Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢCỦACHẤTHẤPPHỤĐỘCTỐNẤMMỐCKLINOFEEDTRONGTHỨCĂNHEONUÔITHỊT Họ tên sinh viên : NGUYỄN PHẠM THÀNH TRUNG Ngành : Thú Y Lớp : Thú Y Vĩnh Long Niên khóa : 2003 - 2008 - 2009 - ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢCỦACHẤTHẤPPHỤĐỘCTỐNẤMMỐCKLINOFEEDTRONGTHỨCĂNHEONUÔITHỊT Tác giả NGUYỄN PHẠM THÀNH TRUNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: TS DƯƠNG DUY ĐỒNG - 2009 i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Phạm Thành Trung Tên luận văn: “Đánh giáhiệuchấthấpphụđộctốnấmmốcKLINOFEEDthứcănheonuôi thịt” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày Giáo viên hướng dẫn (ký tên ghi rõ họ tên) TS Dương Duy Đồng ii LỜI CẢM ƠN Chân thành biết ơn: Ba mẹ người nuôi dưỡng dành cho tơi tình cảm ưu TS Dương Duy Đồng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Ơng bà Nguyễn Trí Cơng, chủ trại chăn ni heo Trí Cơng tạo điều kiện cho tơi thực đề tài Chân thành cảm ơn: Trường Đại học Nơng Lâm TP HCM, Ban chủ nhiệm tồn thể thầy cô khoa Chăn Nuôi –Thú Y Các anh chị em công nhân trại bạn lớp giúp đỡ tơi q trình học tập Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Sinh viên thực NGUYỄN PHẠM THÀNH TRUNG iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm tiến hành từ ngày 20/10/2008 đến ngày 05/02/2009 trại ni heo Trí Cơng 72A/Đồn Văn Cừ, ấp Vàm, xã Thiện Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Thí nghiệm tiến hành 120 heothịt có trọng lượng trung bình khoảng 29 kg, chia làm lô: lô I (thức ăn trại), lô II (thức ăn trại + 0,05% chấthấpphụ Klinofeed), lô III (thức ăn trại + 0,1% chấthấpphụ Klinofeed), lô IV (thức ăn trại + 0,2% chất hất phụ Klinofeed) Tất heo thí nghiệm đồng trọng lượng, giống, lứa tuổi, giới tính Các tiêu tăng trọng: so sánh lô bổ sung chấthấpphụ với lô không bổ sung chấthấpphụ tiêu tăng trọng khác biệt khơng có ý mặt thống kê (P> 0,05) Tuy nhiên, lơ có bổ sung chấthấpphụđộctốnấmmốc tăng trọng lô không bổ sung chấthấpphụđộctốThứcăn tiêu thụ bình quân (kg/con/ngày): cao lô IV (1,15), lô III (1,12), lô II (1,08) thấp lô I (1,05) Hệ số biến chuyển thứcăn (kg thức ăn/kg tăng trọng): cao lô IV (1,962), lô III (1,929), lô I (1,914) thấp lô II (1,879) Hệ số chuyển biến thứcăn thấp tất lơ thí nghiệm Hiệu kinh tế: lơ bổ sung chấthấpphụđộctố mang lại hiệu kinh tế lô không bổ sung chấthấpphụđộc tố, chênh lệch tăng trọng (kg/con) tăng so với lô không bổ sung chấthấpphụđộctố Lô II (3,18), lô III (3,87), lô IV (4,35) iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 NẤMMỐC 2.1.1 Khái niệm nấmmốc 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản phát triển nấmmốc 2.1.3 Ảnh hưởng nấmmốcthứcăn chăn nuôi 2.1.3.1 Ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng 2.1.3.2 Ảnh hưởng đến mùi vị tính ngon miệng .4 2.1.3.3 Các loại nông sản dễ nhiễm nấmmốc 2.2 ĐỘCTỐNẤMMỐC 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Tác hại độctốnấmmốc 2.2.3 Một số loại độctố 2.2.3.1 Độctốnấm Aspergillus .7 2.2.3.2 Độctốnấm Fusarium 16 2.2.3.3 Độctốnấm penicillin 18 v 2.2.4 Tình hình nhiễm độctốnấmmốc nông sản Việt Nam 19 2.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦANẤMMỐC 20 2.3.1 Trước thu hoạch 20 2.3.2 Sau thu hoạch 20 2.3.3 Các phương pháp làm giảm độctốnấmmốcthực liệu 21 2.3.3.1 Biện pháp vật lý .21 2.3.3 Biện pháp hoá học 22 2.3.3.3 Biện pháp sinh học 22 2.3.3.4 Điều chỉnh dinh dưỡng 22 2.3.3.5 Làm bất hoạt độctốchấthấpphụ (adsorbents) kết dính độctố (binders) .22 2.4 VÀI NÉT VỀ TRẠI CHĂN NI HEO TRÍ CƠNG 25 2.4.1 Vị trí tiến hành thí nghiệm 25 2.4.2 Lịch sử hình thành 25 2.4.3 Nhiệm vụ trại 25 2.4.4 Cơ cấu đàn 25 2.4.5 Phòng bệnh 25 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .27 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THÍ NGHIỆM 27 3.1.1Thời gian 27 3.1.2 Địa điểm .27 3.2 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 27 3.3 ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 28 3.3.1 Đối tượng khảo sát 28 3.3.2 Chuồng trại thí nghiệm .28 3.3.3 Chăm sóc ni dưỡng 28 3.3.4 Vệ sinh chuồng trại .29 3.3.5 Thú y phòng bệnh 29 3.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU KHẢO SÁT .29 3.4.1 Khả tăng trọng .29 3.4.2 Tiêu thụ thứcăn 30 vi 3.4.3 Chỉ số chuyển biến thứcăn (CSCBTA) .30 3.4.4 Tỷ lệ nuôi sống tỷ lệ tiêu chảy 30 3.4.5 Hiệu kinh tế 30 3.4.6 Xử lý số liệu 30 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG 31 4.1.1 Trọng lượng heo lúc bắt đầu kết thúc thí nghiệm 31 4.1.2 Tăng trọng tích lũy tăng trọng tuyệt đối heo 32 4.2 TIÊU THỤ THỨCĂN 34 4.3 HỆ SỐ CHUYỂN BIẾN THỨCĂN .35 4.4 TỶ LỆ NUÔI SỐNG VÀ TỶ LỆ TIÊU CHẢY .36 4.5 HIỆUQUẢ KINH TẾ .36 4.6 THẢO LUẬN CHUNG 38 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN .39 5.2 ĐỀ NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AF AFB1 : : Aflatoxin Aflatoxin B1 AFB2 : Aflatoxin B2 AFG1 : Aflatoxin G1 AFG2 : Aflatoxin G2 AFM1 : Aflatoxin M1 Ctv : Cộng tác viên ĐC : Đối chứng HSCBTA : Hệ số chuyển biến thứcăn Ppb : Part per billion (phần tỷ) UV : Ultra violet (tia cực tím) TLC B B Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức nông lương quốc tế) viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng bắp bị nhiễm nấmmốc .4 Bảng 2.2 Khả chuyển hoá AFB1 từ động vật vào thực phẩm người 12 Bảng 2.3 Mức giới hạn độctốnấmmốc tối đa thực phẩm nguyên liệu 12 Bảng 2.4 Mức Aflatoxin cho phép số nước .13 Bảng 2.5 Giới hạn mức nhiễm độctố vi nấm Việt Nam 13 Bảng 2.6 Quy định mức tối đa độctố AF thứcăn hỗn hợp 14 Bảng 2.7 Liều LD50 AFB1 cho uống liều động vật 15 Bảng 2.8 Hàm lượng AF số nguyên liệu làm thứcăngia súc .19 Bảng 2.9 Hàm lượng AF theo mùa tỉnh phía Nam .20 Bảng 2.11 Khả kết dính Độctốnấmmốc Klinofeed® (theo phòng thí nghiệm UNIPOINT) 24 Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Hàm lượng AFB1 mẫu thứcăn 29 Bảng 4.1 Trọng lượng heo lúc bắt đầu kết thúc thí nghiệm 31 Bảng 4.2 Tăng trọng tích luỹ tăng trọng tuyệt đối heo .32 Bảng 4.3 Thứcăn tiêu thụ bình qn heo (kg/con/ngày) thời gian thí nghiệm .34 Bảng 4.4 Hệ số chuyển biến thứcăn thời gian thí nghiệm 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống tỷ lệ tiêu chảy 36 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế 37 ix CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THÍ NGHIỆM 3.1.1Thời gian Thí nghiệm tiến hành từ ngày 20/10/2008 đến ngày 5/2/2009 3.1.2 Địa điểm Thí nghiệm tiến hành trại ni heothịt Trí Cơng, 72A/Đồn Văn Cừ, ấp Vàm, xã Thiện Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 3.2 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Để biết hiệuchấthấpphụđộctố Klinofeed, chúng tơi tiến hành thí nghiệm sau: + Lơ thí nghiệm I: lơ đối chứng(ĐC) sử dụng thứcăn trại + Lơ thí nghiệm thứ II: sử dụng thứcăn trại + 0,05% chấthấpphụKlinofeed (0,5 kg Klinofeed/ thứcăn hỗn hợp) + Lơ thí nghiệm thứ III: sử dụng thứcăn trại + 0,10% chấthấpphụKlinofeed (01 kg Klinofeed/ thứcăn hỗn hợp) + Lơ thí nghiệm thứ IV: sử dụng thứcăn trại + 0,20% chấthấpphụKlinofeed (02 kg Klinofeed/ thứcăn hỗn hợp) Tổng số heo ni thí nghiệm 120 con, bố trí chuồng, 30 gồm 16 14 đực thiến Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố Tất heo thí nghiệm đồng trọng lượng giới tính Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm Lơ thí nghiệm Lơ I Lơ II Lơ III Lơ IV 30 30 30 30 Khơng có 0,05% (đốichứng) Số lượng heo (con) ChấthấpphụđộctốKlinofeed (%) 27 0,10% 0,20% 3.3 ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 3.3.1 Đối tượng khảo sát Thí nghiệm tiến hành heothịt có trọng lượng trung bình khoảng 29 kg đến xuất chuồng (khoảng 80 – 100 kg) 3.3.2 Chuồng trại thí nghiệm Chuồng trại thiết kế theo kiểu đơi hai mái, chuồng xi măng có độ dốc khoảng 200 Cuối chuồng có bể tắm cho heo với kích thước dài x rộng (3,5m x 2,5m) Kích thước chuồng dài x rộng x cao (10m x 5m x 0,8m) Mỗi dãy gồm có chuồng lắp đặt bóng đèn để tiện cho việc heoăn đêm Hệ thống rãnh nước bố trí dọc theo độ dốc ô chuồng đổ vào hầm xử lý hầm biogas Máng ăn theo kiểu bán tự động đặt ô chuồng Hệ thống nước uống bơm từ giếng đổ vào bồn chứa hệ thống ống dẫn dẫn đến núm uống đảm bảo cung cấp đầy đủ nước uống cho heo Các lơ thí nghiệm chọn dãy để đảm bảo ngoại cảnh tương đối giống Hình 3.1 Heo thí nghiệm 3.3.3 Chăm sóc ni dưỡng Thứcăntổ hợp trại, phần ăn vào trọng lượng từ 25 kg – 55 kg cho ănthứcăn hỗn hợp heo con, từ 55kg – xuất chuồng (khoảng 80 – 100 kg) cho ănthứcăn hỗn hợp heo thịt, cho ăn tự không hạn chế Thứcăn cân vào lúc cho ăn ghi nhận số liệu theo lô 28 Thường tắm heo vào buổi trưa khoảng 10 – 11 Nếu trời mưa khơng tắm heo mà vệ sinh chuồng Kết xét nghiệm thứcăn phương pháp Sắc ký lớp mỏng – T.L.C phòng vi sinh khoa Chăn nuôi Thú Y trường Đai học Nông Lâm TP HCM Bảng 3.2 Hàm lượng AFB1 mẫu thứcăn Aflatoxin B1 (ppb) Tên mẫu B ThứcănheoThứcănheothịt 12 3.3.4 Vệ sinh chuồng trại Heo tập phân tiểu nơi qui định cuối ô chuồng để đảm bảo chuồng trại khô Mỗi tuần phun thuốc sát trùng lần vào thứ thứ Kết thúc đợt nuôi chuồng trại chà rửa, quét vôi phun thuốc sát trùng 3.3.5 Thú y phòng bệnh Heo tiêm phòng đầy đủ số loại bệnh như: Dịch tả, lỡ mồm long móng, giả dại, viêm phổi Heo bệnh phát điều trị kịp thời số loại thuốc đặc trị như: lincomycin, spyramycin,.v.v… 3.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 3.4.1 Khả tăng trọngHeo cân lúc bắt đầu thí nghiệm (trọng lượng trung bình khoảng 29 kg) lúc kết thúc thí nghiệm (khoảng 80 – 100 kg) Heo cân vào buổi sáng, cân con, sử dụng loại cân suốt q trình thí nghiệm Kết thu dùng để so sánh khả tăng trọngheo lơ + Tăng trọng tích lũy = Pt – P0 (kg/con) + Tăng trọng tuyệt đối = Pt – P0 n x (t – t0) 29 (g/con/ngày) Trong : Pt : Trọng lượng kết thúc giai đoạn thí nghiệm (kg) P0 : Trọng lượng đầu giai đoạn thí nghiêm (kg) n : Số nuôi/ lô t – t0 : Số ngày nuôi 3.4.2 Tiêu thụ thứcănThứcăn tiêu thụ lô cân ghi nhận ngày trước cho ăn cân lại lượng thứcăn thừa lúc kết thúc giai đoạn thí nghiệm Lượng thứcăn tiêu thụ /ngày = Tổng lượng thứcăn tiêu thụ (kg/con/ngày) Số x số ngày nuôi 3.4.3 Chỉ số chuyển biến thứcăn (CSCBTA) Chỉ số chuyển biến thứcăn lơ thí nghiệm tính sau Tổng lượng thứcăn tiêu thụ lô (kg) CSCBTA (kg TA/kg TT) = Tổng tăng trọng lô (kg) 3.4.4 Tỷ lệ nuôi sống tỷ lệ tiêu chảy Tổng số heo cuối thí nghiệm Tỷ lệ ni sống (%) = x 100 Tổng số heo đầu thí nghiệm Tổng số tiêu chảy Tỷ lệ tiêu chảy (%) = x 100 Tổng số heonuôi 3.4.5 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tính tổng chi phí thứcăn cho tổng tăng trọng lơ Lấy lơ đối chứng làm chuẩn từ so sánh hiệu kinh tế lơ lại 3.4.6 Xử lý số liệu Tất số liệu thu thập sử lý phân tích phương pháp thống kê sinh học, sử dụng phần mềm Excel phần mềm thống kê sinh học Minitab 30 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sau tiến hành thí nghiệm (từ ngày 20/10/2008 đến ngày 5/2/2009) thu kết sau: 4.1 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG 4.1.1 Trọng lượng heo lúc bắt đầu kết thúc thí nghiệm Bảng 4.1 Trọng lượng heo lúc bắt đầu kết thúc thí nghiệm Chỉ tiêu Lơ I Lơ II Lơ III Lô IV Trọng lượng N = 30 N = 30 N = 30 N = 30 ban đầu (kg) 28,967 ± 1,497 28,90 ± 1,517 28,90 ± 1,470 Trọng lượng N = 23 kết thúc (kg) 85,22 ± 8,69 Trọng lượng (kg) 28.967 N = 25 N = 24 29,0 ± 1,365 N = 23 88,36 ± 5,28 89,125 ± 4,337 89,522 ± 4,747 28.9 28.9 29 Lô II Lô III Lô IV 30 25 20 15 10 Lơ I Biểu đồ 4.1 Trọng lượng ban đầu thí nghiệm 31 P > 0,05 > 0,05 Trọng lượng (kg) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 85.22 Lô I 88.36 Lô II 89.125 89.522 Lô III Lơ IV Biểu đồ 4.2 Trọng lượng kết thúc thí nghiệm Qua bảng 4.1 biểu đồ 4.1, trọng lượng heo lúc bắt đầu thí nghiệm khơng có khác biệt mặt thống kê (P > 0,05) Điều cho thấy trọng lượng lúc bắt đầu thí nghiệm lơ thí nghiệm tương đối đồng nhau, có khác biệt Theo kết bảng 4.1, trọng lượng lúc kết thúc thí nghiệm khơng có khác biệt mặt thống kê (P > 0,05) Chúng tơi nhận thấy trọng lượng bình qn lúc kết thúc thí nghiệm lơ có bổ sung chấthấpphụđộctố (Lô II: 88,36; lô III: 89,125; lô IV: 89,522) cao lô không bổ sung chấthấpphụđộctố (Lơ I: 85,22) Trong so sánh lơ I lơ IV khác biệt gần có ý nghĩa (P = 0.0770) Điều chứng tỏ việc bổ sung chấthấpphụđộctố vào phần có tác dụng hấpphụđộctố có thức ăn, nên cải thiện tăng trọngheo 4.1.2 Tăng trọng tích lũy tăng trọng tuyệt đối heo Tăng trọng tích luỹ heo trình bày qua bảng 4.2 biểu đồ 4.3 Bảng 4.2 Tăng trọng tích luỹ tăng trọng tuyệt đối heo Chỉ tiêu Tăng trọng Lô I Lô II N = 23 Lô III N = 25 N = 24 Lô IV N = 23 tích lũy 56,26 ± 59,44 ± 60,125 ± 60,61 ± (kg/con) 8,23 5,15 4,236 5,14 Tăng trọng N = 23 N = 25 N = 24 N = 23 tuyệt đối (kg/con/ngày) 0,5462 ± 0,0799 0,5771 ± 0,050 0,5837 ± 0,0411 32 P 0,588 ± 0,0499 > 0,05 > 0,05 Qua bảng 4.2, khác biệt tăng trọng tích lũy heo lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Tăng trọng tích lũy cao lơ IV lô III, lô II thấp lô I Như vậy, tăng trọng tích lũy lơ có bổ sung chấthấpphụđộctố cao so với lô không bổ sung (lô II: 59,44; lô III: 60,125; lơ IV: 60.61) Trong đó, lơ I (khơng bổ sung chấthấpphụđộc tố): 56,26 Riêng lơ I lơ IV khác biệt gần có ý nghĩa (P = 0,0639) Điều cho thấy việc bổ sung chấthấpphụđộctốKlinofeed vào thứcănheonuôithịt giúp cải thiện tăng trọngTrọng lượng (kg/con/ngày) cải thiện chưa thật có ý nghĩa 0,59 0,58 0,57 0,56 0,55 0,54 0,53 0,52 0,51 0,5837 0,5771 0,588 0,5462 Lô I Lô II Lô III Lô IV Biểu đồ 4.3 Tăng trọng tuyệt đối heoQua bảng 4.2 biểu đồ 4.3, tăng trọng tuyệt đối lơ có bổ sung chấthấpphụđộctố (lô II: 0,5771 kg/con/ngày; lô III: 0,5837 kg/con/ngày; lô IV: 0,588 kg/con/ngày) cao so với lô không bổ sung chấthấpphụđộctố (lô I: 0,5462 kg/con/ngày) Tuy nhiên, khác biệt tăng trọng tuyệt đối lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Riêng lô I lô IV khác biệt tăng trọng tuyệt đối gần có ý nghĩa (P = 0.0639) Tóm lại, qua bảng 4.1, bảng 4.2 biểu đồ từ 4.1 đến 4.3, nhận thấy việc bổ sung chấthấpphụđộctốnấmmốc (Klinofeed) vào thứcănheonuôithịt với tỷ lệ khác có thay đổi trọng lượng Mặc dù, theo kết thống kê lơ khơng bổ sung chấthấpphụ với lô bổ sung chấthấpphụ khác biệt chưa có ý nghĩa (P>0,05) Những lô bổ sung chấthấpphụđộctốKlinofeed cải thiện tăng trọng bình qn, tăng trọng tích lũy, tăng trọng tuyệt đối so với lô không bổ sung chấthấpphụđộctố Có thể kết phân tích hàm lượng độctốthứcăn (điển 33 hình aflatoxin) khơng cao (Bảng 3.2) sản phẩm Klinofeed chưa phát huy tối đa tác dụng hấpphụđộc tố, nên chênh lệch trọng lượng lơ chưa thật có ý nghĩa (P>0,05) Kết phù hợp với kết Nguyễn Thị Kim Dung (2005) Đặng Thị Tố Trinh (2005): bổ sung chấthấpphụđộctố vào thứcăn thu trọng lượng bình quân cao lô đối chứng 4.2 TIÊU THỤ THỨCĂNThứcăn tiêu thụ bình quân (kg/con/ngày) heo thí nghiệm trình bày bảng 4.3 biểu đồ 4.4 Bảng 4.3 Thứcăn tiêu thụ bình qn heo (kg/con/ngày) thời gian thí nghiệm Chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III Lô IV Số ngày nuôi 105 105 105 105 2613 2710 2734 2743 1,05 1,08 1,12 1,15 Tổng lượng thứcăn (kg) Thứcăn tiêu thụ bình quân (kg/con/ngày) 1,2 1,05 1,08 1,12 1,15 Lô III Lô IV Kg/con/ngày 0,8 0,6 0,4 0,2 Lô I Lô II Biểu đồ 4.4 Tiêu thụ thứcăn ngày heo thời gian thí nghiệm Qua bảng 4.3 biểu đồ 4.4, lượng thứcăn tiêu thụ ngày thấp, lơ có bổ sung lơ khơng bổ chấthấpphụđộc tố, thấp lô không bổ sung chấthấpphụ (lô I: 1,05 kg/con/ngày) lơ có bổ sung chấthấpphụ (lơ II: 1,08 34 kg/con/ngày; lô III: 1,12 kg/con/ngày cao lô IV: 1,15 kg/con/ngày) Do lượng thứcăn tiêu thụ/con/ngày thấp làm cho tăng trọng tuyệt đối heo thấp theo Đó nguyên nhân làm cho heo thí nghiệm chậm lớn Do thời gian tiến hành thí nghiệm xảy dịch tiêu chảy (nghi ngờ bệnh viêm dày ruột truyền nhiễm) làm cho heoăn chán ăn 4.3 HỆ SỐ CHUYỂN BIẾN THỨCĂN Hệ số chuyển biến thứcăn suốt thời gian thí nghiệm chúng tơi trình bày qua bảng 4.4 biểu đồ 4.5 Bảng 4.4 Hệ số chuyển biến thứcăn thời gian thí nghiệm Chỉ tiêu Lượng thứcăn tiêu thụ (kg) Tổng tăng trọng (kg) Lô I Lô II Lô III Lô IV 2613 2710 2734 2743 1365,2 1442,3 1417,3 1398,1 1,914 1,879 1,929 1,962 Hệ số chuyển biến thứcăn (kg TA/kg TT) 1,914 KgTA/kgTT 1,929 1,879 1,962 1,5 0,5 Lô I Lô II Lô III Lô IV Biểu đồ 4.5 Hệ số chuyển biến thứcănheo thời gian thí nghiệm Qua biểu đồ 4.5 bảng 4.4, hệ số biến chuyển thứcăn (kg thức ăn/kg tăng trọng) lô trình thí nghiệm thấp, thấp lơ II: 1,879 , lô 35 I: 1,914; Lô III: 1,929 cao lô IV: 1,962 Hệ số biến chuyển thứcăn thấp tất lô tiêu thụ thứcăn bình quân/con/ngày thấp điều làm cho tăng trọng tuyệt đối heo thí nghiệm thấp theo, nguyên nhân làm cho heo thí nghiệm chậm tăng trưởng 4.4 TỶ LỆ NI SỐNG VÀ TỶ LỆ TIÊU CHẢY Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống tỷ lệ tiêu chảy Chỉ tiêu Lô I Lô II Lơ III Lơ IV Số heo lúc đầu thí nghiệm 30 30 30 30 Số heo lúc cuối thí nghiệm 23 25 24 23 76,667 83,333 80,00 76,667 13 14 22 12 43,333 46,667 73,333 40 7 23,33 16,67 20,00 23,33 Tỷ lệ nuôi sống (%) Số heo tiêu chảy Tỷ lệ tiêu chảy (%) Số heo chết loại Tỷ lệ chết loại (%) Bảng 4.5 cho ta thấy, tỷ lệ nuôi sống heo thời gian thí nghiệm cao lơ II: 83,333%; lô III: 80,00% thấp lô: lô I: 76,667%; lô IV: 76,667% Tỷ lệ tiêu chảy cao lô III: 73,333% đến lô II: 46,667%, lô I: 43,333% thấp lô IV: 40% Tỷ lệ chết/loại cao lơ: lơ I lơ IV có tỷ lệ 23,33% lô III: 20,0% thấp lô II: 16,67% Như vậy, lơ có bổ sung chấthấpphụ so với lơ khơng bổ sung chấthấpphụ chúng khơng cải thiện tiêu tỷ lệ nuôi sống, tiêu chảy, chết/loại Giữa lơ có bổ sung chấthấpphụ với tỷ lệ chênh lệch tỷ lệ sống chết, tỷ lệ tiêu chãy khơng cao Có lẽ số ngun nhân như: thứcăn trại nhiễm độctố (Bảng 3.2), tình hình dịch bệnh chăm sóc nuôi dưỡng, làm cho heo chết nhiều, chậm lớn phần làm ảnh hưởng đến tỷ lệ 4.5 HIỆUQUẢ KINH TẾ Do chấthấpphụ sử dụng thí nghiệm chưa xác định giá cụ thể thị trường Việt Nam nên giả định giá chấp hấpphụKlinofeed 30.000 đ/1kg 36 Hiệu kinh tế tính dựa tổng chi phí thứcăn cho tổng tăng trọng lơ lấy lô I (đối chứng) làm chuẩn để so sánh hiệu lơ lại Chúng tơi khơng tính đến chi phí giống, chi phí nhân cơng, khấu hao chuồng trại, chi phí thuốc thú y, chi phí khác.v.v…vì chi phí đồng lơ việc hoạch tốn giá thành để tính chi phí phức tạp Kết trình bày qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế Chỉ tiêu Số heo ban đầu Số thứcăn tiêu thụ Lô I Lô II Lô III Lô IV 30 30 30 30 2613 2710 2730 2743 0,10 0,20 Giá ước lượng klinfeed 30.000đ/1kg Mức sử dụng (%) Không Chi phí tăng thêm (đồng) 0,05 - 40.650 82.020 165.580 Trọng lượng bình quân kg/heo 56,26 59,44 60,13 60,61 Chênh lệch tăng trọng (kg/con) - 3,18 3,87 4,35 - 111.300 135.450 152.250 Giáheothịt 35.000đ/kg chênh lệch tiền bán (đồng/con) Thu tăng thêm dùng 3.298.350 3.981.480 klinofeed 4.402.920 Khi bổ sung chấthấpphụ với liều 0,05% chênh lệch tăng trọng so với không bổ sung 3,18 kg/con; với liều 0,10% chênh lệch tăng trọng so với lô không bổ sung 3,87 kg/con; với liều 0,20% chênh lệch tăng trọng so với lơ không bổ sung 4,35 kg/con Với liều tăng chênh lệch tăng trọng tăng dẫn đến tổng thu nhập tăng thêm lô II: 3.298.350 đồng; lô III: 3.981.480 đồng; lô IV: 4.420.920 đồng cao lô IV Như vậy, chấthấpphụđộctốnấmmốcKlinofeed sử dụng thứcăn có hiệu việc hấpphuđộctốnấmmốcthức ăn, giúp cho heo lô bổ sung chấthấpphụđộctố tăng trọng so với lô không bổ sung chấthấpphụđộctố 37 4.6 THẢO LUẬN CHUNG - Qua kết thí nghiệm, nhìn chung chấthấpphụđộctốKlinofeed có phát huy tác dụng hấpphụđộctố Do giảm ảnh hưởng độctốnấmmốc đến thành tích heo thơng qua tiêu tăng trọng bình qn, tăng trọng tuyệt đối so với lô không bổ sung thay đổi chưa đáng kể Bên cạnh đó, xét mặt kinh tế việc bổ sung chấthấpphụđộctố giúp đem lại lợi nhuận cho nhà chăn ni - Nên tiến hành thí nghiệm heothịtthứcăn nhiễm độctố hàm lượng cao để có kết luận xác khách quan hiệuchấthấpphụđộctố 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian tiến hành thí nghiệm, chúng tơi rút số kết luận đề nghị sau: + Về tăng trọng: - Tăng trọng bình qn lúc kết thúc thí nghiệm lơ có bổ sung chấthấpphụđộctốnấmmốc tốt so với lô không bổ sung chấthấpphụđộctố - Tăng trọng tích lũy lơ có bổ sung chấthấpphụ cao so với lô không bổ sung chấthấpphụ - Tăng trọng tuyệt đối (kg/con/ngày) lơ có bổ sung chấthấpphụ cao so với lô khơng bổ sung - Giữa lơ có bổ sung chấthấpphụ tiêu tăng trọng tăng dần với liều tăng dần Nhưng khác biệt khơng có ý nghĩa + Về tiêu thụ thứcăn - Chúng nhận thấy thứcăn tiêu thụ (kg/con/ngày) tồn thời gian thí nghiệm heo thấp Kể lơ có bổ sung chấthấpphụđộctố lô không bổ sung chấthấpphụđộctố Do làm cho tăng trọng tuyệt đối thấp, nguyên nhân làm cho heo chậm lớn + Về hệ số chuyển biến thứcăn - So sánh lô bổ sung chấthấpphụ với lô không bổ sung chấthấpphụđộctố kết cho thấy lô: lô III, lô IV có hệ số chuyển biến thứcăn cao có lơ II có hệ số chuyển biến thứcăn thấp - So sánh lô bổ sung chấthấpphụđộctố (lô II, lô III, lô IV) tất tiêu trọng lượng bình qn, tăng trọng tích luỹ, tăng trọng tuyệt đối, tiêu thụ thứcăn lơ IV cao nhất, thấp lô II + Tỷ lệ nuôi sống cao lô: lô II, lô III; thấp lô: lô I, lô IV 39 + Tỷ lệ tiêu chảy tất lô cao, cao lô III, lô II, lô I thấp lô IV + Tỷ lệ chết/ loại lô cao Cao lô I, lô IV, lô III thấp lô II + Về hiệu kinh tế - Qua tính tốn chi phí, kết cho thấy lơ bổ sung chấthấpphụ chênh lệch tăng trọng (kg/con) tăng lên với liều tăng dần (tỉ lệ thuận) Như vậy, việc bổ sung chấthấpphụđộctốKlinofeed mang lại hiệu kinh tế 5.2 ĐỀ NGHỊ - Nên sử dụng chấthấpphụđộctố bổ sung thứcăn nhằm hạn chế tác hại độctốnấmmốc có mặt thường xuyên thứcăn Tuy nhiên nhà chăn nuôi nên cân nhắc trước hiệu thu có nên hay khơng nên sử dụng chấthấpphụđộc tố, chi phí thứcăn tăng thêm bổ sung chấthấpphụđộctốnấmmốc - Cần lập lại thí nghiệm nhiều lần với số heo nhiều để có độ tin cậy cao - Nếu muốn sử dụng chấthấpphụKlinofeedthứcănheonuôithịt hàm mà hàm lượng độctốthứcăn thấp (giống hàm lượng độctốthứcăn thí nghiệm) bổ sung liều kg chấthấpphụ cho thứcăn hỗn hợp đem lại hiệu tối ưu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Dân, 2004 Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Dung, 2005 So sánh hiệu hai chấthấp thụ độctốnấmmốcthứcănheothịt LVTN trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Huỳnh Ngọc Hân, 2005 Đánhgiáhiệuchấthấpphụđộctố Novasil thứcănheothịt LVTN trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Dương Thanh Liêm, 2007 Bài giảng độcchất học Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Võ Văn Ninh, 2001 Kỹ thuật chăn nuôiheo NXB trẻ Lê Anh Phụng, 2002 Hiệu giảm độc aflatoxin số chất có khả hấpphụđộctốthứcăn vịt siêu thịt Luân án tiến sĩ Nông Nghiệp Đại Học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Thị Vân Phương, 2005 Khảo sát ảnh hưởng chấthấpphụđộctố Novasil heo nái sinh sản LVTN trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Trần Phương Quyên, 2007 Đánhgiáhiệu số chấthấp thụ độctốnấmmốcthứcănheothịt LVTN trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Lại Kiều Oanh, 2003 Khảo sát tình hình nhiễm AFB1 thứcăn hỗn hợp cho heo TP HCM LVTN Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM B 10 Đặng Thị Tố Trinh, 2005 Hiệu giảm độctố aflatoxin B1 số chất có khả hấpphụđộctốthứcănnuôiheothịt LVTN trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 11 Đào Xuân Vũ, 2005 Đánhgiáhiệu số chất có khả hấp thụ độctố aflatoxin thứcănheothịt LVTN trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 41 ... chăn ni heo Trí Cơng tiến hành đề tài: Đánh giá hiệu chất hấp phụ độc tố nấm mốc KLINOFEED thức ăn heo ni thịt 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU 1.2.1 Mục đích Đánh giá hiệu chất hấp phụ độc tố nấm mốc. .. XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Phạm Thành Trung Tên luận văn: Đánh giá hiệu chất hấp phụ độc tố nấm mốc KLINOFEED thức ăn heo ni thịt Đã hồn thành luận văn theo... phá huỷ độc tố, .v.v ) Những biện pháp diệt nấm mốc độc tố chúng tồn Chính vậy, người ta nghiên cứu giải pháp khác, tốn mà làm hiệu lực độc tố nấm mốc Đó sử dụng chất hấp phụ độc tố nấm mốc Chất