Đi vào tìm hiểu nghiệp vụ của quy trình tuyển dụng, đưa ra các chức năng cần thiết cho hệ thống tìm việc làm.. Cuối cùng, xây dựng hệ thống hoàn chỉnh hỗ trợ các module cơ bản của một we
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HỆ THỐNG HỖ TRỢ TÌM KIẾM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN NÔNG LÂM
Ngành : Công nghệ thông tin Niên khoá : 2007 - 2011
Lớp : DH07DTH Sinh viên thực hiện : Trần Anh Khôi
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 9 năm 2011
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HỆ THỐNG HỖ TRỢ TÌM KIẾM VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN NÔNG LÂM
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Ths Mai Anh Thơ Trần Anh Khôi - 07130061
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 9 năm 2011
Trang 3
Chúng em xin chân thành cám ơn Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện
thuận lợi cho chúng em thực hiện luận văn này
Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Mai Anh Thơ đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cùng những lời động viên khuyến khích và giúp
đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Khoa đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu
trong những năm học vừa qua
Chúng con xin nói lên lòng biết ơn sâu sắc đối với Ông Bà, Cha Mẹ đã chăm sóc, nuôi dạy chúng con thành người
Xin chân thành cảm ơn các anh chị và bạn bè đã ủng hộ, giúp
đỡ và động viên chúng em trong thời gian học tập và nghiên cứu
Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thành tốt luận văn trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót nhất định Chúng em kính mong nhận được sự cảm
thông và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn
Xin chân thành cám ơn!
LỜI CẢM ƠN
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN I
MỤC LỤC II
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT V
DANH MỤC CÁC HÌNH VI
DANH MỤC CÁC BẢNG X
TÓM TẮT XII
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1
1.2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1
1.2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 3
2.1 TỔNG QUAN 3
2.2 TÌM HIỂU CÁC WEBSITE TÌM VIỆC TRONG NƯỚC 3
2.2.1 TRANG HTTP://WWW.JOBSVIETNAM.COM.VN 3
2.2.2 TRANG HTTP://HRVIETNAM.COM 5
2.3 TÌM HIỂU CÁC WEBSITE TÌM VIỆC NƯỚC NGOÀI 8
2.3.1 TRANG HTTP://WWW.MONSTER.COM 8
2.3.2 TRANG HTTP://WWW.HRCHANNELS.COM 9
2.4 KẾT LUẬN RÚT RA TỪ VIỆC KHẢO SÁT 10
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CẦN NGHIÊN CỨU 11
3.1 TỔNG QUAN VỀ FRAMEWORK: 11
3.1.1 FRAMEWORK LÀ GÌ? 11
3.1.2 TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG FRAMEWORK? 11
3.1.3 LỰA CHỌN FRAMEWORK NÀO ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG? 12
3.2 PHP VÀ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG PHP 12
3.2.1 GIỚI THIỆU VỀ PHP 12
3.2.2 ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA PHP 13
Trang 53.2.3 MÔ HÌNH MVC TRONG PHP: 14
3.2.4 LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG PHP: 16
3.3 ZEND FRAMEWORK 18
3.3.1 GIỚI THIỆU VỀ ZEND FRAMEWORK 18
3.3.2 ƯU ĐIỂM CỦA ZEND FRAMEWORK 19
3.3.3 MÔ HÌNH MVC TRONG ZEND FRAMEWORK 20
3.3.4 CẤU TRÚC ỨNG DỤNG XÂY DỰNG BẰNG ZEND FRAMEWORK 23
3.3.5 LUỒNG XỬ LÝ TRONG ZEND FRAMEWORK 26
3.3.6 CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH ZEND FRAMEWORK 27
3.3.6.1 CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG ZEND FRAMEWORK 27
3.3.6.2 CẤU HÌNH ỨNG DỤNG ZEND FRAMEWORK 28
3.3.7 THỰC HIỆN KẾT NỐI VỚI DATABASE 31
3.3.8 CẤU HÌNH VÀ CÁCH LOAD MỘT TEMPLATE TRONG ZF 32
3.3.9 TÍCH HỢP CÁC PHẦN MÊM MÃ NGUỒN MỞ VÀO ZF 34
3.3.9.1 TÍCH HỢP FCK EDITOR 34
3.3.9.2 TÍCH HỢP TCPDF 36
3.3.9.3 TÍCH HỢP PHP MAILER 38
3.3.10 MỘT SỐ LỚP PHỔ BIẾN TRONG ZEND FRAMEWORK 39
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG 41
4.1 PHÁT BIỂU BÀI TOÁN 41
4.2 MÔ HÌNH CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG 42
4.2.1 MODULE SINH VIÊN TÌM VIỆC 42
4.2.2 MODULE NHÀ TUYỂN DỤNG 43
4.2.3 MODULE QUẢN TRỊ 44
4.2.4 MODULE NGÔN NGỮ 44
4.3 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 45
4.3.1 XÁC ĐỊNH ACTOR VÀ USECASE 45
4.3.2 LƯỢC ĐỒ USECASE 47
4.3.2.1 LƯỢC ĐỒ TỔNG QUÁT 47
4.3.2.2 LƯỢC ĐỒ VỚI ACTOR KHÁCH 47
Trang 64.3.2.3 LƯỢC ĐỒ VỚI ACTOR SINH VIÊN 48
4.3.2.4 LƯỢC ĐỒ VỚI ACTOR NHÀ TUYỂN DỤNG 49
4.3.2.5 LƯỢC ĐỒ VỚI ACTOR QUẢN TRỊ VIÊN 49
4.3.3 ĐẶC TẢ VÀ LƯỢC ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA TỪNG USECASE 50
4.3.3.1 ACTOR SINH VIÊN 50
4.3.3.2 ACTOR NHÀ TUYỂN DỤNG 77
4.3.3.3 ACTOR QUẢN TRỊ VIÊN 102
4.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG 123
4.4.1 MÔ HÌNH LỚP 123
4.4.2 MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ 124
4.4.3 KIẾN TRÚC HỆ THỐNG 124
4.4.4 GIAO DIỆN PHÁT THẢO 125
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 128
5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 128
5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 128
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
Trang 7DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HTML HyperText Markup Language – Là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
MYSQL Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở
tảng là PHP
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Trang chủ jobsvietnam.com.vn 4
Hình 2.2: Trang chủ hrvietnam.com 5
Hình 2.3: Trang chủ monster.com 8
Hình 2.4: Trang chủ hrchannels.com 9
Hình 3.1: Mô hình MVC 15
Hình 3.2: Mô hình MVC trong ZF 20
Hình 3.3: Zend Framework - Mô hình 1 module 24
Hình 3.4: Zend Framework - mô hình nhiều module 25
Hình 3.5: Luồng xử lý trong Zend Framework 26
Hình 3.6: Cấu trúc thư mục Zend Framework 28
Hình 4.1: Sơ đồ chức năng của sinh viên tìm việc làm 43
Hình 4.2: Sơ đồ chức năng của module nhà tuyển dụng 44
Hình 4.3: Sơ đồ chức năng của module quản trị 44
Hình 4.4: Sơ đồ chức năng của module ngôn ngữ 45
Hình 4.5: Lược đồ usecase tổng quát 47
Hình 4.6: Lược đồ usecase với actor khách 48
Hình 4.7: Lược đồ usecase với actor sinh viên 48
Hình 4.8: Lược đồ usecase với actor nhà tuyển dụng 49
Hình 4.9: Lược đồ usecase với actor quản trị viên 50
Hình 4.10: Lược đồ activity - đăng nhập - sinh viên 51
Hình 4.11: Lược đồ sequence - sinh viên - đăng nhập 52
Hình 4.12: Lược đồ activity - đăng ký thành viên - sinh viên 54
Trang 9Hình 4.13: Lược đồ sequence - đăng ký thành viên - sinh viên 54
Hình 4.14: Lược đồ activity - tìm kiếm nhanh - sinh viên 56
Hình 4.15: Lược đồ sequence - tìm kiếm nhanh - sinh viên 56
Hình 4.16: Lược đồ activity - tìm kiếm nâng cao - sinh viên 58
Hình 4.17: Lược đồ sequence - tìm kiếm nâng cao - sinh viên 58
Hình 4.18: Lược đồ activity - sinh viên - nộp hồ sơ 60
Hình 4.19: Lược đồ sequence - sinh viên - nộp hồ sơ 61
Hình 4.20: Lược đồ activity - sinh viên - tạo hồ sơ 65
Hình 4.21: Lược đồ sequence - sinh viên - tạo hồ sơ 65
Hình 4.22: Lược đồ activity - sinh viên - lưu công việc 66
Hình 4.23: Lược đồ sequence - sinh viên - lưu công việc 67
Hình 4.24: Lược đồ activity - sinh viên - xem công việc 69
Hình 4.25: Lược đồ sequence - sinh viên - xem công việc 69
Hình 4.26: Lược đồ activity - sinh viên - gửi việc làm 71
Hình 4.27: Lược đồ sequence - sinh viên - gửi việc làm 72
Hình 4.28: Lược đồ activity - sinh viên - cập nhật thông tin cá nhân 74
Hình 4.29: Lược đồ sequence - sinh viên - cập nhật thông tin cá nhân 74
Hình 4.30: Lược đồ activity - thay đổi mật khẩu - sinh viên 76
Hình 4.31: Lược đồ sequence - thay đổi mật khẩu - sinh viên 76
Hình 4.32: Lược đồ activity - tuyển dụng - đăng nhập 78
Hình 4.33: Lược đồ sequence - tuyển dụng - đăng nhập 78
Hình 4.34: Lược đồ activity - tuyển dụng - đăng ký thành viên 80
Hình 4.35: Lược đồ sequence - tuyển dụng - đăng ký thành viên 81
Hình 4.36: Lược đồ activity - tuyển dụng - tìm kiếm nhanh 82
Trang 10Hình 4.37: Lược đồ sequence - tuyển dụng - tìm kiếm nhanh 83
Hình 4.38: Lược đồ activity - tuyển dụng - tìm kiếm nâng cao 84
Hình 4.39: Lược đồ sequence - tuyển dụng - tìm kiếm nâng cao 85
Hình 4.40: Lược đồ activity – tuyển dụng - đăng công việc 88
Hình 4.41: Lược đồ sequence – tuyển dụng - đăng công việc 89
Hình 4.42: Lược đồ activity - tuyển dụng - gửi liên hệ 91
Hình 4.43: Lược đồ sequence - tuyển dụng - gửi liên hệ 91
Hình 4.44: Lược đồ activity - tuyển dụng - lưu hồ sơ 93
Hình 4.45: Lược đồ activity - tuyển dụng - lưu hồ sơ 93
Hình 4.46: Lược đồ activity - tuyển dụng - xem thông tin hồ sơ 95
Hình 4.47: Lược đồ sequence - tuyển dụng - xem thông tin hồ sơ 95
Hình 4.48: Lược đồ activity - tuyển dụng - cập nhật thông tin cá nhân 97
Hình 4.49: Lược đồ sequence - tuyển dụng - cập nhật thông tin cá nhân 97
Hình 4.50: Lược đồ activity - tuyển dụng - thay đổi mật khẩu 99
Hình 4.51: Lược đồ sequence - quản trị - đổi mật khẩu 99
Hình 4.52: Lược đồ activity - tuyển dụng - thiêt lập logo 101
Hình 4.53: Lược đồ sequence - tuyển dụng - thiết lập logo 102
Hình 4.54: Lược đồ activity – quản trị - đăng nhập hệ thống 103
Hình 4.55: Lược đồ sequence - quản trị - đăng nhập 104
Hình 4.56: Lược đồ activity - quản trị - thêm nhóm ngành 105
Hình 4.57: Lược đồ sequence - quản trị - thêm nhóm ngành 106
Hình 4.58: Lược đồ activity - quản trị - chỉnh sửa nhóm ngành 107
Hình 4.59: Lược đồ sequence - quản trị - chỉnh sửa nhóm ngành 108
Hình 4.60: Lược đồ activity – quản trị - thêm tài khoản quản trị 110
Trang 11Hình 4.61: Lược đồ sequence - quản trị - thêm tài khoản admin 111
Hình 4.62: Lược đồ activity - quản trị - cập nhật thông tin quản trị 112
Hình 4.63: Lược đồ sequence - quản trị - cập nhật thông tin quản trị viên 113
Hình 4.64: Lược đồ activity - quản trị - thay đổi mật khẩu quản trị 114
Hình 4.65: Lược đồ sequence - quản trị - thay đổi mật khẩu admin 115
Hình 4.66: Lược đồ activity - quản trị - thay đổi mật khẩu doanh nghiệp 116
Hình 4.67: Lược đồ sequence - quản trị - thay đổi mật khẩu doanh nghiệp 117
Hình 4.68: Lược đồ activity - quản trị - kích hoạt tài khoản doanh nghiệp 118
Hình 4.69: Lược đồ sequence - quản trị - kích hoạt tài khoản doanh nghiệp 118
Hình 4.70: Lược đồ activity - quản trị - thay đổi mật khẩu sinh viên 120
Hình 4.71: Lược đồ sequence - quản trị - thay đổi mật khẩu sinh viên 121
Hình 4.72: Lược đồ activity - quản trị - kích hoạt tài khoản sinh viên 122
Hình 4.73: Lược đồ sequence - quản trị - kích hoạt tài khoản sinh viên 122
Hình 4.74: Mô hình lớp của ứng dụng 123
Hình 4.75: Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ 124
Hình 4.76: Mô hình kiến trúc hệ thống 125
Hình 4.77: Giao diện trang sinh viên tìm việc 126
Hình 4.78: Giao diện trang nhà tuyển dụng 126
Hình 4.79: Giao diện trang quản trị 127
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Một số lớp phổ biến trong ZF 40
Bảng 4.1: Đặc tả usecase đăng nhập 51
Bảng 4.2: Đặc tả usecase đăng ký thành viên 53
Bảng 4.3: Đặc tả usecase tìm kiếm nhanh 55
Bảng 4.4: Đặc tả usecase tìm kiếm nâng cao 58
Bảng 4.5: Đặc tả usecase nộp hồ sơ 60
Bảng 4.6: Đặc tả usecase tạo và đăng hồ sơ 63
Bảng 4.7: Đặt tả usecase lưu công việc tìm kiếm 66
Bảng 4.8: Đặt tả usecase xem công việc 68
Bảng 4.9: Đặc tả usecase gửi công việc qua mail 70
Bảng 4.10: Đặc tả usecse cập nhật thông tin cá nhân sinh viên 73
Bảng 4.11: Đặc tả usecase thay đổi mật khẩu sinh viên 76
Bảng 4.12: Đặt tả usecase đăng nhập cho nhà tuyển dụng 78
Bảng 4.13: Đặt tả usecase đăng ký thành viên cho nhà tuyển dụng 80
Bảng 4.14: Đặc tả usecase tìm kiếm nhanh hồ sơ 82
Bảng 4.15: Đặc tả usecase tìm kiếm hồ sơ nâng cao 84
Bảng 4.16: Đặc tả usecase tạo và đăng công việc 87
Bảng 4.17: Đặc tả usecase gửi thông tin liên hệ cho ứng viên 90
Bảng 4.18: Đặc tả usecase lưu hồ sơ ứng viên 92
Bảng 4.19: Đặc tả usecase xem thông tin hồ sơ ứng viên 94
Bảng 4.20: Đặc tả usecase cập nhật thông tin cá nhân của nhà tuyển dụng 96
Bảng 4.21: Đặc tả usecase thay đổi mật khẩu 98
Trang 13Bảng 4.22: Đặc tả usecase thiết lập logo 100
Bảng 4.23: Đặc tả usecase đăng nhập hệ thống quản trị 103
Bảng 4.24: Đặt tả usecase thêm nhóm ngành 105
Bảng 4.25: Đặc tả usecase chỉnh sửa nhóm ngành 107
Bảng 4.26: Đặc tả Usecase thêm tài khoản quản trị 109
Bảng 4.27: Đặc tả usecase cập nhật thông tin quản trị 112
Bảng 4.28: Đặc tả usecase thay đổi mật khẩu quản trị 114
Bảng 4.29: Đặc tả usecase thay đổi mật khẩu doanh nghiệp 116
Bảng 4.30: Đặc tả usecase kích hoạt tài khoản doanh nghiệp 118
Bảng 4.31: Đặc tả usecase thay đổi mật khẩu sinh viên 119
Bảng 4.32: Đặc tả usecase kích hoạt tài khoản sinh viên 122
Trang 14TÓM TẮT
Nhằm giải quyết vấn đề hỗ trợ sinh viên tìm việc làm sau khi tốt nghiệp
Chúng em xây dựng hệ thống tìm kiếm việc làm hỗ trợ cho sinh viên nông lâm nói
riêng và mở rộng hơn là hỗ trợ cho những người cần tìm việc làm
Đi vào tìm hiểu nghiệp vụ của quy trình tuyển dụng, đưa ra các chức năng
cần thiết cho hệ thống tìm việc làm
Lựa chọn ZEND FRAMEWORK (một framework mã nguồn mở dựa trên
nền tảng PHP) để xây dựng hệ thống
Cuối cùng, xây dựng hệ thống hoàn chỉnh hỗ trợ các module cơ bản của một
website tuyển dụng việc làm: module tìm việc làm, module tuyển dụng, module đa
ngôn ngữ
Trang 15CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và nhu cầu
sử dụng internet ngày càng cao,thông tin được truyền tải một cách nhanh chóng
thì hầu như mọi công việc đều được thực hiện dễ dàng hơn thông qua internet
Với nhu cầu ngày càng cao của con người internet đã làm cho các công việc
được giải quyết đơn giản hơn rất nhiều như mua sắm trực tuyến, học trực
tuyến tất cả đều được thực hiện qua internet Vấn đề được quan tâm nhiều nhất
hiện nay đó chính là việc làm và đặc biệt là việc làm cho sinh viên mới ra
trường Làm thế nào để tìm được một công việc như ý? Các nhà tuyển dụng cần
những yêu cầu gì? Cũng như các nhà tuyển dụng muốn tìm được một nhân viên
đáp ứng cho yêu cầu của họ mà không mất quá nhiều thời gian
Để giải quyết vấn đề trên chúng tôi quyết định xây dựng 1 hệ thống tìm kiếm
việc làm trực tuyến, nó sẽ hỗ trợ từ việc làm hồ sơ cho đến phỏng vấn 1 cách
nhanh chóng nhất thông qua website Các ứng viên có thể tìm kiếm cho mình
một công việc thích hợp và nộp hồ sơ trực tuyến trên website, và có thể phỏng
vấn trực tiếp với nhà tuyển dụng thông qua website Website hỗ trợ sinh viên và
các doanh nghiệp có thể gần nhau hơn Cụ thể là, chúng tôi “Xây dựng hệ
thống hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho sinh viên Nông Lâm”, trợ giúp cho sinh
viên Nông Lâm Tp.HCM tìm kiếm được việc làm dễ dàng sau khi tốt nghiệp
1.2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nhằm xây dựng được 1 hệ thống hoàn chỉnh hỗ trợ tìm kiếm việc làm
cho sinh viên đại học Nông Lâm TP.HCM
- Giúp giải quyết các vấn đề khó khăn của sinh viên trong việc tìm kiếm
việc làm sau khi tốt nghiệp, hay vấn đề nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp
1.2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
o Khảo sát các website tìm việc làm trong nước và ngoài nước
Trang 16o Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ, thu thập các yêu cầu chức năng và phi
chức năng cần có của hệ thống
o Phân tích và xây dựng lược đồ usecase hệ thống
o Phân tích kiến trúc hệ thống
o Thiết kế mô hình lớp cũng như mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
o Tìm hiểu các công nghệ phát triển website: HTML, CSS,
JAVASCRIPT, PHP, API ZEND FRAMEWORK
o Triển khai hệ thống tìm kiếm việc làm trực tuyến
Trang 17CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN
Trước khi bắt đầu xây dựng một hệ thống tìm việc hoàn chỉnh, điểu đầu tiên
chúng tôi làm là khảo sát qua các website tìm việc trong nước cũng như nước ngoài,
để nắm rõ những yêu cầu chức năng cần có trong một website tìm kiếm việc trực
tuyến Việc khảo sát đó có thể giúp chúng tôi tham khảo được các ý tưởng thiết kế
một website như thế nào cho hợp lý, các chức năng cần thiết của một website tuyển
dụng chuyên nghiệp, những điểm mạnh, điểm hạn chế của từng website là gì? Từ
đó, chúng tôi có thể chọn lọc những gì cần thiết và hợp lý để xây dựng nên hệ thống
Trang 18Hình 2.1: Trang chủ jobsvietnam.com.vn
- Người tìm việc:
o Xem danh sách tuyển dụng: chức năng này giúp người tìm việc tìm
kiếm công việc của mình theo những chức danh công việc, ngành nghề, nơi làm việc …
o Đăng ký tìm việc làm: sau khi đăng ký vào form trên website, hồ sơ sẽ
được cập nhật vào cơ sở dữ liệu
o Cập nhật hồ sơ tìm việc: người tìm có thể cập nhật hồ sơ theo ID
number mà website đã cung cấp
o Download mẫu CV: chức năng cho phép người tìm việc down mẫu CV
mà website cung cấp
o Tin tức nhân sự: 1 trang tin tức của website cung cấp thông tin về nhu
cầu nhân sự
o Cẩm nang tìm việc: góc tư vấn về nghề nghiệp nơi sẽ hướng dẫn các
kỹ năng, những ứng xử thế nào khi đi phóng vấn …
o Thông tin giải trí – đời sống: 1 website cung cấp thông tin về giải trí,
văn hóa, đời sống
o Cơ hội du học – đào tạo: cung cấp thông tin về học bổng du học,
những khóa học, đào tạo do các công ty tổ chức …
- Nhà tuyển dụng:
o Đăng thông báo tuyển dụng : dịch vụ đăng thông báo tuyển dụng
o Tìm hồ sơ ứng viên : dịch vụ này nhà tuyển dụng có thể truy cập vào
cơ sở dữ liệu của website để tìm hồ sơ ứng viên
o Sơ tuyển hồ sơ ứng viên : là dịch vụ tuyển hồ sơ ứng viên
o Bảng giá dịch vụ : chi tiết bảng giá các dịch vụ của website
o Giải đáp dịch vụ : nơi giải đáp tất cả các dịch vụ do website đưa ra
o Chương trình khuyến mãi : khuyến mãi cho các nhà tuyển dụng sử
dụng dịch vụ đăng tin tuyển dụng của website
o Cập nhật thông báo tuyển dụng : cho phép nhà tuyển dụng cập nhật
thông báo tuyển dụng của mình
Trang 19o Cẩm nan tuyển dụng : trang tư vấn nhân sự, giải đáp các vấn đề liên
quan đến nhân sự của công ty – tổ chức
- Tính năng của website:
o Hạn chế : website có khá nhiều dịch vụ đa số bắt buộc người dùng
phải trả phí để được sử dụng
o Ưu điểm : website đơn giản, thân thiện với người dùng
- Người tìm việc:
o Tìm kiếm việc làm: theo các nhóm ngành nghề có sẵn, hoặc tìm kiếm
nâng cao hơn là theo: quốc gia, kinh nghiệm, mức lương …
o Lưu thông báo tuyển dụng: người tìm việc sau khi chọn được những
công việc mình thích có thể lưu nó lại vào trong danh sách công việc của mình
Hình 2.2: Trang chủ hrvietnam.com
Trang 20o Xóa thông báo tuyển dụng đã lưu.
o Gửi thông báo tuyển dụng: khi người tìm việc chấp nhận với thông
báo tuyển dụng đó họ của thể thực hiện chức năng gửi lại cái thông báo đó kèm theo tin nhắn riêng của mình đến nhà tuyển dụng
o Tạo đơn xin việc : người tìm việc có thể tạo cho mình 1 đơn xin việc
bằng cách điền thông tin vào form có sẵn với các phần như: thông tin liên quan đến nghề nghiệp định xin, thông tin về học vụ của bạn, thông tin về những kỹ năng bạn đang có, và những thông tin khác
o Chức năng chỉnh sửa đơn xin việc
o Xem đơn xin việc đã được tạo
o Thư tự giới thiệu: chức năng này cho phép tạo 1 bức thư tự giới thiệu
về mình, cũng như các kỹ năng mình có để gửi đến nhà tuyển dụng để chờ họ phản hồi
o Tự đề cử mình: bao gồm các thông tin sau: họ tên, email, tiêu đề, tin
nhắn, một đơn xin việc đính kèm
o Xem các mẫu đơn xin việc, hoặc các mẫu đơn giới thiệu được cung
cấp sẵn trên website
o Tài khoản: người xin việc có thể tạo, cập nhật thông tin tài khoản của
mình
- Nhà tuyển dụng:
o Tạo tài khoản nhà tuyển dụng: gồm các thông tin account, thông tin cá
nhân, thông tin về công ty
o Chức năng đăng thông tin việc làm
o Quản lý các đơn xin việc:
Trang 21 Thư mục lưu các đơn xin việc vừa gửi đến tương ứng sẽ có chức năng tìm kiếm trong thư mục này như: tìm kiếm theo người tạo thư mục, tìm kiếm theo thời gian gửi đơn xin đến
Thư mục lưu các đơn xin việc đã được xem chức năng tìm kiếm tương ứng
Thư mục lưu các đơn xin việc vừa cập nhật chức năng tìm kiếm tương ứng
o Quản lý các công việc đã đăng tuyển dụng:
Quản lý danh sách các công việc đã đăng thông tin tuyển dụng gồm: danh sách các công việc đang tuyển dụng, danh sách các công việc đã quá thời hạn tuyển dụng, những công việc chưa được đăng
Chức năng tìm kiếm đơn xin việc theo ngày tháng mà người tìm việc đã đăng đơn đó, tìm kiếm theo trạng thái (expire, being used, waitting for approval) của 1 đơn xin việc
o Quản lý tài khoản:
Thêm user: khi nhà tuyển dụng đăng ký lần đầu tiên thì đó là user root, họ có thể thêm những tài khoản phụ khoản
Quản lý quyền hạn của các tài khoản phụ
Chỉnh sửa thông cá nhân
Chuyển đổi mật khẩu
- Tính năng của website:
o Tính năng tạo đơn xin việc khá chi tiết từng bước, đơn xin việc đó sẽ
được lưu lại, chỉ với 1 đơn xin việc đó chúng ta có thể nộp với nhiều công ty khác nhau
Trang 22o Các chức năng cho phép người tìm việc tự đề cử và gửi thư tự giới
thiệu, nhà tuyển có thể dễ dàng tìm người phù hợp với yêu cầu của mình hơn
o Với 1 tài khoản chính, nhà tuyển dụng có thể tạo thêm nhiều tài khoản
Search: advanced job search, job by function, job by industry, job by company
My account (quản lý các hồ sơ, quản lý thông tin tài khoản)
- Nhà tuyển dụng:
o Advertise your Job (đăng tin tìm việc, quản lý tin tìm việc làm)
Hình 2.3: Trang chủ monster.com
Trang 23o Search Resumes (tìm kiếm đơn giản, tìm kiếm nâng cao)
- Tính năng của website:
o Hệ thống tìm kiếm đa chức năng cho nhiều quốc gia
- Người tìm việc:
o Tìm việc: tìm cơ bản, tìm nâng cao
o Hot Jobs, 1000++ Jobs, Post Resume, Jobs Alert
o Career Advice
- Nhà tuyển dụng:
o Đăng tuyển dụng (post jobs)
o Resume search
o Quản lý tài khoản (post job, manage post jobs)
- Tính năng của website:
o Giao diện đơn giản dễ sử dụng
Hình 2.4: Trang chủ hrchannels.com
Trang 242.4 KẾT LUẬN RÚT RA TỪ VIỆC KHẢO SÁT
- Các website tìm kiếm việc làm hầu hết đều tách thành 2 module riêng biệt khi
xây dựng Module người tìm việc, và module nhà tuyển dụng Ngoại trừ các
website xây dựng theo hướng 1 mạng xã hội
- Các chức năng cơ bản (tìm kiếm việc, tìm kiếm hồ sơ, đăng tuyển, quản lý tài
khoản)
Trang 25CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ
CẦN NGHIÊN CỨU 3.1 TỔNG QUAN VỀ FRAMEWORK:
3.1.1 FRAMEWORK LÀ GÌ?
Framework ở đây có thể hiểu là một Software Framework (SF): SF
được chia làm 2 loại: Application Framework (là framework được dùng để
xây dựng 1 ứng dụng trên một hệ điều hành cụ thể), Web Application
Framework (là một SF được dùng để phát triển các ứng dụng web, web
services, các website động …) đây là loại framework mà chúng tôi sử dụng
để xây dựng hệ thống của mình Dưới đây là các định nghĩa về framework:
o Framework là một phương pháp kỹ thuật tái sử dụng hướng đối tượng
o Framework có thể hiểu là nó một thư viện mã lệnh được xây dựng sẵn
từ một ngôn ngữ lập trình nào đó để chúng ta sử dụng
o Framework là bộ khung của trình ứng dụng mà có thể được tuỳ biến
bởi các nhà phát triển phần mềm ứng dụng
o Framework là một thiết kế tái sử dụng của toàn bộ hay một phần hệ
thống được đại diện bởi các lớp trừu tượng và cách các trường hợp của chúng tương tác với nhau
3.1.2 TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG FRAMEWORK?
o Framework giúp tăng tốc quá trình phát triển hệ thống
o Framework tránh việc sử dụng lại các mã lệnh giống nhau trong
project sẽ giúp tiết kiệm thời gian, cải thiện khả năng xử lý của hệ thống
o Framework cung cấp các module nền tảng cần thiết để xây dựng một
hệ thống
o Framework giúp nâng cao khả năng bảo mật của hệ thống
o Framework được xây dựng trên mô hình MVC, dễ dàng cho việc nâng
cấp, bảo dưỡng hệ thống
Trang 263.1.3 LỰA CHỌN FRAMEWORK NÀO ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG?
Để lựa chọn một framework phù hợp cho việc xây dựng hệ thống mình, chúng ta cần phải trả lời được các câu hỏi sau:
o Quy mô của hệ thống mà chúng ta xây dựng?
Tùy hệ thống lớn hay nhỏ mà chúng ta chọn framework cho phù hợp
Framework phức tạp (Zend Framework …) tương đối nặng,
độ phức tạp cao, chỉ thích hợp cho các hệ thống vừa và lớn
Framework đơn giản (CakePHP, CodeIgniter, Seagull…) thích hợp cho các hệ thống vừa và nhỏ
o Lựa chọn ngôn ngữ nào để xây dựng hệ thống?
Có rất nhiều loại ngôn ngữ để xây dựng các ứng dụng web như:
PHP, ASP, ASP.NET, JSP/SERVLET…
Các tiêu chí để lựa chọn:
Tốc độ xử lý
Chi phí giá thành( có phí hay không)
Thời gian code và phát triển
Khả năng mở rộng
Hỗ trợ của cộng đồng
Các nhà cung cấp dịch vụ (hosting)
o Mức độ phổ biến của framework mà chúng ta chọn?
Framework được hỗ trợ bởi cộng đồng và nhà phát triển
Số lượng người dùng framework
3.2 PHP VÀ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG PHP
3.2.1 GIỚI THIỆU VỀ PHP
- PHP được viết từ Hypertext Preprocessor, đây là một ngôn ngữ kịch bản mã
nguồn mở sử dụng cho mục đích chung, đặc biệt thích hợp cho phát triển ứng
dụng Web và có thể nhúng vào HTML Hiện nay PHP được sử dụng rất rộng
rãi
Trang 27- Mã PHP được thực thi ở phía Server, khi trình duyệt của người dùng truy cập
một trang web có chứa một đoạn mã PHP thì trình duyệt nhận được trang kết
quả đã xử lý từ Web Server, người dùng sẽ không thể biết được đoạn mã viết
gì Mã PHP được bao đóng trong cặp dấu <?php ?> hoặc <? ?> Tập tin PHP
có phần mở rộng là php và php3
- PHP tương tự JSP và ASP với tập thẻ lệnh dùng cho trang HTML Điểm đặc
biệt là PHP được phát triển hoàn toàn cho nền tảng Web Chính vì vậy, mà
các ứng dụng viết bằng PHP rất ngắn gọn so với VBScript hay JSP Đây cũng
chính là điểm mạnh của PHP so với Perl
- Cú pháp PHP mượn từ nhiều ngôn ngữ khác như C, Java, Perl, … PHP có thể
giao tiếp với nhiều hệ cơ sở dữ liệu như MySQL, MS Access, Sybase, Oracle,
SQL Server,… Không chỉ có khả năng thao tác với cơ sở dữ liệu, PHP còn có
nhiều khả năng khác như IMAP, SNMP, LDAP, XML, … PHP chạy trên hầu
hết các nên tảng hệ thống Trình máy chủ phân giải mã lệnh PHP có thể tải về
miễn phí từ trang web chính thức của PHP
- Có lẽ yếu tố hấp dẫn nhất của PHP là nó hoàn toàn miễn phí Với máy tính
cấu hình vừa phải chạy Linux, cài đặt Apache, PHP và MySQL, bạn sẽ có
máy chủ có thể phục vụ được nhiều ứng dụng web tương đối Toàn bộ chi phí
hầu như chỉ là thời gian bạn bỏ ra để cài đặt phần mềm
- PHP được xem là một thay thế cho Perl, PHP không thể làm được nhiều như
Perl, thế nhưng chính sự hạn chế này làm cho PHP dễ học và dễ dùng Nhiều
nhà phát triển dùng kết hợp cả hai: Perl dùng cho những tác vụ chạy bên dưới
còn PHP dùng cho việc xử lý bề mặt Komodo của Active State Corp là công
cụ miễn phí dùng để phát triển trang PHP
3.2.2 ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA PHP
- PHP là ngôn ngữ nền tảng được chúng tôi lựa chọn để xây dựng hệ thống của
mình
- Không một ngôn ngữ nào thật sự hoàn thiện PHP cũng vậy, nó có những mặt
mạnh và yếu Điểm yếu của PHP chúng tôi sẽ trình bày cách khắc phục ở
những phần sau
Trang 28- Dưới đây là một số ưu điểm của PHP đã thuyết phục chúng tôi sử dụng:
o PHP có tốc độ xử lý nhanh, hiệu quả cao hơn các ngôn ngữ server
script khác
o PHP là mã nguồn mở, nên chi phí để phát triển hệ thống rất thấp thích
hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
o Thời gian triển khai ứng dụng nhanh chóng, đơn giản và dễ cài đặt
o Số lượng nhà cung cấp hosting PHP khá nhiều
o PHP có sự hỗ trợ của cộng đồng phát triển mã nguồn mở rất lớn
o Tính linh động vì nó có thể chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau
như Unix, Windows và nhiều biến thể khác nhau của chúng
o Lập trình theo hướng đối tượng
o PHP sử dụng nhiều hệ quản trị cơ sở dự liệu khác nhau, trong đó
MySQL có mã nguồn mở
o Dễ dàng cho việc học và sử dụng
3.2.3 MÔ HÌNH MVC TRONG PHP:
1 Mô hình:
Trang 29
Hình 3.1: Mô hình MVC
2 Mô tả:
o Model: là tầng dữ liệu Model nhận tất cả các request từ controller gửi
đến rồi thực hiện thao tác với database (lấy dữ liệu, cập nhật dữ liệu, lưu dữ liệu …) Thực thi xong model trả kết quả lại cho controller Tất
cả các yêu cầu nghiệp vụ của hệ thống đều được xử lý tại đây
o View: là tầng giao diện tương tác với người dùng View nhận kết quả
đã qua xử lý từ controller gửi đến, kết hợp với mã HTML để tạo nên nội dung hiển thị cho người dùng Nội dung được view xử lý sẽ được gửi đến controller
o Controller: là tầng điều khiển Controller được xem như là một bộ điều
hướng của ứng dụng Controller tiếp nhận request gửi đến và trả về kết quả đúng như request yêu cầu
3 Ví dụ minh họa:
o Model
Trang 31
o OOP là kĩ thuật lập trình hỗ trợ công nghệ đối tượng OOP được xem
là giúp tăng năng suất, đơn giản hóa độ phức tạp khi bảo trì cũng như
mở rộng phần mềm bằng cách cho phép lập trình viên tập trung vào các đối tượng phần mềm ở bậc cao hơn
o OOP ra đời nhằm giảm nhẹ các thao tác viết mã cho người lập trình,
cho phép họ tạo ra các ứng dụng mà các yếu tố bên ngoài có thể tương tác với các chương trình đó giống như là tương tác với các đối tượng vật lý
o Những đối tượng trong một ngôn ngữ OOP là các kết hợp giữa mã và
dữ liệu mà chúng được nhìn nhận như là một đơn vị duy nhất Mỗi đối tượng có một tên riêng biệt và tất cả các tham chiếu đến đối tượng đó được tiến hành qua tên của nó Như vậy, mỗi đối tượng có khả năng nhận vào các thông báo, xử lý dữ liệu (bên trong của nó), và gửi ra hay trả lời đến các đối tượng khác hay đến môi trường
- Ngữ nghĩa của một số thuật ngữ hướng đối tượng trong PHP:
o Đối tượng (Object): thể hiện một lớp thành một thực thể nào đó Có
thể tạo nhiều đối tượng từ một lớp
o Lớp (Class): một lớp có thể được hiểu là khuôn mẫu để tạo ra các đối
tượng Trong một lớp, người ta thường dùng các biến để mô tả các thuộc tính và các hàm để mô tả các phương thức của đối tượng
Khi đã định nghĩa được lớp, ta có thể tạo ra các đối tượng từ lớp này
Để việc sử dụng được dễ dàng, thông qua hệ thống hàm tạo (constructor), người ta dùng lớp như một kiểu dữ liệu để tạo ra các đối tượng
o Phương thức (Method):
Là các hành động có thể được thực hiện từ lớp
Phương thức cũng giống như hàm nhưng là hàm riêng của lớp
Phương thức có thể nhận vào các tham số và trả về các giá trị
o Thuộc tính (Attribute): là các đặc tính, đặc điểm của một lớp
o Công cộng (Public): có thể truy cập ở mọi nơi
o Riêng tư (Private): chỉ sử dụng trong chính lớp đó
Trang 32o Bảo tồn (Protected): chỉ sử dụng trong chính lớp đó và các lớp mở
rộng từ các lớp đó
o Phương thức contruct(): là hàm khởi tạo cho lớp trong php, nó sẽ
được chạy đầu tiên khi một class được gọi
o Phương thức destruct(): là phương thức tự động chạy khi đối tượng
được khởi tạo Nó chỉ thực thi những lệnh trong thân hàm ở cuối trang
mà đối tượng được khởi tạo Ứng dụng:
Hủy hoặc tạo một session
Giải phóng bộ nhớ
Đóng kết nối của ứng dụng đến database
Đóng kết nối khi chúng ta mở một tập tin
o Phương thức clone(): hàm này dùng để sao chép một đối tượng từ một
đối tượng khác
o Self: là đại diện cho cách khởi tạo lớp hiện thời và thường được sử
dụng gọi đến biến số có khóa static hay hàm nào đó trong lớp đang hiện tại
o Parent: đại diện cho class cha của lớp đang thừa kế và thường được sử
dụng gọi đến biến số có khóa static hay hàm nào đó trong lớp cha của lớp hiện tại hiện tại
o Tính kế thừa (Inheritance): là một ưu điểm của OOP nó giúp chúng ta
mở rộng và phát triển chương trình mà không làm ảnh hưởng đến những thành phần đã có sẵn
3.3 ZEND FRAMEWORK
3.3.1 GIỚI THIỆU VỀ ZEND FRAMEWORK
Zend Framework là một thư viện các lớp được xây dựng trên nền tảng
ngôn ngữ PHP, theo hướng OOP và được công ty Zend phát triển Zend
Framework được định hướng theo mô hình MVC và là một PHP Framework
ra đời khá trể, chính vì vậy Zend Framework đã thừa hưởng những tinh hoa
của các framework khác và tránh khỏi những sai lầm của các framework
trước đã mắc phải trong quá trình phát triển
Trang 33Zend Framework là một trong những thư viện PHP được đánh giá là đầy
đủ nhất hiện nay và đang được các công ty lớn trong lĩnh vực Công Nghệ
Thông Tin trên thế giới ưa chuộng vì có tính linh hoạt, bảo mật tốt, cộng
đồng người sử dụng rộng lớn và phát triển rất nhanh
Zend Framework dễ dàng tích hợp các thư viện PHP có sẵn Zend
Framework thường được ứng dụng vào các dự án Open Source lớn và các
công ty có chứng chỉ CMMI (Cappability Maturity Model Integration)
Các phiên bản mà Zend Framework đã đưa ra: ZF0.6, ZF0.8, ZF0.9,
ZF1.0, ZF1.5, ZF1.6, ZF1.7, ZF1.8, ZF1.9, ZF1.10, ZF1.11 (phiên bản hiện
tại)
3.3.2 ƯU ĐIỂM CỦA ZEND FRAMEWORK
- Zend platform là một bộ sản phẩm giúp quản lý hệ thống ứng dụng PHP,
nâng cao hiệu suất, tăng tốc độ của ứng dụng PHP
- Zend Framework là một tập hợp các lớp, các thư viện lập trình viết bằng PHP
(PHP 5) nhằm cung cấp một giao diện lập trình chuẩn cho các nhà phát triển
ứng dụng
- Zend Framework là một PHP Framework được do chính công ty phát triển
ngôn ngữ PHP phát triển (www.zend.com)
- Zend Framework được xây dựng trên nền tảng lập trình hướng đối tượng nên
có thể thừa kế, nâng cấp các ứng dụng dễ dàng
- Thư viện Zend Frameword rất đầy đủ và phong phú Zend Framework mở
rộng không có giới hạn
- Những thành viên phát triển Zend Framework là những chuyên gia nổi tiếng
về mã nguồn mở và PHP trên thế giới
- Mô hình MVC hoặc không theo chuẩn MVC trong Zend Framework rất linh
hoạt giúp chúng ta có thể tùy biến cấu hình ứng dụng theo ý muốn
- Tích hợp các thư viện, các thành phần khác một cách linh hoạt và nhanh
chóng
- Cộng đồng người sử dụng Zend Framework rất rộng lớn
- Những ứng dụng lớn đã dần chuyển qua dùng Zend Framework làm nền tảng
Trang 34- Bảo mật của các ứng dụng rất tốt nên tránh được các lỗi thường gặp trong các
ứng dụng viết bằng PHP thường
Kết luận lại:
- Chính vì những ưu điểm trên của Zend Framework mà chúng tôi đã quyết
định sử dụng nó để xây dựng hệ thống hệ thống
- Mặt khác là để khác phục những hạn chế của PHP đã được nêu ra ở trên
- Thật sự Zend Framework là một bộ thư viện mã nguồn mở về PHP khá hay
đáng để cho chúng ta tìm hiểu Nó còn vài nhược điểm: là một framework
khá mới, cồng kềnh, khó tiếp cận cho người mới bắt đầu tìm hiểu
3.3.3 MÔ HÌNH MVC TRONG ZEND FRAMEWORK
Vì Zend Framework xây dựng trên nền tảng của ngôn ngữ PHP cho nên
nguyên tắc hoạt động trong mô hình MVC của Zend Framework cũng tương
tự như trong PHP thuần
- Mô hình:
Hình 3.2: Mô hình MVC trong ZF
- Giải thích:
o Bootstrap File: nhiệm vụ thực hiện kết nối database, tiếp nhận tất cả
các request và gửi đến controller xử lý
o Controller: là 1 tầng điều hướng, tiếp nhận tất cả các request gửi đến
và phân tích request đó mà sẽ gọi các model và view tương ứng Các lớp thao tác: Zend_Controller
Trang 35o Model: là tầng xử lý dữ liệu, thao tác với database, dữ liệu xử lý xong
sẽ được gửi lại cho controller Các lớp thao tác: Zend_DB, Zend_DB_Table, Zend_DB_Select …
o View: tương tác với người dùng, tiếp nhận yêu cầu gửi đến controller
xử lý Sau khi xử lý xong, dữ liệu được gửi lại cho view hiện thị lên
Các lớp view thao tác Zend_View, Zend_View_Helper
Tóm tắt: khi một request gởi đến controller tiếp nhận và điều hướng đến
model view tương ứng xử lý hoàn thành gửi lại respone HTML lại cho
browser
- Ví dụ minh họa:
o Model trong ZF:
class Employer_Model_EmployerContact extends Zend_Db_Table{
protected $_name = 'employer_contact' ;
protected $_primary = 'id_employer_contact' ;
public function getContact($id_employer){
public function init() {
Trang 36$this-> _usr_employer = $empInfo[ 'usr' ];
$this-> _err_star = '<span style="color: red;"> * </span>' ;
}
public function contactSendedAction() {
< th > Nội dung liên hệ </ th >
< th width ="115px"> Ngày gửi </ th >
Trang 382 Mô hình nhiều module:
Hình 3.3: Zend Framework - Mô hình 1 module
Trang 39
Hình 3.4: Zend Framework - mô hình nhiều module
3 So sánh giữa 2 mô hình:
o Sự khác biệt giữa 2 mô hình đã được thể hiện ở trên Mô hình nhiều
module có thể xem như là do nhiều mô hình 1 module ghép lại
o Trên thực tế, đa số ứng dụng gồm ít nhất 2 module trở lên, ứng dụng 1
module hầu như không thấy phát triển Những đặc điểm trong mô hình nhiều module:
Các module được tách biệt hoàn toàn với nhau
Trang 40 Cho phép tạo nhiều template, mỗi module có thể sử dụng một template khác nhau
Tích hợp thư viện mở rộng từ các thư viện mã nguồn mở hoặc
tự xây dựng các lớp thư viện mới
3.3.5 LUỒNG XỬ LÝ TRONG ZEND FRAMEWORK
- Mô hình:
Hình 3.5: Luồng xử lý trong Zend Framework
- Giải thích:
o Bước 1: Request gửi đến thì đối tượng Request Object được tạo ra
o Bước 2: routeStartup() được nạp
o Bước 3: Router xử lý yêu cầu