Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị GAMUDA GARDEN c2, hà nội (tt)

23 224 0
Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị GAMUDA GARDEN   c2, hà nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐINH HỮU PHONG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ GAMUDA GARDEN - C2, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐINH HỮU PHONG KHĨA 2016 - 2018 QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ GAMUDA GARDEN - C2, HÀ NỘI Chun ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS NGÔ THỊ KIM DUNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS.LÊ ĐÌNH TRI LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Xây dựng, Ban Giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, thực luận văn Đặc biệt xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô giáo.TS Ngô Thị Kim Dung nhiệt tình hướng dẫn, truyền thụ kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu quý báu suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt trình học tập trường Cuối xin trân trọng cám ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình học tập thời gian nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đinh Hữu Phong LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các sổ liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gổc rõ ràng Tác giả luận văn Đinh Hữu Phong MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG I DANH MỤC HÌNH MINH HỌA II MỞ ĐẦU * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các khái niệm *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ GAMUDA GARDEN - C2 1.1 Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu đô thị Gamuda Garden - C2 1.1.1 Khái quát chung khu ĐTM Hà Nội 1.1.2 Giới thiệu chung khu đô thị Gamuda Garden - C2 16 1.1.3 Thực trạng cảnh quan khu đô thị Gamuda Garden - C2 24 1.2 Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị Gamuda Garden - C2 29 1.2.1 Thực trạng máy quản lý kiến trúc cảnh quan 29 1.2.2 Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị Gamuda Garden - C2 31 1.2.3 Những vấn đề tồn công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 31 1.2.4 Những khó khăn thách thức cần giải quản lý kiến trúc cảnh quan: 31 1.2.5 Những vấn đề cần giải công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 32 CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ GAMUDA GARDENC2 34 2.1 Cơ sở pháp lý 34 2.1.1 Các văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị 34 2.1.2 Định hướng Chính phủ quy hoạch thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 36 2.1.3 Các Quy định Chính phủ cơng tác quản lý khu thị 38 2.2 Cơ sở lý thuyết 41 2.2.1 Cơ sở lý luận thiết kế đô thị 41 2.2.2 Lý thuyết kiến trúc cảnh quan 42 2.2.3 Lý thuyết quản lý kiến trúc cảnh quan 47 2.3 Cộng đồng tham gia trỉnh quản lý kiến trúc cảnh quan 51 2.3.1 Mức độ cộng đồng tham gia công tác quản lý đô thị 52 2.3.2 Vai trò cộng đồng quản lý kiến trúc cảnh quan 52 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị 53 2.4.1 Cơ chế sách 53 2.4.2 Văn hóa, lịch sử 54 2.4.3 Quy hoạch- kiến trúc 55 2.4.4 Cộng đồng dân cư 55 2.4.5 Trình độ quản lý chủ đầu tư 55 2.4.6 Hình thức quản lý 56 2.4.7 Yếu tố khoa học - kỹ thuật 56 2.5 Kinh nghiệm nước nước quản lý kiến trúc cảnh quan khu ĐTM 57 2.5.1 Kinh nghiệm nước 57 2.5.2 Kinh nghiệm nước 62 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ GAMUDA GARDEN-C2 64 3.1 Quan điểm mục tiêu 64 3.1.1 Quan điểm 64 3.1.2 Mục tiêu 67 3.2 Nguyên tắc 68 3.3 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị 69 3.3.1 Giải pháp quản lý cơng trình kiến trúc 70 3.3.2 Giải pháp quản lý không gian cảnh quan 72 3.3.3 Giải pháp quản lý hạ tầng 79 3.3.4 Cải thiện máy 84 3.3.5 Cơ chế, sách, cơng cụ quản lý 86 3.3.6 Sự tham gia cộng đồng 89 3.3.7 Phân kỳ quản lý 90 3.3.8 Xây dựng quy chế quản lý 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BQL Ban Quản lý CĐT Chủ đầu tư ĐT Đô thị ĐTM Đô thị KĐT Khu đô thị HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội ƯBND Ủy ban Nhân dân QLĐT Quản lý đô thị KT-XH Kinh tế - xã hội QLVH Quản lý vận hành TT PVKH Trung tâm phục vụ khách hàng DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Cơ cấu sử dụng đất KĐT Linh Đàm Bảng 1.2 Chỉ tiêu quy hoạch KĐT An Hưng Bảng 1.3 Bảng tổng hợp dụng đất KĐT Gamuda Garden - C2 Bảng 3.1 Bảng phân loại số bóng mát yêu cầu kỹ thuật DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Phối cảnh tổng thể khu thị Linh Đàm Hình 1.2 Cơng viên Linh Đàm Hình 1.3 Phối cảnh tổng thể khu KĐT An Hưng Hình 1.4 Cảnh quan KĐT An Hưng Hình 1.5 Phối cảnh tổng thể khu đô thị Gamuda Garden - C2 Hình 1.6 Vị trí KĐT Gamuda Garden - C2 Hình 1.7 Quy hoạch cảnh quan KĐT Gamuda Garden - C2 Phối cảnh tổ hợp dịch vụ - thương mại – văn phòng – chung cư KĐT Gamuda Garden - C2(quy hoạch chi tiết 1/500) Khu nhà liền kề KĐT Gamuda Garden - C2(quy hoạch chi tiết 1/500) Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hiện trạng xây dựng khu KĐT Gamuda Garden - C2 Hình 1.11 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan khu nhà liền kề Hình 1.12 Trường THPT quốc tế Hình 1.13 Nhà liền kề xây dựng Hình 1.14 Khu đất xây dựng Hình 1.15 Mơ hình Ban Quản Lý dự án khu thị Gamuda Garden - C2 Hình 2.1 Các giai đoạn Quy hoạch thiết kế cảnh quan Các yếu tố việc hình thành phát triển kiến trúc cảnh quan Hình 2.2 thị Hình 2.3 Khơng gian kiến trúc cảnh quan thi Singapore Hình 2.4 Không gian kiến trúc cảnh quan đô thi Trung Quốc Hình 2.5 Khơng gian kiến trúc cảnh quan KĐT Phú Mỹ Hưng Hình 3.1 Minh họa giải pháp chắn gió cho nhà trẻ, mẫu giáo Hình 3.2 Minh họa giải pháp bố trí nơi thư giãn Hình 3.3 Không gian đa sử dụng cho tập luyện thể thao Hình 3.4 Một số loại thích hợp trồng dọc trục giao thơng Hình 3.5 Minh họa cách bố cục, sử dụng loại khác Hình 3.6 Trạm đỗ xe thơng minh Hình 3.7 Thùng rác phân loại Hình 3.8 Minh họa quy định chung cho biển quảng cáo Hình 3.9 Mơ hình tổ chức quản lý Khu đô thị Gamuda Garden - C2 Hình 3.10 Mơ hình quản lý thực cơng tác đầu tư xây dựng vận hành khu đô thị MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Quận Hồng Mai quận phía Nam thành phố, có tiềm phát triển thị, kinh tế xã hội lớn Trong thời gian qua, nhiều dự án phát triển khu đô thị mới, khu xanh cơng viên vui chơi giải trí thực Cùng với việc điều chỉnh quy hoạch xây dựng khu vực công viên Yên Sở, xây dựng nhà máy xử lý nước thải mới, UBND Thành phố Chính phủ cho phép chuyển đổi khu đất dự kiến xây dựng nhà máy xử lý nước thải theo QHCT quận Hoàng Mai phường Trần Phú, Yên Sở trước sang xây dựng khu đô thị Việc quy hoạch xây dựng khu đô thị khai thác vị trí thuận lợi giao thông, cảnh quan kiến trúc khu vực công viên Yên Sở, tạo nên trung tâm phát triển đô thị, dịch vụ cơng cộng cho quận Hồng Mai thành phố, đồng thời phù hợp với định hướng quy hoạch chung thủ đô Hà Nội Quy hoạch chi tiết Khu đô thị C2 - tỷ lệ 1/500 (vị trí dự kiến xây dựng nhà máy xử lý nước thải trước đây) nhằm cụ thể hóa " Điều chỉnh cục quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai (phần quy hoạch sử dụng đất giao thông), tỷ lệ 1/2000 khu vực ô quy hoạch có ký hiệu C12" UBND TP phê duyệt định số: 4074 /QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2009 Xây dựng khu đô thị đồng bộ, đại, nâng cao tiêu diện tích nhà nói chung cho thành phố, đồng thời tạo vốn đối ứng cho việc đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý nước thải theo tinh thần công văn số 2542/UBND - GT ngày 29/10/2008 UBND Thành phố Việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý không gian kiến trúccảnh quan Khu đô thị Gamuda Garden - C2 Hà Nội” nhằm góp phần hồn thiện kiến trúc cảnh quan dự án, tuân thủ yêu cầu quy hoạch phê duyệt, tạo mặt kiến trúc khang trang, đại sinh động, đồng thời giúp chủ đầu tư hồn thiện cơng tác quản lý Khu thị Gamuda Garden - C2 Hà Nội * Mục đích nghiên cứu + Đề xuất giải pháp quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan, góp phần cải thiện đời sống cộng đồng dân cư khai thác tối đa giá trị hiệu không gian kiến trúc cảnh quan khu ĐTM - Nhiệm vụ nghiên cứu: +Khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan, tổng kết, phân tích mặt làm được, chưa làm được, thu thập, đánh giá nghiên cứu trước tồ chức, quy hoạch quản lý kiến trúc cảnh quan; xác định mâu thuẫn, tồn cần giải công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu thị Gamuda Garden-C2 +Tìm hiểu sở khoa học kinh nghiệm quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị nước nước, đề xuất giải pháp kiến trúc cảnh quan thích hợp với điều kiện tương lai +Hướng dẫn xây dựng quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan chế, máy quản lý khai thác sử dụng * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan phạm vi khu đô thị Gamuda Garden - C2 -Phạm vi nghiên cứu:Khu đô thị Gamuda Garden - C2 theo quy hoạch chi tiết phê duyệt Nội dung nghiên cứu -Nghiên cứu thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu ĐTM Hà Nội cụ thể khu đô thị Gamuda Garden - C2 - Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đề tài - Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Gamuda Garden - C2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát: Tập hợp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu phi thực nghiệm, điều tra khảo sát địa phương - Phương pháp chuyên gia: Bằng cách sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia giáo dục có trình độ cao, ý kiến người bổ sung lẫn nhau, - Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết nghiên cứu, báo cáo - Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận logíc, phân tích tổng hợp so sánh đối chiếu định tính, định lượng tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích suy luận: Bằng kiến thức học, thực tế công tác lý luận logíc để nghiên cứu vấn đề Các khái niệm Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúcđô thị :“ Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị gồm quy định quản lý không gian cho tổng thể đô thị quy định cảnh quan, kiến trúc đô thị cho khu vực đô thị, đường phố tuyến phố đô thị quyền thị xác định theo u cầu quản lý” [22]; Quản lý đô thị: Quản lý đô thị hoạt động nhằm huy động nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt động để đạt mục tiêu phát triển quyền thành phố [14] Thiết kế thị (urban design) xác định hoạt động có tính chất đa ngành tạo nên cấu trúc quản lý môi trường không gian đô thị Theo Urban Design Group thiết kế thị q trình có tham gia nhiều ngành liên quan nhằm định hình cấu trúc hình thể khơng gian phù hợp với đời sống người dân đô thị nghệ thuật tạo nên đặc trưng địa điểm nơi chốn Đối với Việt Nam, thiết kế đô thị khái niệm mới, thiết kế đô thị Luật xây dựng năm 2003 định nghĩa “Thiết kế thị việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị kiến trúc cơng trình thị, cảnh quan cho khu chức năng, tuyến phố khu không gian công cộng khác đô thị 4 Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan thị Mặc dù chưa có khái niệm cụ thể cho công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, khu vực đặc thù đô thị, nhiên, nội dung quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị đề cập đến “Đảm bảo tính thống việc quản lý từ không gian tổng thể đô thị đến khơng gian cụ thể thuộc thị; phải có tính kế thừa kiến trúc, cảnh quan đô thị phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên, đồng thời tơn trọng tập qn, văn hóa địa phương; phát huy giá trị truyền thống để gìn giữ sắc vùng, miền kiến trúc, cảnh quan đô thị” , với đối tượng bao gồm không gian đô thị: Khu vực hữu đô thị, khu vực phát triển, khu vực bảo tồn, khu vực giáp ranh khu vực khác; cảnh quan đô thị: tuyến phố, trục đường, quảng trường, công viên, xanh kiến trúc đô thị : Nhà ở, tổ hợp kiến trúc, cơng trình đặc thù khác [5]; Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường hiểu tồn hoạt động quản lý nhằm tạo lập không gian cơng cộng, cảnh quan tuyến phố hài hồ nâng cao chất lượng, môi trường đô thị, công trình đảm bảo khoảng lùi theo quy định, chiều cao cơng trình, khối đế cơng trình, mái nhà, chiều cao độ vươn ô văng tầng 1, phân vị đứng, ngang, độ đặc rỗng, bố trí cửa sổ, cửa phía mặt phố đảm bảo tính liên tục, hài hịa cho kiến trúc tồn tuyến Tại tuyến phố chính, trục đường thị, khu vực quảng trường trung tâm việc dùng màu sắc, vật liệu hồn thiện bên ngồi cơng trình phải đảm bảo hài hịa chung cho tồn tuyến, khu vực phải quy định giấy phép xây dựng; tùy vị trí mà thể rõ tính trang trọng, tính tiêu biểu, hài hịa, trang nhã u cầu bảo tồn ngun trạng.Các tiện ích thị ghế ngồi nghỉ, tuyến dành cho người khuyết tật, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển dẫn phải đảm bảo mỹ quan, an toàn, thuận tiện, thống nhất, hài hịa với tỷ lệ cơng trình kiến trúc Hè phố, đường đô thị phải xây dựng đồng bộ, phù hợp cao độ, vật liệu, màu sắc tuyến phố, khu vực đô thị; hố trồng phải có kích thước phù hợp, đảm bảo an toàn cho người bộ, đặc biệt người khuyết tật; thuận tiện cho việc bảo vệ, chăm sóc Các đối tượng kiến trúc thể mối tương quan tỷ lệ hợp lý [5] *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài -Ý nghĩa khoa học: Đưa giải pháp xây dựng hoàn chỉnh quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Gamuda Garden - C2 -Ý nghĩa thực tiễn : Tạo lập môi trường sống văn minh đại cho khu ĐTM , khai thác tối đa giá trị hiệu vai trị nhà thị Cấu trúc luận văn Ngoài phần MỞ ĐẦU phần KẾT LUẬN, luận văn có phần NỘI DUNG bao gồm chương : CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ GAMUDA GARDEN - C2 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ GAMUDA GARDEN - C2 CHƯƠNG III: ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ GAMUDA GARDEN - C2 THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, với chuyển biến mạnh mẽ đất nước công đổi hội nhập Quốc tế, đô thị lớn Việt Nam thị hóa với tốc độ nhanh chóng Các khu thị hình thành phát triển giải nhiều chỗ cho cư dân thành phố, đồng thời với việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội thị đồng bộ, hồn chỉnh Những nhu cầu sống văn minh đại khu thị hình thành thơng qua giải pháp quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị đáp ứng Việc hình thành khu với kiến trúc đại,có chất lượng sống cao, quy mơ lớn có giải pháp quy hoạch khơng gian tốt, làm đổi thay mặt đô thị nước Tuy nhiên sóng thị hố q nhanh, chưa kịp thời có giải pháp đồng công tác quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị, công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị dẫn tới tình trạng xây dựng, quản lý khu thị cịn nhiều lúng túng, kiến trúc cảnh quan chưa trọng nghiên cứu áp dụng…vì chất lượng đô thị đại trật tự đô thị chưa xác lập Việc thiếu kiểm soát chủ đầu tư, quyền địa phương, cộng đồng sinh sống khu đô thị người dân thiếu tự giác việc chấp hành quy định xây dựng, quy định thiết kế kiến trúc cảnh quan khu đô thị làm cảnh quan kiến trúc khu thị ngày xuống cấp, xấu Trình độ quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị chủ đầu tư chưa đáp ứng u cầu thực tế địi hỏi Ngồi có điều chỉnh Quy hoạch, chức sử dụng số khu dự án, với việc đầu tư không đồng bộ, tiến độ xây dựng chậm… tạo nhiều hệ lụy, bất hợp lí xây dựng, khiến mục đích sử dụng cơng trình theo đồ án thiết kế khơng đảm bảo, 93 ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân; phá vỡ cảnh quan kiến trúc khu đô thị dẫn đến hiệu quản lý kiến trúc cảnh quan sau đưa khu đô thị vào sử dụng gập nhiều khó khăn Do để nâng cao cơng tác quản lý khu đô thị cho phù hợp với thời điểm lợi ích chung tồn xã hội người dân sinh sống khu đô thị, Đề tài: “Quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan Khu đô thị Gamuda Garden - C2.” thực nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện kiến trúc cảnh quan dự án, tạo mặt kiến trúc khang trang, đại sinh động, đồng thời giúp chủ đầu tư hồn thiện cơng tác quản lý Khu đô thị Gamuda Garden - C2., tạo lập môi trường sống văn minh đại cho khu ĐTM, khai thác tối đa giá trị hiệu khu đô thị Qua nội dung nghiên cứu trình bầy đề tài, tóm lược số kết luận sau: a Đất nước đổi phát triển hội để hình thành khu thị có chất lượng cao Các khu đô thị giải nhiều chỗ cho cư dân thành phố, đáp ứng nhu cầu sống văn minh đại hình thành Các giải pháp quy hoạch, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, khu đô thị làm đổi thay mặt đô thị nước Khu đô thị Gamuda Garden - C2nằm quận Hồng Mai, Cơng ty TNHH Gamuda Land Việt Nam đầu tư xây dựng, Quy hoạch thiết kế có kiến trúc đại, cơng trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật q trình hồn thiện khớp nối đồng bộ, đưa vào sử dụng từ năm 2011 khu đô thị đại thủ đô Hà Nội b Việc thực đầu tư xây dựng quản lý kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Gamuda Garden - C2của chủ đầu tư quan liên quan thiếu kinh nghiệm chưa thực từ khâu nghiên cứu lập thiết kế Quy hoạch chi tiết, xây dựng phương án kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công, tổ chức thi công xây lắp bàn giao đưa vào vận hành, sử dụng dự án dẫn tới tình trạng quản lýkhu thị chưa đạt, trật tự đô thị chưa xác lập Bộ máy quản lý vận hành 94 khu đô thị chưa tổ chức chặt chẽ, đầy đủ, đảm bảo lực để quản lý vận hành có hiệu c Trong q trình thực công tác quản lý, vận hành dự án đưa vào khai thác sử dụng CĐT chưa hoàn thiện máy quản lý, vận hành toàn khu đô thị Gamuda Garden - C2 Hệ thống pháp lý quản lý kiến trúc cảnh quan có chưa áp dụng, thực nghiêm, liệt; việc áp dụng quy định chế tài xử phạt vụ việc vi phạm chưa thực triệt để, chế tài có khơng áp dụng, dẫn đến hiệu quản lý thấp, tình trạng kiến trúc cảnh quan lộn xộn tiếp diễn Việc chấp hành Quy định đầu tư xây dựng, cải tạo, cơng tác gìn giữ, bảo vệ, quản lý khơng gian cảnh quan kiến trúc khu đô thị người dân khu thị cịn nhiều yếu thiếu ý thức d Bộ máy quản lý Khu đô thị Gamuda Garden - C2 chưa xây dựng quy chế quản lý tồn khu thị, cơng tác tu bảo dường bảo trì hạng mục hạ tầng hạ tầng kỹ thuật, mơi trường, chưa có quy trình quản lý phù hợp nên dẫn đến tượng cơng trình cơng cộng, hạ tầng kỹ thuật, xanh,v.v nhanh xuống cấp e Yếu tố cộng đồng tham gia quản lý khu đô thị chưa tổ chức, triển khai; chưa có biện pháp tuyên truyền tới cộng đồng dân cư khu đô thị nên chưa phát huy cách hiệu khai thác triệt để vai trị cư dân sống khu thị công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Kiến nghị Nội dung luận văn sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển số đô thị Việt nam nói chung thị Hà Nội nói riêng, đồng thời tập trung nghiên cứu phân tích làm rõ trạng Khu thị Gamuda Garden - C2, quận Hoàng Mai, Hà Nội Trên sở phân tích trạng Khu thị Gamuda Garden - C2và nghiên cứu lý thuyết văn Quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị, từ mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm góp phần hồn thiện kiến trúc cảnh quan dự án, tạo mặt kiến 95 trúc khang trang, đại sinh động, đồng thời giúp chủ đầu tư hồn thiện cơng tác quản lý Khu đô thị, cụ thể sau: a Chủ đầu tư tổ chức triển khai đầu tư hoàn thiện hạng mục theoQuy hoạch phê duyệt nhằm ngăn chặn giảm tải việc sai phạm, vi phạm người dân cảnh quan, kiến trúc khu đô thị Nghiên cứu khắc phục số khiếm khuyết mà Quy hoạch xây dựng trước chưa thiết kế đầy đủ bãi để xe ô tô, khu dịch vụ phục vụ nhu cầu đời sống dân cư khu, sử lý khắc phục vị trí xây dựng khu nhà trẻ, mẫu giáo cho phù hợp với hoạt động trời trẻ nhỏ giải pháp mà luận văn đề xuất b Khẩn trương nghiên cứu biện pháp nhằm áp dụng chế tài mà chủ sở hữu nhà cam đoan mua nhà (có hợp đồng mua nhà theo Quy định Nhà nước ban hành quản lý khu đô thị) để khôi phục lại mặt khu đô thị theo thiết kế, Quy hoạch duyệt xây dựng ban đầu c Nâng cao lực quyền hạn máy quản lý vận hành khu đô thị, áp dụng chế, sách nhằm giúp máy quản lý vận hành khu đô thị đảm bảo đủ sức mạnh, quyền hạn để áp dụng chế tài có sử lý vụ việc vi phạm; triển khai tổ chức nghiên cứu xây dựng quy chế, Quy định cụ thể để thực quản lý kiểm sốt kiến trúc cảnh quan tồn khu thị d Tổ chức phối hợp Xí nghiệp quản lý vận hành khu đô thị, chủ đầu tư, người dân, quyền địa phương để quản lý kiến trúc cảnh quan khu ĐTM Tổ chức cho cộng đồng dân cư có điều kiện tham gia quản lý, giám sát, kiểm tra kiến trúc cảnh quan khu nhằm đảm bảo lợi ích chung cho khu thị Hy vọng kết nghiên cứu mang tính tổng hợp giải pháp đề xuất luận văn đóng góp phần nhỏ vào việc quản lý vận hành dự án Khu đô thị Gamuda Garden - C2 chủ đầu tư giúp cho nhà quản lý, thiết kế tham khảo thiết kế Quy hoạch đô thị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, NXB Xây dựng; Bộ Xây dựng (2000), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449:1987, NXB Xây dựng; Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Bộ Xây dựng việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng”; Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù; Nguyễn Đình Bồng & Đỗ Hậu (2005), Giáo trình: Quản lý đất đai bất động sản đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; Chính phủ (2009), Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/9/2009 quản lý chiếu sáng thị; Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý kiến trúc, cảnh quan, cảnh quan thị; 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian ngầm xây dựng thị; 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quản lý xanh đô thị; 12 Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 Chính phủ Quản lý đầu tư phát triển thị 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng 14 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng; 15 Trần Trọng Hanh (2007), “Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị”, NXB Xây dựng; 16 Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng (Dự án nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị hợp tác Bộ Xây dựng Bộ ngoại giao); 17 Phạm Trọng Mạnh (2005), “Quản lý đô thị”, tr15, NXB Xây dựng; 18 Hàn Tất Ngạn (2009), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng 19 Đào Ngọc Nghiêm, trình phát triển Hà Nội qua thời kỳ, báo cáo chuyên đề dự án Koica Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam (2012); 20 Đào Ngọc Nghiêm, số vấn đề thực tiễn quy hoạch đô thị Hà Nội qua thời kỳ, Phát triển vùng Thủ đô Hà Nội (Nhà xuất Hà Nội 2012); 21 Nguyễn Tố Lăng “Một số học kinh nghiệm nước quản lý đô thị” (tài liệu tham khảo, giảng dạy); 22 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12; 23 Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13; 24 Quốc hội (2013), Luật Thủ đô số 25/2012/QH13; 25 Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13; 26 Quốc hội (2013), Luật Nhà số 65/2014/QH13; 27 Quốc hội (2013), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13; 28 Quốc hội (2013), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13; 29 Nguyễn Đăng Sơn (2005), “Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lý thị”, NXB Xây dựng; 30 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 31 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 6/7/2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 32 UBND Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ-UBND ngày 12/9/2014 ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc chung Thành phố Hà Nội; 33 UBND Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 72/2014/QĐ-UBND ngày 17/9/2014 ban hành Quy định lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ quản lý theo đồ án Quy hoạch đô thị địa bàn Thành phố Hà Nội; 34 UBND Thành phố Hà Nội, Quy hoạch chi tết khu đô thị GamudaGarden C2 35 Nguồn Internet 36 Nguồn cá nhân chụp ảnh Các cổng thông tin điện tử: 37 Chính phủ Việt nam : www.chinhphu.gov.vn; 38 UBND Thành phố Hà nội : www.hanoi.gov.vn 39 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà nội : www.hapi.gov.vn 40 Sở Xây dựng Hà nội : www.soxaydung.hanoi.gov.vn 41 Sở Công thương Hà nội : www.congthuonghn.gov.vn 42 Sở Giao thông vận tải Hà nội : www.sogtvt.hanoi.gov.vn 43 Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội : www.qhkt.hanoi.gov.vn 44 Wesite Tổng công ty đầu tư phát triển nhà đô thị: www.hud.com.vn ... lý không gian cho tổng thể đô thị quy định cảnh quan, kiến trúc đô thị cho khu vực đô thị, đường phố tuyến phố đô thị quyền thị xác định theo u cầu quản lý? ?? [22]; Quản lý đô thị: Quản lý đô thị. .. tuyến phố khu không gian công cộng khác đô thị 4 Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Mặc dù chưa có khái niệm cụ thể cho công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, khu vực... CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ GAMUDA GARDEN - C2 CHƯƠNG III: ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ GAMUDA GARDEN - C2 THÔNG

Ngày đăng: 14/06/2018, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan