1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THử NGHIệM ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) BẰNG CÁC NGUỒN NƯỚC MẶN KHÁC NHAU

69 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 815,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THử NGHIệM ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) BẰNG CÁC NGUỒN NƯỚC MẶN KHÁC NHAU Họ tên sinh viên: NGUYỄN TẤN LỢI Ngành: THỦY SẢN Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 7/2010 THử NGHIệM ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) BẰNG CÁC NGUỒN NƯỚC MẶN KHÁC NHAU Tác giả NGUYỄN TẤN LỢI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi trồng Thủy sản Giáo viên hướng dẫn: TS ĐINH THẾ NHÂN Tháng năm 2010 ii LỜI CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản, q thầy Khoa Thủy Sản tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng tơi suốt khóa học (2006 2010) Đặc biệt, tỏ lòng biết ơn sâu sắc gởi đến thầy Đinh Thế Nhân tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Lời cảm ơn xin gửi đến bạn sinh viên Thủy Sản 32 động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối lòng biết ơn chân thành xin gửi tới bố mẹ gia đình tạo điều kiện tinh thần vật chất để hoàn thành tốt luận văn năm học vừa qua Mặc dù cố gắng để thực đề tài khả thân nhiều hạn chế nên luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong đóng góp ý kiến quý báu q Thầy, Cơ bạn bè để viết hồn thiện iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “ Thử nghiệm ương nuôi ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) nguồn nước mặn khác nhau” tiến hành Trại thực nghiệm khoa Thủy Sản, trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ chí Minh, thời gian từ tháng đến tháng năm 2010 Thí nghiệm gồm nghiệm thức với lần lần lập lại: Nước ót bổ sung 10 ppm EDTA (NO-ED) Nước ót (NO) Nước biển nhân tạo tạo dùng Công thức nước biển nhân tạo độ mặn 12‰ Valenti Daniels (2000) (NN) Nước biển tự nhiên (NB) Kết quả: Chỉ số LSI ngày thứ 10 nghiệm thức NB cao 5,63 Chỉ số LSI ngày thứ 15 nghiệm thức NO-ED cao 9,10 Nghiệm thức NO-ED có chu kỳ ương ni ngắn 27,3 ngày Nghiệm thức NN đạt tỉ lệ sống cao 40% (40 PL/L) iv MỤC LỤC Trang Trang tựa ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xii Danh sách biểu đồ, sơ đồ xiii CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Phân loại 2.2 Đặc Điểm Sinh Học Của Tôm xanh 2.2.1 Vùng phân bố 2.2.2 Hình thái 2.2.3 Vòng đời tơm xanh 2.2.4 Chu kỳ sống 2.2.5 Tập tính dinh dưỡng 2.2.6 Đặc điểm sinh trưởng 2.3 Đặc Điểm Sinh Học Của Ấu Trùng Tơm Càng Xanh 2.3.1 Hình thái 2.3.2 Yêu cầu môi trường nuôi ấu trùng 10 2.3.3 Mật độ nuôi ấu trùng 10 2.3.4 Tập tính dinh dưỡng ấu trùng tơm xanh 11 2.4 Artemia 12 2.4.1 Giá trị dinh dưỡng 12 v 2.4.2 Phương pháp làm giàu Artemia 13 2.4.3 Khả tiêu thụ Artemia tôm xanh 13 2.5 Các Mơ Hình Ương Ni Tơm Càng Xanh 14 2.5.1 Hệ thống nước hở (Clear open water system) 14 2.5.2 Hệ thống nước kín (Clear closed water system) 14 2.5.3 Hệ thống nước xanh (Green water system) 15 2.5.4 Hệ thống nước xanh cải tiến (Modified Static green water 15 system) 2.6 Tình Hình Nghiên Cứu Trong Và Ngồi Nước Về Nước Biển Nhân Tạo 16 2.6.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thời Gian Và Địa Điểm Nghiên Cứu 24 3.2 Vật Liệu Nhiên Cứu 24 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2.2 Hệ thống thí nghiệm 24 3.2.3 Hóa Chất 24 3.2.4 Nguồn nước 24 3.2.5 Thiết bị dụng cụ 26 3.2.6 Thức ăn 26 3.3 Bố Trí Thí Nghiệm 27 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.3.2 Quản lý chăm sóc ấu trùng 28 3.3.2.1 Quản lý môi trường nuôi 28 3.3.2.2 Chăm sóc 29 3.4 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu 29 3.4.1 Các tiêu môi trường nước 29 3.4.2 Chỉ số giai đoạn ấu trùng (LSI – Larval Stage Index) 29 3.4.3 Các tiêu thời gian biến thái 30 vi 3.4.4 Tỉ lệ sống 30 3.5 Phương Pháp Phân Tích Xử Lý Số Liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Các Yếu Tố Mơi Trường Thí Nghiệm 32 4.2 Chỉ Số Giai Đoạn Ấu Trùng (LSI –Larval Stage Index) 33 4.2a Chỉ số LSI ngày thứ 10 33 4.2b Chỉ số LSI ngày thứ 15 34 4.3 Thời điểm xuất PL (Tp); 10% PL; 90% PL (T90) thời gian chuyển PL đồng loạt 37 4.4 Tỉ Lệ Sống Của Ấu Trùng Tơm Càng Xanh Thí Nghiệm 39 4.5 So Sánh Giá Thành Của Nước Biển, Nước Biển Nhân Tạo Và Nước Ót 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT EDTA: Ethylene diaminotetra acetic acid FAO: Food and Agriculture Organization viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Quan hệ trọng lượng thời gian lột xác tôm xanh Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng Artemia 12 Bảng 2.3: Cấp độ tiêu thụ Artemia 14 Bảng 2.4: Công thức pha chế 1m3 nước biển nhân tạo 60‰ 17 Bảng 2.5: Công thức pha chế 2m3 nước biển nhân tạo (độ mặn 30‰) 17 Bảng 2.6: Công thức nước biển nhân tạo (1m3) ứng dụng vào ương ấu trùng tôm Trung Quốc 19 Bảng 2.7: Một số công thức nước biển nhân tạo dùng ương nuôi ấu trùng tôm xanh 20 Bảng 2.8: Thành phần hố học trung bình ion nước biển theo ppm (Vũ Đăng Độ, 1999) 21 Bảng 2.9: Thành phần hố học ion (tính theo ‰) nước biển độ mặn 35‰ (Từ Vọng Nghi ctv, 1986) 22 Bảng 2.10: Thành phần trung bình ngun tố hố học nước biển theo % khối lượng (Từ Vọng Nghi & ctv, 1986 23 Bảng 3.1: Công thức nước biển nhân tạo độ mặn 12‰ (Valenti Daniels, 2000) 27 Bảng 3.2: Các nghiệm thức thí nghiệm 28 Bảng 4.1: Một số yếu tố mơi trường hệ thống thí nghiệm 32 Bảng 4.2: So sánh ion chủ yếu Nước biển tự nhiên (NBTN) với Nước biển nhân tạo (NBNT) (Đơn vị: ‰) 32 Bảng 4.3: Chỉ số LSI ngày thứ 10 (TB ± SE) tỉ lệ % giai đoạn ấu trùng ni tơm xanh thí nghiệm 33 Bảng 4.4: Chỉ số LSI ngày thứ 15 (TB ± SE) tỉ lệ % ấu trùng tôm xanh thí nghiệm 35 Bảng 4.5: Tp,T10, T90, Ts ấu trùng tơm xanh thí nghiệm 37 ix Bảng 4.6: Tỉ lệ sống ấu trùng tôm xanh thí nghiệm 39 Bảng 4.7: Một số kết ương ấu trùng tôm xanh nước biển nhân tạo 40 Bảng 4.8: Giá thành nước biển nhân tạo 12‰ 41 Bảng 4.9: Phân tích giá thành nước ót, nước biển so sánh với nước biển nhân tạo 41 x Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt thí nghiệm ương ni ấu trùng tơm xanh với nguồn nước ương khác nhau, rút số kết luận sau: Sử dụng nước biển nhân tạo, nước ót hay nước ót bổ sung EDTA ương ấu trùng tôm xanh cho phát triển biến thái không khác biệt so với sử dụng nước biển tự nhiên Nước ót có bổ sung EDTA 10 ppm bước đầu cho kết ương ấu trùng tơm xanh có phần tốt nước biển nước ót Tại vị trí Trại thực nghiệm khoa Thủy sản Trường Đại học Nông Lâm so sánh giá thành nguồn nước độ muối giá thành nước biển tự nhiên gấp 3,7 lần nước ót 2,2 lần nước biển nhân tạo Giá thành nước biển nhân tạo gấp 1,7 lần nước ót Xét mặt hiệu kinh tế, phát triển biến thái ấu trùng tôm xanh nước biển nhân tạo có tiềm ứng dụng vào sản xuất thực tế 5.2 Đề nghị Thử nghiệm ương ấu trùng tôm xanh nước biển nhân tạo 10‰ để giảm chi phí Thử nghiệm sản xuất giống tôm xanh quy mô lớn nước biển nhân tạo Tìm nguồn hóa chất có giá tốt để hạ giá thành nước biển nhân tạo Thử nghiệm số công thức nước biển nhân tạo khác có giá thành tốt Thử nghiệm nước ót có độ muối cao (>= 180‰) ương ấu trùng tôm xanh Ứng dụng bổ sung EDTA (10ppm) vào nước ương ấu trùng tôm xanh 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt ĐỖ HỮU MINH, 2006 Thử nghiệm số loại thức ăn ương nuôi ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii, De Man, 1879) Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh HỒNG THỊ THỦY TIÊN, 2004 Thực nghiệm sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii, De Man, 1879) toàn đực vi phẩu loại bỏ tuyến đực Luận văn Thạc sĩ, ngành Nuôi trồng Thủy sản Đại học Nông Lâm NGUYỄN THANH PHƯƠNG, TRẦN NGỌC HẢI, TRẦN THỊ THANH HIÈN, MACRY N WILDER (2003) Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh Nhà xuất nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 127 trang NGUYỄN THỊ KIM ĐÀN NGUYỄN THẾ HẢO, 2004 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh NGUYỄN THỊ THANH HIỀN, 2004 Ảnh hưởng việc bổ sung số nguồn lipid vitamin C vào thức ăn lên chất lượng tôm mẹ ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Trường Đại Học Cần Thơ NGUYỄN VIỆT THẮNG, 1993 Một số đặc điểm sinh học ứng dụng quy trình kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii, De Man, 1879) Đồng Nam Bộ Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại học Thủy sản PHAN HẢI AN TRẦN XUÂN LỘC, 2008 Thử nghiệm số biện pháp nâng cao hiệu ương nuôi ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh THẠCH THANH, 2005 Nghiên cứu ứng dụng nước biển nhân tạo sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) qua hệ thống lọc sinh học tuần hoàn Báo cáo Khoa học đề tài cấp Bộ, Đại học Cần Thơ THÁI BÁ HỒ, 2001 Cách pha nước biển có độ mặn 12‰ dùng sản xuất giống tôm xanh Trung Quốc Báo Con Tôm số 69 Tháng 10/2001 10 TRẦN VĂN BÙI(2002) Nghiên cứu sử dụng nguồn nước mặn khác ương ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) áp dụng qui trình nước xanh cải tiến Trường Đại Học Cần Thơ 44 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ, 2003 Nguyên lí kỹ thuật sản xuất gống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Nhà xuất Nông nghiệp, 127 trang 12 TỪ VỌNG NGHI, HUỲNH VĂN TRUNG, TRẦN TỬ HIẾU(1986) Phân tích nước Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 13 VŨ ĐĂNG ĐỘ (1999) Hóa học nhiễm mơi trường Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 14 VŨ THẾ TRỤ (1994) Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nhà xuất nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh 45 Tài liệu tiếng Anh 15 Alam, M.J., Ang, K.J and Begum M, 1995 Use of egg custard augmented with cod liver oil and Moina micrura production of freshwater prawn postlavae Aquaculture International 16 Daniels, W H., D’Abramo L R Parseval L D (1992).Design and management of a closed– recirculating“clearwater” hatchery system for freshwater prawns, Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879 17 Fujimura, T & Okamoto (1972) Notes on progress made in developing a mass culturing technique for Macrobrachium rosenbergii in Hawaii In Pillay, T.V.R., editor Coastal Aquaculture in the Indo-Pacific Region, Fishing News Ltd., London 18 George, M.J, 1969 Genus Macrobrachium Bate 1868 Bulletin of the Central Marine Fisheries Research Institute (Mandapam, India) 14 19 Holthuis L.B., 2000 Nomenclature and taxonomy In Freshwater prawn culture (edit by New, 2000) 20 Ismael, D., Valenti, W.C and de Oliveira, J.A., 2001 Physological status of Macrobrachium rosenbergii larvae reared in artificial brackish water, Nauplius, 9(2), 133 - 140 21 Krasindh, H., Thon T., Sorawit, P., Pratak, T., Prajuab L., and Boonyarath P., 2008 Embryonic development, hatching, mineral consumption, and survival of Macrobrachium rosenbergii (de Man) reared in artificial seawater in closed recirculating water system at different levels of salinity, Mj Int J Sci Tech, 2(03), 471 - 482 22 Ling S.W, 1969 The general biology and development of Macrobrachium rosenbergii (De Man) In: Proceeding of the world conference on shrimp and prawn (Mexico) FAO, Rome 23 Mallasen, M and Valenti, W C., 1998 Comparison of Artificial and Natural, New and Reused, Brackish Water for the Larviculture of the Freshwater Prawn Macrobrachium rosenbergii in a Recirculating System, Journal of the world aquaculture society, 29 (3), 345 - 350 24 New M.B and Singholka S, 1985 Freshwater prawn farming A manual for the culture of Macrobrachium rosenbergii FAO Fish Technology 25 New, M B., 2003 A manual for the culture of the giant river prawn (Macrobrachium rosenbergii) 46 26 Oviedo, C and Rodríguez, J., 2003 EDTA: The chelating agent under environmental crutiny, Quim Nova, 26 (6), 901 – 905 27 Uno Y; Soo, K.C., 1969 Larval development of M rosenbergii (De man) reared in the laboratory J Tokyo Univ Fish 55 (2):179-190 47 Phụ lục 1: Kết thí nghiệm Bảng 1.1: Kết quan sát giai đoạn ấu trùng vào ngày thứ 10 Mẫu quan sát Nghiệm thức NO - ED NO NN NB V Vi V VI VI VI VI VI VI VI VI V VI VI VI VI V VI V VI V V VI VI V V V V VI VI VI V VI VI VI V VI V VI VI V V VI VI V VI V VI V VI V VI VI VI V V VI V VI VI V VI V VI VI VI V V VI VI V V VI VI V VI V VI V V VI V VI V VI V VI V VI VI VI V VI VI VI V VI VI VI V VI VI V V VI VI V VI VI V V VI VI V VI VI V V VI VI Lần lập lại 48 Bảng 1.2: Kết quan sát giai đoạn ấu trùng vào ngày thứ 15 Mẫu quan sát Nghiệm thức NO - ED NO NN NB IX IX IX IX IX IX IX IX IX X IX IX IX IX IX IX IX IX IX IX IX IX IX IX X IX IX IX IX X IX IX VIII IX IX VIII IX IX IX IX IX VIII IX IX IX VIII IX IX IX IX IX IX X IX IX IX IX IX X IX IX IX IX VIII IX VIII IX IX IX IX VIII IX IX IX X IX IX VIII IX X VIII IX IX X IX IX VIII IX IX X VIII IX IX IX IX VIII IX IX IX IX IX IX IX VIII IX IX IX IX IX IX IX IX IX IX X IX IX X IX IX Lần lập lại 49 Bảng 1.3: Ngày chuyển PL, ngày PL đạt 10%, 90%, số PL sống Mẫu quan sát Nghiệm thức NO - ED NO NN NB Ngày xuất Ngày PL Ngày PL Số PL Lần lập lại PL đạt 10% đạt 90% sống 18 21 27 39 19 21 27 42 18 21 26 37 20 21 28 28 20 21 28 40 18 22 28 27 20 22 29 25 19 21 28 40 19 21 30 32 20 21 29 41 20 22 27 30 20 21 27 41 18 21 29 52 18 21 27 20 20 21 29 30 19 21 30 51 19 21 28 28 19 21 30 61 22 25 31 37 20 24 32 29 23 25 32 32 23 25 33 29 22 25 31 21 22 26 33 35 50 Phụ lục 2: Kết xử lý thống kê 2.1: Kết quan sát giai đoạn ấu trùng vào ngày thứ 10 Descriptives LSI10 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NO-ED 30 5.6333 61495 11227 5.4037 5.8630 5.00 7.00 NO 30 5.6000 49827 09097 5.4139 5.7861 5.00 6.00 NN 30 5.5333 50742 09264 5.3439 5.7228 5.00 6.00 NB 30 5.6333 49013 08949 5.4503 5.8164 5.00 6.00 120 5.6000 52501 04793 5.5051 5.6949 5.00 7.00 Total ANOVA LSI10 Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 200 067 237 870 Within Groups 32.600 116 281 Total 32.800 119 LSI10 Duncan a Subset for alpha = 0.05 NT N NN 30 5.5333 NO 30 5.6000 NO-ED 30 5.6333 NB 30 5.6333 Sig .513 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 30,000 51 2.2: Kết quan sát giai đoạn ấu trùng vào ngày thứ 15 Descriptives LSI15 95% Confidence Interval for Mean Std N Deviation Mean Std Error Lower Bound Minimum Upper Bound Maximum NO-ED 30 9.1000 30513 05571 8.9861 9.2139 9.00 10.00 NO 30 8.9667 49013 08949 8.7836 9.1497 8.00 10.00 NN 30 8.9333 58329 10649 8.7155 9.1511 8.00 10.00 NB 30 8.9667 41384 07556 8.8121 9.1212 8.00 10.00 120 8.9917 45827 04183 8.9088 9.0745 8.00 10.00 Total ANOVA LSI15 Sum of Squares Between Groups df Mean Square 492 164 Within Groups 24.500 116 211 Total 24.992 119 LSI15 Duncan a Subset for alpha = 0.05 NT N NN 30 8.9333 NO 30 8.9667 NB 30 8.9667 NO-ED 30 9.1000 Sig .206 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 30,000 52 F Sig .776 510 2.3 Ngày chuyển PL, ngày PL đạt 10%, 90%, Ts, tỉ lệ sống 2.3.1 Ngày chuyển PL Descriptives Tp N Mean 95% Confidence Interval for Mean Std Std Deviation Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NO-ED 18.8333 98319 40139 17.8015 19.8651 18.00 20.00 NO 19.6667 51640 21082 19.1247 20.2086 19.00 20.00 NN 18.8333 75277 30732 18.0433 19.6233 18.00 20.00 NB 22.0000 1.09545 44721 20.8504 23.1496 20.00 23.00 24 19.8333 1.55106 31661 19.1784 20.4883 18.00 23.00 Total ANOVA Tp Sum of Squares df Mean Square Between Groups 40.333 13.444 Within Groups 15.000 20 750 Total 55.333 23 Tp Duncan a Subset for alpha = 0.05 NTT N NO-ED 18.8333 NN 18.8333 NO 19.6667 NB Sig 22.0000 130 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 6,000 53 F 17.926 Sig .000 2.3.2 Ngày PL đạt 10% Descriptives T10 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Minimum Upper Bound Maximum NO-ED 21.1667 40825 16667 20.7382 21.5951 21.00 22.00 NO 21.3333 51640 21082 20.7914 21.8753 21.00 22.00 NN 21.0000 00000 00000 21.0000 21.0000 21.00 21.00 NB 25.0000 63246 25820 24.3363 25.6637 24.00 26.00 24 22.1250 1.75233 35769 21.3851 22.8649 21.00 26.00 Total ANOVA T10 Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 66.458 22.153 4.167 20 208 70.625 23 T10 Duncan a Subset for alpha = 0.05 NTT N NN 21.0000 NO-ED 21.1667 NO 21.3333 NB Sig 25.0000 245 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 6,000 54 F 106.333 Sig .000 2.3.3 Ngày PL đạt 90% Descriptives T90 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NO-ED 27.3333 1.03280 42164 26.2495 28.4172 26.00 29.00 NO 28.3333 1.21106 49441 27.0624 29.6043 27.00 30.00 NN 28.8333 1.16905 47726 27.6065 30.0602 27.00 30.00 NB 32.0000 89443 36515 31.0614 32.9386 31.00 33.00 24 29.1250 2.04966 41838 28.2595 29.9905 26.00 33.00 Total ANOVA T90 Sum of Squares df Mean Square Between Groups 73.125 24.375 Within Groups 23.500 20 1.175 Total 96.625 23 T90 Duncan a Subset for alpha = 0.05 NTT N NO-ED 27.3333 NO 28.3333 NN NB Sig 28.3333 28.8333 32.0000 126 434 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 6,000 55 F 20.745 Sig .000 2.3.4 Ts Descriptives Ts N Mean Std Std Deviation Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Upper Bound Maximum NO-ED 6.1667 75277 30732 5.3767 6.9567 5.00 7.00 NO 7.0000 1.41421 57735 5.5159 8.4841 5.00 9.00 NN 7.8333 1.16905 47726 6.6065 9.0602 6.00 9.00 NB 7.0000 89443 36515 6.0614 7.9386 6.00 8.00 24 7.0000 1.17954 24077 6.5019 7.4981 5.00 9.00 Total ANOVA Ts Sum of Squares Between Groups df Mean Square 8.333 2.778 Within Groups 23.667 20 1.183 Total 32.000 23 Ts Duncan a Subset for alpha = 0.05 NTT N NO-ED 6.1667 NO 7.0000 7.0000 NB 7.0000 7.0000 NN Sig 7.8333 224 224 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 6,000 56 F 2.347 Sig .103 2.3.5 Tỉ lệ sống Descriptives tilesong 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NO-ED 35.5000 6.41093 2.61725 28.7721 42.2279 27.00 42.00 NO 34.8333 6.79461 2.77389 27.7028 41.9638 25.00 41.00 NN 40.3333 16.42762 6.70655 23.0936 57.5731 20.00 61.00 NB 30.5000 5.64801 2.30579 24.5728 36.4272 21.00 37.00 24 35.2917 9.86200 2.01307 31.1273 39.4560 20.00 61.00 Total ANOVA arcsinsqrtTLS Sum of Squares df Mean Square Between Groups 031 010 Within Groups 217 20 011 Total 249 23 arcsinsqrtTLS Duncana Subset for alpha = 0.05 NTT N NB 5833 NO 6267 NO-ED 6367 NN 6850 Sig .136 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a = 6,000 57 F Sig .961 430 ... Đối với tiêu khác nhiệt độ, pH, ơxygen hòa tan nhiều tác giả thống với sau:  Độ mặn: 12‰  Nhiệt độ: 26 - 310C  pH: - 8,5  Hàm lượng ơxygen hòa tan: - mg/L (Ling, 1969; Fujimura, 1974; Liao... xác: Crustacea Bộ phụ giáp xác bậc cao: Malacostraca Bộ mười chân: Decapoda Bộ phụ chân bơi: Natantia Phân bộ: Caridae Họ: Palaemonidae Phân họ: Palaemoninae Giống: Macrobrachium Loài: Macrobrachium... trích dẫn Dương Thúy Yên ctv, 2004) Sự gia tăng độ mặn thường đôi với việc giảm hàm lượng ơxy hồ tan đồng nghĩa với gia tăng NH3 NH4, gia tăng thường không đáng kể (Boyd, 1995) Damronphol (1990)

Ngày đăng: 31/03/2019, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN