1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH HIỆU QUẢ CÁC CHẤT HẤP PHỤ ĐỘC TỐ NẤM MỐC TRÊN TĂNG TRƯỞNG GÀ THỊT

59 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 882,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NI - THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH HIỆU QUẢ CÁC CHẤT HẤP PHỤ ĐỘC TỐ NẤM MỐC TRÊN TĂNG TRƯỞNG THỊT Sinh viên thực : HUỲNH NGỌC LOAN Lớp : DH07TA Ngành : Chăn Ni Khóa : 2007 – 2011 Tháng 8/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y **************** HUỲNH NGỌC LOAN SO SÁNH HIỆU QUẢ CÁC CHẤT HẤP PHỤ ĐỘC TỐ NẤM MỐC TRÊN TĂNG TRƯỞNG THỊT Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sư Chăn Nuôi Chuyên ngành Thức Ăn Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG DUY ĐỒNG Tháng 08 năm 2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Huỳnh Ngọc Loan Tên luận văn: “So sánh hiệu chất hấp phụ độc tố nấm mốc tăng trưởng thịt” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khóa ngày Giáo viên hướng dẫn TS Dương Duy Đồng ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP HCM, ban Chủ Nhiệm tồn thể q thầy khoa Chăn Ni - Thú Y tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất và truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường hồn thành khóa luận Cơng ty thức ăn chăn nuôi Việt Pháp (Proconco) tạo điều kiện để thực thí nghiệm Kính dâng lòng biết ơn lên Cha mẹ, người thân gia đình tận tụy, lo lắng hy sinh để có hơm Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Duy Đồng tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi năm học đại học hồn thành khóa luận Xin chân thành biết ơn Thầy Nguyễn Văn Hiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Xin gởi lòng cám ơn đến Chị Hiếu, Anh Nhân, anh Phú, chị Thảo, anh Hưởng, bạn Hương, bạn Mão, bạn Hưng, bạn Huy, bạn Hải, bạn Kha, anh em trại thực tập tập thể lớp Thức ăn 33 đã quan tâm giúp đỡ , động viên suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Chân thành cảm ơn! Huỳnh Ngọc Loan iii TĨM TẮT Thí nghiệm tiến hành từ 17/3/2011 đến 15/5/2011 trại thực nghiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm, 287 thịt có trọng lượng trung bình lúc ngày tuổi 41,39 g/con, chia thành lơ, lơ có lần lập lại, lần lập lại có 10 - 11 Thí nghiệm bố trí theo kiểu yếu tố hồn tồn ngẫu nhiên, lô đối chứng cho ăn thức ăn khơng có chất hấp phụ độc tố nấm mốc lơ lại cho ăn thức ăn có chất hấp phụ độc tố nấm mốchiệu A, B, C, D, E, F Sau 42 ngày thí nghiệm thu kết quả:  lô III sử dụng chất hấp phụ B (CHP B) có trọng lượng trung bình cao (2,555,5 g/con), so với lơ VI (CHP E), lô V (CHP D), lô I (đối chứng), lô IV (CHP C), lô VII (CHP F), thấp lô II (CHP A) 2507,8 g/con; 2485,8 g/con; 2482,5 g/con; 2422,5 g/con; 2414,8 g/con 2215,3 g/con Chỉ có khác biệt ý nghĩa thống kê trọng lượng trung bình lơ II so với lơ lại (P< 0,05)  lơ III có TTTĐ cao (59,88 g/con/ngày), so với lô VI, lô V, lô I, lô IV, lô VII thấp lơ II Chỉ có khác biệt ý nghĩa thống kê tăng trọng tuyệt đối lơ II so với lơ lại (P< 0,05)  Thức ăn tiêu thụ thí nghiệm lô II thấp so với tất lơ khác biệt có ý nghĩa (P< 0,05) Tỷ lệ ni sống thí nghiệm lơ II thấp đạt 90,23 % Sự khác biệt TLS khơng có ý nghĩa lơ thí nghiệm (P> 0,05)  Hầu hết lơ thí nghiệm có tỷ lệ protein trao đổi lượng trao đổi thấp so với lô đối chứng Khác biệt lơ khơng có ý nghĩa với P> 0,05  Hiệu kinh tế dựa vào chi phí cho kg tăng trọng lô II, lô III lô VI cao so với lô đối chứng Chỉ số hiệu sản xuất PEF lô III, lô V,và lô VI cao so với lô đối chứng Sự khác biệt lơ thí nghiệm HQKT iv khơng có ý nghĩa thống kê (P> 0,05) MỤC LỤC TRANG TIÊU ĐỀ i TÓM TẮT iv MỤC LỤC v CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm nấm mốc 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản phát triển nấm mốc 2.1.3 Ảnh hưởng độc tố nấm mốc thức ăn chăn nuôi 2.2 ĐỘC TỐ NẤM MỐC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG 2.2.1 Định nghĩa độc tố 2.2.2 Ảnh hưởng độc tố nấm mốc vật nuôi 2.2.3 Một số độc tố nấm mốc ảnh hưởng chúng 2.2.3.1 Fumonisin 2.2.3.2 Trichothecenes 2.2.3.3 Zearalenone 2.2.3.4 Ochratoxin 2.2.3.5 Deoxynivalenol 2.2.3.6 Aflatoxin 10 v 2.3 BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NẤM MỐC 10 2.3.1 Kiểm sốt trừ khử trùng, sâu mọt kho 11 2.3.2 Sử dụng hóa chất để chống mốc xâm nhập vào thức ăn 11 2.4 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC HẠI CỦA MYCOTOXIN 12 2.4.1 Biện pháp vật lý để loại trừ mycotoxin 13 2.4.2 Biện pháp hóa học khử độc tính mycotoxin 13 2.4.3 Biện pháp sinh học kết dính mycotoxin 14 2.5 CÁC CHẤT HẤP PHỤ DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM 16 2.5.1 Chất hấp phụ A 16 2.5.2 Chất hấp phụ B 16 2.5.3 Chất hấp phụ C 16 2.5.4 Chất hấp phụ D 17 2.5.5 Chất hấp phụ E 17 2.5.6 Chất hấp phụ F 17 2.6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIỐNG THÍ NGHIỆM 17 2.6.1 Đặc điểm chung của gà Cobb 17 2.6.2 Hạn chế giống 17 2.7 LƯỢC VỀ TRẠI THỰC TẬP KHOA CHĂN NI THÚ Y 18 2.7.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành 18 2.7.2 Qui mô chuồng 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH THÍ NGHIÊM 20 3.2 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 20 3.2.1 Thí nghiệm 20 3.2.2 Thí nghiệm 21 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 23 3.3.1 Chuồng trại dụng cụ chăn nuôi 23 3.3.2 Thức ăn thí nghiệm 23 3.3.3 Qui trình ni dưỡng chăm sóc 25 vi 3.3.4 Vệ sinh công tác thú y 26 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 28 3.4.1 Tăng trọng 28 3.4.2 Sự sử dụng thức ăn 29 3.4.3 Tỷ lệ nuôi sống 29 3.4.4 Tỷ lệ trao đổi chất 29 3.4.5 Giá trị lượng 29 3.4.6 Hiệu kinh tế 30 3.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG 31 4.1.1 Trọng lượng bình quân (g/con) 31 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) 33 4.2 TIÊU THỤ THỨC ĂN (g/con/ngày) 35 4.3 CHỈ SỐ CHUYỂN BIẾN THỨC ĂN (FCR) 36 4.4 TỶ LỆ NUÔI SỐNG (%) 38 4.5 TỶ LỆ PROTEIN TRAO ĐỔI (%) 39 4.6 NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI (cal/g) 40 4.7 HIỆU QUẢ KINH TẾ 41 4.7.1 Dựa chi phí thức ăn cho tăng trọng 41 4.7.2 Dựa số hiệu sản xuất 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 ĐỀ NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHP Chất hấp phụ CPTĂ Chi phí thức ăn DON Deoxynivalenol EGM Eter – Gluco – Mannan FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn FE Năng lượng phân GĐ Giai đoạn GE Gross Energy HQKT Hiệu kinh tế HSCAS Hydrated Sodium Calcium Aluminosilicat LD50 Lethal Dose Fifty ME Năng lượng trao đổi NL Năng lượng OTA Ochratoxin A PEF Production Efficiency Factor PVPP Polyvinyl Polypyrolidone RH Độ ẩm tương đối TĂ Thức ăn TLBQ Trọng lượng bình quân TLP TĐ Tỷ lệ protein trao đổi TT Tăng trọng TTTĂ Tiêu thụ thức ăn TTTĐ Tăng trọng tuyệt đối UE Năng lượng nước tiểu VCK Vật chất khô viii DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng bắp bị nhiễm độc tố nấm mốc Bảng 2.2 Một số độc tố có mặt chúng ngủ cốc Bảng 2.3 Liều gây chết aflatoxin động vật thí nghiệm Bảng 2.4 Độc tố kết hợp gây tăng độc lực chăn nuôi gia cầm Bảng 2.5 Đánh giá mức nhiễm độc tố nguyên liệu ngũ cốc Bảng 2.6 Quy định mức tối đa độc tố aflatoxin thức ăn hỗn hợp 10 Bảng 2.7 Sự cân độ ẩm nguyên liệu độ ẩm khơng khí 11 Bảng 2.8 Hóa tính số chất chống nấm mốc 12 Bảng 2.9 Sự khử độc bánh dầu phộng ammoniac 14 Bảng 3.1 đồ bố trí thí nghiệm giai đoạn từ – 42 ngày 20 Bảng 3.2 Nguồn gốc chất hấp phụ lơ thí nghiệm 21 Bảng 3.3 Thành phần nguyên liệu thức ăn 24 Bảng 3.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn 24 Bảng 3.5 Hàm lượng độc tố thức ăn phân tích 24 Bảng 3.6 Lịch chủng ngừa vaccine cho thí nghiệm 27 Bảng 4.1 Trọng lượng bình quân qua giai đoạn (g/con) 31 Bảng 4.2 Tăng trọng tuyệt đối thí nghiệm qua giai đoạn 33 Bảng 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình quân qua giai đoạn 35 Bảng 4.4 Chỉ số chuyển biến thức ăn 37 Bảng 4.5 Tỉ lệ sống qua giai đoạn (%) 38 Bảng 4.6 Tỷ lệ tiêu hóa protein thô 39 Bảng 4.7 Năng lượng trao đổi 40 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế lơ thí nghiệm 41 Bảng 4.9 Chỉ số hiệu sản xuất PEF 42 ix TTTĐ g/con/ngày 62 60 59,89 58,13 58,20 58,72 56,70 58 56,51 56 54 51,75 52 50 48 46 Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Biểu đồ 4.2 Tăng trọng tuyệt đối toàn giai đoạn thí nghiệm Qua Bảng 4.2 Biểu đồ 4.2 cho thấy mức tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) thí nghiệm qua giai đoạn có thay đổi rõ cụ thể sau Ở giai đoạn – 20 ngày tuổi, lơ II có TTTĐ thấp (569,67 g/con), khác biệt có ý nghĩa với lơ khác (P< 0,05) lơ lại có TTTĐ cao lơ V (38,82 g/con/ngày) lô III, lô VI, lô I, lô IV lô VII, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P> 0,05 Như có khả CHP A bổ sung lô II gây ảnh hưởng xấu đến thức ăn giai đoạn nên làm giảm tăng trọng tuyệt đối lô II Vào giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi, TTTĐ giai đoạn cao lô III (79,13 g/con/ngày), lô VI (77,26 g/con/ngày), lô I (76,51 g/con/ngày), lô V (75,82 g/con/ngày), lô VII (75,08 g/con/ngày), lô IV (74,97 g/con/ngày), thấp lô II (74,80 g/con/ngày) khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P> 0,05) Điều cho thấy CHP A không ảnh hưởng xấu đến thức ăn giai đoạn nên tăng trưởng thí nghiệm trở lại bình thường TTTĐ chung hai giai đoạn, lơ II thấp khác biệt có ý nghĩa với lơ lại (P< 0,05) Ở lơ III, lơ V, lơ VI có TTTĐ cao so với lô đối chứng; lô IV, lô VII thấp lô đối chứng khác biệt 34 khơng có ý nghĩa (P> 0,05) Như việc bổ sung CHP độc tố nấm mốc vào thức ăn thịt thí nghiệm khơng mang lại khác biệt tăng trưởng 4.2 TIÊU THỤ THỨC ĂN (g/con/ngày) Bảng 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình quân qua giai đoạn (g/con/ngày) TTTĂ GĐ1 TTTĂ GĐ2 TTTĂ 2GĐ % so với lô I I 52,88 b ± 2,85 142,21 b ± 8,13 99,27 b ± 4,53 100,00 II 40,45 a ± 1,75 126,39 a ± 6,56 85,11 a ± 4,10 85,74 III 54,97 b ± 2,48 143,92 b ± 4,20 101,21 b ± 1,55 101,95 IV 53,23 b ± 3,82 138,68 ab ± 6,18 97,99 b ± 4,18 98,71 V 53,81 b ± 1,79 141,72 b ± 9,48 99,86 b ± 5,80 100,59 VI 53,78 b ± 2,90 141,77 b ± 3,26 99,87 b ± 2,57 100,60 VII 51,94 b ± 2,55 139,37 b ± 6,09 96,46 b ± 3,89 97,17 < 0,05 < 0,05 < 0,05 Lô P (Trong cột, số trung bình có chữ theo sau khác biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức %) TTTĂ g/con/ngày 105 100 101,21 99,27 97,99 99,86 99,87 96,46 95 90 85,11 85 80 75 Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Biểu đồ 4.3 Thức ăn tiêu thụ bình qn tồn giai đoạn thí nghiệm 35 Qua Bảng 4.3 Biểu đồ 4.3 cho thấy mức tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày) thí nghiệm qua giai đoạn có thay đổi rõ cụ thể sau Ở giai đoạn 1, lô II có TTTĂ thấp (40,45 g/con/ngày) khác biệt có ý nghĩa với lơ khác (P< 0,05) TTTĂ cao lô III (54,97 g/con/ngày) lô V (53,81 g/con/ngày), lô VI (53,78 g/con/ngày), lô IV (53,23 g/con/ngày), lô đối chứng (52,88 g/con/ngày), lô VII (51,94 g/con/ngày) khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P> 0,05) Như có khả CHP A gây ảnh hưởng xấu đến thức ăn giai đoạn1 làm thay đổi tính ngon miệng dẫn đến giảm TTTĂ lô II Ở giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi, TTTĂ giai đoạn thấp lơ II (126,39 g/con/ngày) khác biệt có ý nghĩa với lơ lại ngoại trừ lơ IV (P< 0,05) TTTĂ cao lô III (143,92 g/con/ngày) lô I, lô VI, lô V, lơ VII, lơ IV, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P> 0,05) Mặc dù lô II có TTTĂ thấp lơ lại có ý nghĩa thống kê TTTĐ lại không khác biệt với lơ lại Điều cho thấy sức ăn lô II phần chịu ảnh hưởng sức ăn giai đoạn dẫn đến TTTĂ giai đoạn thấp Song CHP A giai đoạn khơng có tác động xấu thức ăn nên cho tăng trọng ngày tốt TTTĂ chung hai giai đoạn, lô II thấp khác biệt có ý nghĩa với lơ lại (P< 0,05) Ở lơ III, lơ V, lơ VI có TTTĂ cao lô đối chứng; lô IV, lô VII thấp lơ đối chứng khác biệt khơng có ý nghĩa (P> 0,05) Qua kết tiêu tăng trọng sử dụng thức ăn thí nghiệm lơ sử dụng CHP độc tố khác không cho thấy rõ hiệu khác nguồn gốc thành phần CHP Như thức ăn thí nghiệm có liều lượng độc tố thấp nên việc so sánh lơ thí nghiệm có bổ sung CHP không khác biệt rõ với tác dụng chúng việc kết dính độc tố thức ăn so với lô không bổ sung CHP rõ 4.3 CHỈ SỐ CHUYỂN BIẾN THỨC ĂN (FCR) 36 Chỉ số chuyển biến thức ăn suốt thời gian thí nghiệm trình bày Bảng 4.4 Biểu đồ 4.4 Bảng 4.4 Chỉ số chuyển biến thức ăn suốt thời gian thí nghiệm Lơ % so với lơ I FCR FCR FCR I 1,40 ± 0,06 1,86 ± 0,07 1,71 ± 0,04 100,00 II 1,54 ± 0,11 1,69 ± 0,11 1,64 ± 0,09 96,19 III 1,42 ± 0,08 1,83 ± 0,10 1,69 ± 0,09 99,12 IV 1,46 ± 0,11 1,85 ± 0,05 1,73 ± 0,05 101,32 V 1,39 ± 0,07 1,87 ± 0,05 1,72 ± 0,06 100,44 VI 1,40 ± 0,03 1,83 ± 0,10 1,70 ± 0,06 99,56 VII 1,44 ± 0,08 1,85 ± 0,04 1,71 ± 0,06 99,85 > 0,05 > 0,05 > 0,05 P FCR 1,73 1,74 1,72 1,72 1,71 1,70 1,69 1,7 1,71 1,68 1,66 1,64 1,64 1,62 1,6 1,58 Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Biểu đồ 4.4 Chỉ số chuyển biến thức ăn toàn giai đoạn thí nghiệm Qua Bảng 4.4 Biểu đồ 4.4 cho thấy, vào giai đoạn – 20 ngày tuổi, hệ số chuyển biến thức ăn thí nghiệm cao lơ II (1,54), lô IV (1,46), lô VII (1,44), lô III (1,42), lô VI (1,40), lô đối chứng (1,40) lô thấp lô V (1,39), khác biệt khơng có ý nghĩa lơ (P> 0,05) Như chất hấp phụ không ảnh hưởng đến HSCBTĂ giai đoạn 37 Vào giai đoạn 21 – 42 ngày tuổi, hệ số chuyển biến thức ăn thí nghiệm cao lô V (1,87), lô I (1,86), lô IV lô VII (1,85), lô VI lô III (1,83), thấp lô II (1,69), nhiên khác biệt không ý nghĩa tất lơ (P> 0,05) Chúng tơi nhận thấy có biến đổi rõ rệt lơ II, từ lơ có FCR cao giai đoạn (1,54), trở thành lơ có FCR thấp giai đoạn (1,69) Điều có khả CHP A bổ sung vào lô II hấp phụ phần độc tố thức ăn giai đoạn dẫn đến làm giảm HSCBTĂ cho lơ II FCR tồn giai đoạn thí nghiệm, thấp lơ II (1,64) cao lô IV (1,73) Lô IV lơ V có FCR cao lơ đối chứng lơ III, lơ VI, lơ VII thấp so với lô đối chứng Nhưng khác biệt lơ thí nghiệm khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P> 0,05) Kết FCR thí nghiệm chúng tơi thấp so với tiêu giống công ty Cobb – Vantress 1,760 Tương tự kết thử nghiệm chế phẩm Biomin PEP thức ăn thịt (Trần Xuân Tân, 2010), lúc tuần tuổi FCR lô đối chứng 2,15; lô bổ sung chế phẩm 1,90 Sự biểu tốt tiêu FCR thí nghiệm chúng tơi có khả giống sau năm tiếp tục cải thiện điều kiện nuôi dưỡng khác 4.4 TỶ LỆ NUÔI SỐNG Bảng 4.5 Tỉ lệ sống qua giai đoạn (%) Lô Lúc 20 ngày tuổi Lúc 42 ngày tuổi I 97,50 97,50 II 92,73 90,23 III 97,50 97,50 IV 100,00 100,00 V 100,00 100,00 VI 100,00 100,00 VII 100,00 92,50 P > 0,05 > 0,05 38 TLS % 100 98 100 97,5 100 100 97,5 96 94 92,5 92 90,23 90 88 86 84 82 Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Biểu đồ 4.5 Tỉ lệ sống tồn giai đoạn thí nghiệm (%) Qua Bảng 4.5 Biểu đồ 4.5 cho thấy tỷ lệ sống tồn giai đoạn thí nghiệm cao lơ đối chứng có tỷ lệ sống 97,5 % hai giai đoạn nguyên nhân chết yếu tố cá thể, bị lộn ruột khơng thể phân Còn lơ II lơ có TLS thấp đạt 90,23 % thí nghiệm lơ II chết hầu hết giai đoạn 1; giai đoạn mà lô II biểu TTTĐ, TTTĂ FCR Có thể CHP A lơ II có tương tác xấu với thành phần nguyên liệu thức ăn giai đoạn Như với liều lượng độc tố aflatoxin 37,01 ppb (GĐ1) 30,13 ppb (GĐ2) khơng làm giảm sức sống mà tác động đến tăng trưởng thịt thí nghiệm 4.5 TỶ LỆ PROTEIN TRAO ĐỔI (TLP TĐ ) Sau tiến hành thí nghiệm tiêu hóa thu kết tỷ lệ protein trao đổi trình bày Bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ protein trao đổi thí nghiệm TLP TĐ (%) % so với lô I I 84,01 100,00 II 76,35 90,88 Lô 39 III 82,12 97,75 IV 76,95 91,60 V 84,22 100,25 VI 79,05 94,10 VII 86,41 102,86 P > 0,05 Qua Bảng 4.6 nhận thấy tỷ lệ trao đổi protein thô cao lô VII (86,41%), lô V (84,22 %), lô đối chứng (84,01 %), lô III (82,12 %), lô IV (76,95 %), lô VI (79,05 %) thấp lô II (76,35 %) Nhưng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê lơ đối chứng với lơ thí nghiệm lại (P> 0,05) Tuy nhiên dễ nhận thấy lơ bổ sung CHP có xu hướng kết dính dưỡng chất thức ăn việc không ảnh hưởng đến trao đổi chất protein thí nghiệm 4.6 NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI (ME) Sau quy tất giá trị lượng (của mẫu thức ăn mẫu phân) vật chất khơ Chúng tơi tính toán giá trị lượng trao đổi thí nghiệm, trình bày Bảng 4.7 Bảng 4.7 Năng lượng trao đổi thức ăn thí nghiệm Lô ME (cal/g) % so với lô I I 3416,1 ± 50,2 100,00 II 3203,8 ± 144,4 93,79 III 3384,1 ± 67,8 99,06 IV 3271,1 ± 196,6 95,76 V 3397,4 ± 106,1 99,45 VI 3276,8 ± 120,1 95,92 VII 3495,5 ± 150,8 102,32 P P> 0,05 40 Qua bảng 4.7 nhận thấy, lượng trao đổi thức ăn cao lô VII (3495,5 cal/g), lô đối chứng (3416,1 cal/g), lô V (3397,4 cal/g), lô III (3384,1 cal/g), lô VI (3276,8 cal/g), lô IV (3271,1 cal/g),và thấp lô II (3203,8 cal/g) Như CHP bổ sung vào thức ăn thí nghiệm hết CHP làm giảm giá trị lượng trao đổi thức ăn thí nghiệm so với lơ đối chứng Nhìn chung việc bổ sung chất hấp phụ vào thức ăn khơng ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa lượng khả tiêu hóa protein thể Mặc dù đa số lơ thí nghiệm bổ sung chất hấp phụ có TLP TĐ ME thấp lô đối chứng khác biệt ý nghĩa (P> 0,05) 4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ 4.6.1 Dựa chi phí thức ăn cho tăng trọng Hiệu kinh tế lơ thí nghiệm tính tốn dựa chi phí TĂ cho kg tăng trọng thể qua Bảng 4.8 Biểu đồ 4.8 sau Bảng 4.8 Hiệu kinh tế lơ thí nghiệm Lơ Đơn giá thức ăn Chi phí cho TT (VNĐ) % so với lơ I I 10416 17785 100,00 II 10437 17143 96,39 III 10454 17693 99,48 IV 10455 18087 101,70 V 10456 17932 100,82 VI 10455 17774 99,93 VII 10451 17819 100,19 Qua Bảng 4.8 nhận thấy hiệu kinh tế dựa chi phí cho kg tăng trọng, tốt lô II (17143 VNĐ/TT) Đối với lô III (17693 VNĐ/TT) lơ VI (17774 VNĐ/TT) HQKT cao lơ đối chứng (17785 VNĐ/TT); lơ VII, lơ V, lơ IV có HQKT lơ đối chứng, khác biệt nhỏ Việc bổ sung CHP độc tố nấm mốc không ảnh hưởng đến chi phí thức ăn 41 kg tăng trọng thí nghiệm Hàm lượng độc tố thức ăn thí nghiệm khơng cao nên việc bổ sung CHP độc tố nấm mốc vào thức ăn không mang lại khác biệt so với lô đối chứng 4.6.2 Dựa số hiệu sản xuất (PEF) Hiệu kinh tế lô thể số hiệu sản xuất châu Âu PEF (Production Efficiency Factor) dựa vào nhiều yếu tố để đánh giá hiệu sản xuất chăn nuôi, gồm giá trị như: TLBQ, FCR, tỷ lệ sống, số ngày ni Chỉ số chúng tơi tính tốn trình bày Bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế theo PEF PEF lúc 20 ngày tuổi PEF lúc 42 ngày tuổi % so với lô I I 279,5 b ± 12,4 337,5 b ± 21,8 100,0 II 172,5 a ± 14,9 290,3 a ± 18,6 85,8 III 287,8 b ± 18,2 350,8 b ± 24,8 103,9 IV 266,5 b ± 23,0 334,3 b ± 20,3 98,8 V 295,8 b ± 23,7 345,5 b ± 8,9 102,1 VI 288,3 b ± 10,8 351,5 b ± 21,0 103,9 VII 265,5 b ± 21,5 313,0 ab ± 32,9 92,6 < 0,05 < 0,05 Lô P (Trong cột, số trung bình có chữ theo sau khác biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức %) Qua Bảng 4.9 nhận thấy vào lúc 20 ngày tuổi lơ II có PEF thấp (290,3) khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với lô khác (P< 0,05) Lúc 42 ngày tuổi, lô II lô VII khác biệt (P> 0,05), lơ II có khác biệt với lơ lại (P< 0,05) Như có khả CHP A bổ sung vào lơ II có ảnh hưởng xấu đến dưỡng chất thức ăn nên hiệu sản xuất thấp Lô III, lơ V lơ VI có PEF cao lơ đối chứng lơ II, lơ IV, lơ VII ngược lại, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P> 0,05) 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua 42 ngày tiến hành thí nghiệm tăng trưởng thí nghiệm, chúng tơi rút số kết luận:  Chỉ lơ II có TLBQ, TTTĐ TTTĂ thấp khác biệt có ý nghĩa với lơ khác Còn lơ đối chứng có TLBQ, TTTĐ TTTĂ thấp lơ III, lô V lô VI cao lô IV lơ VII Nhưng khác biệt khơng có ý nghĩa  Chỉ số FCR có nhiều biến đổi qua hai giai đoạn nuôi, lô II giai đoạn có FCR cao sang giai đoạn lại thấp so với lơ lại; nhiên lơ khác biệt khơng có ý nghĩa  Với mức nhiễm độc tố aflatoxin hai giai đoạn thức ăn 37,01 ppb 30,13 ppb, mức không cao không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống thí nghiệm  Qua tỷ lệ protein trao đổi giá trị lượng trao đổi nhận thấy hầu hết lô bổ sung CHP có TLP TĐ ME thấp so với lô đối chứng Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa  Chỉ số PEF lơ II thấp khác biệt có ý nghĩa với lơ lại, lơ đối chứng có PEF thấp lơ III, lơ V lô VI cao lô IV, lô VII; nhiên khác biệt khơng ý nghĩa  Chi phí thức ăn cho tăng trọng khơng có khác biệt lơ thí nghiệm lơ đối chứng so với lơ lại Trong lơ II có chi phí cho tăng trọng tốt so với lơ lại 43 5.2 ĐỀ NGHỊ Nếu xác định hàm lượng độc tố nấm mốc thức ăn thấp khơng cần sử dụng chất hấp phụ thức ăn thịt Cần tiến hành thử nghiệm mức độc tố cao để đánh giá hiệu việc bổ sung chất hấp phụ độc tố nấm mốc tăng trưởng thịt 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tham khảo tiếng Việt Bùi Xuân Đồng, 2004 Nguyên lý phòng chống nấm mốc mycotoxin NXB Khoa học Kỹ thuật Đậu Ngọc Hào – Lê thị Ngọc Diệp, 2003 Nấm mốc độc tố aflatoxin thức ăn chăn nuôi NXB Nông Nghiệp Dương Thanh Liêm, 2008 Thức ăn dinh dưỡng gia cầm NXB Nông Nghiệp Đặng Hồng Miên, 1980 Nấm mốc độc thực phẩm NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Nữ, 2009 Thử nghiệm bổ sung chế phẩm nấm men Celcon enzyme Phytase thức ăn thịt Luận văn tốt nghiệp CHTY Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Lê Anh Phụng, 1996 Ảnh hưởng số biện pháp làm giảm độc tính aflatoxin bánh dầu phộng ni dưỡng gia cầm Luận án Thạc Sĩ Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Anh Phụng, 2002 Nấm mốc sinh độc tố ảnh hưởng độc tố động vật Hướng khắc phục độc tố nấm mốc Chuyên đề cấp Tiến Sĩ Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Xuân Tân, 2010 Thử nghiệm chế phẩm Biomin PEP 125 Poultry thức ăn thịt công nghiệp Luận văn tốt nghiệp khoa CNTY Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Lê Thị Bạch Vân, 2009 Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phytase thức ăn lên khả tăng trưởng thịt công nghiệp Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi – Thú Y, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Phần tham khảo tiếng nước 10 Doerr J.A., Huff W.E., Kubena L.F and Harvey R.B., 1982 Mycotoxin Interactions in Poultry and Swine Journal Animal Science 66: 2351 - 2355 45 11 Klich M.A and Pitt J.I., 1988 A laboratory guide to common Aspergillus species and their teltomorphs North Ryde, NSW, CSIRO Division of Food Processing 12 Rotter B.A., Prelusky D.B., Pestka J.J., 1996 Toxicology of desoxynivalenol (Vomitoxin) Journal Toxicol Environment Health 48: - 34 13 Valcheva A and Valchev G., 2007 The Fusariotoxins Zearalenon and Deoxinivalenol as Natural Contaminators of Some Basic Cereal Bulgarian Journal of Agricultural Science 13: 99 - 104 Phần tham khảo từ internet 14 "Cobb 500 Broiler Performance and Nutrion supplement", 2008, Cobb Vantress PhilippinsInc. 15 Fang Chi, Jonathan Broomhead, 2004 Mycotoxins and Poultry A Review for Poultry Producers 16 "Food, nutrition and agriculture 21 Prevention of aflatoxin", 1979, FAO 17 Goyarts T et al., 2006 Effects of the Fusarium toxin deoxynivalenol from naturally contaminated wheat given subchronically Food and Chemical Toxicology 44: 1953 – 1965 18 Đặng Thị Mộng Quyên, Phan thị Thảo Hiếu, 2004 Độc tố thức ăn. 46 PHỤ LỤC Bảng ANOVA so sánh trọng lượng bình quân lúc 42 ngày tuổi Biến thiên df SS MS F P Nghiệm thức 293135 48856 7,22 0,000 Sai biệt 21 142080 6766 Tổng cộng 27 435215 Bảng ANOVA so sánh thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) Biến thiên df SS MS F P Nghiệm thức 727,5 121,2 7,54 0,000 Sai biệt 21 337,7 16,1 Tổng cộng 27 1065,2 Bảng ANOVA so sánh tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) Biến thiên df SS MS F P Nghiệm thức 167,35 2,.89 7.24 0,000 Sai biệt 21 80,91 3,85 Sai biệt 27 248,26 Bảng ANOVA so sánh tỷ lệ sống (%) Biến thiên df SS MS F P Nghiệm thức 373,55 62,26 1,58 0,201 Sai biệt 21 825,62 39,32 Tổng cộng 27 1199,17 47 Bảng ANOVA so sánh tỷ lệ trao đổi protein (%) Biến thiên df SS MS F P Nghiệm thức 364,4 60,7 2,80 0,037 Sai biệt 21 819,8 455,4 21,7 Tổng cộng 27 Bảng ANOVA so sánh giá trị lượng trao đổi thức ăn (cal/g) Biến thiên df SS MS F P Nghiệm thức 247726 41288 2,51 0,054 Sai biệt 21 345150 16436 Tổng cộng 27 592876 Bảng ANOVA so sánh số FCR Biến thiên df SS MS F P Nghiệm thức 0,01824 0,00304 0,678 0,145 Sai biệt 21 0,09583 0,00456 Tổng cộng 27 0,11407 Bảng ANOVA so sánh số hiệu sản xuất PEP Biến thiên df SS MS F P Nghiệm thức 12213 493 4,13 0,007 Sai biệt 21 10345 2035 Tổng cộng 27 22558 48 ... GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y **************** HUỲNH NGỌC LOAN SO SÁNH HIỆU QUẢ CÁC CHẤT HẤP PHỤ ĐỘC TỐ NẤM MỐC TRÊN TĂNG TRƯỞNG GÀ THỊT Khóa luận đệ trình... ĐỒNG Tháng 08 năm 2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Huỳnh Ngọc Loan Tên luận văn: “So sánh hiệu chất hấp phụ độc tố nấm mốc tăng trưởng gà thịt” Đã hoàn thành... quan tâm giúp đỡ , động viên suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Chân thành cảm ơn! Huỳnh Ngọc Loan iii TĨM TẮT Thí nghiệm tiến hành từ 17/3/2011 đến 15/5/2011 trại thực nghiệm khoa Chăn Nuôi

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN