Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
244,46 KB
Nội dung
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM OOO VẤN ĐỀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA HY LẠP GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Bộ môn: Ngân hàng quốc tế nâng cao Thành viên nhóm 1: y Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2017 MỤC LỤC KHÁI QUÁT VỀ HY LẠP I II KHỦNG HOẢNG NỢ TẠI HY LẠP 2.1 Thực trạng nợ Hy Lạp 2.2 Diễn biến khủng hoảng nợ Hy Lạp 2.3 Nguyên nhân 2.3.1 Nguyên nhân nội 2.3.2 Các nguyên nhân ngoại sinh 2.4 2.4.1 Đối với Hy Lạp 10 2.4.2 Đối với Eurozone Thế giới 11 2.5 III Hậu 10 Vai trò Pháp, Đức quan điểm nước EU khác 13 Kết Luận 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 I KHÁI QUÁT VỀ HY LẠP Tổng quan Hy Lạp Hy Lạp quốc gia nhỏ Nam Âu, thành viên khu vực đồng tiền chung Châu Âu Dân số Hy Lạp khoảng 11 triệu người chiếm 2,2% EU, đóng góp 2.8% GDP EU Hy Lạp có thu nhập bình quân đầu người khoảng 15360USD, khoảng 2/3 nước phát triển Eurozone Tỷ lệ thất nghiệp trung bình 10.2% (trong tỷ lệ EU 10%) lại trì tốc độ tăng trưởng cao so với nước EU Về Văn hóa: Hy Lạp văn minh rực rỡ thời cổ đại, có ảnh hưởng sâu rộng đến văn minh quanh khu vực Địa Trung Hải Đây nơi đời dân chủ, triết học phương Tây Thế vận hội Olympic Năm 1821, nhân dân Hy Lạp dậy khởi nghĩa giành lại độc lập cho dân tộc Chính thống giáo Hy Lạp tơn giáo thức Hy Lạp, song thực tế người dân hoàn toàn có quyền tự tơn giáo Chính thống giáo Hy Lạp chiếm tới 97% tổng dân số phân bố rộng khắp toàn đất nước Hy Lạp Hồi giáo tơn giáo phổ biến thứ hai với số tín đồ ước tính từ khoảng 98.000 đến 140.000 người, tập trung chủ yếu tỉnh Thrace Cộng đồng Công giáo Rôma Hy Lạp có số tín đồ ước tính khoảng 250.000 người Còn đạo Tin Lành Nhân Chứng Giê-hơ-va có khoảng 30.000 tín đồ Cộng đồng theo Do Thái giáo trước đông Hy Lạp, 5000 người phân bố chủ yếu Thessaloniki Chính trị: Hy Lạp nước cộng hòa theo thể chế dân chủ đại diện Tổng thống người đứng đầu đất nước lựa chọn quốc hội với nhiệm kỳ năm Tuy nhiên sau sửa đổi hiến pháp vào năm 1986, quyền lực tổng thống dã bị cắt giảm đáng kể mang tính nghi thức Thủ tướng người đứng đầu phủ Hy Lạp có quyền lực chủ yếu cơng việc quốc gia Quốc hội Hy Lạp có tổng cộng 300 ghế Những bầu cử quốc hội thường tổ chức năm lần nhiên tổng thống có quyền giải tán quốc hội tổ chức bầu cử sớm Từ Hy Lạp quay trở tiến trình dân chủ từ năm 1975, Hy Lạp trở thành quốc gia theo chế độ đa đảng Hai đảng có vai trò quan trọng trường Hy Lạp Đảng Dân chủ Phong trào Xã hội Chủ nghĩa Hy Lạp Kinh tế: Hy Lạp có kinh tế phát triển với khu vực kinh tế quốc doanh chiếm khoảng 40% GDP Cơ cấu kinh tế Hy Lạp năm 2016 sau: dịch vụ chiếm 74,4%, cơng nghiệp 20,6% nơng nghiệp 5,1% Trong du lịch ngành mạnh Hy Lạp, nguồn thu ngoại tệ chủ yếu, đóng góp 15% GDP Bên cạnh đó, ngành kinh tế khác ngân hàng, tài chính, viễn thơng, sản xuất thiết bị công nghệ cao phát triển mạnh, ngành công nghiệp đóng tàu hùng mạnh Ngồi có ngành công nghiệp quan trọng khác Hy Lạp dệt, hóa chất, khai thác khống sản, chế biến thực phẩm Những sách cải cách kinh tế hợp lý với việc gia nhập Liên minh Châu Âu thúc đẩy kinh tế Hy Lạp phát triển mạnh mẽ, đồng thời nâng cao mức sống cho người dân Hy Lạp Chỉ số phát triển người xếp thứ 22 giới Tốc độ tăng trưởng thường xuyên nằm mức cao so với nước Eurozone Bình quân giai đoạn 2000 – 2009, GDP Hy Lạp tăng trưởng khoảng 3.1%, Năm 2006, tốc độ tăng trưởng kinh tế Hy Lạp đạt 4,3%, cao so với mức trung bình Liên minh châu Âu Tuy nhiên, vào năm 2010, Hy Lạp trải qua khủng hoảng tiền tệ nghiêm trọng, & lây lan sang nước khác Bồ Đào Nha, Cộng hoà Ireland, Hậu làm cho Hy Lạp phải gánh chịu bất ổn tổn thất kinh tế lẫn trị hơm GDP danh nghĩa Hy Lạp năm 2016 đạt 195.878 tỉ USD GDP bình quân đầu người (GDP/người) Hy Lạp 18.104 USD/người vào năm 2016 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Hy Lạp đạt 1% năm 2016, với mức tăng 96 USD/người so với số 18.008 USD/người năm 2015 Lạm phát (CPI) đạt −0.7% (2016), thất nghiệp chiếm 23.3% (2016) Hy Lạp thành viên nhiều tổ chức quốc tế Liên Hiệp Quốc, NATO, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - OECD, Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Hy Lạp Liên minh châu Âu (EU) Liên minh châu Âu thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) Với 500 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP danh nghĩa khoảng 17% (19,2 nghìn tỷ la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương giới (PPP) Liên minh châu Âu phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên nhằm đảm bảo lưu thơng tự người, hàng hóa, dịch vụ vốn EU trì sách chung thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp phát triển địa phương 17 nước thành viên chấp nhận đồng tiền chung (đồng Euro), tạo nên khu vực đồng Euro (Eurozone) Là tổ chức quốc tế, Liên minh châu Âu hoạt động thơng qua hệ thống trị siêu quốc gia liên phủ hỗn hợp Những thể chế trị quan trọng Liên minh châu Âu bao gồm Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tòa án Công lý Liên minh châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu Năm 1981, Hy Lạp trở thành thành viên Cộng đồng châu Âu (EC) Năm 2001, Hy Lạp trở thành nước thứ 12 tham gia Khu vực quốc gia sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), trước đồng tiền bắt đầu lưu hành đầu năm 2002 Đến Hy Lạp khủng hoảng nợ, nước Eurozone khác - lo sợ bị ảnh hưởng Hy Lạp vỡ nợ chi phí vay mượn nước khác Eurozone lên tới mức khơng trụ - cảm thấy họ khơng lựa chọn khác việc tay cứu trợ Hy Lạp trở thành mắt xích yếu eurozone Châu Âu để Hy Lạp vỡ nợ hệ lụy đổ vỡ hệ thống ngân hàng, khu vực đồng tiền chung kéo theo nhiều quốc gia khác rơi vào hiệu ứng domino Vì vậy, ba, gồm Ủy ban châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), đứng làm chỗ dựa II KHỦNG HOẢNG NỢ TẠI HY LẠP II.1 Thực trạng nợ Hy Lạp Hy Lạp ghi nhận khoản nợ phủ tương đương với 179%GDP nước vào năm 2016 Nợ Chính phủ GDP Hy Lạp trung bình 97,36% từ năm 1980 đến năm 2016, đạt mức cao năm 2014 179,70% thấp 22.60% năm 1980 Biểu đồ: Nợ Công Hy Lạp từ 2007 đến 2016 (%GDP) Trong tổng số nợ Chính phủ Hy Lạp nợ nước ngồi chiếm tỷ trọng chủ yếu sau: Bảng: Nợ nước Chính phủ Hy Lạp từ 2006-2016 (%GDP) 2 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 6 1 1 0, 6, 3, 4, 8, 3 1 2 0, 3, 2, 2, 7, 8 Nguồn: Eurostat Hy Lạp tuyên bố vỡ nợ vào năm 2015, có khối nợ nước ngồi khổng lồ 243 tỷ EURO (271 tỷ USD), Đức chủ nợ lớn Một phần tổng số nợ khoản vay có từ hai khoản bảo lãnh phủ nước châu Âu IMF dành cho Hy Lạp từ năm 2010, trái phiếu phủ Hy Lạp Ngân hàng Trung ương châu Âu ngân hàng trung ương khác nắm giữ II.2 Diễn biến khủng hoảng nợ Hy Lạp Năm 2000, Hy Lạp gia nhập Eurozone: Tháng 6/2000, Hy Lạp mời vào khu vực đồng tiền chung Sau gia nhập, nước trở thành thành viên thứ 12 eurozone, bỏ đồng drachma để dùng euro Để đạt chuẩn, nước phải chứng minh có kinh tế khỏe mạnh, đạt tiêu chí giá ổn định tài cơng Từ ngày đầu gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 1/2001 sau gây áp lực nhằm vượt qua tiêu chuẩn nợ công 3% GDP eurozone, Hy Lạp có thời kỳ dài thâm hụt ngân sách Tăng trưởng GDP đạt 4,3% (2001 - 2007), cao so với mức trung bình eurozone 3,1% chi tiêu phủ Hy Lạp tăng tới 87% mức thu tăng 37% Năm 2004, Hy Lạp tổ chức Olympic Athen Giữa năm 2004, Hy Lạp chi tới tỷ euro để tổ chức Olympic, biến Thế vận hồi mùa hè 2004 trở thành kỳ Olympic "đắt đỏ nhất" thời điểm Tuy nhiên, cơng trình xây dựng cho vận động viên, người hâm mộ giới truyền thơng sau lại không sử dụng ngày xuống cấp, khiến nước ngập chìm khoản nợ khổng lồ Olympic Athen coi nguyên nhân trực tiếp đẩy Hy Lạp vào khủng hoảng nợ kéo dài tận hôm Lạm chi cho Olympic làm tăng nợ công thâm hụt ngân sách nước Sau công đầu tư "khủng" cho Thế vận hội Athens năm 2004, Hy Lạp lại ngân sách rỗng với tỷ lệ bội chi khoảng 8%, cao gấp gần lần tiêu chuẩn eurozone Cuối năm 2004, Hy Lạp thừa nhận thổi phồng số liệu Cuối năm 2004, Chính phủ Hy Lạp thừa nhận thổi phồng số liệu điều kiện để gia nhập eurozone, đặc biệt thâm hụt ngân sách giai đoạn 2000 - 2003 Điều kiện eurozone thâm hụt 3% GDP Tuy nhiên, sau điều tra quan thống kê Liên minh châu Âu – Eurostat, Bộ trưởng Tài Hy Lạp thừa nhận số liệu chưa 3% từ năm 1999 Năm 2008, Khủng hoảng tài tồn cầu Khi khủng hoảng tài tồn cầu xảy ra, ngành công nghiệp chủ đạo Hy Lạp bị ảnh hưởng mạnh Ngành du lịch vận tải biển có mức sụt giảm doanh thu tới 15% Nguồn thu để tài trợ ngân sách bị hạn chế, Chính phủ lại buộc phải tăng chi tiêu cơng nhằm kích thích tăng trưởng Tính đến tháng 1/2010, nợ cơng Hy Lạp ước đạt 216 tỷ euro, nợ lũy kế 130% GDP Trong gần thập kỷ, phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu để thu hàng trăm tỷ USD đầu tư dàn trải vào sở hạ tầng khơng có kế hoạch trả nợ Sự phụ thuộc vào nguồn tài nước khiến Hy Lạp dễ chịu tổn thương niềm tin nhà đầu tư thay đổi Năm 2009, Chính phủ Hy Lạp bị hạ mức tín nhiệm Cuối năm 2009, Chính phủ nước - tân thủ tướng George Papandreou thừa nhận Chính phủ tiền nhiệm công bố số liệu kinh tế không trung thực, đặc biệt thâm hụt ngân sách Thực tế thâm hụt ngân sách nước năm 2009 13,6% 6,7% GDP báo cáo, cao nhiều hạn mức thâm hụt ngân sách 3% GDP cho phép nước thành viên EU Tình trạng tiết kiệm thấp vay nợ nước ngồi cho chi tiêu cơng diễn mạnh mẽ giai đoạn 20022007 nguyên nhân giúp tốc độ tăng trưởng bình quân kinh tế lên mức 4.2%/năm Hàng loạt tổ chức quốc tế tuyên bố hạ định mức tín nhiệm Hy Lạp thị trường tài Ngày 7/12/2009, S&P cho Hy Lạp điểm tín nhiệm A- với triển vọng lạc quan Một ngày sau đó, Fitch đánh tụt điểm số từ A- xuống BBB+ Đến năm 2010, báo cáo OECD cho thấy nợ công Hy Lạp lên tới số 330 tỷ Euro, tương đương với 147.8% GDP Các chuyên gia kinh tế dự đốn dù Hy Lạp có thực kế hoạch thắt lưng buộc bụng kéo dài năm, nợ Hy Lạp đến năm 2012 tăng lên mức 172% GDP Năm 2010, Hy Lạp đồng ý sách thắt lưng buộc bụng nhận gói cứu trợ Tháng 3/2010, Chính phủ Hy Lạp thơng qua gói sách thắt lưng buộc bụng, bao gồm từ việc cắt giảm lương nhân viên nhà nước, ngừng trả lương hưu việc tăng thuế với thuốc lá, rượu xăng dầu Các cơng đồn phản ứng cách mạnh mẽ với sách tổ chức loạt biểu tình khắp Athens Tháng 5/2010, nhà lãnh đạo eurozone Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cơng bố gói cứu trợ kỳ hạn năm trị giá 110 tỷ euro dành cho Hy Lạp Sau đó, vào tháng 10/2010, IMF cho Hy Lạp vay thêm 2,5 tỷ euro (3,3 tỷ USD), nâng tổng giá trị khoản vay khẩn cấp mà IMF dành để ngăn chặn khả vỡ nợ nước lên 10,58 tỷ euro (tương đương 13,98 tỷ USD) Những ngày cuối tháng 12/2010, Chính phủ Hy Lạp thông qua dự thảo ngân sách với dự báo thâm hụt 9,1% Định mức tín nhiệm quốc gia tiếp tục bị đánh tụt mức BBB- S&P Một lần nữa, Quốc hội nước lại điều chỉnh mức thâm hụt ngân sách 8,7% cắt giảm quỹ lương khoảng 4% Từ đây, Hy Lạp rơi vào thời gian dài bất ổn xã hội sóng biểu tình phản đối người dân Từ tháng 5/2010 đến tháng 6/2011, Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) mua khoảng 45 tỷ euro trái phiếu phủ Hy Lạp Ngoài khoản hỗ trợ khoản mà ECB dành cho ngân hàng Hy Lạp tăng từ mức 47 tỷ vào tháng 1/2010 lên mức 98 tỷ euro vào tháng 5/2011 Hy Lạp tiếp tục bán trái phiếu để có tiền cho ngân sách Lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 1/2010, lên 9,73% thời điểm tháng 7/2010 nhảy vọt lên 26,65% năm vào tháng 7/2011 Ngày 21/10/2011, Hy Lạp thơng qua sách tiết kiệm sách bao gồm tăng thuế, cắt giảm trợ cấp, sa thải 30.000 công chức trước áp lức nợ công lên tới 162% GDP Sau nhiều lần trì hỗn, gói cứu trợ thứ trị giá 130 tỷ euro thành viên cuối Châu Âu Đức thông qua nhằm giúp đưa nợ công quốc gia giảm gần 121% GDP vào năm 2020 Năm 2011, Hy Lạp giảm nợ Tháng 10/2011, Sau tổ chức nhiều đàm phán, lãnh đạo nước châu Âu đồng ý giảm nợ cho Hy Lạp nước tiếp tục gặp khó khăn tài Đổi lại, nhà đầu tư cá nhân nhận 50% giá trị số trái phiếu Hy Lạp họ giữ Tháng 3/2012, chủ nợ tư nhân đồng ý hoán đổi 85% nợ cho Hy Lạp, giúp cắt giảm khoảng 100 tỷ EUR nợ khỏi nghĩ vụ nợ quốc gia Ngay lập tức, ngày 9/3, Fitch Moody’s đồng loạt tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ Trước đó, vào ngày 28/2, Athens bị hãng định mức tín nhiệm hàng đầu khác S& P xem vỡ nợ phần Năm 2014, Hy Lạp quay trở lại thị trường Trái phiếu Tháng 4/2014, Hy Lạp quay trở lại thị trường trái phiếu sau năm Nhu cầu trái phiếu kỳ hạn năm nước khiến nhiều người gọi "điểm bắt đầu kết thúc" cho hoạt động cứu trợ Hy Lạp, dù nhận định vào thời điểm q sớm Năm 2015, Chính trị Hy Lạp thay đổi, Đảng Syriza phản đối sách thắt lưng buộc bụng lên nắm quyền Tháng 1/2015, Đảng Syriza - Đảng phản đối sách thắt lưng buộc bụng Hy Lạp dẫn đầu ông Alexis Tsipras giành chiến thắng, sau liên minh với đảng cánh hữu - Đảng Hy Lạp Độc lập Chính quyền cam kết gỡ bỏ biện pháp thắt lưng buộc bụng đè nặng lên Hy Lạp điều lại khiến nhà đầu tư lo ngại khả Hy Lạp buộc phải rời bỏ khu vực đồng euro • Tháng 2/2015, Eurozone chấp thuận gia hạn gói giải cứu Tháng 2/2015, Nhóm Bộ trưởng Tài nước eurozone (Eurogroup) chấp thuận gia hạn nợ thêm tháng cho Hy Lạp, sau Chính phủ nước nộp đề xuất cải tổ sách trước thời điểm hết hạn Các biện pháp bao gồm việc kiểm soát chi tiêu ngân sách, giảm tham nhũng trốn thuế Hy Lạp sau yêu cầu toán cho chủ nợ giai đoạn tháng - tháng 6/2015, nhiên Hy Lạp không thực Tháng 6/2015, Hy Lạp ba "chủ nợ" liên tiếp thất bại việc đàm phán điều kiện cải tổ để nước nhận khoản cứu trợ cuối trị giá7,2 tỷ euro, khiến Athens gặp khó khăn việc tốn 1,5 tỷ eurocho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào ngày 30/6, sau ECB vào tháng7 Nếu không trả nợ hạn, Hy Lạp bị tuyên bố vỡ nợ có khả phải rời khỏi eurozone Tháng 6/2015, Hy Lạp tuyên bố không trả tiền cho IMF Ngày 27/6/2015, Bước ngoặt xảy ra, Thủ tướng Alexis Tsipras kêu gọi trưng cầu dân ý biện pháp thắt lưng buộc bụng nhóm chủ nợ sau đó, eurogroup từ chối kế hoạch gia hạn gói cứu trợ thêm tháng mà Hy Lạp đề xuất Lo ngại hệ thống ngân hàng sụp đổ, người dân đổ xô rút tiền, Chính phủ phải áp dụng biện pháp kiểm sốt vốn, đóng cửa ngân hàng, thị trường chứng khoán, hạn chế rút tiền mặt ATM giao dịch nước Ngày 30/6/2015, Thủ tướng đưa tuyên bố sóng truyền hình Hy Lạp không trả tiền cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tự tin lãnh đạo châu Âu không tay để đẩy Hy Lạp khỏi eurozone Ngay tối hơm đó, Hy Lạp gửi kèm kế hoạch tái cấu trúc nợ, kèm đề xuất chương trình cứu trợ kéo dài năm từ Cơ chế Bình ổn châu Âu (ESM) Ngày 1/7/2015, Hy Lạp thức bị tuyên bố vỡ nợ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phát thông báo xác nhận quốc gia không trả nợ theo hạn định yêu cầu Đây lần lịch sử, kinh tế phát triển Hy Lạp bị IMF kết luận vậy.Với tuyên bố này, Hy Lạp không quyền tiếp cận khoản vay quỹ toán xong nghĩa vụ nợ cũ Thủ tướng Đức Angela Merkel tuyên bố nối lại đàm phán Hy Lạp hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho IMF II.3 Nguyên nhân II.3.1 Nguyên nhân nội II.3.1.1.Vay nợ nước chi tiêu công không hiệu Gia nhập khu vực đồng tiền chung Euro năm 2001 hội lớn để Hy Lạp tiếp cận với thị trường vốn quốc tế Dễ dàng hút vốn đầu tư nước ngồi, phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu thu hàng trăm tỷ euro Số tiền lẽ giúp kinh tế Hy Lạp tiến xa Chính phủ có kế hoạch chi tiêu trả nợ hợp lý Nhưng Chính phủ biết chi tiêu, mà phần lớn cho sở hạ tầng mà không quan tâm đến kế hoạch trả nợ Điển hình cơng tác tổ chức Thế vận hội Olympic Athens 2004, vận hội hoành tráng tốn lịch sử (chi đến 12 tỷ Euro, cao tới 10 tỷ so với dự kiến) Chỉ riêng ngân sách quốc gia năm 2004 thâm hụt tới 6,1% so với GDP giới hạn mà EU cho phép 3% Bộ máy công quyền không ngừng lớn mạnh số lượng, chất lượng, hiệu công việc lại giảm nhiều Theo Bộ Tài Hy Lạp, năm 2009, Bộ tuyển dụng tổng cộng khoảng 27.000 công chức mới, số lượng thực cần thiết chiếm 2/3,lượng công chức Hy Lạp chiếm tới 1/4 số người làm công ăn lương nước Nhưng người gọi công chức Nhà nước, dù làm hay nhiều hưởng mức lương cao so với mức lương bình quân khu vực khác Tất nhiên, hậu ngân sách Hy Lạp năm bị bội chi Thâm hụt ngân sách liên tục tăng cao Và đến năm 2009 đạt đến mức 12,7% Với mức thâm hụt lớn làm cho tổng số nợ quốc gia Hy Lạp lên tới số 300 tỷ euro vào năm 2009 Số nợ coi q lớn, tương đương với 113,4% GDP năm Hy Lạp Con số khơng làm Chính phủ Hy Lạp lo ngại mà EU phải vội vã tìm cách trợ giúp để cứu vãn kinh tế Hy Lạp, tránh phá sản Nhà nước ảnh hưởng dây chuyền tới tất nước thành viên EU II.3.1.2.Nguồn thu Ngân sách hạn chế Tham nhũng, hối lộ, trốn thuế có hệ thống Hy Lạp nước có nạn tham nhũng nghiêm trọng EU Dựa theo CPI (chỉ số nhận thức tham nhũng) Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI), Hy Lạp đứng cuối cùng, sau Rumani Bungari Thiệt hại mà tham nhũng gây cho Hy Lạp ước tính vào khoảng 8% GDP Nói cách khác, khoảng 50% số thâm hụt ngân sách năm 2009 Hy Lạp tham nhũng mà Và điều thật nghịch lý, theo nhà phân tích, trợ giúp EU năm qua lại “đòn bẩy” khiến tham nhũng Hy Lạp tăng lên nhanh chóng Chỉ tính vòng thập kỷ kể từ Hy Lạp gia nhập EU, nước nhận tổng cộng khoảng 300 tỷ euro tiền trợ cấp từ EU Vậy mà, họ lâm vào khủng hoảng nợ trầm trọng Còn EU, lại lần phải “bơm tiền” Do tham nhũng, nhận hối lộ diễn tràn lan lĩnh vực đời sống xã hội nên việc hối lộ coi bình thường người dân quan niệm, hối lộ để “đôi bên có lợi” Chỉ tính riêng năm 2009, tổng số tiền mà người dân Hy Lạp dùng để hối lộ lên đến 800 triệu euro, phần lớn tập trung lĩnh vực y tế xây dựng Người dân thực hành vi hối lộ để đạt mục đích riêng họ giới kinh doanh việc hối lộ để có hợp đồng “béo bở” hay tiến hành đút lót để trốn thuế, gia tăng thu nhập cho cá nhân công ty Theo giới nghiên cứu, tỷ lệ thất thoát thuế Hy Lạp thuộc hàng lớn châu Âu số cao giới hàng năm, số tiền thuế thất thoát lên tới 25% Chính Bộ Tài Hy Lạp khẳng định, nước phát triển Hy Lạp, với dân số 11 triệu người lại có khoảng 15 nghìn người kê khai có mức thu nhập 100.000 euro/năm, có vấn đề Hy Lạp có hệ thống tài khóa ọp ẹp, kinh tế ngầm ước tính có quy mơ tương đương 20-30% kinh tế thức, giá trị trốn thuế hàng năm lên tới 30 tỷ USD Chỉ cần thu đủ thuế đủ sức đưa thu chi Athens trở lại với trạng thái cân bằng, biện pháp đơn giản xem vơ khó thực II.3.1.3.Cơ cấu vốn vay bất hợp lý: chủ yếu khoản vay ngắn hạn Một điều đáng ý chi tiêu lãng phí Chính phủ Hy Lạp lại dựa cấu nợ bất hợp lý, mà hầu hết khoản nợ Hy Lạp ngắn hạn, đó, số nợ phải trả năm 2010 16% tổng nợ Tỷ lệ nợ công GDP Hy Lạp 108,1, khoản nợ đến hạn phải toán 8,5 tỉ euro (tương đương 11,3 tỉ đô la Mỹ) trái phiếu phủ vào ngày 19-5-2010 Khi khoản vay ngắn hạn chưa phát huy hiệu phủ lại lo trả nợ Điều làm gia tăng áp lực nợ lên phủ Biểu đồ: Tỷ trọng nợ Công Hy Lạp theo kỳ hạn Tháng 4/2010 Tỷ trọng nợ Công Hy Lạp theo kỳ hạn Tháng 4/2010 9.00% 16.00% 11.00% 22.00% Dưới năm năm năm 10 năm 15 năm Khác 23.00% 19.00% II.3.2 Các nguyên nhân ngoại sinh II.3.2.1.Tác động tiêu cực tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Quá trình hình thành đồng tiền chung chia thành ba giai đoạn nhằm giúp quốc gia điều chỉnh kinh tế theo hướng hội nhập toàn diện sâu rộng - hàng hóa, vốn sức lao động tự hóa hồn tồn Tuy nhiên, hội nhập có mặt trái Đối với quốc gia nhỏ, lực cạnh tranh yếu thực thách thức.Việc gia nhập vội vã Hy Lạp bộc lộ mặt trái Với quốc gia có nguồn tài nguyên hạn hẹp, lợi thương mại thấp, lực cạnh tranh thấp họ xây dựng rào cản để bảo hộ sản xuất nước Hàng hóa thiếu cạnh tranh, sản xuất đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thu ngân sách giảm, chi an sinh xã hội cao Theo quy định EU, quốc gia phép giữ lại 25% thuế xuất nhập hàng hóa vào EU để trang trải chi phí hoạt động 75% lại chuyển vào ngân sách chung EU Các quốc gia có vị trí thuận lợi giao thông quốc tế: sân bay, bến cảng nhận nguồn thu đặc biệt từ thuế nhập vào EU quốc gia nhỏ hơn, vị trí bất lợi Hy Lạp khơng nhận được; chí khoản thuế đánh hàng hóa nhập tiêu thụ nước nên nguồn thu ngân sách họ bị suy giảm Ngoài ra, nước phát triển Hy Lạp, để tránh sóng di dân thực tự hóa lao động, phủ buộc phải gia tăng khoản chi phúc lợi, chi an sinh xã hội cho cơng dân Điều góp phần làm gia tăng thâm hụt ngân sách II.3.2.2.Thiếu sót cấu Hiệp định Maastricht làm cho Chính sách tiền tệ sách tài khóa khơng thống Trong điều kiện kinh tế khơng có khủng hoảng, việc trì cam kết giữ mức thâm hụt ngân sách nhà nước mức 3% GDP tổng nợ công khơng vượt q 60% GDP khơng gặp khó khăn đặc biệt Nhưng khủng hoảng kinh tế giới từ cuối năm 2008, hầu tham gia hệ thống đồng euro buộc phải phá rào trước hai điều khoản nói để cứu nguy ngành ngân hàng, qua đó, cứu nguy kinh tế Đặc biệt, đáng lo ngại mức thâm hụt ngân sách nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ai Len, Hy Lạp lên tới 9-14%, vượt xa quy định Hiệp ước Maastricht Trước khủng hoảng, Hy Lạp có tỷ lệ tăng trưởng cao khối EU nhờ tập trung phát triển ngành dịch vụ, ngân hàng, du lịch địa ốc Tuy nhiên, kinh tế ngầm chiếm tới 30% GDP sản xuất phát triển nên nước phải nhập siêu Khủng hoảng nổ ra, nợ công lên tới 115% GDP (gấp đôi quy định hiệp ước) thâm hụt ngân sách quốc gia 14% GDP (cao quy định 3,5 lần) Khả toán nợ Chính phủ Hy Lạp bị nghi ngờ nhà đầu tư vội vã rút vốn khỏi Hy Lạp khơng cho Chính phủ nước vay thêm tiền Việc cam kết giảm thâm hụt ngân sách mức 3% xem bất khả thi do: thứ nhất, Hy lạp hạ giá đồng euro để khuyến khích xuất khẩu, thứ hai Chính phủ khơng thể tự ý điều chỉnh lãi suất để vực dậy kinh tế Nếu đứng khối euro, làm hai việc khơng khó Hy Lạp Hệ thống ngân hàng trung ương châu Âu bao gồm Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) 16 ngân hàng trung ương quốc gia thành viên ECB điều hành sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát Quy định tạo tảng cho việc hình thành ổn định đồng euro Nhưng mang lại nhiều thách thức cho phủ họ khơng thể sử dụng sách tiền tệ làm cơng cụ hữu hiệu để hỗ trợ kinh tế phát triển Các quốc gia thành viên khu vực đồng euro chấp thuận ngân hàng trung ương chung, sách tiền tệ chung khơng chấp thuận sách thuế chung Nguyên nhân sâu xa quốc gia có nhà nước riêng nhà nước riêng cần có ngân sách riêng với hàng loạt nguyên tắc chi tiêu đính kèm Điều hợp lý lại rào cản khu vực đồng tiền chung sách tiền tệ sách tài khóa ln có mối quan hệ khắng khít với Cụ thể, lãi suất thị trường tiền tệ phụ thuộc vào sách lãi suất ECB định đoạt Lãi suất trái phiếu phủ lại tài quốc gia định Quyết định Bộ Tài phụ thuộc vào sách tài khóa quốc gia Đối với số nước có lực cạnh tranh Hy Lạp, thâm hụt ngân sách lớn quốc gia khác khối, để bình ổn kinh tế, phát hành trái phiếu phủ với lãi suất cao giải pháp ưa chuộng Vì vậy, khủng hoảng nợ khả chi trả điều hoàn toàn dự đốn trước II.4 Hậu II.4.1 Đối với Hy Lạp GDP giảm mạnh: cuối năm 2009, khủng hoảng nợ công xảy làm cho nhà đầu tư lo ngại khả trả nợ Hy Lạp họ ạt rút vốn khỏi thị trường Hy Lạp nên GDP giảm xuống 330 tỷ giảm mạnh qua năm 194.86 tỷ đô năm 2015 Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng: kinh tế tồn cầu khỏi khủng hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kết gói kích thích kinh tế mà phủ nước chi năm gần đây, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng dẫn đến tình trạng việc làm giảm, thất nghiệp gia tăng Từ sau khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp từ 7% năm 2008 tăng 10 mạnh qua năm đạt cao 28% năm 2013 Mặc dù giai đoạn sau có giảm xuống tỷ lệ thất nghiệp trì mức cao 20% Nợ Chính phủ gia tăng: nợ phủ tăng mạnh sau thời gian khủng hoảng đạt mức kỷ lục vào năm 2014 vào khoảng 370 tỷ Nợ phủ GDP từ 103.1% tăng mạnh qua năm đạt mức cao vào năm 2014 nợ phủ chiếm 179,7% GDP Ngân sách phủ ln tình trạng thâm hụt mạnh giai đoạn khủng hoảng đạt mức cao 15.1 % GDP năm 2009 Tuy có giúp đỡ gói cứu trợ, sách Hy Lạp ngân sách phủ khơng khỏi tình trạng thâm hụt Năm 2014, mức thâm hụt ngân sách phủ 3.7% GDP thấp thời kỳ khủng hoảng nợ thị trường trái phiếu phủ năm tăng trưởng , nhiên khơng lâu sau tăng lên 5.9% năm 2015 Hy Lạp tuyên bố vỡ nợ Khả toán: Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) định không tăng trần hỗ trợ khoản khẩn cấp cho ngân hàng Hy Lạp, sau nước bị tuyên bố vỡ nợ Hiện ngân hàng Hy Lạp đóng cửa hạn chế số tiền rút từ ATM ngày 60 euro Việc Hy Lạp tiến gần đến bờ vực phá sản có nguy rời khỏi Eurozone, nhiên khơng có đảm bảo kinh tế Hy Lạp khởi sắc Ngân hàng Trung ương Hy Lạp vẽ tranh ảm đạm viễn cảnh kinh tế nước sau khỏi khối, là: chìm vào suy thối sâu, thất nghiệp tăng vọt thu nhập người dân giảm sút Các khoản tiết kiệm người dân Hy Lạp bị giá, nước khó vay vốn thị trường nợ quốc tế, khiến cho việc hồi phục kinh tế trở nên xa vời Giá trái phiếu giảm, lãi suất trái phiếu tăng Từ năm 1998 đến năm 2011 Trái phiếu Chính phủ Hy Lạp có lãi trung bình 5,21 %, đạt mức cao lịch sử 11,39 % tháng 12 năm 2010 mức thấp kỷ lục 3,23% tháng năm 2005 Lãi suất trái phiếu Hy Lạp thời gian gần tăng cao khủng hoảng nợ cơng, cán cân ngân sách thâm hụt, phủ cần huy động vốn để trả nợ buộc phải phát hành trái phíếu Việc phát hành thêm trái phiếu phủ giá trái phiếu phủ giảm, thể qua việc phủ phải nâng lãi suất trái phiếu huy động người mua Vào tháng 04/2010, tổ chức định mức tín nhiệm S&P, Moody’s Fitch Rating hạ bậc trái phiếu phủ Hy Lạp xuống mức rủi ro cao S&P ước tính trường hợp Hy Lạp khả toán, nhà đầu tư 30-50% giá trị khoản đầu tư Ngay sau lợi tức trái phiếu phủ Hy Lạp tăng mạnh Điều khiến cho phủ Hy Lạp gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn thị trường tài quốc tế để tái cấu trúc khoản vay II.4.2 Đối với Eurozone Thế giới Tuy Hy Lạp quốc gia nhỏ bên bờ Địa Trung Hải, kinh tế nhỏ so với đa số nước khác khu vực đồng tiền chung châu Âu khủng hoảng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tính ổn định chí số phận đơn vị tiền tệ châu Âu Mặt khác, ảnh hưởng đến q trình thể hóa Liên 11 minh châu Âu (EU) với 27 thành viên Hệ lụy Eurozone bị tan vỡ đồng euro tồn Khủng hoảng nợ cơng của Hy Lạp nói chung nợ nước ngoại nói riêng có khả lây lan thành đợt rối loạn tài tồn cầu - Ảnh hưởng xấu tới tình hình nước khối liên minh EU Khủng hoảng Hy Lạp nguyên nhân khiến cho phục hồi đồng tiền chung Châu Âu chậm hơn, khiến giới đầu tư bắt đầu nghi ngờ độ tin cậy số kinh tế thuộc khu vực đồng euro Bồ Đào Nha, Italia, Ailen Tây Ban Nha có khoản thâm hụt tài lớn Nợ cơng nước này, thấp 59,5%, cao 115,2%% GDP Những quốc gia nắm giữ trái phiếu phủ Hy Lạp phát hành bị 50% trắng, ảnh hưởng xấu đến ngân sách chủ nợ Pháp, Đức, Thụy Sĩ,…Điều cho thấy nước khu vực ngập nợ tình trạng thâm hụt đến mức đáng báo động Khu vực đồng tiền chung Châu Âu có mối quan hệ mật thiết với thành viên từ khủng hoảng Hy Lạp bắt đầu cho cú sốc khác nợ chịu tác động nặng nề từ khủng hoảng tài quốc gia Ireland, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Hai quốc gia bờ khủng hoảng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Tây Ban Nha có tổng nợ 1100 tỷ la Mỹ gấp bốn lần nợ Hy Lạp Bồ Đào Nha có tổng nợ 206 tỷ đô la Mỹ Các quốc gia có nợ chồng chéo lẫn quốc gia đứng đầu vốn chỗ dựa vững cho khu vực Pháp Đức đứng trước nguy tàn phá bão nội công Tình hình trị xã hội bất ổn nước khối liên minh Châu Âu xảy tranh luận sôi Từ lâu nay, hệ thống phúc lợi xã hội Châu Âu – xây dựng sau chiến tranh giới lần thứ II – coi viên đá tảng việc chia sẻ phồn vinh nhằm ngăn ngừa xung đột tương lai Nhưng hệ thống lý tưởng bị đe dọa sóng nợ nần bộc lộ ngày lớn Hậu thời gian dài “vung tay trán” khiến nhiều nước châu Âu, bị thủng túi “ngân sách” buộc phải cắt giảm chi tiêu nhằm tránh đổ vỡ dây chuyền - Tác động đến thị trường tài ngân hàng Châu Âu Trước nguy Hy Lạp có khả bị khai trừ khỏi EU điều khiến cho ngân hàng Châu Âu phải bối rối trước khoảng nợ quốc gia Một số quốc gia có tình trạng tài khơng ổn định, họ bán tháo khoảng đầu tư nước mà họ bị tiền buộc nước phải trá giá cao tiếp tục vay tiền Điều khiến cho khoảng nợ ngày chồng chất, quốc gia rơi vào vòng xốy nợ nần tình trạng lan sang nước khác Từ khủng hoảng nợ nước Hy Lạp dẫn đến nợ công Châu Âu khiến giá trái phiếu bị sụt giảm lợi tức tăng cao Các nhà đầu tư hạn chế đổ vốn vào ngân hàng Châu Âu ngân hàng giữ trái phiếu phủ 12 điều dẫn đến hệ tất yếu ngân hàng khó khăn vấn đề khoản, doanh số cho vay ngân hàng giảm kể cho vay lẫn đồng thời làm tăng lượng tiền gửi ngân hàng trung ương Châu Âu Ngày 9/6/2008 lượng tiền mặt ngân hàng trung ương Châu Âu tăng kỉ lục 369 tỷ euro Từ nguồn vốn bị ứ đọng, nhiều định chế tài Châu Âu tiếp tục lệ thuộc vào nguồn tài trợ từ ngân hàng trung ương làm ngân hàng khối liên minh Châu Âu đứng trước nguy khoản rủi ro vỡ nợ cao -Tác động đến đồng Euro: Do tác động nặng nề suy thoái kinh tế tồn cầu năm 2008 thâm hụt tài Hy Lạp đồng Euro phải chịu tác động kép Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp làm đồng tiền Euro liên tục giảm giá so với đồng USD số đồng tiền mạnh khác đồng thời tác động mạnh đến thị trường chứng khoán Châu Âu thị trường tài tồn cầu Trong suốt khoảng thời gian 2009-2010, khủng hoảng khiến niềm tin nhà đầu tư vào đồng tiền Euro ngày giảm Đến tháng 7/2010, Euro giảm giá khoảng 15,7% so với USD, 8,5% so với GBP 20% so với JPY, tỷ giá Euro/USD trượt thẳng mức thấp thời kỳ khủng hoảng Dự trữ ngoại hối Euro phạm vi toàn cầu sụt giảm đáng kể chịu ảnh hưởng khủng hoảng Hy Lạp.Theo báo cáo thức IMF đến q II năm 2010 tỷ lệ trữ USD tăng từ 61,7% lên 62,1% đồng Yên Nhật tăng từ 3,1%lên 3,3% đồng Euro giảm 26,5% so với 27,2% quý I II.5 Vai trò Pháp, Đức quan điểm nước EU khác Khủng hoảng Hy Lạp thách thức cho Eurozone trình phát triển thành “siêu quốc gia” Khi Hy Lạp khả trả nợ nước ngồi khu vực đồng tiền chung Châu Âu bị ảnh hưởng, điều phải có người đứng chịu trách nhiệm giải cứu nước Đức Pháp, hai nước có kinh tế lớn mạnh Châu Âu Đức Pháp hai quốc gia đầu tàu khối liên minh Châu Âu, chỗ dựa cho quốc gia khác khu vực Đức nước đông dân cường quốc kinh tế mạnh châu Âu Đức đóng vai trò lề quan trọng việc giúp EU tìm lối khỏi khủng hoảng tài kinh tế, việc trùng với lợi ích quốc gia Đức Thêm nữa, tầm ảnh hưởng Đức khơng gói gọn vấn đề kinh tế tài hay cải cách trị mà mở rộng sang lĩnh vực sách an ninh ngoại giao Đức ln có ngân sách thặng dư tiêu xài mực mà chí tiết kiệm Hy lạp ngược lại tiêu xài hoang phí Nên theo quốc gia việc cứu Hy Lạp tạo hệ lụy bất cơng quốc gia khác Chính vậy, Đức thể quan điểm cứng rắn, Thủ tướng Đức Angela Merkel tuyên bố Đức khơng chống lưng cho trái phiếu euro phủ phát hành Đồng thời thể quan điểm Hy Lạp muốn cứu trợ cần phải thực sách thắt lung buộc bụng, bỏ ngỏ khả Hy Lạp rời khỏi Eurozone 13 Trong Khi Đức có ý định để Hy Lạp rời khỏi Eurozone Pháp sức tìm kiếm giải pháp để Hy Lạp lại Theo quan điểm Tổng thống Pháp nhiệm vụ quốc gia lớn phải đảm bảo cho Hy Lạp lại Eurozone, cần tìm kiếm đồng thuận thơng qua đàm phán, Pháp đấu tranh cho điều không muốn sử dụng quyền phủ hay biện pháp nặng nề Mặc dù đối lập quan điểm, Đức Pháp nhấn mạnh Hy Lạp cần phải cải cách để giải ngân gói cứu trợ lần thứ Tuy nhiên, Đức tỏ cứng rắng Pháp lại cảnh báo nguy thất bại việc đạt thỏa thuận tác động tiêu cực đến toàn Eurozone Nước Pháp thừa nhận Hy Lạp khơng thể lại Pháp rơi vào tình cảnh tương tự Tổng thống Pháp bị áp lực lớn từ cánh tả Đảng xã hội ông việc thể ông nỗ lực tối đa để giúp cho Hy Lạp Tuy nhiên Thủ tướng Đức lại muốn vai trò cứng rắn bà lãnh đạo Phe Bảo Thủ Ngoài ra, Đức muốn thể vị trí EU, chi tiêu tiêu dùng đà tăng trưởng kinh tế lớn Châu Âu Để nhận gói cứu trợ thứ 3, tháng 07/2015, thủ tướng Hy Lạp chấp nhận yêu cầu Đức bán 50 tỷ euro tài sản quốc gia vào quỹ ủy thác Luxemboug Ngân hàng Phát triển quốc gia Đức quản lý để bán dần khối tài sản chấp nhận việc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) quản lý chặt chẽ việc thực thi gói cứu trợ 86 tỷ euro, đồng nghĩa với việc quyền Athens đánh quyền tự chủ để nhận gói cứu trợ (theo Reuters) Thỏa thuận "lịch sử" cứu vãn kịch Grexit (Hy Lạp rời eurozone) dư luận nước quốc tế hoan nghênh Chủ tịch Quốc hội liên bang Đức Norbert Lammert cho biết Quốc hội Đức biểu việc triển khai đàm phán thức gói cứu trợ thứ cho Hy Lạp vào sáng ngày 17-7 Nhưng trước đó, Quốc hội Hy Lạp phải thông qua biện pháp cải cách thống với đối tác eurozone Thủ tướng Ý Matteo Renzi hoan nghênh kết đạt sau đàm phán kéo dài căng thẳng Brussels (Bỉ) Các đàm phán nhiều lần tưởng đổ vỡ cuối tìm lối cho khủng hoảng Hy Lạp Trong đó, Thủ tướng Tây Ban Nha Mariano Rajoy đánh giá thỏa thuận với Hy Lạp mang tính "cân bằng" giúp khôi phục kinh tế Hy Lạp củng cố eurozone Tổng Thư ký Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg hoan nghênh thỏa thuận Hy Lạp châu Âu, coi ổn định nước cần thiết với an ninh nước thành viên khối III Kết Luận Nghiên cứu nợ cơng nói chung hay nợ nước ngồi nói riêng ngun nhân, tác động ảnh hưởng để từ có giải pháp phù hợp việc quản lý nợ công ngăn ngừa khủng hoảng nợ công vấn đề cấp bách cần thực Bài học Hy Lạp gương tốt cho 14 phủ Việt Nam quản lý ngân sách, nợ công định liên quan định hướng đắn cho đường phải sau Một số biện pháp giúp Việt Nam ta hạn chế rơi vào khủng hoảng nợ cơng hay nợ nước ngồi Việt Nam ta nên thực hiện: Tăng cường lực cạnh tranh cho kinh tế Tăng suất , cải thiện suất lao động cách nâng cao kiến thức, kỹ nghề cho người lao động để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng cường khuôn khổ pháp lý thể chế, tăng cường đối thoại xã hội, nâng cao lực vai trò đại diện cơng đồn cấp sở, phát huy tiếng nói vụ tranh chấp, đình cơng người lao động Tiếp tục hoàn thiện thể chế xây dựng khung pháp lý, thực thu chi ngân sách cách hợp lý Hồn thiện Luật quản lý nợ cơng Đảm bảo an toàn, bền vững nợ tăng cường quản lý giám sát chi tiêu công, tăng cường công tác quản lý rủi ro 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tuoitre.vn/ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/ http://www.guardian.co.uk/ http://chongthamnhung.thanhtra.com.vn http://www.vnba.org.vn http://vneconomy.vn http://www.ttnn.com.vn/ http://www.financialtimes.net http://bloomberg.com 10.http://wikipedia.org 11.http://imf.org 12.http://europa.eu/ 13.http://www.delvnm.ec.europa.eu 14.http://www.guardian.co.uk 15.http://www.time.com 16.http://www.ft.com 17 Hồ sơ kiện, Chuyên san Tạp chí Cộng Sản, Số 126, 30/07/2010 18 A short guide to the euro, Euro Commission, 2006 19 The European Union budget at a glance, Euro Commission, 2010 20 Frederic S Mishkin; Economics of Money, Banking, and Financial Markets, 7th edition 21.Frederic S Mishkin and Stanley G Eakins; Financial Markets and Institutions, fourth edition 22 Jeff Madura; Financial Markets and Institutions, 7th edition 23 TS Nguyễn Đức Hưởng (Chủ biên); 2010; Khủng hoảng Tài toàn cầu- Thách thức với Việt Nam 24 Pascal Fontaine; Europe in 12 lessons; 2006; Euro Commission 16 ... Tiền tệ quốc tế (IMF), đứng làm chỗ dựa II KHỦNG HOẢNG NỢ TẠI HY LẠP II.1 Thực trạng nợ Hy Lạp Hy Lạp ghi nhận khoản nợ phủ tương đương với 179%GDP nước vào năm 2016 Nợ Chính phủ GDP Hy Lạp trung... châu Âu IMF dành cho Hy Lạp từ năm 2010, trái phiếu phủ Hy Lạp Ngân hàng Trung ương châu Âu ngân hàng trung ương khác nắm giữ II.2 Diễn biến khủng hoảng nợ Hy Lạp Năm 2000, Hy Lạp gia nhập Eurozone:... 22.60% năm 1980 Biểu đồ: Nợ Công Hy Lạp từ 2007 đến 2016 (%GDP) Trong tổng số nợ Chính phủ Hy Lạp nợ nước ngồi chiếm tỷ trọng chủ yếu sau: Bảng: Nợ nước ngồi Chính phủ Hy Lạp từ 2006-2016 (%GDP)