Phá sản ngân hàng xảy ra trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chức tài chính; chu kỳ tín dụng dài, trong đó các ngân hàng tiếp tục cho vay dài hạn đối với các khách hàng có khoản nợ ngày một gia tăng; và sau một thời gian, nợ xấu tăng cao, rủi ro vỡ nợ dẫn đến phá sản. Sự phá sản của ngân hàng cũng có thể là do gian lận tài chính. Chất xúc tác thực sự thường là một sự hoảng loạn, khởi đầu bằng một thông tin về biến cố làm gia tăng cảm giác rủi ro của khách hàng. Vấn đề là, khủng hoảng tại một ngân hàng làm cho mọi người trở nên e ngại về sự an toàn của quỹ mà họ gửi tại các ngân hàng khác.
Môn: NGÂN HÀNG QUỐC TẾ NÂNG CAO Lớp: K26NH (Hệ cao học) Nhóm: Phùng Thùy Dung - 7701260517A Tống Thị Hải Hà - 7701260560A Phan Vũ Hoàng Nga - 7701260813A CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH: PHÁ SẢN NGÂN HÀNG Khái quát phá sản ngân hàng Khi thị trường tài tiến đến tồn cầu hóa, mối liên kết hệ thống ngân hàng ngày bền chặt, tác động đến mạnh mẽ, khiến vấn đề khủng hoảng hay phá sản trở thành bệnh truyền nhiễm lây lan Ví dụ như, khủng hoảng tài châu Á 1997-98 lan rộng với tốc độ chóng mặt thất bại kinh doanh tổ chức tài Indonesia, Thái Lan Hàn Quốc, họ khả toán Lịch sử ghi nhận nhiều trường hợp ngân hàng phá sản, người gửi tiền bị tiền gửi, rủi ro gia tăng Những ngân hàng Ý bị buộc phải đối phó với vi phạm quốc gia châu Âu, số dẫn đến thất bại Trải khắp giới, Hà Lan, Anh, Scotland, Pháp, Áo, Đức, Nhật, Mỹ đa gặp phải vấn đề tương tự Một số trường hợp phá sản ngân hàng thời kỳ đại biết đến nhiều là Bankhaus Herstatt, Ngân hàng quốc gia Franklin, Banco Ambrosiano, Continental Ini-ices Quảng trường Penn, Johnson Matthey Bankers, Ngân hàng Hoa Kỳ, Ngân hàng New England, Ngân hàng Credit and Commerce International Các khủng hoảng ngân hàng gây nhiều thiệt hại quốc gia lớn quốc gia phát triển Ở nước OECD, hậu gây diện rộng, Tây Ban Nha (1977-85) ước tính tổn thất gần 17% GDP, Phần Lan (1991-93) ước tính thiệt hại khoảng 8% GDP; Thụy Điển (1991) 6% GDP, Na Uy (1987-90) khoảng 4% GDP, khủng hoảng tiền gửi tiết kiệm cho vay Hoa Kỳ (1984-91) gây hư hao khoảng 3% GDP Trong hai thập niên cuối kỷ XX, có vụ phá sản ngân hàng với chi phí bù đắp lớn Venezuela (tổn thất tương đương 14% GDP), Bulgaria (14% GDP), Mexico (12-15% GDP) Hungary (10% GDP) 1.1 Khái niệm phá sản ngân hàng - “bank crash” Phá sản ngân hàng gì? Nói cách đơn giản, thất bại chế tài (thường tổ chức nhận tiền gửi) số yếu tố gây Nếu số lượng ngân hàng phá sản lớn liên tục, hệ thống ngân hàng có nguy khơng thể cung cấp tốn phân bổ tín dụng vai trò truyền thống Nhà kinh tế học Charles Kindleberger nêu "sự phá sản sụp đổ giá tài sản, thất bại công ty quan trọng hay ngân hàng." Theo Luật Phá sản năm 2014, phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Một tổ chức tín dụng (TCTD) bị coi lâm vào tình trạng phá sản bị khả toán Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán mà TCTD khả tốn Phá sản hình thức khơng doanh nghiệp nay, nhiên TCTD, đặc biệt ngân hàng cụm từ nhạy cảm thực tế chưa xảy Việt Nam Ngay số ngân hàng xảy việc khả tốn việc phá sản khơng diễn 1.2 Nguyên nhân gây phá sản ngân hàng hậu kèm theo Các ngân hàng không dễ bị tổn thất so với công ty Ba nguyên bao gồm: Tỉ lệ vốn-tài sản thấp (đòn bẩy cao), khơng có chỗ cho tổn thất Tỷ lệ tiền mặt thấp, yêu cầu bán tài sản thu nhập để đáp ứng nghĩa vụ tiền gửi Nợ tiêu chuẩn nợ ngắn hạn đạt mức yêu cầu so với tổng số nợ (tiền) Phá sản ngân hàng xảy thời kỳ cạnh tranh khốc liệt tổ chức tài chính; chu kỳ tín dụng dài, ngân hàng tiếp tục cho vay dài hạn khách hàng có khoản nợ ngày gia tăng; sau thời gian, nợ xấu tăng cao, rủi ro vỡ nợ dẫn đến phá sản Sự phá sản ngân hàng gian lận tài Chất xúc tác thực thường hoảng loạn, khởi đầu thông tin biến cố làm gia tăng cảm giác rủi ro khách hàng Vấn đề là, khủng hoảng ngân hàng làm cho người trở nên e ngại an toàn quỹ mà họ gửi ngân hàng khác Goldstein Turner, nghiên cứu toàn diện khủng hoảng ngân hàng kinh tế phát triển, xác định chất xúc tác cho vụ phá sản ngân hàng thực sự, bao gồm nguyên nhân bên nước: Biến động kinh tế vĩ mơ, bên ngồi lẫn nước Cho vay vượt trần, sụp đổ giá tài sản tăng mạnh dòng vốn (như Chile vào đầu năm 1980) Tăng nợ ngân hàng với kỳ hạn tốn dài khơng phù hợp tiền tệ Việc chuẩn bị không đầy đủ tự hóa tài chính, khiến ngân hàng gặp rủi ro q mức lĩnh vực mà họ có khơng có kinh nghiệm (như nước Bắc Âu vào cuối năm 1980 đầu năm 1990) Sự tham gia phủ kiểm soát yếu cho vay (Indonesia Hàn Quốc vào cuối năm 1990) Điểm yếu kế tốn, cơng bố khung pháp lý (như Châu Á năm 1997-98) Các ưu đãi cho chủ sở hữu, người quản lý, người gửi tiền người giám sát bị biến chất (phần lớn Trung Đông Âu vào năm 1990) Chế độ tỷ giá hối đoái mở nhiều biến động Một nguyên nhân gây phá sản ngân hàng biến động lớn thương mại Nếu giá sản phẩm công ty A đột ngột giảm xuống mức thấp nhất, mức thu nhập dự kiến thấp nhiều Do đó, khách hàng ngân hàng thấy điều khoản thương mại chống lại họ, khả họ việc xử lý khoản vay bị giảm sút Yếu tố bên thứ hai gây nên phá sản ngân hàng biến động lãi suất quốc tế ảnh hưởng họ dòng vốn tư nhân Goldstein Turner lưu ý: "Sự biến động lãi suất quốc tế không ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến chi phí vay vốn mà làm giảm hấp dẫn tương đối việc đầu tư vào thị trường Điều có nghĩa biến động dòng vốn , tạo biến dạng thị trường địa phương, gây nên vấn đề ngân hàng” Yếu tố bên thứ ba thay đổi tỷ giá hối đoái thực (tức lạm phát) Biến động tỷ giá thực gây khó khăn cho ngân hàng trực tiếp gián tiếp: trực tiếp có cân đối tiền tệ kỳ hạn đến hạn nợ tài sản ngân hàng gián tiếp biến động tỷ giá gây tổn thất lớn cho người vay ngân hàng Yếu tố thứ tư biến động thị trường chứng khoán quốc tế Một thương vụ thất bại dẫn đến hàng triệu, hàng tỷ đô la Trường hợp giải nỗ lực để bù đắp tổn thất, trường hợp Barings vào năm 1995 thương gia lừa đảo đánh cược khơng thành cơng chứng khốn Nhật Bản sau làm cho tình hình trầm trọng thêm mà cố gắng che giấu; cuối cùng, Barings gây thiệt hại 1,4 tỷ đô la, buộc ngân hàng cổ có uy tín Anh bị phá sản Khi diều tra kỹ lưỡng hơn, thật phơi bày rõ ràng số tiền bị dần khoảng thời gian mười năm, vỏ bọc thông qua việc bán chứng khoán thay chứng khoán giả mạo Các trường hợp gian lận tiếng khác bao gồm trường hợp ngân hàng Pháp, Credit Lyonuais liên quan với Giancarlo Parretti MGM, Bauco Ambrosiano Khi ngân hàng phá sản, hoảng loạn phá giá tài sản thường xảy Tính khoản thị trường chứng khốn giảm sút, Chính phủ bị buộc phải can thiệp vào nỗ lực để ngăn chặn lây lan ngăn chặn suy thối Khi q trình tồn cầu hóa với tự hóa tài chính, hệ thống ngân hàng kết nối chặt chẽ khiến vấn đề rủi ro hệ thống trở nên phổ biến Một ngân hàng phá sản, người gửi tiền phải gánh chịu rủi ro khơng hồn trả lại chi trả phần số tiền gửi từ bảo hiểm tiền gửi, hay từ giá trị phân chia tài sản ngân hàng sau phá sản theo đinh tòa án Hiện số tiền tối đa bảo hiểm tiền gửi chi trả khoản tiền gửi người TCTD 75 triệu đồng, số khiêm tốn so với lượng tiền gửi thực tế Điều dẫn đến khủng hoảng niềm tin khiến cho người dân đồng loạt rút tiền Khủng hoảng niềm tin không xử lý cách kịp thời hợp lý dẫn đến khủng hoảng toàn hệ thống Dẫn chứng lớn cho hiệu ứng khủng hoảng ngân hàng Tây Ban Nha Sự thất bại ngân hàng nạn rút tiền ạt khách hàng trở nên lan rộng Eurozone Chính quyền phải bỏ hàng loạt khoản chi để đưa gói cứu trợ liên quan đến khoản vay bất động sản, khả toán ngân hàng NHTW phải liên tục bơm tiền cho NHTM vay để đảm bảo tính khoản Trong vào tháng 6/2011, số tiền vay mức 50 tỷ euro đến tháng 3/2012 tăng lên đến 264 tỷ euro, ngân hàng Tây Ban Nha mượn tiền từ ECB khoảng 285 tỷ euro tương đương 27% GDP Sau Tây Ban Nha, khu vực Bồ Đào Nha Síp rơi vào khủng hoảng ngân hàng bị ảnh hưởng của khu vực Chính phủ phải liên tiếp bơm tiền vào ngân hàng để cố gắng kiểm soát tình hình 1.3 Các phương pháp sử dụng để giải xử lý hậu việc phá sản ngân hàng Khi khủng hoảng hệ thống ngân hàng xảy ra, phủ đóng vai trò quan trọng việc bao quát ngăn ngừa khủng hoảng Tuy nhiên họ khiến cho vấn đề tồi tệ Ví dụ Hoa Kỳ thị trường chứng khoán sụp đổ vào năm 1929, thay cung cấp khoản cho hệ thống ngân hàng người gửi tiền hoảng loạn rút tiền khiến ngân hàng phải vay vốn khẩn cấp, Cục dự trữ Liên bang lại tăng lãi suất, làm cho tính khoản giảm sút trầm trọng Khi phải đối mặt với nguy phá sản ngân hàng, mục tiêu phủ ngăn ngừa thiệt hại, phục hồi lòng tin cho cơng chúng tránh khả lây lan khủng hoảng Các nhà quản lý ngân hàng thường lựa chọn cách can thiệp thời gian Họ thường sử dụng kỳ nghỉ ngân hàng để đánh giá thiệt hại đình huỷ bỏ điều lệ ngân hàng Vì nhà quản lý tuân thủ phạm vi chất vấn đề, họ đánh giá phải làm gì: đóng cửa ngân hàng lý tài sản tạm thời thực biện pháp can thiệp, bơm vốn đưa biện pháp quản lý Một lựa chọn khác cấu lại, cho phép ban quản lý quan quản lý đưa kế hoạch tổ chức lại ngân hàng để phục hồi sức khoẻ tài Các nhà quản lý phủ phải xem xét gọi học thuyết "Quá lớn để sụp đổ" Điều lên rõ rệt Hoa Kỳ vào năm 1984, Văn phòng Kiểm sốt tiền tệ nói mười ngân hàng lớn nước trở nên "quá lớn để sụp đổ", ngụ ý họ nhận bảo hiểm tiền gửi 100% Nói cách khác, ngân hàng gặp phải vấn đề đáng kể đe dọa đến khả tốn nó, vấn đề diễn hệ thống tài gây hậu đáng kể cho hệ thống vấn đề lây lan sang kinh tế khác Những tác động bao gồm việc giảm mạnh cung tiền kinh tế quốc gia, tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế, làm tăng chi phí cho việc trung gian tín dụng giảm nhu cầu tài Tại Hoa Kỳ, vấn đề "quá lớn để sụp đổ" thảo luận để đưa vai trò bảo hiểm tiền gửi, đặc biệt sau năm 1980 Bảo hiểm thực tế cho tất người gửi tiền chủ nợ tổ chức tài lớn đạt 100% đặt câu hỏi tính cạnh tranh, hiệu thị trường ,cấu trúc ngành tài ổn định kinh tế tổng thể Các đề xuất định kỳ nhằm giảm thiểu lây lan với thất bại ngân hàng bao gồm thêm kỷ luật thị trường cách giảm mức độ bảo hiểm bãi bỏ quy định 1.3.1 Tối đa hóa ROA ROE Cơng thức: ROE = ROA x Tỷ lệ đòn bẩy Cổ đơng ngân hàng nhận thặng dư vốn tỷ suất sinh lời tài sản tăng lên Việc tối đa hóa ROE đồng nghĩa với việc nắm giữ tài sản an toàn hơn, chẳng hạn tiền mặt hay trái phiếu Chính phủ, tài sản có tỷ suất sinh lời thấp Khi tỷ suất sinh lời tất loại tài sản sụt giảm, vào đầu năm 2000, ngân hàng áp dụng biện pháp khác để thúc đẩy ROE, sử dụng đòn bẩy Các ngân hàng gia tăng đòn bẩy cách vay mượn thêm từ người gửi tiền hay thị trường nợ, đem khoản lợi nhuận thu cho vay hay đầu tư Điều giúp gia tăng lượng tài sản có sinh lời so với nguồn vốn chủ sở hữu Trong ngắn hạn, cổ đơng hưởng lợi Báo cáo năm 2011 Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) cho thấy ngân hàng lớn Anh khen thưởng nhân viên cấp cao dựa tiêu ROE 1.3.2 Sửa đổi quy định ngành ngân hàng quốc tế Được phê chuẩn lần Basel vào năm 1989, quy định Basel III, phiên nhất, nghiêm khắc phiên trước khía cạnh an toàn: yêu cầu ngân hàng cần phải tăng cường nắm giữ vốn chủ sở hữu tài sản khoản, giảm sử dụng đòn bẩy (tỷ lệ tối đa 33) giảm phụ thuộc vào nguồn vốn ngắn hạn 1.3.3 Chia tách định chế tài xem “quá lớn để sụp đổ” Chia tách tổ chức tài thành ngân hàng nhỏ tinh gọn giúp cho việc giám sát dễ dàng hơn, đồng thời ngăn chặn tác động vụ phá sản lên kinh tế tình hình tài Chính phủ Tuy nhiên, khoản tài sản nợ phải trả chưa cơng bố tách bạch gây nhiều khó khăn khơn lường 1.3.4 Cấm ngân hàng thực hoạt động rủi ro Tại Mỹ, quy tắc Volcker cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Paul Volcker đề xuất sớm ngăn chặn ngân hàng nhận tiền gửi tham gia vào “hoạt động tự doanh” (về chất, đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu tài sản phái sinh tiền khách hàng) Về lý thuyết, “quy tắc Volcker” bảo vệ khoản tiền gửi khỏi tác động từ thua lỗ chuyên viên giao dịch Trên thực tế, khó để phân biệt giao dịch thực nhằm phục vụ khách hàng giao dịch thực lợi ích ngân hàng 1.3.5 Cơ chế “hàng rào khoanh vùng”-ring fence Các quan quản lý châu Âu, Anh Eurozone dùng chiến nhằm tách bạch tiền gửi khách hàng khỏi khoản nợ phải trả khác ngân hàng Theo đó, ngân hàng phép nắm giữ tài sản tiền mặt, trái phiếu Chính phủ khoản cho vay cá nhân doanh nghiệp Các hoạt động xem rủi ro hơn, chẳng hạn giao dịch cổ phiếu chứng khoán phái sinh, bảo lãnh trái phiếu doanh nghiệp phát hành, nằm “hàng rào” hỗ trợ nguồn vốn riêng Thực trạng phá sản ngân hàng giới 2.1 Cuộc khủng hoảng ngân hàng vào năm 1893 Mỹ: thị trường chứng khoán sập mạnh Trong tuần tháng 6, có nhiều biến động diễn khắp thành phố Milwaukee, Spokane Chicago Tình trạng bất ổn lan truyền tuần thứ hai tới Omaha Detroit Los Angeles San Diego bị khủng hoảng vào tuần thứ ba Ngân hàng Plankinton Bank of Milwaukee đóng cửa vào ngày 1/6 với số tiền ký quỹ triệu đô la; nguyên nhân bắt nguồn từ thất bại nhà sản xuất đồ gỗ lớn-người vay nợ 200.000 đô la ngân hàng, gây việc rút tiền liên tục người gửi tiền lớn Ngày 3/6, nhà giấy thương mại lớn Chicago buộc phải đóng cửa với khoản tiền gửi 850.000 USD Các ngân hàng tư nhân bị cáo buộc sử dụng quỹ để đầu tư vào trái phiếu đường sắt đường sụp đổ thị trường chứng khoán vào tháng 5, sàn lãi suất tụt thê thảm trái phiếu Người đứng đầu công ty tự tử cách thuê thuyền chèo thuyền vào hồ Michigan, không trở lại Ngày 5/6, ngân hàng tiết kiệm tiếp tục trả tiền cho người gửi tiền với ngoại lệ đáng ý: Ngân hàng Tiết kiệm Dime, trả 1% tiền gửi sau áp dụng quy tắc thơng báo ba mươi ngày, sau ba mươi ngày tốn tiếp khoản tiền gửi Khơng có ngân hàng tiết kiệm bị đình Chicago, họ dùng khả điều tiết để đáp ứng nhu cầu rút tiền bùng nổ người gửi tiền, Uớc tính 4.000 người gửi tiền rút triệu USD hai ngày 2.2 Sự sụp đổ ngân hàng Bắc Âu: ngân hàng khơng tốt, sách khơng phù hợp thiếu may mắn Vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, hệ thống ngân hàng nước Bắc Âu bao gồm Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển Đan Mạch gặp phải vấn đề đáng kể Trong số nước Bắc Âu, có Iceland tránh khủng hoảng đe doạ trở thành hệ thống Sau đó, cựu thống đốc ngân hàng trung ương Na Uy bình luận khủng hoảng ngân hàng tràn qua khu vực kết hợp "ngân hàng xấu, sách tồi tệ khơng may" Trong trường hợp Na Uy, nhà nước can thiệp vào 22 ngân hàng giai đoạn 1988-1998 Xét đến mức độ phát triển kinh tế cao nước Bắc Âu, khủng hoảng ngân hàng khu vực rút hai học có giá trị: (1) Khơng có kinh tế khỏi khủng hoảng ngân hàng (2) Các sách thận trọng từ khu vực cơng khu vực tư nhân giảm bớt tác động điều kiện kinh tế vĩ mô tiêu cực Nguyên nhân gốc rễ cuối năm 1980, có động thái để tăng tính tự hóa hệ thống ngân hàng nước Bắc Âu áp lực cạnh tranh tăng lên từ lục địa châu Âu, Anh Quốc, Hoa Kỳ Các biện pháp chủ yếu bao gồm việc thu hồi số hạn chế ngoại hối để khuyến khích phát triển chế vay vốn thị trường tiền tệ giảm bớt thủ tục cho vay Việc bãi bỏ quy định đưa thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Tuy nhiên, bãi bỏ quy định cho vay khoản vay tăng lên mức cao mới, bắt đầu khiến điều kiện kinh tế xấu Khi bong bóng tài sản bùng nổ, số ngân hàng bị thiếu kiểm sốt nội thích hợp, dự trữ khơng đầy đủ, khiến khủng hoảng bùng nổ Ở Thuỵ Điển, tình hình trở nên trầm trọng thâm hụt ngân sách thường xuyên hiệu sản xuất công nghiệp thấp Sự suy thoái kinh tế xấu Phần Lan Sự kết thúc Liên Xô sụp đổ kinh tế nước cú sốc lớn Các ngân hàng Na Uy bị ảnh hưởng nặng nề khoản cho vay có vấn đề, chủ yếu lĩnh vực vận chuyển (do nhu cầu quốc tế giảm) xưởng đóng tàu, xăng dầu đánh bắt cá Các vấn đề chất lượng tài sản kinh doanh chấp tài xuất gây thiệt hại lớn Ngay từ giai đoạn đầu khủng hoảng, nhà chức trách xác định vấn đề mang tính hệ thống biện pháp khẩn cấp đưa Điều bắt nguồn từ nhu cầu bảo vệ hệ thống toán tránh tình trạng khủng hoảng tín dụng nước trì tự tin ngân hàng nước lĩnh vực ngân hàng quốc gia Trước khủng hoảng, Đan Mạch, Phần Lan Na Uy thành lập quỹ bảo hiểm ngân hàng, giúp giảm tác động khủng hoảng Các quỹ phủ dành cho người lao động gặp khó khăn tạo vào năm 1991 Na Uy, năm 1992 Phần Lan, năm 1993 Thuỵ Điển Các quan chức lựa chọn để đóng cửa số ngân hàng Điều thực ba trường hợp - Đan Mạch hai Na Uy Trong trường hợp, ngân hàng nhỏ, với số lượng khách hàng hạn chế Chính phủ Thụy Điển định quốc hữu hóa số ngân hàng gặp khó khăn trường hợp Nordenbanken, ngân hàng lớn thứ hai nước Các quốc gia Bắc Âu khắc phục khó khăn họ cuối khôi phục ngành ngân hàng họ cho sức khoẻ Trong năm 2000, ngành ngân hàng Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy Thụy Điển coi lành mạnh Hơn nữa, biện pháp khắc nghiệt thực thập niên 1990s giúp tạo sân chơi ngân hàng cạnh tranh hơn, có khả đối phó với thể chế đối nghịch từ nước châu Âu Thêm vào đó, ngân hàng Bắc Âu tham gia vào việc hợp đáng kể, buộc nhà điều hành ngân hàng hành động với minh bạch tiết lộ tốt hơn, tất nhằm tránh sụp đổ ngân hàng lớn 2.3 Sự sụp đổ ngân hàng Trung Đông Âu Các quốc gia Trung Đông Âu chứng kiến chuyển đổi đáng kể hệ thống ngân hàng họ kể từ sụp đổ chủ nghĩa Cộng sản chuyển sang kinh tế thị trường Trong toàn khu vực, từ trường hợp tiên tiến Hungary Cộng hòa Séc đến trường hợp có vấn đề Nga, Ukraine Stan, thất bại ngân hàng phần thay đổi hệ thống trị kinh tế thập kỷ Những năm 1990 giai đoạn chuyển đổi đáng kể Bản chất chuyển đổi Michael Borish Fernando Montes-Negret nêu "Sự sụp đổ kế hoạch hóa tập trung Trung Đơng Âu Liên Xô cũ tránh khỏi, dẫn đến cần thiết phải cấu lại phương thức tư nhân hóa, nhượng bộ, lý / tổ chức lại” Ban đầu, ngân hàng thương mại xuất từ ngân hàng mono, vốn trụ cột kinh tế kế hoạch hoá tập trung Việc chuyển từ ngân hàng sang nhiều ngân hàng không thuận lợi, gặp phải nhiều vấn đề Trước hết, hầu hết ngân hàng thừa hưởng danh mục đầu tư sở tiền gửi khách hàng tổ chức cũ Vấn đề doanh nghiệp nhà nước (DNNN) kết hợp với ngân hàng thông qua danh mục cho vay mà lại tập trung mức vào ngành công nghiệp riêng lẻ vùng địa lý Hệ thống luật quản trị doanh nghiệp yếu kém, thiếu nhân lực có kỹ năng, cạnh tranh mới, đặt ngân hàng Trung Âu Đông Âu người vay vốn họ nhiều áp lực Đã có số lượng khoản vay lớn mở rộng khoản vay không hiệu quả, gây vấn đề khả toán cho nhiều ngân hàng Tại Kazakhstan, có thay đổi từ ngân hàng sang ngân hàng chuyên biệt 72 ngân hàng thương mại sau độc lập vào năm 1992 Vào cuối năm 1993, có 184 tổ chức tài chính, có 177 ngân hàng tư nhân; đến năm 1997, số ngân hàng giảm xuống 83 Vào năm 1990, phủ Trung Đơng Âu buộc phải đối phó với mong manh ngân hàng, bao gồm phá sản Các ngân hàng Ba Lan chịu trách nhiệm việc vay vốn từ khách hàng họ, khoản cho vay không hiệu giảm từ 60% tổng dư nợ ngân hàng năm 1991-1992 xuống 8% vào năm 1995 Ở Hungary, chương trình tái cấp vốn cho ngân hàng bắt đầu vào năm 1992, với việc hoán đổi khoản nợ xấu (quy mô lớn) cho chứng khốn phủ Tuy nhiên, biện pháp thất bại việc ngăn chặn khủng hoảng ngành ngân hàng Đến năm 1994, vụ tai nạn ngân hàng khiến phủ nắm giữ khoảng 90% ngân hàng, với chi phí 6% GDP Chính phủ Hungary trải qua giai đoạn khó khăn việc tái cấu ngành ngân hàng, bán tài sản cho ngân hàng nước thắt chặt giám sát ngân hàng Tại CH Séc (là Tiệp Khắc năm 1992), chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng đơn sang ngân hàng thương mại bắt đầu vào năm 1989 với việc ban hành luật Vào tháng năm 1990, Ngân hàng Komercni Vseobeena Uverova Banka thành lập để đảm nhận hoạt động ngân hàng thương mại nước Một điểm chung cho quốc gia Trung Âu giải khủng hoảng ngân hàng họ thông qua kết hợp can thiệp phủ (thơng qua đóng cửa, tạm thời mua bán, tạo ngân hàng xấu ) cho phép ngân hàng nước ngồi đóng vai trò lớn Ngồi ra, họ có nỗ lực phối hợp để cải thiện giám sát ngân hàng, với mục tiêu gia nhập Liên minh châu Âu vào nửa sau năm 2000 2.4 Khủng hoảng ngân hàng châu Á - trường hợp Hàn Quốc Trong khủng hoảng tài châu Á năm 1997-1998, hệ thống ngân hàng Hàn Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề khoản nợ xấu đáng kể tích lũy vài thập kỷ Việc tự hóa tín dụng cho thấy thiếu hệ thống giám sát thích hợp, thể yếu hệ thống ngân hàng (ví dụ vay mượn nhiều nước ngồi cơng ty Hàn Quốc tiền đề cho khủng hoảng ngân hàng lớn) Cũng quốc gia Trung Đông Âu, chất hệ thống ngân hàng Hàn Quốc lực lượng khủng hoảng Trong suốt thời kỳ hậu chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), ngân hàng Hàn Quốc chủ yếu hoạt động tuân theo sách phủ Trong thời kỳ độc tài kéo dài Park Chung Hee (1961-1979), ngành ngân hàng nằm kiểm sốt phủ, tiếp cận tín dụng sử dụng cơng cụ trị để thưởng cho người trung thành tập đồn cơng nghiệp lớn, gọi chaebols, để trừng phạt cách khấu trừ tín dụng người tìm kiếm nhiều quyền tự chủ từ phủ Ngồi ra, phủ năm 1980 đảm nhiệm đạo ban lãnh đạo ngân hàng, chủ tịch ngân hàng bổ nhiệm Bộ Tài Trong trường hợp mà cơng ty gặp khó khăn, ngân hàng cung cấp thêm tiền kỳ vọng phủ giúp đỡ họ họ gặp rắc rối Nguy đạo đức thực vấn đề lớn ngành ngân hàng Hàn Quốc Một yếu tố phức tạp cho ngân hàng Hàn Quốc tập trung mức vào cho vay Nền kinh tế Hàn Quốc bị chi phối tập đoàn, tập trung chủ yếu vào top bao gồm Daewoo, Hyundai, SK, Lucky Goldstar, Samsung, nhóm tạo lượng lớn GDP xuất đất nước Khi khủng hoảng tài xảy Hàn Quốc vào tháng 11/1997, cấu tài đất nước trở nên bấp bênh Vào cuối năm 1997, Hàn Quốc có 33 ngân hàng 2.069 tổ chức tài phi ngân hàng Đến cuối tháng năm 2000, số ngân hàng đứng mức 10 tổ chức tài phi ngân hàng đứng mức 440 Khi phủ Hàn Quốc chuyển sang đối phó với khủng hoảng, họ buộc phải kéo dài thời hạn số khoản nợ nước tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp, phải nhận trợ giúp IMF Chính phủ đóng cửa ngân hàng sáp nhập số ngân hàng khác,thành lập Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc (KAMCO) KAMCO phần chương trình phủ, ngân hàng tìm cách tẩy xóa bảng cân đối khoản cho vay không hiệu thông qua bán hàng cho tổ chức Trong tiến việc tái cấu ngành ngân hàng, ngân hàng Hàn Quốc tiếp tục đối mặt với thách thức khó khăn Khu vực doanh nghiệp tiếp tục gây vấn đề, phần tốc độ cải cách ngành khó khăn Daewoo, vốn rơi vào tình trạng phá sản vào năm 1999 2000, Hyundai, nợ xấu cao, vốn “quá lớn để sụp đổ” Đối mặt với vấn đề này, phủ tìm cách lấy lại đà năm 2000 cách áp dụng biện pháp mới, số nhằm cải thiện việc giám sát ngân hàng 2.5 Những vụ phá sản ngân hàng lớn khác: - Washington Mutual (2008) - Lehman Brothers (2008) - Bear Stearns (2008) - Northern Rock (2007) - Argentinian Banks (2001) - Barings Bank (1995) - Bank of England (1992) - Bank of Credit and Commerce International (1991) - Franklin National Bank (1974) Xử lý hậu phá sản ngân hàng giới 3.1 Cứu trợ quản lý vốn dài hạn Một giải pháp hiệu để khắc phục vấn đề "quá lớn để thất bại" sử dụng vào năm 1998, với quỹ phòng hộ có tên Quản lý Vốn dài hạn (LTCM) Quỹ công ty trách nhiệm hữu hạn, theo định nghĩa có lợi cho nhóm nhỏ nhà đầu tư, cá nhân giàu có tổ chức khác Không giống quỹ tương hỗ, mở rộng đầu tư công chúng phép quảng cáo, quỹ phòng hộ bị cấm quảng cáo Kể từ năm 1920 quỹ phòng hộ tăng trưởng số lượng, đạt 215 năm 1968 đạt khoảng 3.000 vào cuối năm 1990 Xét chất độc quyền hành động pháp lý sở hữu độc quyền, nhà quản lý quỹ phòng hộ truyền thống miễn cưỡng phải tiết lộ chi tiết cụ thể hoạt động họ LTCM thành lập vào năm 1994 cựu thương nhân Salomon Brothers John W Meriwether, người lập nhóm tiến sĩ nhà kinh tế học với niềm tin vững vào khả mô hình có độ phức tạp cao để dự đốn xác định hướng thị trường LTCM tập trung vào giao dịch có giá trị tương đối cao thị trường trái phiếu khắp giới Thương nhân đặt cược trị giá hàng triệu đô la theo hướng trái phiếu Ý, Nhật Bản, Anh Quốc Hoa Kỳ Cuối cùng, họ đa dạng hóa thành thị trường chứng khoán, thị trường Nga Brazil Để thực giao dịch lớn vậy, LTCM vay mượn khoản tiền khổng lồ từ ngân hàng Phố Wall từ nhà đầu tư từ số tổ chức lớn châu Âu Với số vốn ban đầu, riêng LTCM xoay vòng từ 20 đến 30 lần Điều cho phép công ty nhỏ Greenwich, Connecticut, London, ban đầu thu lợi nhuận khổng lồ Điều khiến LTCM trở thành vấn đề ngân hàng cách cho vay không phòng hộ Khi điều kiện thị trường xấu (trong toàn hội đồng quản trị) nhiều vụ đầu tư khổng lồ thất bại, LTCM bất ngờ gặp khủng hoảng từ chủ nợ, gần lúc, lãi suất biến động sai, giá cổ phiếu trái phiếu dự báo hội tụ phân kỳ, khoản sụt giảm số thị trường trọng yếu Ngoài ra, thương nhân LTCM dựa nhiều vào mơ hình họ mà xa rời thực tế kinh doanh Vào tháng năm 1998, LTCM tích lũy 100 tỷ USD tài sản, hầu hết số từ vay mượn Ngồi ra, quỹ phòng hộ ký kết hàng ngàn hợp đồng phái sinh với giá trị nghìn tỷ USD Tuy nhiên khủng hoảng xảy ra, LTCM lại không thực thi nhiệm vụ cứu trợ tổ chức nguy Ngân hàng Trust, Chase Manhattan, Merrill Lynch, Goldman Sachs, USS, J.P Morgan Do đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ định giải cứu thông qua đổ tiền vào khoản biến động từ khu vực tư nhân Bởi rút lui đột ngột từ LTCM gây rủi ro rối loạn chấp nhận kinh tế Mỹ Cuộc giải cứu Fed vướng phải lời trích chủ nghĩa tư thân hữu giải cứu người giàu có Mặc dù có khả tài thay mua lại LTCM, Fed lẽ cung cấp gói cứu trợ cho quỹ phòng hộ Cuộc khủng hoảng ngăn chặn, hệ thống tài quốc tế tiếp tục 3.2 Vai trò quỹ tiền tệ quốc tế ngân hàng giới Nhiệm vụ Ngân hàng Thế giới cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho phát triển kinh tế cho nhiều quốc gia, khoản vay dài hạn dành cho phát triển, đóng vai trò việc hỗ trợ cải cách ngân hàng Nhiệm vụ IMF chủ yếu thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế cách cung cấp tư vấn hợp tác vấn đề tiền tệ quốc tế Điều quan trọng IMF cung cấp "sự tự tin” cho thành viên cách tạo nguồn lực chung Quỹ tạm thời có sẵn bảo vệ an tồn đầy đủ, cung cấp cho họ hội để điều chỉnh không cân đối cán cân tốn Điều có nghĩa thời khủng hoảng tín dụng, khủng hoảng ngân hàng, IMF cho vay ngắn hạn để giúp khơi phục lòng tin Các khoản vay thường thực song song với Ngân hàng Thế giới IMF theo sát kinh tế nước thành viên hàng năm việc tham vấn, bao gồm đối thoại chặt chẽ liên tục với quan chức tiền tệ tài cấp kỹ thuật trị IMF (và Ngân hàng Thế giới) phải làm việc với tổ chức quốc tế khác, chẳng hạn Ngân hàng toán quốc tế ngân hàng phát triển khu vực, để đối phó ngăn ngừa giải vụ khủng hoảng phá sản ngân hàng có nguy lan tồn hệ thống 3.2.1 IMF xử lý khủng hoảng ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ Vào tháng 11 năm 2000, IMF nỗ lực để giúp Thổ Nhĩ Kỳ vượt qua khủng hoảng niềm tin vấn đề ngành ngân hàng gây ra, bắt nguồn từ tham nhũng mười ngân hàng thuộc quyền quản lý nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ Các nhà đầu tư nước phải bán tháo hóa đơn cổ phiếu, gây khủng hoảng khả toán Cuộc khủng hoảng ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ khủng hoảng khác nhấn mạnh vai trò IMF vai trò nhà cho vay quốc tế cuối Mặc dù vai trò gây tranh cãi, gây vấn đề nguy đạo đức, IMF trì nhiệm vụ "Một việc thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ chuẩn bị đóng cửa tất ngân hàng khơng khả thi, IMF cung cấp tài bổ sung"-Tuyên bố Horst Kohler, giám đốc điều hành IMF 3.2.2 IMF World Bank tình hình nước châu Á Ngân hàng trung ương Thái Lan, sau đồng ý tài trợ 185 tỷ baht (4,83 tỷ USD) cho tổ chức tài lớn thứ hai nước này-Ngân hàng Krung Thái, bác bỏ tất thành viên hội đồng quản trị Krung Thai khơng đồng tình với cách cứu hộ Đã có cáo buộc quản lý vụ bê bối liên quan đến Bộ trưởng Tài đất nước Ở Indonesia, quan chức chuẩn bị mở rộng điều tra khoản toán đáng ngờ Ngân hàng Bạch Mã Indonesia đóng cửa ba ngân hàng thương mại, quốc hữu hóa, sáp nhập bốn ngân hàng nhà nước cung cấp quỹ phù hợp cho ngân hàng tăng vốn IMF quan chức Ngân hàng Thế giới cảnh báo nghiêm khắc vào giải vấn đề nêu lo ngại gây khủng hoảng nội địa dẫn đến khủng hoảng tồn địa bàn Đơng Nam Á, Châu Á Liên hệ việc phá sản ngân hàng Việt Nam 4.1 Thực trạng Bất hoạt động kinh doanh gắn liền với rủi ro thất bại, chí dẫn đến phá sản Theo đánh giá chuyên gia tài ngân hàng, việc phá sản ngân hàng quốc gia giải pháp cuối Phá sản hậu kinh tế thị trường, đến mức phủ quốc gia khơng thể nâng đỡ ngân hàng hoạt động kinh doanh ngân hàng khơng hiệu buộc lòng phủ phải cho phá sản Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008-2009 có tác động mạnh đến hầu hết hệ thống ngân hàng quốc gia giới, tính riêng Mỹ có hàng trăm ngân hàng bị phá sản, có sụp đổ Lehman Brothers - đại gia giới ngân hàng Mỹ Trong Việt Nam, hệ thống ngân hàng vượt qua khủng hoảng tài tồn cầu mà khơng ngân hàng bị phá sản Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Việt Nam đến chưa ghi nhận ngân hàng thương mại cổ phần bị tuyên bố phá sản Trong trình thực chức quản lý kiểm sốt Ngân hàng Nhà nước, khơng ngân hàng vực dậy từ tình trạng kiểm sốt đặc biệt 4.2 Phương thức giải phá sản ngân hàng mà Việt Nam áp dụng Rủi ro hệ thống ngân hàng Việt nam không đến từ ngân hàng có quy mơ lớn (too big to fail) mà đến từ ngân hàng nhỏ, dễ bị rủi ro khoản gây rủi ro lan truyền cho toàn hệ thống Phương pháp tái cấu trúc ngân hàng lâm vào tình trạng khủng hoảng NHNN áp dụng: Quốc hữu hóa ngân hàng yếu kém, khơng có khả tăng vốn, khơng có khả sáp nhập 4.2.1 Ngân hàng Nhà nước đứng tìm kiếm đối tác bảo lãnh cho hoạt động sáp nhập ngân hàng Nghị định 141 năm 2010 Chính phủ quy định tăng mức vốn điều lệ NHTM lên 3,000 tỷ đồng khiến nhiều ngân hàng khơng đủ điều kiện để tiếp tục trì hoạt động Khi đó, NHNN có động thái rõ ràng đến NHTM nước ngân hàng bao gồm Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Đệ (Ficombank) Ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa hợp thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn vào tháng 01/2012 Thương vụ thành công bảo trợ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), NHNN hỗ trợ thông qua khoản vay tái cấp vốn BIDV hỗ trợ cho ba nhà băng 2.400 tỷ đồng với tài sản đảm bảo tổng tài sản ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) vào tháng 08/2012.Tháng 10/2013, PVFC Western Bank sáp nhập thành PVcomBank Tiếp theo OceanBank PGBank đưa vào quản lý Vietinbank, MHB sáp nhập vào BIDV, Mekong Bank sáp nhập vào MaritimeBank, Đại Á Bank sáp nhập vào HD Bank,… 4.2.2 NHNN tiến hành quốc hữu hóa ngân hàng có nguy phá sản khơng tìm đối tác để sáp nhập Ngày 05/03/2014, Thống đốc NHNN định mua lại Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNCB) với giá đồng đổi tên thành Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHH MTV) Xây dựng Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương định để tham gia quản trị, điều hành ngân hàng Ngày 06/03/2015, NHNN chấp thuận cho phép Cty TNHH thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) phát hành 80.000 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt năm 2015 với thời hạn trái phiếu tối đa năm Đây khoản tiền cần thiết để NHNN thông qua VAMC mua khoản nợ, làm báo cáo tài trì hoạt động ngân hàng diện mua lại Đồng thời, nguồn dùng để thực tái cấu trúc ngân hàng sau NHNN nắm quyền quản lý => Việc NHNN mua lại, tái cấu trực tiếp quản lý nhiều ngân hàng thương mại nhỏ làm giảm hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Trên phương diện rủi ro hệ thống, can thiệp sâu vào hoạt động ngân hàng từ phía NHNN lâu dài làm tăng rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng Do đó, theo ý kiến số chuyên gia nhận định, NHNN nên sớm đưa chế hành lang pháp lý cho phép ngân hàng yếu phá sản để đảm bảo hiệu hoạt động hệ thống, qua nâng cao khả chịu rủi ro toàn hệ thống lâu dài Tài liệu tham khảo Jane E.Hughes and Scott B MacDonald, International Banking (2002), Chapter 9: Bank Crashes, trang 230-253 Luật phá sản 2014, http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=29059 Xuân Hòa, Mười hai vụ phá sản ngân hàng tồi tệ lịch sử, https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/muoi-hai-vu-pha-san-ngan-hang-toi-tenhat-lich-su-2694024.html Nhàn Đàm, Châu Âu nỗi lo sụp đổ hệ thống ngân hàng, https://www.baomoi.com/chauau-va-noi-lo-sup-do-he-thong-ngan-hang/c/19793507.epi TS Phạm Chí Dũng, Khi ngân hàng Việt Nam sụp đổ?, http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2013/12/131208_pham_chi_dung_banking_system PGS-TS Nguyễn Hồng Sơn, PGS-TS Trần Thị Thanh Tú, TS Nguyễn Thị Nhung, Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2016 từ khía cạnh xử lý ngân hàng yếu kém, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV288014&rightWi dth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=367831059565000#%40%3F_afrLoop %3D367831059565000%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName %3DSBV288014%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter %3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D1c4uuxotlb_9 Kim Tiền, Những ngân hàng sau hợp sao?, http://cafef.vn/nhung-nganhang-sau-hop-nhat-bay-gio-ra-sao-20161209165727818.chn ... %3D367831059565000 %26 centerWidth%3D80 %25 25 %26 dDocName %3DSBV288014 %26 leftWidth%3D20 %25 25 %26 rightWidth%3D0 %25 25 %26 showFooter %3Dfalse %26 showHeader%3Dfalse %26 _adf.ctrl-state%3D1c4uuxotlb_9 Kim Tiền, Những... leftWidth =20 %25 &showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV288014&rightWi dth=0 %25 ¢erWidth=80 %25 &_afrLoop=367831059565000#%40%3F_afrLoop %3D367831059565000 %26 centerWidth%3D80 %25 25 %26 dDocName... MacDonald, International Banking (20 02) , Chapter 9: Bank Crashes, trang 23 0 -25 3 Luật phá sản 20 14, http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn %20 bn %20 php %20 lut/view_detail.aspx?itemid =29 059 Xuân Hòa, Mười hai