1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CHÁY RỪNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BẢO LÂM HUYỆN BẢO LÂM – TỈNH LÂM ĐỒNG

104 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THỊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY RỪNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BẢO LÂM HUYỆN BẢO LÂM – TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THỊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY RỪNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BẢO LÂM HUYỆN BẢO LÂM – TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.s Phan Minh Xuân Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 7/2011 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình cho tốt đẹp để thành ngày hơm Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý Thầy Cô Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, đồng gửi đến quý Thầy Cô Khoa Lâm nghiệp, đặc biệt giảng viên Thạc sĩ Phan Minh Xuân dìu dắt, dạy dỗ em suốt năm học trường, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Kính chúc q Thầy Cơ thật nhiều sức khỏe Cùng gửi lời cảm ơn chân thành đến anh thuộc XN LNCN II - phân trường BLá, anh Nguyễn Thanh Sơn – nhân viên kỹ thuật công ty TNHH MTV Bảo Lâm – huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện cung cấp thông tin số liệu liên quan để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tập thể lớp DH07LN giúp đỡ động viên em suốt trình học Do thời gian thực tập ngắn ngủi kiến thức thân cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót khóa luận trình thực tập ban quản lý rừng Kính mong quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy hướng dẫn, ban lãnh đạo anh địa điểm thực tập góp ý dẫn để em rút kinh nghiệm hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Kính chúc q Thầy Cơ, anh Thầy hướng dẫn dồi sức khỏe, thành công nghiệp sống Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Tú i TÓM TẮT Tên đề tài: “Nghiên cứu cơng tác phịng chống cháy rừng cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” Địa điểm: đề tài thực công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Nội dung chính: Mục tiêu khóa luận vào tìm hiểu chi tiết bước phòng chống cháy cho kiểu rừng cụ thể công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng nhằm cung cấp thông tin thực tế trạng áp dụng biện pháp phịng chống cháy cơng ty Để qua có học kinh nghiệm nhằm học hỏi, áp dụng cho đơn vị QLBVR có điều chỉnh để ngày hồn thiện hệ thống Đặc biệt nhà nước khuyến khích trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo rừng nghèo kiệt thơng tin trở nên hữu ích ii SUMARY Research Subject: “Study the prevention of forest fires at Bao Lam Forestry Ltd., Bao Lam district, Lam Dong province”, carried out in Bao Lam Forestry Ltd., Bao Lam district, Lam Dong province from July 2010 to March 2011 The result: The basic objective of this thesis is to learn precisely the steps of fire fight and prevention for each forest type at Bao Lam Forestry Ltd., Bao Lam district, Lam Dong province, to provide the factual information about application of fire regulations in there Moreover, this research is also aimed to obtain much experience to learn, to apply in forest preservation and management as well as adjustment to improve this system Especially, this information becomes more and more useful when the state is on the way of encouragement for forestation to green the barren and hills iii MỤC LỤC TRANG Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở thực tiễn liên quan đến cơng tác phịng chống cháy rừng .4 2.1.1 Đặc điểm tài nguyên 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2.2 Địa hình 10 2.1.2.3 Khí hậu 10 2.1.2.4 Thủy văn 13 2.1.2.5 Đất đai 13 2.1.3 Đặc điểm dân sinh - kinh tế - xã hội 14 2.1.3.1 Dân số phân bố dân cư 14 2.1.3.2 Tình hình sản xuất 15 2.1.3.3 Tình hình giao thơng 16 2.1.3.4 Văn hóa – Giáo dục 16 2.1.3.5 Tình hình kinh tế 16 2.2 Hiện trạng cơng tác phịng chống cháy rừng đơn vị 17 2.2.1 Về tổ chức, lực lượng, phương tiện 17 2.2.1.1 Về tổ chức, lực lượng 17 2.2.1.2 Về phương tiện 19 2.2.2 Về cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng 19 iv 2.2.3 Công tác quản lý bảo vệ rừng .21 2.2.4 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 24 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Mục tiêu nghiên cứu .28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Các bước PCCCR tiến hành công ty 31 4.2 Nhận xét, đánh giá công tác PCCCR công ty 39 4.2.1 Biện pháp lâm sinh 43 4.2.2 Hệ thống chòi canh tổ chức lực lượng trực cháy 50 4.2.3 Biện pháp tổ chức lực lượng công tác PCCCR 54 4.2.4 Tổ chức theo dõi, phát lửa rừng .56 4.2.5 Phương tiện chữa cháy rừng .64 4.2.6 Phương pháp tuyên truyền, vận động quần chúng, cộng đồng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 66 4.2.6.1 Tuyên truyền, giáo dục phổ cập cộng việc phòng chữa cháy rừng 66 4.2.6.2 Quy vùng sản xuất nương rẫy 69 4.2.6.3 Giao khoán QLBVR & PCCCR 70 4.2.7 Biện pháp làm giảm VLC 72 4.2.7.1 Giải pháp làm giảm vật liệu cháy 73 4.2.7.2 Vệ sinh rừng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 89 Tài liệu tham khảo 91 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐQG Ban đạo Quốc Gia BV & PTTNR Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KT - QLBVR Kỹ thuật – Quản lý bảo vệ rừng MTV Một thành viên NLKH Nông lâm kết hợp PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLBV & PCCCR Quản lý bảo vệ phòng chống cháy rừng SXNN Sản xuất nông nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc XN LNCN I Xí nghiệp lâm nghiệp chi nhánh I XN LNCN II Xí nghiệp lâm nghiệp chi nhánh II vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Diện tích trùng với đơn vị khác công ty Bảng 2.2 Bảng phân chia diện tích theo địa giới hành Bảng 2.3 Phân chia diện tích theo trạng thái cơng ty Bảng 2.4 So sánh độ cao cao nguyên Tây Nguyên 10 Bảng 2.5 Xác định mùa cháy rừng Bảo Lâm 11 Bảng 2.6 Mùa cháy rừng số vùng sinh thái nước ta 12 Bảng 2.7 Mùa cháy rừng tỉnh Tây nguyên 12 Bảng 2.8 Thành phần dân tộc thuộc khu vực quản lý công ty 14 Bảng 2.9 Tổng hợp phương tiện PCCCR có 20 Bảng 4.1 Kinh phí PCCCR mùa khơ năm 2009 – 2010 32 Bảng 4.2 Kế hoạch thực công tác PCCCR mùa khô năm 2010 – 2011 33 Bảng 4.3 Các biện pháp PCCR tiến hành công ty 34 Bảng 4.4 So sánh bước PCCCR công ty hộ nhận khoán 36 Bảng 4.5 Số liệu cháy rừng qua số giai đoạn công ty 37 Bảng 4.6 Thống kê tình hình vi phạm lâm luật từ năm 2005 đến năm 2010 38 Bảng 4.7 Hoạt động người khu công ty 38 Bảng 4.8 Phân loại rừng theo nguy cháy 39 Bảng 4.9 Tổng hợp diện tích rừng dễ cháy phân trường BLá 41 Bảng 4.10 Thống kê chiều rộng băng cản lửa công ty 43 Bảng 4.11 Thống kê loại đường băng công ty 43 Bảng 4.12 Thống kê hệ thống sông suối qua lâm phận công ty 48 Bảng 4.13 Hệ thống chịi canh cơng ty 50 Bảng 4.14 Phân cơng trực chịi tháng 10/2010 51 Bảng 4.15 Phân cơng trực chịi tháng 03/2011 51 Bảng 4.16 Phân công địa điểm trực tháng 10/2010 52 Bảng 4.17 Thống kê nhân viên công ty 54 vii Bảng 4.18 Thành phần số lượng tham gia PCCCR công ty 59 Bảng 4.19 Phương tiện chữa cháy rừng công ty năm 2010 64 Bảng 4.20 Số liệu hình thức tun truyền cơng ty 67 Bảng 4.21 Số hộ nhận khoán theo phân trường công ty 71 Bảng 4.22 Diện tích thiết kế tỉa thưa đợt – 2010 77 viii Bảng 4.22: Diện tích thiết kế tỉa thưa đợt – 2010 S T T Hạng mục cơng trình Đv t Chăm sóc, Ha GDVLC, QLBV & PCCR Ha Tổng cộng Ha DT giao 51.5 DT thực 51.5 Năm trồng Lồi 2006 Thơng Thơng Keo lai Thông Keo lai 2007 122.1 122.1 2006 Diện tích (ha) 6.8 26.1 Chăm sóc năm thứ 02 18.6 Ghi Giâm hom 114,3 7.8 03 173.6 173.6 a Biện pháp kỹ thuật chăm sóc, PCCC, QLRVR rừng trồng năm 2: thực lần/ năm + Phát thực bì chăm sóc lần 01: Thời gian thực từ tháng – Phát thực bì tồn diện lô, gốc phát chừa lại phải < 10 cm, riêng Keo lai giâm hom tỉa cành thấp thối hóa, tỉa sát thân (đối với rừng Keo lai, dùng thuốc diệt cỏ để xử lý thực bì để thay công đoạn này) Trồng dặm bị chết cho đảm bảo mật độ theo quy định + Phát thực bì chăm sóc lần 02: Thời gian thực từ tháng 10 – 12 Phát thực bì tồn diện lô, gốc phát chừa lại phải < 10 cm (đối với rừng Keo lai, dùng thuốc diệt cỏ để xử lý thực bì để thay công đoạn này) Làm cỏ quanh gốc rộng từ 0,8 – m, vun sới gốc hình mâm xơi, đường kính vun rộng từ 0,8 – m + Cơng trình PCCC – QLRVR rừng trồng chăm sóc Làm đường ranh cản lửa PCCC: thời gian thực từ tháng 10 – 12 Làm ranh bao ngạn quanh lơ rừng trồng để đề phịng cháy lan từ bên ngồi vào lơ, đường ranh rộng từ – 10 m, quy định thiết kế 10% diện 79 tích lơ, cân đối thực nơi thật cần thiết bố trí hệ thống ranh cách hợp lý nhất, số lô lợi dụng đai xanh sẵn có Thực bì phát theo băng cản lửa nơi cần thiết quanh lô gốc phát chừa nhỏ 10 cm, gom thực bì thành đống ranh, cào ranh giáp rừng rộng từ – m, sau thực bì phát vừa đủ khơ, chọn thời điểm thích hợp để đốt thực bì ranh, đốt đảm bảo không để cháy lan rừng xung quanh - Gom xử lý VLC lô: Thời gian thực từ tháng 10 – 12 Thực bì phát chăm sóc lần 02 xong gom băng chừa, khoảng trống quanh bờ lơ đốt dần thực bì, đốt làm nhiều lần để giảm VLC Khi đốt tuyệt đối không làm ảnh hưởng làm chết trồng, trước đốt phải bố trí đầy đủ nhân lực, phương tiện, đảm bảo an tồn cho rừng, khơng để cháy lan - QLBVR trồng chăm sóc/năm: tổ chức tuần tra canh gác ngăn chặn phá hoại người gia súc, phát kịp thời lửa rừng sâu bệnh để tổ chức ngăn chặn kịp thời b Biện pháp kỹ thuật chăm sóc: PCCC, QLBVR rừng trồng năm 03: thực lần/ năm + Phát thực bì chăm sóc lần 01: Thời gian thực từ tháng – - Phát thực bì tồn diện lô, gốc phát chừa lại phải < 10cm, tỉa cành thấp thối hóa, tỉa sát thân (đối với rừng Keo lai dùng thuốc diệt cỏ để xử lý thực bì thay cơng đoạn này) - Trồng dặm bị chết cho đảm bảo mật độ theo quy định + Phát thực bì chăm sóc lần 02: Thời gian thực từ tháng 10 – 12 - Phát thực bì tồn diện lơ, gốc phát chừa lại phải < 10 cm (đối với rừng Keo lai, dùng thuốc diệt cỏ để xử lý thực bì để thay cơng đoạn này) + Cơng trình PCCC - QLRVR rừng trồng chăm sóc Làm đường ranh cản lửa PCCC: thời gian thực từ tháng 10 – 12 80 Làm ranh bao ngạn quanh lơ rừng trồng để đề phịng cháy lan từ bên ngồi vào lơ, đường ranh rộng từ – 10 m, quy định thiết kế 10% diện tích lơ, cân đối thực nơi thật cần thiết bố trí hệ thống ranh cách hợp lý nhất, số lơ lợi dụng đai xanh sẵn có Thực bì phát theo băng cản lửa nơi cần thiết quanh lô gốc phát chừa nhỏ 10 cm, gom thực bì thành đống ranh, cào ranh giáp rừng rộng từ – m Sau thực bì phát vừa đủ khơ, chọn thời điểm thích hợp để đốt thực bì ranh, đốt đảm bảo không để cháy lan rừng xung quanh - Gom xử lý VLC lô: Thời gian thực từ tháng 10 – 12 Thực bì phát chăm sóc lần 02 xong gom băng chừa, khoảng trống quanh bờ lơ đốt dần thực bì, đốt làm nhiều lần để giảm VLC Khi đốt tuyệt đối không làm ảnh hưởng làm chết trồng, trước đốt phải bố trí đầy đủ nhân lực, phương tiện, đảm bảo an tồn cho rừng, khơng để cháy lan - QLBVR trồng chăm sóc/năm: tổ chức tuần tra canh gác ngăn chặn phá hoại người gia súc, phát kịp thời lửa rừng sâu bệnh để tổ chức ngăn chặn kịp thời + Lập hồ sơ quản lý rừng trồng chăm sóc năm Sau kết thúc mùa vụ chăm sóc phải tổ chức nghiệm thu lập đầy đủ hồ sơ để quản lý - Diện tích rừng trồng chăm sóc phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra để kịp thời phát áp dụng biện pháp ngăn chặn lửa rừng, sâu bệnh hại phá hoại người từ trồng khai thác Việc chăm sóc gom dọn VLC, QLBVR giao cho hộ gia đình thi cơng, thơng qua hợp đồng công ty Lâm nghiệp Bảo Lâm với hộ gia đình có nhu cầu khả Cơng ty có nhiệm vụ hướng dẫn kỹ thuật cho hộ thi công 81 Tỉa cành nhánh thối hóa, gần thối hóa chiều cao từ m trở xuống kéo hết khô, dây leo bám thân xuống, yêu cầu tỉa sát gốc cành không gây xước, tổn thương đến thân Luỗng phát thực bì tồn diện lơ, chiều cao gốc phát thấp 10 cm ý chừa lại tồn tạp có d1.3 > cm trở lên để đốt hạn chế ảnh hưởng lửa đến sinh trưởng trồng Vì rừng Thơng non bị chết gặp cháy tán Trong đó, Thơng lớn sống nhờ có lớp vỏ chúng dày hơn, bảo vệ tượng tầng cho khỏi bị nguy tác động nhiệt độ cao cứu nguy cho tán chúng Vì tán nằm vị trí cao lửa nhiều Ở rừng Khộp Tây Nguyên cháy thiêu hủy toàn non, cịn lại cao to sống nhờ có lớp vỏ dày, hệ thống rễ nhỏ, rễ ăn nông có nguy hủy diệt nhiều so với hệ thống rễ lớn ăn sâu xuống đất (TS Phạm Ngọc Hưng, thực biện pháp tổng hợp để phòng cháy chữa cháy rừng có hiệu Tạp chí Lâm nghiệp số năm 1993) Gom dọn thực bì phát (VLC) vào băng hàng cây, chia ô từ - chọn thời điểm thích hợp để đốt, đốt giảm dần VLC nhiều lần (ít 02 lần) Đốt theo băng hàng cây, đốt dần từ đỉnh đồi xuống chân đồi, đảm bảo an tồn khơng để cháy q ½ tán Trước đốt phải chuẩn bị đầy đủ nhân lực, phương tiện PCCCR phương án dập lửa có cháy lan theo quy định Nhận xét: công ty tiến hành giảm vật liệu cho loại rừng cụ thể, cách thức tiến hành có khác tuổi rừng rừng tuổi 1, 2, tập trung đốt theo băng hàng cây, băng đốt băng chừa Biện pháp làm giảm sức nóng lửa, bảo vệ non yếu, tập trung đốt theo đường chia lô, tiến hành để chia nhỏ diện tích lại tạo thuận tiện cho việc khống chế lửa nhỏ dễ cháy cháy nhanh lớn Khâu tổ chức lực lượng tập trung nhiều Rừng lớn lại tập trung đốt theo đường đi, bao ngạn rừng loại thường tập trung khu vực nhiều người qua lại, tình trạng lấn chiếm 82 đất khai thác lâm sản trái phép xảy nhiều nên cần phải đốt trước theo đường bao ngạn để phân chia rõ ranh giới lớn nên đốt lần diện rộng Thêm vào đó, xử lý thực bì cịn có sai khác rừng Keo rừng Thông giai đoạn chăm sóc, rừng Thơng thường phát đốt theo bước Riêng nơi địa hình phức tạp có nhiều chướng ngại trồng xen với rừng tự nhiên áp dụng phương pháp vùi Thơng non có tính dẻo cịn yếu chưa chịu tác động mạnh lửa, địa hình phức tạp phải vùi để đảm bảo an toàn cho có cố gây cháy rừng Đối với Keo, lồi rộng, dễ nước Thơng nên hạn chế đốt trước mà phun thuốc, lấy công phát dọn, công xịt bù vào công đốt Mỗi bước thực cơng tác PCCCR giữ vai trị khác thiếu công tác PCCCR Các biện pháp tiến hành có mối liên hệ mật thiết với tổ chức tốt đồng khả cháy rừng xảy khó Nhưng nguyên nhân cháy rừng chủ yếu người, hoạt động đốt nương rẫy bà công tác giám sát, trách nhiệm cán quản lý, quyền, đại phận người dân sở cơng tác PCCCR nhận thấy cơng tác bền vững giao đất giao rừng tận tay nhân dân, ý thức trách người chia vai trò QLBVR PCCCR cho tổ chức, ban ngành, tới người cần đẩy mạnh xác định rõ thông qua quy chế phối hợp 83 Hình 4.16: Rừng non sau sử lý thực bì Hình 4.17: Đốt trước khơng đạt u cầu (cháy cháy ½ tán) 84 (Trước vệ sinh sau khai thác) (Sau vệ sinh) Hình 4.18: Vệ sinh rừng sau khai thác 85 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Việc áp dụng phương pháp phòng cháy chữa cháy rừng công ty đầy đủ, đảm bảo tiến độ theo kế hoạch chất lượng phương án PCCCR đề nhờ giảm thiểu vụ cháy rừng xảy bảo vệ tài nguyên rừng Qua tìm hiểu cách thực phương pháp cơng ty tạo gắn bó người dân qua rừng biện pháp giao khoán, cam kết PCCCR, trực chịi canh tạo cơng ăn việc làm giúp phần cải thiện đời sống người dân (2) Tóm tắt tình hình PCCCR cơng ty năm 2010 – 2011: Mùa khô năm 2010 – 2011 vừa qua, địa bàn công ty xảy 06 vụ cháy rừng dập tắt kịp thời nên diện tích thiệt hại khoảng 10 chủ yếu rừng Thơng, ngun nhân đốt nương rẫy, nhấy 01 vụ hộ nhận khoán đốt trước không kỹ thuật nên bùng phát lên thành cháy Nhìn chung, có cháy xảy ra, bà nhiệt tình tham gia chữa cháy chủ yếu tay, điều kiện chữa cháy khó khăn, khơng đảm bảo an tồn Qua đó, rút số khó khăn thuận lợi sau: + Thuận lợi: - Trong năm vừa qua, cơng tác QLBV nói chung cơng tác PCCCR cơng ty nói riêng Nhà nước, Bộ, Ngành TW đặc biệt quan tâm việc ban hành nhiều văn Pháp luật văn dạo hướng dẫn thực công tác QLBV & PCCCR, phê duyệt phương án PCCCR kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho công ty làm sở để triển khai thực 86 - Đội ngũ cán có trình độ dày dặn kinh nghiệm, phát huy tinh thần trách nhiệm ln nâng cao vai trị đạo, điều hành thực công tác PCCCR cá nhân công ty - Thực công tác PCCCR theo phương châm chỗ, công ty nơi xác định khu vực trọng điểm, có nguy cháy cao thành lập tổ đội quần chúng địa phương nhằm nâng cao vai trò cộng đồng phát huy tinh thần “toàn ân tham gia PCCCR” - Chủ rừng chủ động công tác PCCCR, thành lập Ban đạo PCCCR để quản lý cách chủ động - Năm thời tiết có phần thuận lợi năm trước, mùa mưa kéo dài đến sớm + Khó khăn: - Phương tiện chữa cháy cịn thơ sơ Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào phòng chữa cháy rừng - Hạn chế kinh phí nên trợ cấp cho người tham gia chữa cháy chưa trọng (20.000 đồng/ngày/người) việc chi trả chậm nên chưa có tác dụng kích lệ - Một số hộ nhận khoán chưa tự giác thực theo phương án PCCCR phê duyệt (3) Các biện pháp PCCR tiến hành công ty: + Xác định vùng trọng điểm dễ cháy: Bản đồ phân vùng trọng điểm dễ cháy, nhờ xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm dễ cháy mà cơng ty có kế hoạch, biện pháp đầu tư thích đáng cho việc chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng tháng Nhất tháng cao điểm dễ xảy cháy rừng lan tràn nhanh giúp công ty tránh lãng phí vật tư, kinh phí, lao động cơng phịng cháy, chữa cháy rừng + Biện pháp lâm sinh - Hệ thống băng cản lửa: băng trắng, băng xanh, bao ngạn Được phát dọc hai bên trục đường sâu vào rừng từ 50 đến 100 m 87 Làm đường ranh cản lửa nơi dễ xảy cháy lan từ bên vào lô, đường ranh rộng từ – 10 m dọc tuyến đường chính, quanh lơ rừng trồng, giáp với nương rẫy bà - Hệ thống cầu cống, sông suối, hồ, đập: chế độ nước ảnh hưởng theo mùa, thường cạn kiệt vào mùa khô + Hệ thống chòi canh tổ chức lực lượng trực cháy Chòi canh đảm bảo số lượng yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo phát lửa rừng sớm, vị trí độ cao chịi phải liên kết với thành mạng lưới giúp bao quát, nắm hết tình hình khu vực quản lý, đặc biệt khu vực trọng điểm dễ xảy cháy Lực lượng thường dân sống địa bàn, am hiểu khu vực tính cộng đồng người dân cao nên nhờ lực lượng dân địa phương giúp cho người dân “e ngại”, hạn chế vi phạm hơn, dựa vào dân góp phần vào việc cài cắm thơng tin sở, qua dân theo dõi, nắm bắt thông tin đối tượng hay vi phạm lâm luật, biết thông tin đốt dọn nương rẫy bà mà có theo dõi, nhắc nhở để ngăn không cho cháy xảy + Xây dựng lực lượng PCCCR: - Tổ chức lực lượng thường trực chữa cháy - Đào tạo huấn luyện diễn tập: tổ chức công tác diễn tập giúp cho cán bộ, lực lượng chữa cháy có kinh nghiệm xử lý, ứng phó kịp thời, hình dung, nắm bắt tình hình thực tế trước tình cháy cụ thể Nhất lực lượng phối hợp chủ rừng liền kề, quần chúng nhân dân, lực lượng công an, cán y tế, hậu cần, phóng viên – nhà báo,… + Phương tiện chữa cháy rừng - Hỗ trợ cước thông tin liên lạc phục vụ công tác PCCCR: Trang bị hệ thống di động mạng Gphone, sử dụng nội cơng ty giúp giảm chi phí liên lạc Phương tiện huy động từ nhiều nguồn nhằm tận dụng có sẵn giúp ta chủ động chữa cháy kịp thời + Phương pháp tuyên truyền, vận động quần chúng, cộng đồng công tác phịng cháy, chữa cháy rừng Đặc biệt cơng tác triển khai nhiều hình thức ký cam kết PCCR với hộ khu vực quản lý công ty, ký hợp đồng 88 QLBV & PCCR mùa khơ, quy vùng sản xuất nương rẫy, giao khốn QLBVR & PCCCR tuyên truyền cho hộ nhận khoán, ký hợp đồng trực cháy Cơng tác cịn giúp sức từ đơn vị khác chi cục mở tin tuyên truyền PCCCR truyền tải phương tiện thông tin đại chúng + Giảm vật liệu cháy Biện pháp đốt trước có điều khiển tiến hàng hàng năm theo đối tượng rừng khác nhau, thực theo quy trình, tạo việc làm thường xuyên cho người dân sống liền kề Công tác vệ sinh rừng trọng Vệ sinh rừng: Khối lượng vật liệu cháy lớn khô dễ bắt lửa.Vậy việc làm giảm VLC biện pháp phịng chống cháy tích cực Các biện pháp PCCR công ty áp dụng tồn diện, mạnh kỹ thuật đốt trước giảm VLC Đang phát huy hiệu có nhiều kinh nghiệm cần phổ biến cho đơn vị trồng rừng khác học hỏi Nhưng bền vững biện pháp giao khoán QLBV & PCCCR cho người dân, giao rừng tận tay nhân dân, rừng thành tài sản riêng người dân “giữ rừng giữ nhà” Đây công tác cần trọng để nâng cao nhận thức người dân 5.2 Kiến nghị Qua trình thực tập, thực tập cơng tác PCCR có số kiến nghị sau: + Do công tác phối hợp hành động đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm pháp luật QLBVR - PCCCR quan chức lực lượng dân quân tự vệ chưa trọng, thường xuyên thống nhất, thêm vào tình trạng nắng nóng diễn biến phức tạp vào mùa khô hanh làm cho nguy cháy rừng lên cao điểm Xuất phát từ thực tế trên, cần phải có phối hợp chặt chẽ đồng quyền địa phương ban, ngành đặc biệt lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng kiểm lâm cơng tác QLBVR đạt hiệu cao + Tuy hệ thống liên lạc tốt phương tiện cịn thơ sơ so với diện tích rừng cơng ty Như khó khăn cơng tác dập lửa, an toàn cho người tham gia chữa cháy 89 + Cần tăng thêm giá nhân công công tác coi giữ chịi canh lửa, đốt trước, phát dọn thực bì, giao khốn QLBV & PCCCR,… để thu nhập cải thiện đời sống họ + Các chốt, trạm Kiểm Lâm cần tăng thêm người để giảm bớt khối lượng công việc, nâng cao lực quản lý công tác tuần tra QLBVR + Để cháy rừng không xảy ra, trước mắt lâu dài cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân, đặc biệt người dân canh tác nương rẫy gần rừng để người dân tự giác tham gia giữ rừng theo phương châm chỗ + Phương tiện PCCCR cần rà soát, bảo dưỡng bổ sung mua sắm thêm có nhiều phương tiện, dụng cụ bị hư hỏng + Xây dựng kho cất giữ bảo dưỡng định kỳ phương tiện PCCCR để đảm bảo chất lượng phương tiện phát huy tác dụng có cháy Các cơng cụ cần đại hóa, ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ viễn thám cơng tác phịng cháy đến địa điểm cháy nhanh hơn, giảm thiểu thiệt hại đến tài nguyên rừng + Bên cạnh cần thường xuyên kiểm tra chặt chẽ địa bàn vùng giáp ranh liên xã, liên huyện phát xử lý nghiêm đối tượng vị phạm luật bảo vệ phát triển rừng Đi đôi với biện pháp cần nêu cao trách nhiệm lực lượng Kiểm lâm công ty, tăng cường công tác ban đạo phịng cháy, quan dự báo khí tượng thủy văn nắm bắt tình hình thời tiết để chủ động cơng tác phịng chữa cháy rừng từ đầu mùa khô Để đạt kết trước hết nhờ quan tâm trọng cấp quyền, xây dựng phương án xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ PCCCR như: chòi canh lửa, nhà trực PCCR, hệ thống bảng in, biển báo, băng cản lửa, số thiết bị chữa cháy như: máy bơm nước, máy thổi gió, máy cắt thực bì, loa pin cần tay Phối hợp với nhà khoa học ngành khác liên quan cải tiến, chế tạo ứng dụng giới xử lý thực bì, cách chia mũi lửa, đám cháy, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thám,… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT, Quyết định số 135/1998/QĐ- TTg ngày 31/07/1998 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa Bộ NN & PTNT, Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, cho thuê, nhận khoán rừng đất Lâm nghiệp Bộ NN & PTNT, Quyết định số 197/2005/QĐ/BNN-KL ngày 21.01.2005, hướng dẫn xây dựng phương án phòng chống cháy rừng cấp tỉnh Bộ NN & PTNT, Quyết định số 2059/QĐ ngày 22.8.1997 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT, ban hành quy định biện pháp phòng chống cháy rừng tỉnh Tây Nguyên Bộ NN & PTNT, định số 4110/QĐ/ BNN - KHCN ngày 31 tháng 12 năm 2007 Bộ Trưởng Bộ NN & PTNT, quy phạm phịng cháy, chữa cháy rừng Thơng Bộ NN & PTNT, Quy phạm phòng cháy chữa cháy Bộ Lâm nghiệp Tiến sĩ Đỗ Kim Chung, Đại học nông nghiệp I, Thị trường chuyển nhượng cho thuê đất đai nông nghiệp Việt Nam – thực trạng định hướng sách Tiến Sĩ Phạm Ngọc Hưng, Ảnh hưởng cháy rừng môi trường sống vấn đề tổ chức phòng cháy rừng Việt Nam – UBKH KTNN - Hà Nội 1982 Tiến Sĩ Phạm Ngọc Hưng, Thực biện pháp tổng hợp để phòng cháy chữa cháy rừng có hiệu 10 Thạc sĩ Phan Minh Xn, Giáo trình phịng chống cháy rừng Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Thạc sĩ Phan Minh Xuân, Giáo trình thực vật rừng Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 91 Phụ lục: Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu 92 ... NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THỊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY RỪNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BẢO LÂM HUYỆN BẢO LÂM – TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm nghiệp. .. thực công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Nội dung chính: Mục tiêu khóa luận vào tìm hiểu chi tiết bước phòng chống cháy cho kiểu rừng cụ thể công ty TNHH MTV Lâm nghiệp. .. CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá hiệu bước cơng tác phịng chống cháy rừng tại cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khóa

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w