1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC TỪ CÂY SẮN

80 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM HỒNG LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC TỪ CÂY SẮN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM HỒNG LOAN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC TỪ CÂY SẮN Ngành: Kinh tế tài nguyên môi trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ Ý LY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC TỪ CÂY SẮN”, Phạm Hồng Loan sinh viên khóa 2007 - 2011, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Ths NGUYỄN THỊ Ý LY Người hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hồn thành tốt luận văn này, trước hết tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Ba, Mẹ người sinh thành, nuôi nấng, giáo dưỡng ủng hộ tơi thời gian qua để tơi có ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo, đặc biệt quý thầy cô giáo Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lê Thanh Loan cô Nguyễn Thị Ý Ly, người tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất cô chú, anh chị Cục Khuyến Nơng, Cục Thống Kê, Các phòng ban Nơng Nghiệp giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực tập Sau cùng, xin cảm ơn tất người thân bạn bè động viên, giúp đỡ mặt tinh thần, đóng góp quý báu trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Sinh viên Phạm Hồng Loan NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM HỒNG LOAN Tháng năm 2011 “Đánh giá hiệu kinh tế môi trường sản xuất nhiên liệu sinh học từ sắn” PHAM HONG LOAN July 2011 “Assessing economic and environment efficiency of cassava – based biofuel” Đề tài phân tích đánh giá lợi ích kinh tế, môi trường việc sản xuất nguyên liệu sắn lát khô, chế biến cồn sinh học, việc sử dụng xăng sinh học từ sắn Với phương pháp thống kê mô tả áp dụng chủ yếu nghiên cứu, đề tài tính tốn hiệu kinh tế môi trường việc trồng sắn từ số liệu điều tra nông dân; hiệu tài việc chế biến cồn sinh học từ số liệu điều tra nhà máy chế biến; hiệu việc sử dụng xăng sinh học Sau đó, nghiên cứu tính tốn lợi ích tương ứng mức sản suất cồn tiêu dùng xăng sinh học mục tiêu khác năm 2010, 2015 2025 Từ kết nghiên cứu cho thấy lợi ích phát triển nguồn nhiên liệu sinh học từ sắn mang lại nước ta với tổng giá trị to lớn từ nguồn nguyên liệu Qua số liệu phân tích tính tốn tổng giá trị lợi ích kinh tế môi trường mang lại việc sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học E5 năm 2010 12,3 tỷ đồng lợi ích mơi trường đạt 3,5 tỷ đồng Từ đề tài xác định giá trị lợi ích kinh tế mơi trường tương lai thực đề án năm 2015 2025, lợi ích 7.296 tỷ năm 2015 43.778 tỷ năm 2025 Khơng đạt lợi ích kinh tế môi trường mà việc sản xuất nhiên liệu sinh học đem lại lợi nhuận thu nhập cho hộ nơng dân nghèo, làm tăng phúc lợi xã hội góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp quốc gia MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii  Danh mục bảng ix  Danh mục phụ lục xi  CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1  1.1. Đặt vấn đề 1  1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2  1.2.1.Mục tiêu chung 2  1.2.2.Mục tiêu cụ thể 2  1.3. Phạm vi nghiên cứu 2  1.4. Cấu trúc đề tài 3  CHƯƠNG TỔNG QUAN 4  2.1. Tổng quan tình hình tiêu thụ xăng dầu giới Việt Nam 4  2.1.1. Tình hình tiêu thụ xăng dầu giới 4  2.1.2. Tình hình tiêu thụ xăng dầu Việt Nam 4  2.2. Tình hình sản xuất nhiên liệu sinh học giới 5  2.3. Tình hình phát triển lượng sinh học Việt Nam 8  2.3.1. Chính sách, kế hoạch phát triển nhiên liệu sinh học 8  2.3.2. Tiềm sắn dùng làm nhiên liệu sinh học 9  2.4. Thực trạng môi trường Việt Nam 13  CHƯƠNG 3.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14  3.1. Cơ sở lý luận 14  3.1.1.Hiệu kinh tế 14  3.1.2. Các khái niệm 14  3.1.3. Sự cần thiết lượng sinh học 17  3.1.4. Tác hại chất ô nhiễm 17  a.Tác hại chất ô nhiễm đến sức khỏe người 17  b.Hậu toàn cầu ô nhiễm không khí 19  v 3.2. Phương pháp nghiên cứu 19  3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 19  3.2.2. Phương pháp thống kê mô tả 20  3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 20  3.3. Phương pháp tính tốn 20  3.3.1. Phương pháp tính phát thải trình trồng sắn 20  3.3.2.Phương pháp tính hấp thụ q trình trồng sắn 24 3.3.3 Phương pháp tính giá trị lợi ích giảm phát xăng sinh học E5 24 3.3.4. Một số yếu tố chuyển đổi đơn vị 24  CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27  4.1. Tình hình sản xuất sử dụng xăng sinh học Việt Nam 27  4.2. Quy trình sản xuất xăng sinh học E5 30  4.2.1. Quy trình trồng sắn 31  4.2.2. Quy trình chế biến cồn sinh học từ sắn 32  4.2.3. Pha trộn phân phối xăng sinh học 33  4.3. Lợi ích kinh tế mơi trường thu từ việc trồng sắn 33  4.3.1. Lợi ích kinh tế 33  4.3.2. Vấn đề mơi trường 35  4.4. Hiệu tài lợi ích mơi trường việc sản xuất cồn sinh học 36  4.4.1. Sản xuất cồn sinh học nhiên liệu Cơng ty Cổ phần Đồng Xanh 36  4.4.2. Lợi ích tài cơng ty 38  4.4.3. Lợi ích mơi trường cơng ty 39  4.5. Lợi ích từ việc sử dụng xăng E5 thay xăng hóa thạch 40  4.5.1. Tính tương thích động hiệu sử dụng xăng E5 Việt Nam 40  4.5.2. Phát thải sử dụng xăng sinh học 41  4.5.3. Lợi ích kinh tế sử dụng xăng E5 43  4.5.4. Lợi ích mơi trường sử dụng xăng E5 43  4.6. Lợi ích đạt thực mục tiêu xăng sinh học năm 2010, 2015, 2025 46  4.7. Lợi ích khác từ việc sản xuất sử dụng xăng E5 48  4.7.1. Lợi ích xã hội 48  4.7.2. Lợi ích giảm ngoại tệ nhập xăng dầu 48  vi 4.8. Phân tích ma trận SWOT việc phát triển nhiên liệu sinh học từ sắn nước ta48  4.9. Phát triển bền vững nhiên liệu sinh học nước ta 49  CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51  5.1. Kết luận 51  5.2. Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANNL An ninh lượng B5 Dầu sinh học B5, 5% cồn sinh học pha trộn với 95% dầu CO Carbon monoxide CO2 Cacbon dioxit ĐHBK HN Đại học Bách Khoa Hà Nội E5 xăng E5, 5% cồn sinh học pha trộn với 95% xăng thông thường E100 Cồn sinh học nguyên chất EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức nông lương thực quốc tế IEA Cơ quan lượng quốc tế HC Hydrocacbon NLSH Nhiên liệu sinh học NLHT Nhiên liệu hóa thạch NLTT Năng lượng tái tạo NOx Oxit nitơ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình nhập xăng dầu loại Việt Nam 5  Bảng 2.2 Mục tiêu nhiên liệu sinh học Việt Nam Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng sắn Việt Nam, giai đoạn 2000 - 2009 10  Bảng 2.4 Diện tích sản lượng sắn phân theo vùng năm 2009 11  Bảng 4.2 Hiệu kinh tế sản xuất sắn trung bình 1ha 34  Bảng 4.3 Các yếu tố phát thải trình trồng sắn 35  Bảng 4.4 Các tiêu tài Công ty Cổ phần Đồng Xanh năm 2010 38  Bảng 4.5 Hiệu tài Cơng ty Cổ phần Đồng Xanh năm 2010 39  Bảng 4.6 Kết thí nghiệm khả phát thải xăng E5 xăng M92 41  Bảng 4.7 Khí thải lít nhiên liệu xăng M92, xăng E5 44  Bảng 4.8 Chi phí mơi trường sức khỏe đơn vị chất nhiễm 44  Bảng 4.9 Lợi ích giảm thiệt hại đến sức khỏe môi trường sử dụng E5 45  Bảng 4.10 Lợi ích kinh tế mơi trường cho lít cồn sinh học từ q trình trồng sắn, đến trình sản xuất sử dụng 45  Bảng 4.12 Lợi ích kinh tế - mơi trường việc sản xuất sử dụng E5 năm 2010 mục tiêu năm 2015, 2025 47  Bảng 4.13 Giá trị lợi ích giảm ngoại tệ nhập xăng 48  ix TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Minh Đức, 2010, Nhu cầu nguyên liệu sắn cho sản xuất nhiên liệu sinh học Việt Nam Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp Lê Minh Đức, 2010 Khả cạnh tranh sản xuất nhiên liệu sinh học Việt Nam, Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp Đặng Thanh Hà, 2007 Giáo Trình Kinh Môi Trường Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Anh Phong, 2010 Phát triển lượng sinh học từ sắn an ninh lượng Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thanh, 2009, Giá trị tiềm nguồn lượng từ dầu mè Luận văn cử nhân – Ngành Kinh tế Tài Nguyên Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Minh Tôn, 2010, Đánh giá tổn hại tắc nghẽn giao thông TPHCM, luận văn cử nhân – Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Trần Thanh Trúc, 2008, Đánh giá hiệu việc sử dụng bã mía để sản xuất nhiệt điện công ty cổ phần mía đường Bourbon Tây Ninh – Ngành Kinh tế Tài Nguyên Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lê Anh Tuấn, 2010 Việc sử dụng cồn sinh học có đòi hỏi thay máy móc động hay khơng Viện khí động lực, Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lê Anh Tuấn, Phạm Minh Tuấn, 2009 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiên liệu xăng pha cồn sinh học E5 E10 đến tính phát thải độc hại xe máy xe lưu hành Việt Nam Tạp chí KHCN trường đại học, số 73B, trang 98 – 104 Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn PV oil, http://www.pvoil.com.vn PV oil, 2011, http://www.pvoil.com.vn/vi-vn/zone/63/news/phat-trien-nhien-lieu-sinhhoc-tai-viet-nam 54 Bộ công thương, http://moit.gov.vn Nhà máy NLSH Phương Đông, http://orientbiofuels.com.vn Nhà máy NLSH Đồng Xanh, http://biofuelvietnam.com TIẾNG NƯỚC NGOÀI Binh, P L, 2008 Statistic data on transport sector http://www.kokudokeikaku.go.jp/wat2/21_vietnam.pdf in Vietnam Dai, D et al, 2006 Energy efficiency and potentials of cassava fuel cồn sinh học in Guangxi region of China Energy conversion and management, 47, 1688-1699 Earth Policy Institute 2006 Supermarkets and Service Stations Now Competing for Grain http://www.earth-policy.org/Updates/2006/Update55_data.htm Fluck, R C Energy of Human labor, 1992 In Energy in Farm Production (Vol of Energy in World Agriculture) GREET, 2005 Transportation fuel-cycle model Volume 1: Methodology, development, use, and results; Center for Transportation Research, Argonne National Laboratory: Argonne, IL, 1999 Liaquat, A M et al, 2010 Potential emissions reduction in road transport sector using biofuel in developing countries Atmospheric Environment, 44, 38693877 Nguyen QK., 2008 Internalizing externalities into capacity expansion planning: The case of electricity in Vietnam Energy, 33 (2008) 740-746 Nguyen, T L T et al, 2007a Full chain energy analysis of fuel cồn sinh học from cassava in Thailand Environment Science Technology, 41, 4135 – 4142 Nguyen, T L T et al, 2007b Fossil energy savings and GHG mitigation potentials of cồn sinh học as a gasoline substitute in Thailand Energy policy, 35, 5195 – 5205 Nguyen, T L T et al, 2007c Energy balance and GHG-abatement cost of cassava utilization for fuel cồn sinh học in Thailand Energy policy, 35, 4585 – 4596 IEA, 2007 World Energy Outlook 2007 http://www.iea.org 55 IPCC, Intergovernmental Panel on Climate Change http://www.ipcc.ch Wikipedia, http://www.Wikipedia.org 56 PHỤ LỤC Phụ lục Các hạng mục đầu tư công ty sản xuất cồn sinh học Đồng Xanh Đơn vị: Triệu VNĐ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Hạng mục Quyền sử dụng đất 50 năm – Diện tích 20 (bao gồm giải tỏa, đền bù, rà phá bom mìn, khảo sát địa chất, san ủi mặt bằng, đến cốt 0, lu lèn đạt độ nén K : 0,75) Nhà văn phòng (cấp 2) diện tích sử dụng 600 m2 Văn phòng Đà Nẵng, văn phòng Tam Kỳ Đường nội bộ: 1.000m x 8m, hệ thống thoát nước ngầm, tường rào, xanh, thảm cỏ Hệ thống điện chiếu sáng, bảo vệ, trạm biến áp 2500 KVA Hệ thống chống sét, cứu hỏa, bảo hộ lao động Nhà ăn ca, nhà thay ca, nhà vệ sinh, nhà chuyên gia, nhà tập thể cơng nhân Kho điện, phòng thí nghiệm tổng hợp, phòng nghiên cứu ni cấy vi sinh Kho nguyên liệu 20.000 m2, bãi bê tông 10.000 m2 Trạm xử lý cấp nước công suất 1.500 m3/h Đường ống cấp nước f 500 x 1.800 m Công trình kiến trúc phân xưởng + phụ tổng cộng 10.000 m2 Nồi x 50T/h, tuabin + phát điện 3.500 kW Thiết bị toàn sản xuất cồn nhiên liệu 99,5% + hệ thống điều khiển tự động Tồn kết cấu thép + điện cơng nghệ + chi phí lắp đặt nhà máy Hệ thống xử lý chất thải + Sản xuất Biogas Trang thiết bị cho phân xưởng điện Thiết bị sản xuất phân vi sinh công suất 20.000 T/năm (tách bã, ép, sấy, tạo hạt, đóng bao) Thiết bị sản xuất CO2, cơng suất 20.000T/năm xe ô tô (4 chỗ, chỗ, 16 chỗ, 45 chỗ) xe xúc, xe đào, xe bồn 30T bồn chứa cồn thành phẩm Chi phí thiết kế Chi phí đào tạo chuyển giao cơng nghệ Chi phí chạy thử, nghiệm thu, giám định Dự phòng phát sinh Tổng cộng 26 hạng mục Trị giá 6.000 1.500 200 2.200 1.000 500 1.000 1.000 12.000 3.000 1.800 10.000 16.000 80.000 20.000 50.000 500 4.000 8.000 2.500 4.500 6.000 500 1.000 1.000 2.000 236.200 Phụ lục Bảng câu hỏi vấn nông dân trồng sắn tỉnh BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRỒNG SẮN CÔNG NGHIỆP Ngày khảo sát: … /01/2011 Phỏng vấn viên: ……………………… Huyện: …………… Xã: ……………Ấp/Thơn: ……………… GIỚI THIỆU Xin kính chào ơng bà; Tơi sinh viên Đại Học Nơng Lâm TP.HCM tìm hiểu tình hình trồng mỳ địa phương Chúng mong giúp đỡ ông/ bà, xin chân thành cảm ơn Xin gặp người tham gia định việc quản lý trồng mỳ gia đình A THƠNG TIN VỀ HỘ a Tên người vấn: ………………… b Quan hệ với chủ hộ (nếu chủ hộ)……………………… [Mã số : Quan hệ chủ hộ] 1=Chủ hộ 2=Vợ/chồng 3=Cha/mẹ 5=Con 6=Cháu 7= Quan hệ khác(ghi rõ) 4=Anh/chị Thông tin chủ hộp 5a Tên chủ hộ: ……………………………….5b Tuổi:…………….……… 5c Giới tính: Nam Nữ Số người gia đình? (người) Số lao động gia đình? .…………….….(người) Số điện thoại: …………………………… B THÔNG TIN VỀ NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ Ngồi mỳ, gia đình ơng/bà có thu nhập từ nguồn (công việc hay trồng) khác khơng? (Doanh thu, chi phí vụ thu hoạch năm qua; tính cho năm) 9c 9b Diện Doanh tích đất thu bán canh tác SP (ha) (000đ) 9a Nguồn thu nhập 9d Chi phí phát sinh (000đ) 9e Thời gian thu hoạch (PPV ghi rõ 9f Ghi tháng… năm…thu hoạch) Loại nông sản khác 1……… Loại nông sản khác 2……… Loại nông sản khác 3……… Chăn ni gì:………… Bn bán dịch vụ Cơng nhân viên Công nhân Làm thuê nông nghiệp Khác:……………………… Tổng cộng C THÔNG TIN VỀ TRỒNG MỲ 10 Ông bà trồng mỳ rồi? …………… năm Gia đình ơng/bà có trồng mỳ liên tục vòng …….năm hay khơng? Tại sao? Xin cho biết trình chuyển đổi sử dụng đất liên quan đến việc trồng mỳ nào?….…………………………………………….………………………… C1 ĐẤT Từ câu hỏi số 11 đến câu hỏi số 14 vấn viên ghi chép code đưa vào Bảng Mã số  Hình thức sở hữu Chủ sở hữu Đất thuê mướn SH chưa rõ ràng (ghi rõ) ………………………… ……… ……………… Khác (ghi rõ)……… Mã số  + Loai đất Mã số  Xen canh/độc canh Mã số  Mục đích sử dụng trước trồng mỳ Code 3a Địa hình Code 4a Độc canh hay xen 1.Đất đồi canh Đất phẳng Độc canh Đất trũng Xen canh Khác (ghi rõ)…… Luân canh Code 3b Loại đất Code 4b Cây xen/luân canh Đỏ Bazan Điều Đất đỏ vàng (mỡ gà) - Cao su Đất xám …………… …………… Khác (ghi rõ)… Bảng 1: Bảng thông tin chung canh tác mỳ nông hộ (1 ha= mẫu = 10 sào = 10,000 m2) Thửa số Diện tích Hình thức (ha) sở hữu (Code 2) Địa hình (Code 3a) Loai đất (Code 3b) Xen canh / độc canh (Code 4a) Cây xen (Code 4b) Mục đích sử dụng trước trồng mỳ Ghi khác 11 Đất trồng sắn anh/chị có đám (thửa/mảnh)? ……Đám (thửa/mảnh) 12 Diện tích thửa/mảnh ha? (PPV: ghi vào Bảng 1) 13a Hình thức chủ sở hữu đất trồng sắn tại? (Code - Chọn trường hợp) 13b Nếu đất thuê mướn chi phí thuê mướn bao nhiêu? (000 VND/ha/năm) 13c Trường hợp chi phí sử dụng đât khơng trả tiền mà trả hình thức khác: 14 Loại đất anh/chị trồng sắn loại nào? (Code - Chọn nhiều trường hợp) 14a Địa hình: 14b Mẫu đất: 15 a Ông/Bà trồng mỳ hay xen canh? Code 4a b Nếu xen canh xen canh với loại nào? Code 4b 15b Tỷ lệ đất thực tế sử dung cho khoai mỳ trường hợp trồng xen %: Xen với gì? …………………tỷ lệ đất thực tế cho trồng khoai mỳ: ….% Tỷ lệ thay đổi qua năm nào? ……………………………………… 16 Khi trồng mỳ, ơng/bà sử dụng diện tích vào mục đích gì? (Code -Thửa 1) a Trước năm? b Mục đích gì? Thửa a Trước năm? b Mục đích gì? C2 NƯỚC 17 Anh/chị vui lòng cho biết nguồn nước sử dụng cho việc trồng mỳ lấy từ nguồn nào? …………… 18 Chi phí cho việc sử dụng ngn nước nào? ………………… Thơng tin chung máy bơm nước 19 Anh/chị có sử dụng máy bơm nước khơng? (1 Có Khơng) 20 Lượng nhiên liệu sử dụng cho máy bơm gì: (xăng, dầu, điện) 21 Công suất máy bơm bao nhiêu? .Mã lực (horse) 22 Hoặc hỏi lượng nhiên liệu sử dụng tính nào/ha (nếu phát sinh)? D QUY TRÌNH VÀ CÁC CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN TRỒNG MỲ 23 Diện tích đất trồng sắn hỏi chi tiết bao nhiêu? …………….……(ha) 24 Mùa vụ trồng Hè thu (từ tháng …….đến tháng.……) Thu Đông (từ tháng …….đến tháng……) D1 Làm đất Anh/chị vui lòng mơ tả cơng việc chuẩn bị đất trước trồng sắn? (Gợi ý: Làm đât gồm: thu dọn rễ tàn dư thực vật, cày – bừa, san lấp mặt bằng…) 24a Anh chị có đốt tàn dư thực vật (thân mỳ vụ trước), để dọn đất trước xuống giống hay không? Có 25 Khơng : ………………………… (ghi rõ xử lý ?) 26 Anh/chị vui lòng cho biết tổng cơng lao động làm đất, ………… (cơng) Trong a Số cơng lao động gia đình: … cơng b Số lao động th ngồi: … … cơng c Đơn giá tiền cơng: ……………(000’ VND) Máy móc làm đất 25 a Anh/chị có sử dụng máy móc (máy cày,…) làm đất khơng? ( Có Khơng) b Hình thức sử dụng máy: Thuê dịch vụ trọn gói: Chi phí trọn gói: ……………./DT canh tác Th máy: a Chi phí thuê máy: ……………./DT canh tác b Số công lao động nhà…………(công/DT canh tác) Sở hữu máy: a Chi phí mua máy bao nhiêu: ……………….…VND b Đã sử dụng bao lâu? c Số công lao động chạy máy…………(công/DT canh tác) d Tiền công :…………’000 VND c Nhiên liệu sử dụng (PVV hỏi câu trường hợp trên) o Nhiên liệu để chạy máy là:……………………… o Công suất sử dụng máy ? Hoặc hỏi lượng nhiên liệu sử dụng/vụ ? o Một vụ lần ? lần ? o Cách tính nhiên liệu sử dụng: 26 Anh/chị có sử dụng phân bón/vơi cho q trình làm đất khơng? (1 Có Khơng) Cơng lao động phát sinh cho việc bón phân làm đất Bảng Phân bón thuốc bảo vệ thực vật áp dụng diện tích canh tác 26a Loai/Tên chi tiết Làm đất – Bón lót Xử lý giống Bón thúc Bón thúc 10 11 12 13 26b Thành 26c Liều phần cụ thể lượng (kg, (nếu có) ghi rõ đơn vị khác) 26d Đơn giá 26e Thành tiền (‘000VND /kg) ghi rõ (‘000VNĐ) ĐVị khác) 26f Thời gian bón/phun/xịt (tháng thứ mấy?) 26g Ghi khác (bao nhiêu công lao động) Bón thúc 14 15 16 17 Thuốc bảo vệ thực vật khác a Diệt cỏ 18 19 b Phòng trừ sâu 20 d Phòng trừ bệnh 21 22 D2 Chuẩn bị giống xuống giống 27 Ông/Bà sử dụng loại giống mỳ nào? Code Mã giống: Cút thường KM94 Lá tre, Lá chè SC205 Vedan KM60 Tai đỏ SM937-26 Khác (ghi rõ): 28 Nguồn gốc giống sử dụng trồng mỳ: Lấy hom từ vụ trước Mua Khác (ghi rõ……………… ) 29 a Số hom (giống) trồng diện tích canh tác : …….hom quy đổi số thân :………thân Hoặc hỏi khoảng cách: i khoảng cách hàng trồng chính: ………………………….…m (phân=cm) ii khoảng cách hàng khoảng cách khoai mỳ: …………m iii Giữa hàng trồng xen hàng khoai mỳ :……… hàng b Chi phí mua giống ơng/bà là: Đơn giá hom (nếu mua): ……(’000VND/bó) PVV ghi rõ : bó= …….thân Tổng tiền hom giống:…………(’000VND/diện tích tính) 30 a Có xử lý giống khơng (1 Có Khơng) b Ong bà sử dụng loại thuốc để xử lý giống trước trồng? i Tên loại thuốc ông bà sử dụng : …………….…… ii Bao nhiêu gói, gói báo nhiêu tiền: …………….… iii Chi phí mua thuốc : ………………………….…(‘000VND/diện tích canh tác) 31 Anh/chị vui lòng cho biết chi phí th lao động xuống giống hộ? (PVV ghi rõ: bao gồm cơng việc sau đây: i) cắt hom, ii) cuốc hóc, iii) xuống giốn g ………………………….…………………………….………….… Tổng số cơng lao động: …………….cơng, Trong đó: a Số lao động gia đình là: … cơng b Số lao động th ngồi : … Cơng 31b Trường hợp cắt hom chưa tính vào cơng xuống giống cơng cắt hom tính cho số hom dùng diện tích canh tác Số cơng cắt : …………….cơng/diện tích canh tác Số tiền công thuê cắt : ………… 000 VND/công 32 Có chi phí phát sinh thêm việc chuẩn bị xuống giống hay không? ……………………………………………………………………………………… D3 Chăm sóc: 33 Ơng/Bà có phải dặm lại hom cho khơng nảy mầm hay k? (1 Có Khơng) 34 Nếu có chi phí dặm hom khơng nảy mầm sau trồng a Mua hay hom vụ trước: ……………………… b Chi phí mua hom: …………………………… (000 VND/ diện tích canh tác) b Cơng dặm hom 35 a Anh/chị có phát sinh sâu bệnh sắn khơng? (1 Có Khơng) b Trường hợp Có: PVV ghi rõ tên sâu bệnh: ………………… Có loại bệnh (1 Bệnh đốm lá, Bệnh chổi rồng – Phytolasma) c Tên thuốc bảo vệ thực vật sử dụng để phòng trừ: …………………… d Chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật e Số công lao động phun thuốc: ……… công f Tiền công: …………………………….(000’ VND/ha) g Nếu có sử dụng máy phun thuốc, hỏi thơng tin nhiên liệu sử dụng máy móc nơng nghiệp giống 36 Làm cỏ a Số lần làm cỏ/vụ: ……lần/vụ b Số công: c Đơn giá tiền công cho lần: … (000’ VND/cơng) Máy xịt cỏ: Nếu có sử dụng máy xịt cỏ, hỏi thông tin nhiên liệu sử dụng máy móc nơng nghiệp giống ……………………………………………………………………………………… D4 Thu hoạch (Nhổ mỳ) 37 a Số công anh/chị thu hoạch (nhổ) mỳ: ……………….… cơng Trong đó: 37a1 số công lao động nhà: ………… …công 37a2 số công lao động th ngồi: … ….cơng Đơn giá tiền cơng:……………… (’000 VND/cơng) Nếu tính số sản lượng 37a3 Đơn giá tiền công:…………………… (’000 VND/tấn) 37a4 Số sản lượng mỳ diện tích hỏi: ……….(tấn) b Trường hợp khốn nhổ mỳ PVV hỏi ý: 37b1 Chi phí th khốn tồn bộ: ……………… ’000 VND 37b2 Nhờ ước tính số cơng cần thiết để nhổ mỳ diện tích 38 Các chi phí khác (vay vốn, mượn tiền)…………………… 39 BÁN SẢN PHẨM VỤ 2010 - PVV ghi rõ: Mã số: Mã số Loại sản phẩm Mã số Độ bột Mã số Nơi bán mỳ 1: Bán củ tươi PVV ghi rõ : 1: Tại vườn/rẫy 2: Bán xắt lát - độ bột, 1b Tại nhà 3: Bán đám/mão - dự đoán từ đến ba 2: Điểm thu mua xã 4: Khác (Ghi rõ) nhiêu ? 3: Trạm thu mua trung tâm huyện ………………… 4: Cơ sở chế biến, nhà máy 5: Khác (Ghi rõ) ………………………… Tháng (Dương lịch) tháng…năm … (a) Lượng thu hoạch (kg) (b) Lượng Bán (kg) (c) Giá bán (000đ/kg) (d) Nơi bán Loại sản Độ bột (Mã (Mã số 8) phẩm (Mã số 9) (f) (g) số 8) (e) Tổng Trường hợp bán mão/đám, PVV ghi xác thực tế:  Doanh thu/diện tích canh tác: ………………………………(000’ VND)  Bán vào tháng thứ mỳ sau trồng:…………………………… D5 Dọn đất sau thu hoạch 40 Ngồi củ, anh/chị có tận dụng thân vào việc khác khơng? ……………………………………………………………………………………… 40b1 Ước tính tỷ lệ sử dụng lại khoảng phần trăm tổng lượng thân thu hoạch: ……% 40b2 Phần trăm lại, anh/chỉ xử lý nào? …………………………………………………………………………………… 40b3 Anh chị có don đất sau thu hoạch khơng? Có Khơng Anh chị dọn đất nào? Thu dọn phần thân lại để đốt 1bis Phần thân đốt, uớc tính phần trăm tổng thân thu hoạch……… % Khác (ghi rõ): ……………………………………………………… D6 Phát sinh liên quan đến vận chuyển (trong trường hợp không bán rẫy/vườn) 41 Trường hợp khơng bán rẫy/vườn a Chi phí vận chuyển (PVV ghi rõ số tiền, đơn vị, cách tính): …………………………………………………………………………… b Vận chuyển phương tiện gì? Thuê hay phương tiện hà?……………… c Nhiên liệu gì? d Hao tốn ước tính? (lít dầu) cho lượt ………………………………… e Khoảng cách cần vận chuyển (km) (i.e từ rẫy đến nơi bán): ……………… D7 Phát sinh liên quan đến xử lý sau thu hoạch/xắt lát/hoặc chế biến Trong trường hợp khơng bán củ tươi – Có Khơng Xắt lát phơi khô 42 Số lượng a Số lượng củ tươi xắt lát: ………………… (tấn tươi) b Sản lượng mỳ xắt lát khô: …………………(tấn khô) 43 Anh/chi xắt lát khoai mỳ cách : Sử dụng máy cắt Cắt thủ công 44 Tổng số công lao động việc xắt lát (i.e xát lát + phơi khô): ……cơng/sản lượng xát lát PVV ghi rõ: việc nhổ mì có tính vào số cơng hay khơng ? Có a Số lao động gia đình …… cơng b Số lao động th ngồi …… cơng c Đơn giá tiền công :………………… ’000 VND/công Không Nếu tính số sản lượng: Đơn giá tiền cơng:…………………… …….(’000 VND/tấn tươi) Số mỳ tươi diện tích hỏi xắt lát: …….(tấn tươi) 45 Chi phí mua máy cắt lát khoai mỳ : ……………(000 VND) Dùng : ……………… năm Nếu thuê: hỏi chi phí thuê, cách tính ?………………… 47 Nhiên liệu dùng chạy máy cắt lát khoai mỳ là: (điện, dầu khác) a Nhiên liệu dùng chạy máy cắt lát khoai mỳ là: (điện, dầu khác) b Nhiên liệu hao tốn bao nhiêu? Tính nào? c Máy chạy tháng? d tháng bình quân ngày? e ngày giờ? Công suất máy? ……………………………………………………………………………… 48 Bảng Biến động qua vụ gần Vụ (a) Tổng diện tích trồng (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Giá bán mỳ củ tươi (‘000VND/kg) Giá bán mỳ xắt lát (‘000VND/kg) Giá bán hom (‘000VND/thân cây) Doanh thu bán hom sắn (‘000 VND) 2008 Vụ (b) 2009 Vụ 2010 (c) ... thành cảm ơn Sinh viên Phạm Hồng Loan NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM HỒNG LOAN Tháng năm 2011 “Đánh giá hiệu kinh tế môi trường sản xuất nhiên liệu sinh học từ sắn” PHAM HONG LOAN July 2011 “Assessing economic... văn “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC TỪ CÂY SẮN”, Phạm Hồng Loan sinh viên khóa 2007 - 2011, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội... quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Lê Thanh Loan cô Nguyễn Thị Ý Ly, người tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành

Ngày đăng: 14/06/2018, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w