1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ SỰ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP LỘC BẮC HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG

78 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH THƠ ĐÁNH GIÁ SỰ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP LỘC BẮC HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NƠNG LÂM KẾT HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH THƠ ĐÁNH GIÁ SỰ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP LỘC BẮC HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Nông Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS LA VĨNH HẢI HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 LỜI CẢM TẠ Để hồn thành luận văn tốt nghiệp naỳ lời xin tri ân đến gia đình người thân ni dưỡng tơi để tơi đạt thành ngày hôm Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, thầy khoa Lâm nghiệp nói riêng tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích thời gian học tập trường Kính ơn sâu sắc đến thầy La Vĩnh Hải Hà tận tâm bảo, hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ hồn thành luận văn Xin cảm ơn đến Công ty Lâm nghiệp Lộc Bắc Bảo, Kim, Chanh, anh Kiên, Điền, K’Dương, chị Ánh, Chị Linh anh chị khác UBND xã Lộc Bắc Lộc Bảo tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn bạn bè ngồi lớp góp ý kiến giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Đề tài:”Đánh giá quản lý phát triển bền vững tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Lộc Bắc huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng” tiến hành từ ngày 15/02/2011 đến 21/07/2011 Công ty Lâm nghiệp Lộc Bắc huyện Bảo Lâm Ngày trước phát triển khoa học công nghệ làm cho giới phát triển không ngừng đối mặt với nhiều nguy thách thức khơng nhỏ, làm để phát triển bền vững đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường hành động cấp thiết nay, tất lĩnh vực ngành nghề.Trong xu hướng Cơng ty Lâm nghiệp tiến hành thực hoạt động thúc đẩy, quản lý phát triển rừng bền vững, nhằm hướng đến mục tiêu cấp chứng rừng Được chuyển đổi từ Lâm trường Quốc doanh Lộc Bắc từ năm 2008 Cơng ty Lâm nghiệp Lộc Bắc có tác động tích cực đến tài nguyên rừng như: lập kế hoạch quản lý, bảo vệ, trồng mới, nuôi dưỡng khai thác rừng Hằng năm tạo công ăn việc làm qua giao khoán quản lý bảo vệ rừng hoạt động khác phát triển rừng cho đồng bào hai xã Lộc Bảo Lộc Bắc Qua đánh giá hoạt động Công ty lâm nghiệp Lộc Bắc cho thấy, công ty bước thực tiêu chí FSC đặt nhằm đạt chứng quản lý rừng bền vững Tuy nhiên, ngồi thành đạt được, số hạn chế loài sinh vật quý có nguy giảm dần, số tranh chấp với người dân, có số vi phạm quản lý phát triển rừng Hy vọng mặt tồn Cơng ty có giải pháp tích cực nhằm đạt mục tiêu đề ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thế quản lý rừng bền vững 2.2 Nguyên lý quản lý rừng bền vững 2.3 Các tiêu ch í quản lý rừng bền vững 2.3.1 Các tiêu chí kinh tế 2.3.2 Các tiêu chí mơi trường 2.3.3 Các tiêu chí xã hội 2.4 Những sách quản lý rừng bền vững Việt Nam 2.4.1 Các văn Nhà nước 2.4.1.1 Về luật 2.4.1.2 Các văn luật 2.4.2 Những chủ trương lớn Nhà nước 2.4.3 Những chủ trương sách ngành 10 2.5 Giới thiệu chứng rừng tiêu chuẩn FSC quản lý rừng bền vững 10 Chương ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 13 3.1 Vị trí địa lý 13 iii 3.2 Địa hình 13 3.3 Thổ nhưỡng 14 3.4 Khí hậu thủy văn 14 3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 15 3.6 Giáo dục y tế 15 3.7 Cơ sở hạ tầng 16 3.8 Tài nguyên rừng 16 3.9 Hiện trạng sử dụng đất 16 3.7 Đặc điểm kinh tế xã hội 18 3.8 Giáo dục y tế 18 3.9 Cơ sở hạ tầng 19 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 4.1 Mục tiêu đề tài 20 4.2 Nội dung nghiên cứu 20 4.3 Phương pháp nghiên cứu 21 4.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 4.3.2 Phương pháp xữ lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 5.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng c Công ty Lâm nghiệp Lộc Bắc 23 5.1.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng máy tổ chức công ty 23 5.1.2 Cơng tác quản lý bảo vệ rừng có liên quan đến người dân 25 5.2 Đánh giá tiêu chí phát triển bền vững 26 5.2.1 Tiêu chí kinh tế 26 5.2.1.1 Công tác phát triển vốn rừng 26 5.2.1.2 Công tác nuôi dưỡng cải tạo rừng 27 5.2.1.3 Khai thác rừng 28 5.2.1.4 Giá trị sản xuất lâm nghiệp 30 iv 5.2.2 Tiêu chí môi trường 31 5.2.2.1 Hiện trạng số lượng loài động thực vật có nguy nguy cấp cần bảo vệ 31 5.2.2.2 Tỷ lệ phủ xanh rừng 34 5.2.3 Tiêu chí xã hội 34 5.2.3.1 Tạo công ăn việc làm thông qua giao khoán bảo vệ rừng 34 5.2.3.2 Tạo cơng ăn việc làm q trình sản xuất 35 5.2.3.3 Góp phần giảm nghèo năm 37 5.2.4 Phân tích SWOT cho tiêu chí kinh tế, môi trường, xã hội 39 5.3 Đánh giá sơ việc quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững công ty lâm nghiệp Lộc Bắc theo tiêu chí FSC 41 5.3.1 Kết đạt mặt tồn tai Công ty theo tiêu chuẩn FSC 41 5.3.2 Những thuận lợi khó khăn q trình quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững công ty lâm nghiệp Lộc Bắc theo tiêu chí FSC 52 5.3.2.1 Thuận lợi 52 5.3.2.2 Khó khăn 52 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 6.1 Kết luận 54 6.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FSC: Hội đồng quản trị rừng giới NĐCP: Nghị định Chính phủ QĐTT: Quyết định thủ tướng BNN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp PTNT: Phát triển nông thôn USD: Đô la Mỹ PRA: Rapid Rural Appraisal- Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia UBND: Ủy ban nhân dân ha: hécta ODA: Vốn viện trợ khơng hồn lại FDI: Vồn đầu tư trực tiếp từ nước TTĐTTH: Thu thập điều tra tổng hợp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tổng hợp trạng đất đai tài nguyên rừng 17  Bảng 5.1 Tóm tắt trồng rừng qua giai đoạn 26  Bảng 5.2: Tổng hợp diện tích ni dưỡng rừng 27  Bảng 5.3: Tổng hợp cải tạo rừng năm 2011-2015 28  Bảng 5.4 Kế hoạch khai thác rừng giai đoạn 2011-2015 30  Bảng 5.5 Một số loài thực vật đặc hữu loài quan tâm bảo tồn 31  Bảng 5.6: Tổng hợp loài động vật quan tâm bảo tồn 32  Bảng 5.7: Một số loài động vật cần quan tâm bảo tồn 33  Bảng 5.8 Thống kê giao khoán rừng 34  Bảng 5.9: Nhu cầu lao động giai đoạn 2011-2015 36  Bảng 5.10: Thồng kê số hộ nghèo hai xã 37  Bảng 5.11: Phân tích SWOT cho tiêu chí kinh tế, mơi trường, xã hội 39  Bảng 5.12: Kết thực mặt tồn 41  vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 5.1: Sơ đồ tổ chức Lâm trường Quốc doanh Lộc Bắc trứơc chuyển đổi 23  Hình 5.2: Sơ đồ máy tổ chức Công ty Lâm nghiệp Lộc Bắc sau chuyển đổi 24  Hình 5.3: Biểu đồ cấu ngành kinh tế xã 38  viii Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Công tác quản lý bảo vệ rừng tổ chức chặt cơng ty Phòng quản lý bảo vệ rừng có 30 người phòng có số lượng lớn công ty nhận đạo trực tuyến từ cấp hỗ trợ từ phòng ban khác Cơng ty tiến hành giao khốn bảo vệ rừng với tổng diện tích 20.819,47 cho người dân có kết hợp chặt chẻ với kiểm lâm, quyền địa phương nhằm tuyên truyền thực công tác quản lý bảo vệ rừng tốt Tuy nhiên năm 2010 có 14 vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng Công ty vào điều kiện lập địa, tổ thành loài, trữ lượng rừng tăng trưởng rừng năm, xây dựng phương án điều chế rừng năm lần (20112016) định hướng đến năm 2045, đơn vị tiến hành xây dựng luân kỳ khai thác, vói khối lượng diện tích khai thác hợp lý, đồng thời lập kế hoạch trồng, quản lý bảo vệ, nuôi dưỡng năm nhằm hướng đến phát triển bền vững Về môi trường nâng cao độ che phủ rừng lên 95,4% sau luân kỳ tính phòng hộ rừng hạn chế lũ lụt xói mòn Tuy nhiên việc bảo vệ số lồi động vật có nguy bị đe dọa gặp khó khăn chưa tiến hành tạo khu vực riêng ngăn chặn việc săn bắn trái phép 54 Về xã hội tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương thơng qua giao khốn rừng, trồng ni dưỡng rừng Trong tương lai dự kiến giải cho khoản 30% số lao động địa phương, hướng đến xã hội hóa nghề rừng góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế địa phương Dựa vào tiêu chuẩn tiêu chí FSC hội đồng quản trị rừng để đánh giá đơn vị cố gắng thực nội dung việc quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững nhiên số hạn chế tình trạng tranh chấp với nguời dân, chưa bảo vệ loài động thực vật quý hiếm…nên doanh nghiệp chưa đủ điều kiện để cấp chứng rừng Trong trình quản lý phát triển bền vững doanh nghiệp có nhiều thuận lợi đạo trực tiếp từ UBND tỉnh, phối hợp quyền địa phương, trình độ chun môn, nghiệp vụ công nhân viên vững vàng Tuy nhiên khơng khó khăn phạm vi quản lý rộng mà đơn vị có người, tình trạng phá rừng lâm tặc diển 6.2 Kiến nghị Trong phạm vi đề tài xin nêu số kiến nghị sau: Cần tuyên truyền, tuần tra kiểm soát kết hợp với lực lượng chức để xử lý nghiêm việc khai thác gỗ, săn bắn động vật trái phép nhằm bảo vệ lồi có khu vực mà công ty quản lý Tăng cường quyền lợi việc giao khoán rừng tăng tiền giao khoán,trợ cấp lương thực, cho phép người dân sản xuất đất giao khốn mà khơng làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, trang bị dụng cụ rừng cần thiết nhân viên công ty cho nguời dân để góp phân bảo vệ rừng tốt 55 Tăng cường lực lượng quản lý bảo vệ rừng cho công ty tuyển thêm nguời với diện tích so với số lượng đội quản lý rừng mỏng, khó kiểm sốt hết tồn khu vực Để cấp chứng rừng trình quản lý phát triển rừng bền vững, doanh nghiệp đạt kết đáng kể, nhiên số hạn chế nêu cơng ty cần phải có kế hoạch để thực tiêu chí hạn chế làm cam kết công ước quốc tế buôn bán lồi động vật hoang dã (CITES), cơng ước đa dạng sinh học (CBD)…đây tiêu chí quan trọng để cấp chứng rừng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Toàn, 2008 Bài giảng“Quản lý rừng bền vững” Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Việt Hải, 2007 Phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên dựa cộng đồng nghiên cứu có tham gia Nhà xuất Nơng Nghiệp Hoàng Hữu Cải, 2002 Bài giảng”Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội” Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu, 2007.Đánh giá kết tác dụng hoạt động”Tổ chức sản xuất kinh doanh”tại Lâm trường Bảo Lâm(tỉnh Lâm Đồng) giai đoạn 1999 đến 2005” Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Danh Thế Minh, 2007 Tìm hiểu mơ hình quản lý rừng bền vững lâm trường Sơ Pai huyện K’Bang tỉnh Gia Lai Luận văn kỹ sư, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Đặng, Thomas Osbor, 2004 Đánh giá Đa dạng sinh học kinh tế-xã hội Lâm trường Quốc doanh Lộc Bắc Báo cáo tóm tắt “Phương án điều chế rừng công ty TNHH MTV Lộc Bắc năm 2011.” Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Bộ NN PTNT, 2006 Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Quản lý lâm trường quốc doanh 57 10 Bộ NN PTNT, Báo cáo ngành lâm nghiệp 2005, chương “Các tiêu kinh tế, tiêu xã hội, tiêu môi trường, tiêu chương trình quản lý rừng bền vững” 58 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi vấn Hợp đồng giao khoán 59 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CBCNV CÔNG TY LÂM NGHIỆP LỘC BẮC VÀ UBND Xà THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Mẫu số Họ tên Nghề nghiệp Chức vụ Đơn vị cơng tác CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG Bộ máy tổ chức công tác nào? Chức nhiện vụ cơng ty gì? Lực lượng quản lý bảo vệ rừng công ty gồm người? Được phân bổ sao? Những hoạt động đội quản lý rừng? ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Giá trị sản xuất lâm nghiệp nào? Công tác phát triển vốn rừng tiến hành sao? Các kế hoạch nuôi dưỡng rừng, công thức khai thác rừng vào đâu? Tổng số lồi thực vật bao nhiêu? Có lồi bị đe dọa? Đó lồi nào? Tổng số lồi động vật bao nhiêu? Có lồi bị đe dọa? Đó lồi nào? Độ che phủ rừng bao nhiêu? Có hộ tham gia nhận khốn? Diện tích? Chương trình gì? 60 Việc làm tạo cho lao động địa phương bao nhiêu? Số hộ nghèo năm 2008, 2009, 2010 bao nhiêu? 3.ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ FSC Tiêu chuẩn 1, kết đạt mặt tồn tại? Tiêu chuẩn 2, kết đạt tồn tại? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Những thuận lợi trình quản lý phát triển gì? Khó khăn q trình quản lý phát triển rừng bền vững? BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Mẫu số Họ tên chủ hộ Dân tộc Số nhân Số lao động Họ tên người vấn Gia đình anh (chị) có tham gia nhận khốn bảo vệ rừng khơng? Nếu có diện tích bao nhiêu? Anh chị có tham gi buổi sinh hoạt, tập huấn kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng cơng ty tổ chức? Có gia đình tham gia vào làm th cho cơng ty công việc trồng rừng,khai thác rừng…?Số tiền mà anh chị nhận đuợc ngày bao nhiêu? 61 Anh chị áp dụng vào vườn hộ từ kiến thức mà cán cơng ty phổ biến? Anh chị có trang bị bảo hộ rừng từ công ty hay không? Những kiến thức địa quản lý bảo vệ rừng có chia sao? Phong tục truyền thống xưa áp dụng nào? 8, Những thuận lợi mà gia đình tham gia vào quản lý bảo vệ rừng gì? Những khó khăn mà gia đình tham gia vào quản lý bảo vệ rừng gì? 10 Anh chị có hài lòng với hoạt động công ty lâm nghiệp Lộc Bắc địa bàn không? Vì sao? 62 UBND TỈNH LÂM ĐỒNG CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CTY LÂM NGHIỆP LỘC BẮC Độc lập-Tự do-Hạnh phúc HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG (Mẫu số 01, phát hành theo thông báo số 813/TB-NN, ngày 29/3/2000 Sở Nông nghiệp PTNT Lâm Đồng) - Căn định số 202/TTg, ngày02/05/1994 thủ tướng phủ” V/v Ban hành quy định việc giao khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh trồng rừng”, văn hành cấp thẩm quyền Nhà nước quy định có liên quan đến giao khoán bảo vệ rừng - Căn nghị định số 159/2007/NĐ_CP ngày 31/10/2007 phủ Về việc xử phạt hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Căn định số 824/QĐ-UBND ngày 08/04/2010 UBND tỉnh Lâm Đồng V/v Phân bổ kinh phí giao khốn QLBV rừng năm 2010 ( Theo định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 củaTthủ tướng phủ Xét đơn xin nhận khốn bảo vệ rừng 07 hộ dân xã Lộc Bảo.(Có đơn kèm theo) Hôm ngày 15/04/2010 hợp đồng xác lập bên tham gia gồm có : I /BÊN GIAO KHỐN: CƠNG TY LÂM NGHIỆP LỘC BẮC - Do ơng: PHẠM VĂN KIM Chức vụ: Phó giám đốc cơng ty Làm đại diện cho bên giao khốn quản lý bảo vệ rừng (Gọi tắt bên A ) II/ BÊN NHẬN KHỐN 63 - Do ơng (bà): K’Lênh Địa chỉ: Thôn 1- xã Lộc Bảo- huyện Bảo Lâm –tỉnh Lâm Đồng Làm đại diện cho bên nhận khoán rừng(Gọi tắt bên B) Sau thỏa thuận hai bên thống ký hợp đồng khoán rừng đất lâm nghiệp với điều khoản sau: Điều 1: Bên A khốn cho bên B 1/-Diện tích khốn bảo vệ 91,5 Địa điểm lơ Gồm 05 lơ, 01 khoảnh, 01 tiểu khu (có đính kèm) a- Đối tượng rừng ; Rừng sản xuất b- Hiện trạng rừng : IIA ,IIB, Lồ ô, Gỗ lồ ô c- Trữ lượng : Gỗ 5.346 m3; Lồ ô 123.400 d- Nội dung khoán bảo vệ rừng Giữ nguyên trạng đất rừng để ngày phát triển tốt +Trơng coi bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng +Canh gác giữ rừng, kịp thời phát ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép gây hại đến rừng đất rừng Phải phối hợp với bên A quyền địa phương để xử lý +Bản thân bên B: Không tác động trái phép đến rừng đất rừng, không mang chăn thả nuôi trồng thực vật từ nơi khác đến rừng ngược lại Không làm thay đổi cảnh quan nhiên khu rừng không gây ô nhiểm mơi trường sinh thái khu vực 2/- Đơí với diện tích chưa có rừng nằm rải rác tập trung phạm vi khoán bảo vệ: 64 Bên B giữ nguyên trạng để bên A phát triển rừng Và bên B thực nội dung điều 1-khoản hợp đồng 3/- Đơn giá giao khoán bảo vệ năm 2010 Đơn giá +Tiền công bảo vệ rừng 200000 đồng /ha/năm +Hỗ trợ gạo 108705 đồng /ha/năm +Tổng giá trị hợp đồng 28.246.508 đồng Điều Quyền nghĩa vụ bên A 1/- Quyền a- Hướng dẫn, kiểm tra yêu cầu bên B sửa chữa sai sót việc bảo vệ rừng thực hợp đồng Đình hủy bỏ hợp đồng bên B vi phạm cam kết hợp đồng b- Giảm tiền công bên B phần cơng việc khơng hồn thành theo hợp đồng c- Yêu cầu bên B thiệt hại bên B gây 2/- Nghĩa vụ: a- Xác định rõ diện tích, trạng rừng,vị trí ranh giới đồ thực địa diện tích khốn cho bên B b- Hướng dẫn cho bên B tổ chức thực qui chế quản lý theo quản lý theo loại rừng c- Thanh toán kịp thời chi phí bảo vệ rừng theo kế hoạch mức đầu tư hàng năm Nhà nước cho bên B nghiệm thu định kì hàng năm d- Bồi thường thiệt hại cho bên B bên A gây Điều Quyền nghĩa vụ bên B (Bên nhận khoán) 65 1/- Quyền a- Được toán kịp thời tiền cơng khốn bảo vệ rừng sau nghiệm thu theo đơn điều b- Được xét ưu tiên hợp đồng nhận khốn thi cơng bên A có kế hoạch khai thác lâm sản ngồi gỗ như: Tre nứa, song mây, dược liệu …và nhận trồng rừng, chăm sóc rừng trồng c- Được tận thu củi khơ rừng theo hướng dẫn bên A để làm sinh hoạt gia đình d- Được bồi thường thiệt hại bên A gây 2-Nghĩa vụ a- Phải thực nội dung bảo vệ rừng đất rừng theo điều hợp đồng b- Tuân thủ quy định qui chế quản lý rừng theo loại rừng, c- Chịu trách nhiệm trước bên A vốn rừng nhận khoán, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường, bảo vệ thảm thực vật rừng Đồng thời chịu trách nhiệm hành vi xâm hại tài nguyên rừng đất rừng diện tích nhận khốn đối tượng bên gây để rừng bị phá, bị cháy, bị lấn chiếm, bị khai thác khoán sản…và bồi thường cho bên A có thiệt hại rừng đất rừng d- Bồi thường thiệt hại cho bên A bên B vi phạm hợp đồng gây thiệt hại rừng đất rừng Điều 4: Cam kết bên A bên B 1/- Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 01 năm 2010 đến ngày 31 tháng 12 năm 2010 66 a- Nếu bên A Bên B muốn bổ sung thêm, bớt hợp đồng phải báo cho bên trước tháng b- Nếu bên A bên B muốn hủy bỏ hợp đồng khốn phải báo trước cho 02 tháng để xử lý Thời gian xử lý vòng 15 ngày kể từ ngày nhận giấy báo c- Khi hết năm kế hoạch hai bên giao nhận khoán xem xét để ký hợp đồng điều kiện hợp đồng để gia hạn thời gian cho hàng năm Nếu có thay đổi so với hợp đồng gốc hai bên phải ký lại hợp đồng thay cho hợp đồng kí trước khơng phù hợp thực tế.Trong ký hợp đồng mới, hai bên phải lý xong hợp đồng kí trước d- Hợp đồng chấm dứt trước thời hạn Nhà nước lấy lại rừng đất rừng để sử dụng vào mục đích khác theo qui định pháp luật 2/- Hai bên cam kết thực hợp đồng kí, hai bên vi phạm hợp đồng tùy theo mức độ bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật 3/- Hợp đồng ký kết UBND xã Lộc Bảo-Huyện Bảo Lâm-Tỉnh Lâm Đồng lập thành 04 có giá trị pháp lý : Bên A giữ 01 bản,bên B giữ 01 bản, UBND xã Lộc Bảo giữ 01 Hạt kiểm lâm sở giử 01 ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A K’Lênh Phạm Văn Kim Đăng ký hợp đồng UBND xã Lộc Bảo Số ngày 15 tháng 02 năm 2010 TM.UBND Xà LỘC BẢO K’Khệ 67 68 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH THƠ ĐÁNH GIÁ SỰ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP... vật q có nguy giảm dần, số tranh chấp với người dân, có số vi phạm quản lý phát triển rừng Hy vọng mặt tồn Cơng ty có giải pháp tích cực nhằm đạt mục tiêu đề ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ ... Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, thầy khoa Lâm nghiệp nói riêng tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích thời

Ngày đăng: 12/06/2018, 08:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w