Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
616,5 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Định nghĩa đường thẳng vuônggóc với mặtphẳng ? Câu hỏi 2: Cho a⊥(P), b⊥(P). Có nhận xét gì về hai đường thẳng a và b? P b a Câu hỏi 3: Cho a//a’, b//b’. Có nhận xét gì về góc giữa hai đường thẳng a và b và góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ ? a b 'a 'b p q O Q P a b 'a 'b Lấy a ⊥ (P) và b ⊥ (Q). Góc giữa haimặtphẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuônggóc với haimặtphẳng đó. Định nghĩa 1 Cho haimặtphẳng (P) và (Q). Góc giữa a và b có phụ thuộc vào vị trí của a và b hay không ? Ta gọi góc giữa a và b là góc giữa (P) và (Q). Hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc Hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc § 4 1. Góc giữa haimặtphẳng (Tiết 39) Q P b a Khi (P) và (Q) song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng bao nhiêu ? P Q a b Góc giữa haimặtphẳng song song hoặc trùng nhau bằng 0 0 . Còn góc giữa haimặtphẳng cắt nhau ? Nếu góc giữa haimặtphẳng cắt nhau là ϕ thì 0 0 < ϕ ≤ 90 0 . P Q R ∆ a b p q O H K I Cho (P)∩(Q)=∆, (R) ⊥ ∆, (R)∩(P)=p, (R)∩(Q)=q. a) Trong (R) lấy các đường thẳng a và b sao cho a⊥p, b⊥q. Hãy chứng minh góc giữa (P) và (Q) là góc giữa a và b. Bài toán: b) So sánh góc giữa a và b với góc giữa p và q. Từ đó suy ra một cách xác định góc giữa (P) và (Q) ? Cho haimặtphẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến ∆. Để xác định góc giữa (P) và (Q), ta có thể làm như sau: - Chọn mặtphẳng (R) vuônggóc với ∆. - Xác định các giao tuyến p, q của (R) với (P) và (Q). - Góc giữa (P) và (Q) bằng góc giữa p và q. Chú ý A B P Q ∆ O p q Cho haimặtphẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến ∆. Để đơn giản ta có thể xác định góc giữa (P) và (Q) như sau: -Chọn một điểm O∈∆. - Trong (P) và (Q) lần lượt dựng các đường thẳng p và q cùng vuônggóc với ∆ tại O. - Góc giữa (P) và (Q) bằng góc giữa p và q. Nếu AB⊥∆ và A∈(P), B∈(Q) thì ta có thể xác định góc giữa (P) và (Q) như sau: Kẻ BO⊥∆ tại O. Khi đó góc giữa (P) và (Q) là góc giữa OA và OB d) Kẻ OH⊥SC tại H. Khi đó (BHD)⊥SC. Suy ra góc giữa (SBC) và (SCD) bằng góc giữa HB và HD. (Tính toán xem như bài tập về nhà) Ví dụ 1 Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA=a. Xác định góc giữa haimặtphẳng sau: a) (SAB) và (ABCD). b) (SBC) và (ABCD). c) (SBD) và (ABCD). d) (SBC) và (SCD). H O A B C D S Giải: · · 0 tan 1 45Ta cã SA a SBA SBA AB a = = = ⇒ = a) Ta có SA⊥(ABCD) và AD⊥(SAB) nên góc giữa (SAB) và (ABCD) là góc giữa SA và AD. Vì SA⊥AD nên góc giữa (SAB) và (ABCD) bằng 90 0 . b) Vì SB⊥BC và AB⊥BC nên góc giữa (SBC) và (ABCD) bằng góc giữa SB và AB. c) Vì AO⊥BD và SO⊥BD nên góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng góc giữa AO và SO. (Tính toán xem như bài tập về nhà) Vậy góc giữa (SBC) và (ABCD) bằng 45 0 . Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), góc giữa (ABC) và (SBC) bằng ϕ . CMR: S ABC =S SBC .cos ϕ . (ký hiệu S ABC là diện tích tam giác ABC) H A B C S ϕ Vì tam giác SAH vuông tại A nên ta có AH=SH. cos ϕ Suy ra 1 1 . . cos .cos 2 2 ABC SBC S BC AH BC SH S ϕ ϕ = = = Kẻ AH vuônggóc với BC tại H. Khi đó BC ⊥ (SAH), suy ra SH ⊥ BC. Do đó góc giữa (ABC) và (SBC) bằng góc · SHA ϕ = Giải: Gọi S là diện tích của đa giác H trong mặtphẳng (P) và S’ là diện tích hình chiếu H’ của H trên mặtphẳng (P’). Khi đó S’=S. cos ϕ , trong đó ϕ là góc giữa (P) và (P’). 'H H P 'P Định lý 1 Công thức diện tích hình chiếu Hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc Hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc § 4 1. Góc giữa haimặtphẳng 2. HaimặtphẳngvuônggócHaimặtphẳng gọi là vuônggóc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90 0 . Định nghĩa 2 Haimặtphẳng (P) và (Q) vuônggóc với nhau được ký hiệu là (P)⊥(Q). Để chứng minh (P) ⊥ (Q) ta chứng minh góc giữa (P) và (Q) bằng 90 0 . làm như thế nào ? [...]... ⊥ ( SBC ) Do ®ã ( ABI ) ⊥ ( SBC ) B § 4 Hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc (Hệ thống kiến thức) 1 Góc giữa haimặtphẳng a Định nghĩa góc giữa haimặtphẳng b Cách xác định góc giữa haimặtphẳng c Công thức diện tích hình chiếu 2 Haimặtphẳngvuônggóc a Định nghĩa hai mặtphẳngvuônggóc b Điều kiện để hai mặtphẳngvuônggóc c Tính chất của hai mặtphẳngvuônggóc Hướng dẫn học ở nhà 1 Ôn lại lý thuyết...§ 4 Hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc 1 Góc giữa hai mặtphẳng 2 Haimặtphẳngvuônggóc H1 Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuônggóc với nhau a) Hãy chỉ ra các đường thẳng lần lượt vuônggóc với các mặtphẳng (ABC), (ACD), (ABD) b) Từ đó suy ra các mặtphẳng đó đôi một vuônggóc Giải: B A D C Vì AB⊥(ACD), AC⊥(ABD) và AB⊥AC nên góc giữa (ACD) và (ABD) là góc giữa AB và AC và bằng... Điều kiện để haimặtphẳngvuônggóc Định lý 2 Nếu một mặtphẳng chứa một đường thẳng vuônggóc với một mặtphẳng khác thì haimặtphẳng đó vuônggóc với nhau a ⊂ ( P ) Tóm tắt ⇒ ( P) ⊥ ( Q) a ⊥ ( Q ) Chứng minh Gọi H là giao điểm của a và giao tuyến c của (P) và (Q) Trong (Q) kẻ đường thẳng b vuônggóc với c tại H Khi đó góc giữa (P) và (Q) bằng góc giữa a và b Vì a⊥(Q) nên a⊥b Do đó góc giữa... của hai mặtphẳngvuônggóc Định lý 3 Nếu haimặtphẳng (P) và (Q) vuônggóc với nhau thì bất cứ đường thẳng a nào nằm trong (P), vuônggóc với giao tuyến của (P) và (Q) đều vuônggóc với (Q) ( P ) ∩ ( Q ) = c ( P ) ⊥ ( Q ) Tóm tắt ⇒ a ⊥ ( Q) a ⊂ ( P ) a ⊥ c Chứng minh P a c H b Q Gọi H là giao điểm của a và c Trong (Q) kẻ đường thẳng b vuônggóc Với c tại H Khi đó góc giữa a và b bằng góc. .. minh P a c H b Q Gọi H là giao điểm của a và c Trong (Q) kẻ đường thẳng b vuônggóc Với c tại H Khi đó góc giữa a và b bằng góc giữa (P) và (Q) Vì (P)⊥(Q) nên a⊥b Mặt khác a⊥c nên a⊥(Q) Ví dụ: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SAC là tam giác đều và (SAC)⊥(ABC) a) CMR: (SBC)⊥(SAC) b) Gọi I là trung điểm của SC CMR: (ABI)⊥(SBC) Hướng dẫn: ( SAC ) ⊥ ( ABC ) ( SAC ) ∩ ( ABC . Hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc Hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc § 4 1. Góc giữa hai mặt phẳng 2. Hai mặt phẳng vuông góc Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc. gãc Hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc § 4 1. Góc giữa hai mặt phẳng 2. Hai mặt phẳng vuông góc Nếu một mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng