1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG PHÁP SINH SẢN VÀ ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG SÒ HUYẾT (Anadara granosa )

47 949 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 893,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP SINH SẢN VÀ ƯƠNG NI ẤU TRÙNG SỊ HUYẾT (Anadara granosa ) Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : DANH ÂN Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP SINH SẢN VÀ ƯƠNG NI ẤU TRÙNG SỊ HUYẾT (Anadara granosa ) Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực ThS NGUYỄN ĐỨC MINH DANH ÂN Tháng 07/2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, quý thầy cô Bộ Mơn Cơng Nghệ Sinh Học tận tình dạy bảo, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường làm luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Trại Thực Nghiệm Thủy Sản Bạc Liêu Phân Viện Nghiên Cứu Thủy Sản Minh Hải-Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực tập hồng thành khóa luận Lòng biết ơn sâu sắc xin gởi đến: Thầy Nguyễn Đức Minh anh Dương Đình Nam người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Nhân xin chân thành cảm ơn ba mẹ, anh tạo điều kiện tốt động viên suốt thời gian học trường Cuối xin cảm ơn tất bạn bè tôi, người sát cánh chia sẻ niềm vui, động viên tinh thần nhiệt tình giúp đỡ tơi lúc khó khăn i TĨM TẮT Sò huyết lồi nhuyễn thể có giá trị kinh tế thịt thơm ngon hàm lượng dinh dưỡng cao Do nghề ni sò huyết ngày phát triển, nhiên việc ni sò huyết gặp khơng khó khăn, đặc biệt khơng chủ động nguồn giống, chủ yếu dựa vào khai thác từ tự nhiên Hiện có nghiên cứu sản xuất nhân tạo giống sò huyết tỉ lệ sống thấp nghiên cứu chung chưa cụ thể Một yếu tố đóng vai trò quan trọng đến sinh trưởng, phát triển tỷ lệ sống kích thích sinh sản, chọn lựa kích thước trọng lượng sò sinh sản hỗn hợp thức ăn Do nên chúng tơi thực đề tài “Kích thích sinh sản ương ni ấu trùng sò huyết (Anadara granosa)” Nghiên cứu tập trung kích thích sò bố mẹ sinh sản thử nghiệm phần thức ăn nhằm nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng sò huyết Thí nghiệm sò huyết bố mẹ sau mua – ngày nuôi hồi sức sau kích thích sinh sản nhiệt NH OH (1%) Thí nghiệm sò huyết bố mẹ thí nghiệm với trọng lượng 10 – 20 con/kg, 20 – 30 con/kg 30 – 40 con/kg Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức lần lặp lại, phối hợp loại tảo Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana, Chaetoceyos calcitrans Chlorella sp để xác định hỗn hợp tảo tốt cho giai đoạn ấu trùng trôi Kết nghiên cứu cho thấy sò huyết bố mẹ bán đảo Cà Mau cho thấy sau kích thích sinh sản tốt Kích thước trọng lương sò bố mẹ tốt 20 – 30 con/kg (3 – cm chiều dài vỏ) có tỷ lệ thành thục 83,33% Sử dụng hỗn hợp tảo đơn bào 25% Nannochloropsis oculata, 25% Isochrysis galbana,25% Chaetoceyos calcitrans 25% Chlorella sp làm thức ăn cho ấu trùng sò huyết giai đoạn trôi đạt tỷ lệ sống cao (83,33% ) sau 15 ngày ương ni Sò huyết sử dụng hỗn hợp loại tảo đảm bảo thành dinh dưỡng sò huyết đạt tỷ lệ sống cao ii SUMMARY Blood cockle mollusks should be economic value because the meat should be delicious and nutrient content Therefore farming blood cockle grow, but raising blood cockle faced many difficulties, especially unpredictable in the same sources, mainly based on exploitation of nature There are now studies of artificially produced seed blood cockle, but the survival rate is low and research is generally not specific One of the factors that play an important role to the growth, development and survival should be stimulated reproduction, choosing the size and weight of blood cockle reproduction anh food mixtures Therefore, we implemented the project “Stimulating reproductive and rearing larval blood cockle (Anadara granosa)” This study focuses stimulating parental blood cockle reproduce and test diets to improve the survival rate of larval blood cockle Experiment parental blood cockle after buying about – days later resuscitation culture is stimulated by heat and reproductive NH OH (1%) Experiment blood cockle parents are experimenting with there weights from 10 to 20 units/kg, 20 to 30 units/kg and 30 to 40 units/kg Experiment is arranged with three treatments and three replication, the combination of four algae Nannochloropsis oculata, Isochrysis galbana, Chaetoceyos calcitrans and Chlorella sp to determine the best mixture of algae for larvae float Results of studies show parental blood cockle in the Ca Mau peninsula showed that after stimulation, the good breeding The size and weight compared to best parent is 20 to 30 units/kg (3 to shell length) rates of 83,33% mature Using a mixture of singlecelled algae 25% Nannochloropsis oculata, 25% Isochrysis galbana, 25% Chaetoceyos calcitrans and 25% Chlorella sp As food for blood cockle larvae floating stage to reach the highest survival rate (83,33%) after 15 days rearing Blood cockle using a combination of four types of algae to ensure the nutrition of blood cockle thus achieve a higher survival rate iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMMARY iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm sinh học sinh trưởng sò huyết 2.1.1 Hệ thống phân loại hình thái cấu tạo 2.1.1.1 Hệ thống phân loại sò huyết .3 2.1.1.2 Cấu tạo hình thái 2.1.2 Đặc điểm phân bố 2.1.3 Đặc điểm sinh thái 2.1.3.1 Nhiệt độ 2.1.3.2 Nhu cầu oxy 2.1.3.3 pH .5 2.1.3.4 Độ mặn .5 2.1.3.5 Môi trường đáy 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.1.7 Sự phát triển phôi biến thái ấu trùng 2.1.8 Địch hại dịch bệnh 10 2.2 Tình hình ni sản xuất giống sò huyết .11 2.2.1 Tình hình ni sò huyết .11 iv 2.2.2 Tình hình sản xuất giống sò huyết .12 2.2.2.1 Tình hình sản xuất nước 12 2.2.2.2 Tình hình sản xuất nước 15 2.3 Chọn địa điểm chuẩn bị bãi nuôi .17 2.3.1 Chọn địa điểm 17 2.3.2 Chuẩn bị bãi nuôi .17 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu nghiên cứu .18 3.1.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị 18 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.3 Thời gian địa điểm 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Nội dung 19 3.2.2 Các tiêu theo dõi .19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.3.1.1 Tuyển chon kích thước trọng lượng sò huyết cho tham gia sinh sản .20 3.3.1.2 Phân biệt đực thành thục sò huyết cho tham gia sinh sản .20 3.3.1.3 Kích thích sinh sản sò huyết từ nguồn bố mẹ bán đảo Cà Mau 20 3.3.1.4 Ương nuôi ấu trùng sò huyết loại thức ăn tự nhiên khác 21 3.3.2 Phương pháp thu thập, phân tích đánh giá số liệu 22 3.3.2.1 Mẫu sò huyết bố mẹ 22 3.3.2.2 Mẫu sò huyết ấu trùng 22 3.3.2.3 Đối với ấu trùng sống trôi 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tuyển chọn sò bố mẹ cho sinh sản 24 4.1.1 Phân biệt sò đực sò giai đoạn thành thục 24 4.1.2 Kích thước trọng lượng sò huyết cho tham gia sinh sản 24 4.1.3 Kích thích sinh sản sò huyết từ nguồn bố mẹ bán đảo Cà Mau 26 4.1.4 Ương nuôi ấu trùng sò huyết loại thức ăn tự nhiên khác 26 4.1.4.1 Thu định lượng ấu trùng 26 4.1.4.2 Ương ấu trùng giai đoạn trôi 27 v Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .31 5.1 Kết luận 31 5.2 Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thời gian, giai đoạn biến thái ấu trùng sò huyết Anadara granosa 10 Bảng 3.1 Theo dõi yếu tố môi trường thời gian thí nghiệm 19 Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm thành phần thức ăn 21 Bảng 4.2 Các thông số kỹ thuật ương ấu trùng trôi .27 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống ấu trùng ương nuôi 28 Bảng 4.4 Kết tỷ lệ sống ấu trùng sò huyết giai đoạn trôi – xuống đáy 29 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Sò huyết bố mẹ Hình 2.1 Cấu tạo sò huyết .4 Hình 2.2 Cấu tạo ngồi sò huyết Hình 2.3 Tảo nuôi sinh khối túi nylon .7 Hình 2.4 Quá trình phát triển phơi sò huyết Hình 3.1 Bể composits dùng ương (A), hệ thống lọc nước (B,C,D) 18 Hình 4.1 Hình thái tuyến sinh dục đực sò huyết 24 Hình 4.2 Q trình phát triển phơi sò huyết trại Bạc Liệu 28 Hình 4.3 Tảo phòng lạnh ni sinh khối ngồi túi nylon 30 Sơ đồ 2.1 Q trình ni tiến hành bước 11 Sơ đồ 4.1 Kích thích sinh sản sò bố mẹ bán đảo Cà Mau .26 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ tham gia sinh sản sò huyết đợt nghiên cứu 25 viii 3.3.2 Phương pháp thu thập, phân tích đánh giá số liệu 3.3.2.1 Mẫu sò huyết bố mẹ Định kỳ 15 ngày thu mẫu Sò huyết bố mẹ khảo sát thành thục sinh dục từ bãi sò ven biển, ao ni tơm – sò quảng canh Số lượng mẫu thu lần 30 cá thể có trọng lượng 20 - 30 con/kg, có 50% sò có tuyến sinh dục giai đoạn IV cách giải phẫu 10 sò bố mẹ đạt giai đoạn IV tiến hành tuyển chọn làm sò bố mẹ cho tham gia sinh sản - Khối lượng toàn thân (W) xác định cân - Kích thước vỏ xác định thước - Đo kích thước vỏ bao gồm chiều dài, chiều rộng chiều cao vỏ Quan sát thành thục sinh dục tuyến sinh dục cách giải phẫu quan sát sò bố mẹ mang trứng giai đoạn IV 3.3.2.2 Mẫu sò huyết ấu trùng Đối với sò ấu trùng định kỳ thu mẫu theo ngày, giai đoạn biến thái ghi nhận tỉ lệ biến thái ấu trùng Các giai đọan ấu trùng, chụp hình đo kích thước qua kính hiển vi với độ phóng đại 100 – 400 lần 3.3.2.3 Đối với ấu trùng sống trôi Sử dụng buồng đếm phiêu sinh động vật để xác định số lượng ấu trùng sò huyết giai đoạn sống trơi Dùng cốc thủy tinh 100 ml thu ấu trùng điểm xung quanh bể, sau đếm ấu trùng có 500 ml nước Tổng số lượng ấu trùng (X) tính sau: 1000 X (ct/lit) = T x Vcđ x AxN Vthu Trong đó: + T: Số cá thể đếm + A: Diện tích đếm (= mm2) + N: Số ô đếm + V cđ : Thể tích đặc + V thu : Thể tích thu mẫu 22 x 103 Chúng tiến hành đếm ghi nhận số cá thể ấu trùng giai đoạn đầu (N0) giai đoạn (N1) sau tính tỉ lệ phần trăm giai đoạn theo cơng thức sau Cơng thức tính tỉ lệ sống (TLS) ấu trùng: TLS (%) = (N1/N0)*100 Trong đó: + N0 số lượng ấu trùng thời điểm đầu giai đoạn khảo sát + N1 số lượng ấu trùng thời điểm đầu giai đoạn Quan sát đếm ấu trùng giai đoạn tính tỉ lệ phần trăm giai đoạn Sử dụng phần mềm Excel 2003 SPSS 15.0 ứng dụng chương trình Anova: Single Factor để dánh giá khác biệt nghiệm thức với mức ý nghĩa p = 95% 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tuyển chọn sò bố mẹ cho sinh sản 4.1.1 Phân biệt sò đực sò giai đoạn thành thục Hình 4.1 Hình thái tuyến sinh dục đực sò huyết Hình thái tuyến sinh dục sò huyết nằm phần nội tạng gần lẫn lộn với quan tiêu hóa, ruột Ở giai đoạn chưa thành thục, tuyến sinh dục không phân biệt giới tính Chúng tơi phân biệt tuyến sinh dục sò huyết thơng qua màu sắc hay giải phẫu mơ học sò bố mẹ để quan sát trứng tinh trùng Ở giai đoạn thành thục, có buồng trứng màu đỏ đậm đực có màu vàng nhạt Giai đoạn sinh sản tốt giai đoạn III, IV 4.1.2 Kích thước trọng lượng sò huyết cho tham gia sinh sản Trong trình nghiên cứu (từ tháng 11/2010 – tháng 7/2011) chúng tơi thấy sò huyết có kích cỡ khác thời điểm khảo sát tỷ lệ thành thục khác Thí nghiệm kết cho thấy sò sinh sản tốt với kích thước 20 – 30 con/kg ba kích cỡ tham gia sinh sản sò huyết 24 Kết biểu đồ 4.1 cho thấy tỷ lệ sinh sản cao vào tháng với kích thước sò mẹ 20 – 30 con/kg nên lựa chọn sinh sản q trình ương ấu trùng sò huyết Tỷ lệ thành thục 100% 80% 60% 40% 20% 0% T 11/10 T 12/10 T 1/10 T 2/10 T 3/11 T 4/11 T 5/11 Tháng lấy mẫu 10-20 con/kg 20-30 con/kg 30-40 con/kg Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ tham gia sinh sản sò huyết Bạc Liêu đợt nghiên cứu Qua trình nghiên cứu sò sinh sản sò huyết Bạc Liêu kích thước tốt 20 – 30 con/kg ba kích thước nghiên cứu thể biểu đồ 4.1 Ta thấy sò huyết có kích cỡ khác tỷ lệ thành thục khác thời gian thu mẫu Trong tháng thí nghiệm cho thấy sò có kích cỡ từ 10 – 20 con/kg (chiều dài vỏ – cm) tỷ lệ thành thục cao vào tháng đạt 50%, sò có kích cỡ 20 – 30 con/kg (chiều dài vỏ – cm) tỷ lệ thành thục cao vào tháng 83,33% sò cỡ 30 – 40 con/kg (chiều dài vỏ – cm) lại cho tỷ lệ thành thục cao vào tháng 33,33% Như vậy, sinh sản nhân tạo giống sò huyết nên chọn sò bố mẹ có kích thước 10 – 20 con/kg vào tháng 2, tháng 12 – nên chọn sò có kích cỡ 20 – 30 con/kg 25 Kết sò bố mẹ có chiều dài vỏ – cm (10 – 20 con/kg) cho tỷ lệ thành thục tương đối cao xem lựa chọn tốt khơng có sò cỡ 20 – 30 con/kg khoảng thời gian từ tháng – 4.1.3 Kích thích sinh sản sò huyết từ nguồn bố mẹ bán đảo Cà Mau Sò bố mẹ tham gia sinh sản với số lượng từ 80 đến 120 cho lần sinh sản kích cỡ sò 20 – 30 con/kg (chiều dài vỏ – cm) Sò tuyển chọn khỏe mạnh, có tuyến sinh dục phát triển đồng thu mua từ vựa Cà Mau Sau vận chuyển trại Bạc Liêu, sò xử lý mầm bệnh nuôi phục hồi – ngày trước cho kích thích sinh sản – ngày Kích thích sinh sản Cho vào mát 30 phút NH4OH (1%) 30 – 45 phút Sơ đồ 4.1 Kích thích sinh sản sò bố mẹ bán đảo Cà Mau Tùy theo mức độ thành thục sò mức độ kích thích mà thời gian hiệu ứng sinh sản khác Tuy nhiên, đặc điểm sinh học mà chúng thường bắt đầu sinh sản đêm, thời gian từ 20 – 21 đến – sáng ngày hôm sau Nhằm nâng cao tỷ lệ sống ấu trùng, áp dụng nghiêm ngặt yếu tố kĩ thuật Các tiêu kỹ thuật ương ấu trùng trình bày bảng 4.2 ngày theo dõi yếu tố môi trường nhiệt độ, pH kiểm tra sức khỏe sò 4.1.4 Ương ni ấu trùng sò huyết loại thức ăn tự nhiên khác 4.1.4.1 Thu định lượng ấu trùng Sau sò phóng tinh đẻ trứng khoảng 20 - 30 phút, tiến hành siphon thu trứng thụ tinh qua bể định lượng với vợt có kích cỡ 30 60µm Với kích cỡ 60 µm nhằm loại tạp chất phụ phẩm sinh dục Ở vợt 30 µm thu trứng thụ tinh 26 với kích cỡ 40 – 50 µm loại trứng có kích cỡ nhỏ khơng thụ tinh, kích thích sò huyết sinh sản NH OH (1%), cho thấy đa số sò huyết đẻ triệt để đồng loạt có trứng giai đoạn III – IV 4.1.4.2 Ương ấu trùng giai đoạn trôi Bể ương ấu trùng giai đoạn trôi bố trí bể composite m3, nguồn nước biển xử lý thuốc tím (KMnO ) ppm lọc qua hệ thống lọc học từ 0,2 – µm Các yêu cầu kỹ thuật ương ấu trùng trình bày theo bảng 4.2, hàng ngày theo dõi yếu tố môi trường, kiểm tra sức khỏe ấu trùng giai đoạn phát triển kính hiển vi mơ tả theo hình 4.2 Bảng 4.2 Các thơng số kỹ thuật ương ấu trùng trôi pH 7,5 – NH -N (ppm) < 0,1 NO -N (ppm) Độ kiềm (ppm) 100 – 120 Độ mặn (‰) 23 – 25 Mật độ tảo (Tb/ml) 20000 – 50000 Cho ăn (lần/ngày) Thay nước ngày (%) 30 – 50 27 Hình 4.2 Q trình phát triển phơi sò huyết trại Bạc Liệu Trứng thụ tinh Thời kỳ hai tế bào Thời kỳ tế bào Thời kỳ tế bào Thời kỳ 16 tế bào Ấu trùng Trochophore Ấu trùng chữ D Ấu trùng đỉnh vỏ Sò giống vừa biến thái Định lượng phân bố ấu trùng vào bể nghiệm thức với mật độ con/ml Bắt đầu cho ăn ấu trùng chuyển qua 60 – 70% ấu trùng chữ D Sử dụng tảo đơn bào với mật độ 20.000 – 50.000 tế bào/ml Tỷ lệ sống ấu trùng thí nghiệm thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống ấu trùng ương nuôi Tỷ lệ sống ấu trùng (%) Tên nghiệm 15 ngày NT1 75,60 71,22 65,22 ± 1,80b NT2 80,22 73,78 70,00 ± 1,64b NT3 94,33 90,00 85,44 ± 5,36a thức Các chữ khác cột biểu khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 12/06/2018, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Bích Đào, 2001.Một số đặc điểm sinh học sinh sản của sò huyết tại Đầm Nại, Ninh Thuận. tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ 2 năm 2001, trang 131- 136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học sinh sản của sò huyết tại Đầm Nại, Ninh Thuận
2. Lê Quảng Đà. 2006. Báo cáo kết quả sản xuất giống sò huyết tại Kiên Giang.Báo cáo hội nghị động vật thân mềm toàn quốc lần thứ 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả sản xuất giống sò huyết tại Kiên Giang
3. La Xuân Thảo, 2003. Nghiên cứu hòan thiện công nghệ sản xuất giống sò huyết Anadra granosa. Báo cáo khoa học Viện NCTS III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hòan thiện công nghệ sản xuất giống sò huyết Anadra granosa
4. Lương Đình Trung, 1995. Nuôi sò huyết ở Trung Quốc (Bài dịch tiếng Trung Quốc) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi sò huyết ở Trung Quốc
5. Ngô Trọng Lư, 1996. Kỹ thuật nuôi nghao, nghêu, sò huyết, trai ngọc. NXB nông nghiệp 1996 ( trang 26-54) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi nghao, nghêu, sò huyết, trai ngọc
Nhà XB: NXB nông nghiệp 1996 ( trang 26-54)
6. Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải, 1996. Nghiên cứu thành phần thức ăn của sò huyết Anadara granosa Linnaeus trong các thủy vực biển ven bờ Trà Vinh.Tuyển tập nghiên cứu biển, NXB Khoa hoc và kỹ thuật,1996. Tập VII trang 121-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần thức ăn của sò huyết Anadara granosa Linnaeus trong các thủy vực biển ven bờ Trà Vinh. "Tuyển tập nghiên cứu biển
Nhà XB: NXB Khoa hoc và kỹ thuật
7. Nguyễn Hữu Phụng và Võ Sĩ Tuấn, 1994 – 1996. Nguồn lợi thân mềm hai mảnh vỏ chủ yếu ở Việt Nam. Tuyển tập nghiên cứu biển, NXB khoa học kỹ thuật, 1996 tập VII ( trang 9-16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi thân mềm hai mảnh vỏ chủ yếu ở Việt Nam
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
8. Nguyễn Chính, 1996. Một số loài động vật nhuyễn thể ở biển Việt Nam. NXB khoa học kỹ thuật, 1996 ( trang 19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số loài động vật nhuyễn thể ở biển Việt Nam
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
9. Nguyễn Đức Minh, Dương Đình Nam, Nguyễn Quốc Thể, 2010. Hoàn thiện quy trình sản xuất giống sò huyết (Anadara granosa) trong điều kiện sinh thái bán đảo Cà Mau. Báo cáo khoa học Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình sản xuất giống sò huyết (Anadara granosa) trong điều kiện sinh thái bán đảo Cà Mau
10. Năm 1997. Một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi sò huyết ở Trà Vinh.Trần Hoàng Phúc thủy sản số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi sò huyết ở Trà Vinh
11. Trương Sĩ Kỳ &amp; ctv, 1996. Đặc điểm sinh sản của sò huyết (Anadara granosa) sống ở vùng biển Trà Vinh. Tuyển tập nghiên c ứu biển, NXB khoa học và kỹ thuật, 1996.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh sản của sò huyết (Anadara granosa) sống ở vùng biển Trà Vinh. Tuyển tập nghiên
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN