Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNHHƯỞNGCỦAMẬTĐỘƯƠNGVÀTHÀNHPHẦNTẢOLÊNTỈLỆSỐNGVÀKÍCHTHƯỚCẤUTRÙNG SỊ HUYẾT(Anadaragranosa) Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : TRƯƠNG HẢI NAM Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNHHƯỞNGCỦAMẬTĐỘƯƠNGVÀTHÀNHPHẦNTẢOLÊNTỈLỆSỐNGVÀKÍCHTHƯỚCẤUTRÙNG SỊ HUYẾT(Anadaragranosa)Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực ThS NGUYỄN ĐỨC MINH TRƯƠNG HẢI NAM Tháng 07/2011 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực đề tài : “Sử dụng loại thức ăn khác ương ni ấutrùngsò huyết” có nhiều vấn đề mà thân tơi khơng thể tự giải hết tồn khó khăn Sự giúp đỡ người, yếu tố quan trọng to lớn để thân tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập Các thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt bốn năm qua ThS Nguyễn Đức Minh tận tình hướng dẫn động viên thời gian thực đề tài tốt nghiệp KS Dương Đình Nam tồn thể lớp DH07SH hỗ trợ, giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian làm đề tài Thành kính ghi ơn bố mẹ người thân gia đình ln tạo điều kiện động viên suốt q trình học tập trường Tp Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2011 Trương Hải Nam i TÓM TẮT Sòhuyết có giá trị kinh tế cao người nuôi trồng thủy sản Những yếu tố quan trọng môi trường sống, thức ăn, mậtđộương Vẫn chưa thử nghiệm nhiều Do vậy, thực đề tài: “Ảnh hưởngmậtđộươngthànhphầntảolêntỉlệsốngkíchthướcấutrùngsòhuyết(Anadara granosa)” Nhằm tìm nguồn thức ăn mậtđộương thích hợp ương ni thành cơng lồi sòhuyết Được thực đối tượng nghiên cứu loại vi tảo biển Nannochloropsis oculata, Chaetoceros calcitrans, Isochrysis galbana Chlorella sp ấutrùngsòhuyếtsống trơi Phương pháp thí nghiệm: Thí nghiệm thànhphần thức ăn gồm nghiệm thức (mỗi nghiệm thức hỗn hợp loại tảo khác nhau) Thí nghiệm mậtđộương ni ấutrùngsòhuyết (2 con/ml, con/ml, con/ml) Kết đạt được: Tìm nghiệm thức làm thức ăn tốt nhất, đáp ứng đủ thức ăn cho ấutrùngsòhuyếtsống trơi Tỉlệsốngấutrùng đạt 70% sau 15 ngày ương ni. Tìm mậtđộương ni tốt nghiệm thức ii SUMMARY Blood cockles had economic value was rather high for aquaculture The important factors such as Habitat, food, density This had not been tested much Therefore, we initiated the topic: "The influence of the density and composition of algae on survival and size of larvae blood cockle (Anadara granosa)" To find a food source and run the appropriate density in rearing success blood cockle species Performed on study subjects were four types of marine microalgae Nannochloropsis oculata, Chaetoceros calcitrans, Isochrysis galbana and Chlorella sp and blood cockle larvae during plankton phase Method of testing: Experiments on the ingredients of three treatments (each treatment is a mixture of different algae) Experiments on larval rearing density of blood cockle ( larvae/ml, larvae/ml, larvae/ml) Achievements: Find out treatments work best food, meet the feed blood cockle floating life The survival rate of larvae over 70% after 15 days rearing Finding the best nursing density in the three treatments iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMMARY………………………………………………………………………… iii MỤC LỤC…………………………………………………………………………… iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………… vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Nội dung thực 1.3.1 Phân lập nuôi cấy sinh khối tảo làm thức ăn tự nhiên cho ấutrùngsòhuyết 1.3.2 Thí nghiệm thànhphần thức ăn mậtđộương khác Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung sòhuyết 2.2 Sử dụng tảo làm thức ăn cung cấp cho sòhuyết 2.2.1 Thế giới 2.2.2 Trong nước 2.3 Môi trường dinh dưỡng cho tảo 10 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .12 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 3.1.1 Thời gian 12 3.1.2 Địa điểm 12 3.2 Vật liệu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Nuôi cấy sinh khối tảo 13 3.3.2 Ương nuôi ấutrùngsò loai thức ăn khác 18 3.3.3 Các tiêu theo dõi cho thí nghiệm 20 iv 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện thí nghiệm 21 4.1.1 Điều kiện mơi trường thí nghiệm thànhphần thức ăn 21 4.1.2 Điều kiện mơi trường thí nghiệm mậtđộương 21 4.2 Thí nghiệm thànhphần thức ăn 22 4.2.1 Tỷ lệsốngấutrùng 22 4.2.2 Tốc độ tăng trưởng 24 4.3 Thí nghiệm mậtđộương 26 4.3.1 Tỷ lệsốngấutrùng .26 4.3.2 Tốc độ tăng trưởng .28 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHỤ LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AA: Acid Amin Ctv: Cộng tác viên DHA: Docosa Hexaenoic Acid EDTA: Etilendiamin Tetraaxetic Axid EPA: Eicosapentaenoic Acid Gt : Tốc độ tăng trưởng NT1: Nghiệm thức NT2: Nghiệm thức NT3: Nghiệm thức PUFA: Polyunsaturated Fatty Acid TLS: Tỉlệsống vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng trung bình acid béo khơng no có số lồi tảo Bảng 3.1 Cách bố trí thí nghiệm thànhphần thức ăn 19 Bảng 3.2 Cách bố trí thí nghiệm mậtđộương 19 Bảng 4.1 Các yếu tố mơi trường thí nghiệm thànhphần thức ăn 21 Bảng 4.2 Các yếu tố mơi trường thí nghiệm mậtđộươngấutrùng 21 Bảng 4.3 Tỷ lệsốngấutrùng sau 15 ngày ương nuôi 22 Bảng 4.4 Tỉlệsốngấutrùng sau ngày 23 Bảng 4.5 Tỉlệsốngấutrùng sau ngày 23 Bảng 4.6 Tỉlệsốngấutrùng sau 15 ngày 24 Bảng 4.7 Kíchthước tốc độ tăng trưởng ấutrùng .25 Bảng 4.8 Tỷ lệsốngấutrùng qua mậtđộương .26 Bảng 4.9 Ảnhhưởngmậtđộ nuôi lên tốc độ tăng trưởng 28 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Sòhuyết Anadara granosa Hình 2.2 Hình thái tuyến sinh dục đực sòhuyết Hình 3.1 Buồng đếm huyết bào 15 Hình 3.2 Ni cấy tảo sinh khối nhỏ bình - lít 16 Hình 3.3 Ni sinh khối tảo túi nilon 120 lít 17 Hình 3.4 Ni cấy tảo bể composit .17 Hình 3.5 Ao sản xuất tảo, làm thức ăn cho ấutrùngsò 18 Biểu đồ 4.1 Tỉlệsốngấutrùng theo thànhphần thức ăn 24 Biểu đồ 4.2 Tốc độ tăng trưởng ấutrùng theo thức ăn qua 26 Biểu đồ 4.3 Tỉlệsốngấutrùng theo mậtđộương qua 15 ngày 28 Biểu đồ 4.4 Kíchthướcấutrùng theo mậtđộương 29 viii 160 Kích th ướ c(u m ) 140 120 100 NT1 80 NT2 60 NT3 40 20 15 Ngày Biểu đồ 4.2 Tốc độ tăng trưởng ấutrùng theo thức ăn 4.3 Thí nghiệm mậtđộương 4.3.1 Tỷ lệsốngấutrùng Tỷ lệsốngấutrùngsòhuyết giai đoạn trôi mậtđộương khác thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệsốngấutrùng qua mậtđộương Tỷ lệsốngấutrùng (%) Nghiệm thức NT1 96 88,89 85,44 ± 1,51a NT2 94 87,00 83,33 ± 1,66a NT3 93 80,89 70,33 ± 1,32a 15 ngày Các chữ khác cột biểu khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết thí nghiệm ảnhhưởngmậtđộtảolên tỷ lệsốngấutrùng trình bày qua bảng 4.8 Tỷ lệsốngấutrùng nghiệm thức 1(mật độ con/ml) cho kết tốt đạt 85,44% nghiệm thức (mật độ con/ml) cho tỷ lệsống thấp 70,33% Khi ươngmậtđộ cao khả cạnh tranh thức ăn, thức ăn dư thừa, chất thải ấutrùng làm cho tỷ lệsốngấutrùng giảm Nghiệm thức (mật độ con/ml) cho kết cao 83,33% Cả nghiệm thức không khác mặt thống kê 26 Tỷ lệsốngấutrùng giai đoạn ngày tuổi Nghiệm thức cho tỷ lệsống cao 96,00% thấp nghiệm thức 93,00%, nghiệm thức tỷ lệsống đạt 94,00% Qua phân tích thống kê cho thấy khơng có khác biệt nghiệm thức 1, nghiệm thức 2, khơng có ý nghĩa, giai đoạn mậtđộ chưa ảnhhưởng đến tỷ lệsốngấutrùngấutrùng nhỏ cạnh tranh thức ăn, dinh dưỡng chưa nhiều Tỷ lệsốngấutrùng giai đoạn ngày tuổi Tỷ lệsốngấutrùng nghiệm thức cao 88,89% thấp nghiệm thức 80,89% Tuy nhiên, nghiệm thức (87,00%) khơng có khác biệt mặt thống kê so với nghiệm thức nghiệm thức Tỷ lệsốngấutrùng giai đoạn 15 ngày tuổi Bảng 4.8 cho thấy nghiệm thức ương với mậtđộ khác cho tỷ lệsống khác sau 15 ngày ương nuôi, nghiệm thức cho tỷ lệsống cao 85,44% thấp nghiệm thức mậtđộ con/ml tỉlệsống 70,33% Ở mậtđộ con/ml (nghiệm thức 2) cho tỷ lệsống thấp nghiệm thức (83,33% so với 85,44%), khác biệt không ý nghĩa Kết cho thấy nghiệm thức (mật độ con/ml) cho kết tỷ lệsống cao Và nghiệm thức ln cho kết thấp nhất, kết phân tích số liệu khơng có ý nghĩa, điều bố trí thí nghiệm chịu ảnhhưởng nhiều yếu tố mơi trường dẫn đến ấutrùngsò trơi nghiệm thức có tỉlệsống thấp so với nghiệm thức lại Hai nghiệm thức có kết tương đối gần Tuy nhiên, phân tích thống kê biểu khơng có khác biệt mậtđộ con/ml con/ml Do đó, mậtđộ tương đối ương ni ấutrùngsòhuyết giai đoạn trơi con/ml 27 100 T ỉ lệsố n g (% ) 90 NT1 80 NT2 70 NT3 60 50 15 Ngày Biểu đồ 4.3 Tỉlệsốngấutrùng theo mậtđộương qua 15 ngày 4.3.2 Tốc độ tăng trưởng Kíchthước tốc độ tăng trưởng ấutrùng thí nghiệm mậtđộương thể qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Ảnhhưởngmậtđộ nuôi lên tốc độ tăng trưởng Nghiệm thức KíchthướcấuKíchthướcấutrùng ngày (µm) trùng ngày (µm) Kíchthướcấutrùng ngày 15 (µm) NT1 65,23 95,37 167,93 ± 2,97a NT2 64,72 87,68 157,08 ± 3,34a NT3 65,41 84,18 144,07 ± 2,41a Các chữ khác cột biểu khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Bảng 4.9, cho thấy tốc độ tăng trưởng ấutrùng phụ thuộc vào mậtđộương nuôi Mậtđộương nuôi cao tốc độ tăng trưởng thấp Ở nghiệm thức 1, kíchthướcấutrùng lớn (167,93 µm) Nghiệm thức tốc độ tăng trưởng tương đối 28 cao (157,08 µm), nghiệm thức cho kết thấp kíchthước tốc độ tăng trưởng (144,07 µm) 180 160 Kích thước(um) 140 120 NT1 100 NT2 80 NT3 60 40 20 15 Ngày Biểu đồ 4.4 Kíchthướcấutrùng theo mậtđộươngMậtđộương nuôi ảnhhưởng lớn đến tỷ lệsống tốc độ tăng trưởng, Khi mậtđộương ni q cao việc chăm sóc khó khăn, ấutrùng dễ xảy dịch bệnh, cạnh tranh thức ăn lớn Qua phân tích cho thấy nghiệm thức 1, khác biệt khơng có ý nghĩa so với nghiệm thức Trong nghiệm thức 1, khác biệt khơng có ý nghĩa, sản xuất nghiệm thức cho kết tốt điều kiện chăm sóc quản lý ươngấutrùngmậtđộ nhiều mà cho tỷ lệsống cao Do vậy, ương ni ấutrùng giai đoạn trơi bố trí với mậtđộ con/ml 29 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết luận nuôi sinh khối tảo - Đã nuôi cấy thành công sinh khối loại tảo Nannochloropsis oculata, Chaetoceros calcitrans, Isochrysis galbana Chlorella sp - NT1 cho tỉlệsống tốt thànhphần thức ăn (74%) mậtđộương (85,44%) Kết luận thànhphần thức ăn Cả nghiệm thức (tảo) khơng có khác biệt mặt thống kê, nên chưa thể kết luận nghiệm thức cho kết tốt ương ni sòhuyết quy mô lớn Kết luận mậtđộương Sự khác biệt nghiệm thức 1,2 khơng có ý nghĩa Vì vậy, khơng thể kết luận mậtđộương cho kết tốt Theo số liệu thu bố trí với mậtđộ con/ml, điều kiện thí nghiệm tiết kiệm thể tích ương ni Tỉlệsốngấutrùngsòhuyết sau 15 ngày mậtđộ con/ml cao (85,44%) Kết luận tốc độ tăng trưởng Theo kết phân tích số liệu, nghiệm thức khơng có ý nghĩa mặt thống kê Mức chênh lệch kíchthước nghiệm thức không lớn Cho nên, kết luận thànhphầntảo không ảnhhưởng nhiều tới tốc độ tăng trưởng ấutrùngsòhuyết Trong thử nghiệm loại thức ăn khác nhau, chủ yếu hỗn hợp tảo, gồm nghiệm thức : - NT1: 50% Nannochloropsis oculata, 50% Chlorella sp - NT2: 50% Nannochloropsis oculata, 50% Chaetoceros calcitrans - NT3: 25% Nannochloropsis oculata, 25% Chaetoceros calcitrans, 25% Isochripsis galbana,và 25% Chlorella sp Chúng thử nghiệm nghiệm thức Còn nhiều kết hợp khác giữ loại tảo để tạo nên nghiệm thức đạt kết cao 30 5.2 Đề nghị Chủng loại tảo đợt thử nghiệm có loại Nannochloropsis oculata, Chlorella sp., Chaetoceros calcitrans, Isochrysis galbana Đề nghị tiếp tục sử dụng nghiệm thức điều kiện nhiệt độ mơi trường khác, nhằm tìm hỗn hợp thức ăn thích hợp Nghiên cứu chọn nhiều chủng loại tảo để thử nghiệm Phòng thí nghiệm ni cấy trại thực nghiệm thủy sản Bạc Liêu thiếu nhiều thiết bị phục vụ công đoạn nuôi cấy tảo sinh khối nhỏ trì tảo gốc phòng thí nghiệm Đề nghị cung cấp đầy đủ thiết bị để việc trì lượng tảo đủ để ấutrùngsòhuyết khơng phải thiếu thức ăn Cần thiết kế hệ thống nuôi tảo sinh khối cấp I II túi ni lông dạng treo lớn, để hạn chế nhiễm rotifer đủ số lượng vi tảo cung cấp cho ương ni giống sòhuyết Mơi trường nước cấp để ương giống đảm bảo chất lượng không nhiễm ký sinh trùng, rotifer Cần lắp đặt thêm hệ thống cấp nước qua lõi lọc từ 0,1 µm đến µm 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt La Xuân Thảo, 2003 Nghiên cứu hoàn thiện cơng nghệ sản xuất giống sòhuyết Anadara granosa Báo cáo khoa học Viện NCNTTS III Lê Quảng Đà, 2004 Báo cáo kết sản xuất giống sòhuyết Kiên Giang Báo cáo hội nghị động vật thân mềm tồn quốc lần thứ Lương Đình Trung, 1995 Ni sòhuyếtTrung Quốc (Bài dịch tiếng Trung Quốc) Ngô Trọng Lư, 1996 Kỹ thuật nuôi nghao, nghêu, sò huyết, trai ngọc NXB nơng nghiệp 1996 ( trang 26-54) Nguyễn Chính, 1996 Một số lồi động vật nhuyễn thể biển Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật, 1996 ( trang 19) Nguyễn Thị Xuân Thu, 1998 Một số đặc điểm sinh học sòhuyết Anadara granosa Tạp chí thủy sản tháng - 8/1999 Trần Hoàng Phúc, 2007 Tiềm năng-thực trạng giải pháp ni nghêu, sòhuyết xuất Trà Vinh Báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ Trương Sĩ Kỳ, 1996 Đặc điểm sinh sản sòhuyết(Anadaragranosa)sống vùng biển Trà Vinh Tuyển tập nghiên cứu biển, NXB khoa học Kỹ thuật tập VII Tr 103 - 112 Nước Broom, M.J, 1982a Structure and seasonality in a Malysian mndflat community Estuarine, Coastal and Shelf Sci, 15: 135-150 Broom, M.J, 1982b Analysis of the growth of Anadra granosa in nutuaral artificially seeded and experimental populations Marine Ecology Progress series 9: 69 – 79 Broom, M.J, 1983a Mortality and production in nautural, artificially seeded and experimatal populations of Anadara granosa(L) (Bivalvia: Areidae) Oecologia (Berlin) 58: 389 – 397 Broom, M.J, 1983b A preliminary assessment of prey specias preference by the tropical marine gastropods Natica maculosa Lamarck and Tais carinifera (Larmark).J Mollucsa Stud 49: 43 – 52 Broom, M.J, 1983c Gonad Development and spawning in A.granosa (L) (Bivalvia: Arcidae) Aquaculture 30: 211 – 219 Dharmaraj, S., K Shanmugasundaram and C.P Suja 2004 Larval rearing and spat production of the windowpane shell Placuna placenta Research and farming techniques 9: 23 - 28 Guillard, 1975 Used general enriched seawater medium designed for growing coastal marine algae Helm, Michael M and Bourne, N and Lovatelli, Alessandro 2004 and Food and Agriculture Organization of the United Nations Hatchery culture of bivalves : a practical manual / prepared by Michael M Helm and Neil Bourne ; 32 compiled and edited by Alessandro Lovatelli Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome Panthansali, D and M K Song 1958 Some aspects of cockle culture in Malaysia Proc Indo - Pac Fish Counc 8: 26 - 31 10 Raghavan, G & C P Gopinathan 2005 Effects of diet, stocking density and environmental factors on growth, survival and metamorphosis of clam, Paphia malabarica (Chemnitz) larvae Central Marine Fisheries Research Institute, Ernakulam North P.O., Kochi, Kerala 682018, India 33 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng Bảng ANOVA kết ảnhhưởngthànhphần thức ăn lêntỉlệsốngấutrùng Multiple Comparisons Dependent Variable: VAR00002 Tukey HSD (I) (J) VAR0000 VAR000 01 NT1 NT2 NT3 Mean Difference (I-J) Std Error Sig Lower Upper Lower Upper Lower Bound Bound Bound Bound Bound NT2 4,33333 10,10372 ,905 -26,6676 35,3343 NT3 12,26000 10,10372 ,489 -18,7410 43,2610 NT1 -4,33333 10,10372 ,905 -35,3343 26,6676 NT3 7,92667 10,10372 ,725 -23,0743 38,9276 NT1 -12,26000 10,10372 ,489 -43,2610 18,7410 NT2 -7,92667 10,10372 ,725 -38,9276 23,0743 VAR00002 Tukey HSD VAR000 01 Subset for N alpha = 05 1 NT3 70,7400 NT2 78,6667 NT1 83,0000 Sig 95% Confidence Interval ,489 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 Bảng Bảng ANOVA kết ảnhhưởngmậtđộương nuôi lêm tỉlệsốngấutrùng Multiple Comparisons Dependent Variable: VAR00002 Tukey HSD (I) Mean VAR0000 (J) VAR00001 NT1 NT2 NT3 Differenc Std 95% Confidence e (I-J) Error Sig Lower Upper Lower Upper Lower Bound Bound Bound Bound Bound NT2 2,00000 6,44745 ,949 -17,7826 21,7826 NT3 8,70333 6,44745 ,422 -11,0792 28,4859 NT1 -2,00000 6,44745 ,949 -21,7826 17,7826 NT3 6,70333 6,44745 ,581 -13,0792 26,4859 NT1 -8,70333 6,44745 ,422 -28,4859 11,0792 NT2 -6,70333 6,44745 ,581 -26,4859 13,0792 VAR00002 Tukey HSD VAR000 01 Subset for alpha N = 05 1 NT3 81,4067 NT2 88,1100 NT1 90,1100 Sig Interval ,422 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 Bảng Bảng ANOVA kết kíchthướcấutrùng qua thànhphần thức ăn sau 15 ngày Multiple Comparisons Dependent Variable: VAR00002 Tukey HSD (I) Mean VAR0000 (J) VAR00001 NT1 NT2 NT3 Differenc e (I-J) Std Error Sig Lower Upper Lower Upper Lower Bound Bound Bound Bound Bound NT2 1,22667 38,58318 ,999 -117,1571 119,6104 NT3 2,10000 38,58318 ,998 -116,2838 120,4838 NT1 -1,22667 38,58318 ,999 -119,6104 117,1571 NT3 ,87333 38,58318 1,000 -117,5104 119,2571 NT1 -2,10000 38,58318 ,998 -120,4838 116,2838 NT2 -,87333 38,58318 1,000 -119,2571 117,5104 VAR00002 Tukey HSD VAR000 01 Subset for alpha = N 05 1 NT3 102,4967 NT2 103,3700 NT1 104,5967 Sig 95% Confidence Interval ,998 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 Bảng Bảng ANOVA kết kíchthướcấutrùng qua mậtđộương sau 15 ngày Multiple Comparisons Dependent Variable: VAR00002 Tukey HSD Mean (I) (J) Differenc VAR00001 VAR00001 NT1 NT2 NT3 NT2 e (I-J) Std Error Sig Lower Upper Lower Upper Lower Bound Bound Bound Bound Bound 6,68333 38,70946 ,984 -112,0879 125,4546 NT3 11,95667 38,70946 ,949 -106,8146 130,7279 NT1 -6,68333 38,70946 ,984 -125,4546 112,0879 NT3 5,27333 38,70946 ,990 -113,4979 124,0446 NT1 -11,95667 38,70946 ,949 -130,7279 106,8146 NT2 -5,27333 38,70946 ,990 -124,0446 113,4979 VAR00002 Tukey HSD VAR000 01 Subset for N alpha = 05 1 NT3 97,8867 NT2 103,1600 NT1 109,8433 Sig 95% Confidence Interval ,949 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 PHỤ LỤC (1) (2) Hình (1) (2) Bình lưu giữ tảo gốc phòng thí nghiệm (3) (4) Hình (3) (4) Bình nhân giống tảo gốc sau ngày (5) (6) Hình (5) (6) Bình nhân giống tảo gốc sau ngày (7) (8) Hình (7) (8) Tảo chuyển sinh khối túi nilon ngày (9) (10) Hình (9) (10) Tảo chuyển sinh khối túi nilon ngày (11) (12) Hình (11) (12) Tảo ni bể composit 1000 lít (13) (14) Hình (13) 14) Tảo ni ao lót bạt 100m2 ... nhuyễn thể hai mảnh (Bivalvia), sống vùng trung triều ven biển đầm phá Ở độ sâu - mét so với mặt nước Sò huyết phân bố vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương từ đơng châu Phi đến Úc, Nhật Bản Tại Việt Nam, người... ThS Nguyễn Đức Minh tận tình hướng dẫn động viên thời gian thực đề tài tốt nghiệp KS Dương Đình Nam tồn thể lớp DH07SH hỗ trợ, giúp đỡ động viên suốt thời gian làm đề tài Thành kính ghi ơn bố... tạo điều kiện động viên suốt q trình học tập trường Tp Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2011 Trương Hải Nam i TÓM TẮT Sò huyết có giá trị kinh tế cao người nuôi trồng thủy sản Những yếu tố quan trọng