giảng viên mơn Dược liệu, người thầy tận tình dìu dắt, hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới NCS Nguyễn Thanh Tùng – Giảng viên môn Dược liệu, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô, anh chị kỹ thuật viên, bạn sinh viên môn Dược liệu giúp đỡ tận tình trình học tập, nghiên cứu trường Lời cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến anh chị, bạn bè đồng nghiệp ln khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi sống, công việc học tập Hà Nội, Ngày 02 tháng 04 năm 2018 Nguyễn Huy Dương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1.Sâm cau .2 1.1.1 Mô tả 1.1.2 Phân bố, thu hái .3 1.1.3 Bộ phận dùng 1.1.4 Thành phần hóa học .3 1.1.5 Tác dụng dược 1.1.6 Tính vị, cơng .12 1.1.7 Công dụng 12 1.1.8 Bài thuốc có Sâm cau 13 1.2 Sâm cau Tam Đảo (Sâm cau đỏ) 14 1.2.1 Mô tả 14 1.2.2 Phân bố, thu hái 14 1.2.3 Bộ phận dùng .14 1.2.4 Thành phần hóa học 14 1.2.5 Tác dụng dược 19 1.2.6 Tính vị, công .20 1.2.7 Công dụng 20 1.3 Sâm cau Quảng Nam 21 1.3.1 Mô tả 21 1.3.2 Phân bố, thu hái 21 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 22 2.1 Nguyên liệu 22 2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu .22 2.2.1 Thiết bị nghiên cứu 22 2.2.2 Hóa chất .22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Nghiên cứu thực vật 23 2.3.2 Nghiên cứu hóa học 23 2.3.2.1 Định tính 23 2.3.2.2 Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Dịch chiết Methanol) .29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Nghiên cứu thực vật 31 3.1.1 Đặc điểm thực vật 31 3.1.2 Vi phẫu 37 3.1.3 Đặc điểm bột……………………………………………………………………41 3.2 Nghiên cứu hóa học 44 3.2.1 Định tính nhóm chất phản ứng hóa học .44 3.2.1.1 Định tính flavonoid 44 3.2.1.2 Định tính coumarin 44 3.2.1.3 Định tính saponin .45 3.2.1.4 Định tính glycosid tim 45 3.2.1.5 Định tính tanin 45 3.2.1.6 Định tính acid hữu .46 3.2.1.7 Định tính alcaloid .46 3.2.1.8 Định tính anthranoid 46 3.2.1.9 Định tính acid amin 46 3.2.1.10 Định tính chất béo 46 3.2.1.11 Định tính caroten 47 3.2.1.12 Định tính sterol .47 3.2.1.13 Định tính đường khử 47 3.2.2 Định tính sắc kí lớp mỏng 51 CHƢƠNG BÀN LUẬN 59 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC .75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Api Apiose Ara D-Arabinose CTHH Công thức hóa học CB Cytochalasin B D/C Dịch chiết DĐVN Dược điển Việt Nam fMLP N-formyl-methionyl-leucyl-phenylalanine Glc D-Glucose HMGB1 High-mobility group box protein IC50 Inhibitory concentration 50% Me Methyl MeOH Methanol NF-kB Nuclear Factor-kappa B Rha D-Rhamnose Rham Rhamnose ROS Reactive oxygen species SKĐ Sắc ký đồ SKLM Sắc kí lớp mỏng TNF-α Tumor Necrosis Factor-alpha TT Thuốc thử DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo Orcinoside D, Orcinoside E , Orcinoside F, Orcinoside G Công thức cấu tạo Curculigosaponin G, Curculigosaponin H, Curculigosaponin I, Curculigosaponin J Công thức cấu tạo Curculigosaponin N, Curculigosaponin O Công thức cấu tạo Triterpenoid ketone, Syringic acid, Curculigine A, Orcinol glucoside, Curligoside B Trang Cơng thức cấu tạo Orcinosides I, Orcinosides J, Hình 1.5 Curculigines J, Curculigines K, Curculigines L, Curculigines M, Curculigines N Công thức cấu tạo Drangustosides A, Drangustosides B, Alliospiroside A, p-hydroxybenzaldehyd, (E)-cinnamic acid, Hình 1.6 Ethyl (E)-4-hydroxycinnamat, Ethyl 4-hydroxybenzoat, Benzoic 16 acid, 4-hydroxybenzoic acid, Methyl 2,3-dimethoxy-4hydroxybenzoat Công thức cấu tạo Angudracanoside A, Angudracanoside B, Hình 1.7 Angudracanoside C, Angudracanoside D, Angudracanoside E, 17 Angudracanoside F Hình 1.8 Công thức cấu tạo Ergosterol-5,8-endoperoxit, Acid linoleic, E-phytol 19 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái Sâm cau- Curculigo orchioides Gaertn 37 Hình 3.2 Đặc điểm hình thái Sâm cau đỏ- Dracaena angustifolia Roxb 38 Hình 3.3 Đặc điểm hình thái Sâm cau Quảng Nam- Ọphiopogon aff caulescens 39 Hình 3.4 Vi phẫu thân rễ Sâm cau 40 Hình 3.5 Vi phẫu rễ Sâm cau đỏ 41 Hình 3.6 Vi phẫu rễ Sâm cau Quảng Nam 42 Hình 3.7 Một số đặc điểm bột thân rễ Sâm cau 44 Hình 3.8 Một số đặc điểm bột rễ Sâm cau đỏ 45 Hình 3.9 Một số đặc điểm bột rễ Sâm cau Quảng Nam 46 Hình 3.10 Hình 3.11 Sắc ký đồ dịch chiết methnol dược liệu triển khai với hệ Toluen – Ethyl acetat (7: 3) Sắc ký đồ dịch chiết methnol dược liệu triển khai với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) 54 55 Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM dịch Hình 3.12 chiết methanol Sâm cau đỏ với hệ 1: Toluen – Ethyl acetat (7: 56 3) quan sát λ= 254 nm Hình 3.13 Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị Hình 3.13 SKLM dịch chiết methanol Sâm cau Quảng Nam với hệ 1: 56 Toluen – Ethyl acetat (7: 3) quan sát λ= 254 nm Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM dịch Hình 3.14 chiết methanol Sâm cau với hệ 1: Toluen – Ethyl acetat (7: 3) quan sát λ= 254 nm 57 Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM dịch Hình 3.15 chiết methanol Sâm cau đỏ với hệ 1: Toluen – Ethyl acetat (7: 58 3) quan sát λ= 366 nm Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM dịch Hình 3.16 chiết methanol Sâm cau Quảng Nam với hệ 1: Toluen – Ethyl acetat (7: 3) quan sát λ= 366 nm.Sâm cau Quảng Nam với hệ 58 bước sóng 366 nm Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM dịch Hình 3.17 chiết methanol Sâm cau với hệ 1: Toluen – Ethyl acetat (7: 3) 59 quan sát λ= 366 nm Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM dịch Hình 3.18 chiết methanol Sâm cau đỏ với hệ 1: Toluen – Ethyl acetat (7: 60 3) sau phun thuốc thử Hình 3.19 Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị Hình 3.19 SKLM dịch chiết methanol Sâm cau Quảng Nam với hệ 1: 60 Toluen – Ethyl acetat (7: 3) sau phun thuốc thử Hình 3.20 Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị Hình 3.20 SKLM dịch chiết methanol Sâm cau Quảng Nam với hệ 1: 61 Toluen – Ethyl acetat (7: 3) sau phun thuốc thử Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM dịch Hình 3.21 chiết methanol Sâm cau đỏ với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) quan sát 62 λ= 254 nm Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM dịch Hình 3.22 chiết methanol Sâm cau Quảng Nam với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) quan sát λ= 254 62 nm Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM dịch Hình 3.23 chiết methanol Sâm cau với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) quan sát λ= 254 nm 63 Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM d/c Hình 3.24 methanol Sâm cau đỏ với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – Aceton – 64 Acid formic (3: 2: 2: 1) quan sát λ= 366 nm Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM d/c Hình 3.25 methanol Sâm cau Quảng Nam với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – 64 Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) quan sát λ= 366 nm Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM dịch Hình 3.26 chiết methanol Sâm cau với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – 65 Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) quan sát λ= 366 nm Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM d/c Hình 3.27 methanol Sâm cau đỏ với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – Aceton – 66 Acid formic (3: 2: 2: 1) sau phun thuốc thử Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM d/c Hình 3.28 Methanol Sâm cau Quảng Nam với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat 66 – Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) sau phun thuốc thử Đồ thị, sắc kí đồ, bảng biểu diễn giá trị SKLM d/c Hình 3.29 Methanol Sâm cau với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) sau phun thuốc thử 67 Vi phẫu thân rễ Sâm cau mẫu nghiên cứu có đặc điểm giống mô tả chuyên luận Sâm cau Dược điên Việt Nam IV: lớp bần có - 10 hàng tế bào Vỏ rộng, thường thấy bó mạch vết tích rễ con, bó mạch trụ chồng kép, rải rác Tuy nhiên tiêu vi không quan sát thấy hạt tinh bột tinh thể canxi oxalate Dược điển mô tả vi phẫu tẩy Javen acid acetic Vi phẫu thân rễ Sâm cau có bần gồm 3-5 lớp tế bào dẹt ,thành dày; rễ Sâm cau đỏ có biểu bì gồm 10- 12 lớp tê bào tròn, thành dày; rễ Sâm cau Quảng Sâm có lớp biểu bì hình đa giác thành mỏng Vi phẫu thân rễ Sâm cau thường bắt gặp bó mạch vết tích rễ con, rễ Sâm cau đỏ có bó libe-gỗ lớn chất cellulose, rễ Sâm cau Quảng Nam có thành tế bào mơ mềm ruột bị hóa gỗ  Dựa vào đặc điểm bột khó phân biệt Sâm cau, Sâm cau đỏ Sâm cau Quảng Nam chúng mang đặc điểm tương đối giống với mảnh mơ mềm, mạch vạch bó sợi Tuy nhiên phân biệt Sâm cau với loại dược liệu lại quan sát thấy có nhiều tinh thể canxi oxalate đứng riêng lẻ thành đám, bó lớn nhỏ Bột Sâm cau Quảng Nam mạch điểm thường với đám mô cứng, tế bào mô cứng khoang rộng ống trao đổi nhìn thấy rõ Về thành phần hóa học  Dựa vào phản ứng định tính nhóm chất thấy Sâm cau đỏ, Sâm cau Quảng Nam Sâm cau chủ yếu chứa nhóm chất tương đối giống saponin, sterol đường khử Dựa vào phản ứng định tính ta bước đầu phân biệt loại dược liệu: Sâm cau Quảng Nam không chứa caroten, Sâm cau Quảng Nam chứa acid amin Sâm cau chứa alcaloid chất béo Dựa vào phản ứng định tính acid amin với TT Ninhydrin để nhận biết Sâm cau Quảng Nam, dựa vào phản ứng định tính chất béo giấy lọc để nhận biết Sâm cau  Dựa vào sắc kí lớp mỏng: Tiến hành triển khai sắc ký lớp mỏng dịch chiết Methanol dược liệu Sâm cau đỏ, Sâm cau Quảng Nam Sâm cau nhiều hệ dung môi khác Đặc biệt với hệ dung môi xây dựng DĐVN IV Ethyl acetat - methanol - acid formic (10 : : 0,1), kết cho vết tách tốt dịch chiết 66 Sâm cau, nhiên với dịch chiết Sâm cau đỏ Sâm cau Quảng Nam vết tách khơng rõ, khó quan sát phân tích Kết cho thấy dịch chiết mẫu dược liệu cho kết tách tốt hệ dung môi: Hệ 1: Toluen – Ethyl acetat (7: 3) Hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) Sắc ký đồ quan sát UV bước sóng 254 nm, 366 nm hay sau phun thuốc thử quan sát sáng thường cho thấy vết tách rõ có vết rõ, chiếm tỷ lệ lớn Dựa vào tỷ lệ tương quan vết sắc ký đồ phân biệt mẫu dược liệu Đặc biệt sắc kí đồ dịch chiết methanol Sâm cau Quảng Nam triển khai với hệ Toluen – Ethyl acetat (7: 3) cho kết tách tốt Có thể quan sát rõ bước sóng 254nm có vết, bước sóng 366nm có vết sau phun thuốc thử màu có 11 vết Sắc kí đồ dịch chiết methanol Sâm cau triển khai với hệ 2: Toluen – Ethyl acetat – Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) cho kết tách rõ ràng Có thể dễ dàng quan sát bước sóng 254 có 10 vết, bước sóng 366 có vết sau phun thuốc thử màu có 12 vết Đặc biệt vết thứ có Rf = 0,284 chiếm diện tích lớn, có màu đỏ đậm, dễ dàng quan sát Từ kết này, bên cạnh hệ dung môi xây dựng Dược điển Việt Nam IV hay Dược điển Trung Quốc, ta sử dụng hệ dung mơi hệ thích hợp để phân biệt dược liệu Sâm cau đỏ, Sâm cau Quảng Nam Sâm cau sắc ký lớp mỏng Kết tính tốn phần mềm, độ xác tin cậy cao, sử dụng làm sở liệu để kiểm nghiệm sắc ký lớp mỏng cho dược liệu 67 KẾT LUẬN Sau q trình tiến hành thực nghiệm chúng tơi thu kết sau: Thực vật:  Đã mô tả đặc điểm thực vật giám định tên khoa học loài mang tên Sâm cau - Curculigo orchioides Gaertn., họ Sâm cau (Hypoxidaceae); Sâm cau Tam Đảo (Sâm cau đỏ) - Dracaena angustifolia Roxb., họ Huyết giác (Draceanaceae) Sâm cau Quảng Nam - Ophiopogon aff caulescens., họ Mạch môn đông (Convallariaceae)  Dựa vào đặc điểm thực vật phân biệt Sâm cau, Sâm cau đỏ Sâm cau Quảng Nam Sâm cau: Cây thảo, thân rễ kéo dài, hình trụ to ngón tay út, có rễ phụ nhỏ, vỏ thơ màu nâu, nạc màu vàng ngà Lá xếp nếp tựa cau hình mũi mác hẹp Hoa màu vàng xếp 3-5 thành cụm, nang thuôn dài Sâm cau đỏ: Cây thảo, thân thẳng không phân nhánh, thân thường có vết sẹo vết gốc rụng Lá hẹp hình dải, ơm thân, khơng cuống, thon lại thành mũi đầu, Rễ củ có màu hồng vàng nhạt mềm, nhiều nước, bên trắng củ sắn Hoa hình ống, màu lam ngồi, trắng xếp nhóm đến cái, thành chùy Quả mọng hình cầu, hay hạt Sâm cau Quảng Nam: Cây thảo, thân rễ thon hình trụ, bên màu trắng ngà Rễ phụ thon hình trụ nhỏ dài thân rễ Lá mọc dày, xếp nếp, phiến hình dải, nhọn  Đã làm mô tả vi phẫu thân rễ Sâm cau, rễ Sâm cau đỏ rễ Sâm cau Quảng Nam Dựa vào đặc điểm vi phẫu phân biệt loại dược liệu Vi phẫu thân rễ Sâm cau có biểu bì gồm 3-5 lớp tế bào dẹt ,thành dày; rễ Sâm cau đỏ có biểu bì gồm 10- 12 lớp tê bào tròn, thành dày; rễ Sâm cau Quảng Sâm có lớp biểu bì hình đa giác thành mỏng Vi phẫu thân rễ Sâm cau bắt gặp bó mạch vết tích rễ con, rễ Sâm cau đỏ cấu tạo cấp II với bó-libe gỗ cấp I nằm mơ mềm ruột, thành tế bào mô mềm ruột rễ Sâm cau Quảng Nam bị hóa gỗ 68  Đã soi bột mô tả đặc điểm bột thân rễ Sâm cau, rễ Sâm cau đỏ rễ Sâm cau Quảng Nam Dựa vào đặc điểm bột có thể phân biệt Sâm cau với loại dược liệu lại quan sát thấy có nhiều tinh thể canxi oxalate đứng riêng lẻ thành đám, bó lớn nhỏ Hóa học:  Đã định tính nhóm chất thân rễ Sâm cau, rễ Sâm cau đỏ rễ Sâm cau Quảng Nam Thân rễ Sâm cau chứa saponin triterpen, alcaloid, sterol, caroten, đường khử chất béo Rễ Sâm cau đỏ chứa saponin steroid, sterol, caroten đường khử Rễ Sâm cau Quảng Nam chứa saponin triterpen, sterol, đường khử acid amin Dựa vào phản ứng định tính ta phân biệt loại dược liệu: rễ Sâm cau Quảng Nam không chứa caroten, rễ Sâm cau Quảng Nam chứa acid amin thân rễ Sâm cau chứa alcaloid chất béo  Đã định tính dịch chiết toàn phần methanol thân rễ Sâm cau, rễ Sâm cau đỏ rễ Sâm cau Quảng Nam sắc kí lớp mỏng Dựa vào kết thu cho thấy hệ dung môi Toluen – Ethyl acetat – Aceton – Acid formic (3: 2: 2: 1) cho hiệu tách nhiều vết rõ ràng, thuận lợi cho q trình quan sát phân tích sắc ký đồ, đề xuất sử dụng hệ dụng môi để đánh giá chất lượng mẫu Sâm cau phương pháp TLC 69 KIẾN NGHỊ Những kết nghiên cứu loài Curculigo orchioides Gaertn- Họ Sâm cau (Hypoxidaceae), Dracaena angustifolia Roxb-Họ Huyết giác (Draceanaceae) Ophiopogon aff caulescens- Họ Mạch môn đông (Convallariaceae), sở để xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm Sâm cau, Sâm cau đỏ Sâm cau Quảng Nam Tiếp tục nghiên cứu sâu tìm dấu vân tay Sâm cau, Sâm cau đỏ Sâm cau Quảng Nam Nghiên cứu thành phần hóa học thử tác dụng sinh học Sâm cau Quảng Nam chưa có nhiều thơng tin lồi Việt Nam giới Đặc biệt nghiên cứu kỹ nhóm saponin hợp chất nhân sterol, nhóm chất minh chứng có nhiều tác dụng quan trọng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 10 11 12 Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Thực tập dược liệu ( Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hóa học), Tài liệu nội Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hồ Chí Minh, 128, 1033 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Vol Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 827-829 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Vol Tập 1, Nhà xuất y học, 243, 667-668 Đỏ Nguyễn Thị (2007), Thực vật chí Việt Nam, Vol Tập 8, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Vol Tập 3, Nhà xuất trẻ, 472, 503, 737 Khánh Trần Công Khánh (2005), Phương pháp nghiên cứu với kính hiển vi, Nhà xuất Y học Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, 910 Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Mạnh Tuyển, Phương Thiện Thương, (2015), "Ba hợp chất phenolic glycosid phân lập từ thân rễ sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu hái Tây Nguyên", Tạp chí dược học Tập 7, p 55 Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Thị Phương Lan (2001), "Bước đầu nghiên cứu sâm cau", Tạp chí dược liệu Tập 6, p Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Vol Tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 344-345, 693-696 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 14 15 16 17 Bafna, A R and Mishra, S H (2006), "Immunostimulatory effect of methanol extract of Curculigo orchioides on immunosuppressed mice", J Ethnopharmacol 104(1-2), pp 1-4 Bafna, Anand and Mishra, S H (2005), In vitro antioxidant activity of methanol extract of rhizomes of Curculigo orchioides Gaertn, Vol 46, 125-138 Cao, D P., et al (2008), "Curculigo orchioides, a traditional Chinese medicinal plant, prevents bone loss in ovariectomized rats", Maturitas 59(4), pp 373-80 Case, R J., et al (2007), "Advanced applications of counter-current chromatography in the isolation of anti-tuberculosis constituents from Dracaena angustifolia", J Chromatogr A 1, pp 1-2 Chauhan, N S., Rao Ch, V., and Dixit, V K (2007), "Effect of Curculigo orchioides rhizomes on sexual behaviour of male rats", Fitoterapia 78(7-8), pp 530-4 71 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Chauhan, N S., et al (2010), "Curculigo orchioides: the black gold with numerous health benefits", Zhong Xi Yi Jie He Xue Bao 8(7), pp 613-23 Chauhan, Nagendra and Dixit, Vinod (2008), Spermatogenic activity of rhizomes of Curculigo orchioides Gaertn in male rats, Vol 1, 26-31 Chen, Q S., Chen, W Q., and Yang, S Y (1989), "Pharmacologic study of Curculigo orchioides Gaertn", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 14(10), pp 618-20 Chen, X., et al (2017), "New phenolic glycosides from Curculigo orchioides and their xanthine oxidase inhibitory activities", Fitoterapia 122, pp 144-149 Chinese Pharmacopoeia Commission (2005), Pharmacopoeia of the people's republic of china, Vol I, People's Medical Publishing House Dode, P A., et al (2009), Anti-inflammatory activity of hydrogel formulations of Curculigo Orchioides (Gaertn) rhizomes, Vol 2, 1367-1381 He, Y., et al (2015), "Qualitative and quantitative analysis on chemical constituents from Curculigo orchioides using ultra high performance liquid chromatography coupled with electrospray ionization quadrupole time-of-flight tandem mass spectrometry", J Pharm Biomed Anal 102, pp 236-45 Hong, B N., You, Y O., and Kang, T H (2011), "Curculigo orchioides, natural compounds for the treatment of noise-induced hearing loss in mice", Arch Pharm Res 34(4), pp 653-9 Huang, H C., et al (2013), "Two anti-inflammatory steroidal saponins from Dracaena angustifolia Roxb", Molecules 18(8), pp 8752-63 Jaiswal, Ku, Batra, Ku Anita, and Mehta, B K (1984), "The Antimicrobial Efficiency of Root Oil Against Human Pathogenic Bacteria and Phytopathogenic Fungi", Journal of Phytopathology 109(1), pp 90-93 Ji, X.H (2011), "Effect of Curculigo polysaccharide on immune function mice", Chinese Journal of Gerontology 23, pp 33–35 Jiao, L., et al (2009), "Antiosteoporotic activity of phenolic compounds from Curculigo orchioides", Phytomedicine 16(9), pp 874-81 Jiao, W., et al (2013), "A new hepatotoxic triterpenoid ketone from Curculigo orchioides", Fitoterapia 84, pp 1-5 Kravets, S.D.; Vollerner, Y.S; Gorovits, M.B.; Shashkov, A.S.; Abubakirov, N.K (1986), "Steroids of the spirostan and furostan series from plants of the genus Allium XXI Structure of alliospiroside a and alliofuroside a from Allium cepa", Chem Nat Compd 22, pp 174-181 Lacaille-Dubois, M A and Wagner, H (1996), "A review of the biological and pharmacological activities of saponins", Phytomedicine 2(4), pp 363-86 Lakshmi, V., et al (2003), "Immunostimulant principles from Curculigo orchioides", J Ethnopharmacol 89(2-3), pp 181-4 Lee, S Y., et al (2009), "The effect of curculigoside on the expression of matrix metalloproteinase-1 in cultured human skin fibroblasts", Arch Pharm Res 32(10), pp 1433-9 Nagesh, K.S., Shanthamma, C., (2009), "Antibacterial activity of Curculigo orchioides rhizome extract on pathogenic bacteria", African Journal of Microbiology Research 3, pp 005-009 72 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Surveswaran, Siddharthan, et al (2007), "Systematic evaluation of natural phenolic antioxidants from 133 Indian medicinal plants", Food Chemistry 102(3), pp 938-953 Tayade, D V (2012), Evaluation of enhanced spermatogenic activities of black musli, Curculigo orchioides in the Indian Sparrow, passer domesticus, Vol 3, 58-60 Thakur, M., et al (2012), "Effect of Curculigo orchioides on hyperglycemiainduced oligospermia and sexual dysfunction in male rats", Int J Impot Res 24(1), pp 31-7 Tian, Z., et al (2012), "Neuroprotective effects of curculigoside against NMDA-induced neuronal excitoxicity in vitro", Food Chem Toxicol 50(11), pp 4010-5 Tiwari, R D and Misra, G (1976), "Strutural studies of the constitutents of the rhizomes of Curculigo orchiodes", Planta Med 29(3), pp 291-4 Tran, Q L., et al (2001), "New spirostanol steroids and steroidal saponins from roots and rhizomes of Dracaena angustifolia and their antiproliferative activity", J Nat Prod 64(9), pp 1127-32 Venukumar, M R and Latha, M S (2002), "Antioxidant activity ofcurculigo orchioides in carbon tetrachloride-induced hepatopathy in rats", Indian J Clin Biochem 17(2), pp 80-7 Vijayanarayana, K., et al (2007), "Evaluation of estrogenic activity of alcoholic extract of rhizomes of Curculigo orchioides", J Ethnopharmacol 114(2), pp 241-5 Wang, Y K., et al (2010), "Curculigoside attenuates human umbilical vein endothelial cell injury induced by H2O2", J Ethnopharmacol 132(1), pp 2339 Wang, Y., et al (2012), "Curculigoside isolated from Curculigo orchioides prevents hydrogen peroxide-induced dysfunction and oxidative damage in calvarial osteoblasts", Acta Biochim Biophys Sin 44(5), pp 431-41 Wang, Z H., et al (2013), "Phenolic glycosides from Curculigo orchioides Gaertn", Fitoterapia 86, pp 64-9 Wu, Q., et al (2005), "Antioxidative phenols and phenolic glycosides from Curculigo orchioides", Chem Pharm Bull 53(8), pp 1065-7 Xu, J P and Xu, R S (1992), "Phenyl glycosides from Curculigo orchioides", Yao Xue Xue Bao 27(5), pp 353-357 Xu, J P., Xu, R S., and Li, X Y (1992), "Four new cycloartane saponins from Curculigo orchioides", Planta Med 58(2), pp 208-10 Xu, M., et al (2010), "Steroidal saponins from fresh stems of Dracaena angustifolia", J Nat Prod 73(9), pp 1524-8 Yokosuka, Akihito, Sato, Koji, and Mimaki, Yoshihiro (2010), Cycloartane glycosides from the rhizomes of Curculigo orchioides, Vol 71, 2174-81 Zhou, Y., Zhang, Li., Zhao, L.Y., Zhang, G.Y., Ma, X.Q., Ge, D.Y., Wang, C.J., Yen, X.Z., (1996), "Experimental study of immunoregulative actions of xian mao polysaccharid (XMPS) in mice", Shanghai Journal of immunology 16, pp 336–338 73 53 54 Zuo, A X., et al (2012), "Two new triterpenoid glycosides from Curculigo orchioides", J Asian Nat Prod Res 14(5), pp 407-12 Zuo, A X., et al (2010), "Four new trace phenolic glycosides from Curculigo orchioides", J Asian Nat Prod Res 12(1), pp 43-50 74 PHỤ LỤC 75 Phụ lục 1: Kết xác định tên khoa học Sâm Cau- Curculigo orchioides Gaertn 76 77 Phụ lục Kết xác định tên khoa học Sâm Cau Quảng Nam- Ophiopogon aff caulescens 78 79 Phụ lục Kết xác định tên khoa học Sâm cau đỏ- Dracaena angustifolia Roxb 80 ... nghiên cứu mang tên Sâm cau - Nghiên cứu phân biệt giải phẫu thực vật ba mẫu nghiên cứu mang tên Sâm cau : đặc điểm vi phẫu bột dược liệu - Nghiên cứu phân biệt hóa học ba mẫu nghiên cứu mang. .. nghiệm dược liệu sau này, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu phân biệt thực vật hóa học số dƣợc liệu mang tên Sâm cau với mục tiêu sau: - Mô tả đặc điểm thực vật, xác định tên khoa học ba loài mang. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HUY DƢƠNG NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT VỀ THỰC VẬT VÀ HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DƢỢC LIỆU MANG TÊN „„SÂM CAU ‟ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w