1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM SỰ LÀM VIỆC CỦA CÀY HAI CHẢO ĐƯỜNG KÍNH 660 VỚI MÁY KÉO CÔNG SUẤT CỠ 35 MÃ LỰC ĐỂ LÀM VIỆC GIỮA HAI HÀNG CAO SU

52 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM SỰ LÀM VIỆC CỦA CÀY HAI CHẢO ĐƯỜNG KÍNH 660 VỚI MÁY KÉO CÔNG SUẤT CỠ 35 MÃ LỰC ĐỂ LÀM VIỆC GIỮA HAI HÀNG CAO SU Họ tên sinh viên: NGUYỄN HỒI PHÚ Ngành: CƠ KHÍ NƠNG LÂM Niên khóa: 2007-2011 Tháng 6/2011 TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM SỰ LÀM VIỆC CỦA CÀY HAI CHẢO ĐƯỜNG KÍNH 660 VỚI MÁY KÉO CÔNG SUẤT CỠ 35 MÃ LỰC ĐỂ LÀM VIỆC GIỮA HAI HÀNG CAO SU Tác giả NGUYỄN HOÀI PHÚ Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Cơ khí nơng lâm Giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ: Võ Văn Thưa Kỹ sư : Võ Hùng Anh 6/2011 i   LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng ngày hơm Cảm ơn gia đình ln quan tâm động viên suốt trình học tập thực đề tài Để hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp này, nhận hướng dẫn tận tình thầy Ths Võ Văn Thưa thầy Ks Võ Hùng Anh việc: chọn đề tài, tìm tài liệu tham khảo, nơi thực đề tài Đặc biệt thầy Võ Hùng Anh giúp tơi học hỏi, tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Bến Cát – Bình Dương Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian theo học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn nhóm tiểu luận nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tiểu luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ii   TĨM TẮT Đề tài “Tìm hiểu cấu tạo khảo nghiệm cày hai chảo đường kính 660 làm việc với máy kéo cỡ cơng suất 35 HP để làm việc hai hàng cao su” Được tiến hành xã Trừ Văn Thố huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương từ ngày 9/3/2011 đến ngày 8/6/2011 Tìm hiểu cấu tạo cày chảo, tiến hành khảo nghiệm thu thập số liệu, đánh giá tiêu kinh tế iii   MỤC LỤC Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vi Danh sách bảng vii Chương1.MỞ ĐẦU Chương 2.TỔNG QUAN 2.1 Yêu cầu kĩ thuật làm đất 2.2.Cơ lý tính đất trồng 2.2.1Khối lượng 2.2.2Các dạng nước tính chất đất 2.2.3 Thể khí đất 2.2.4.Độ Chặt 2.2.5.Độ ẩm 2.2.6.Hệ số ma sát 2.2.7 Thành phần học đất 2.2.8 Lực cản riêng đất cày 2.3 Tình hình sản xuất cao su 10 2.4.Một số loại máy làm đất 11 2.4.1.Cày diệp 11 2.4.2.Cày không lật 13 2.4.3.Phay đất 13 2.4.4 Cày chảo 13 Chương3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1.Các phương tiện thiết bị 18 iv   3.2Chất lượng làm đất 20 3.2.1.Xác định độ sâu làm đất 20 3.2.2.Bề rộng làm việc 20 3.2.3.Đo lực cản kéo: 21 3.3 Các tiêu kinh tế cần xác định 21 3.3.1 Vận tốc liên hợp máy 21 3.3.2.Chi phí nhiên liệu 21 3.3.3.Năng suất liên hợp máy 22 Chương4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1.Tìm hiểu cấu tạo cày hai chảo 23 4.1.1Sơ đồ cấu tạo chung cày hai chảo 23 4.1.2Chảo cày 24 4.1.3Khung cày 25 4.1.4.Bánh đuôi 25 4.1.5.Cơ cấu điều chỉnh góc nghiêng 26 4.1.6.Cơ cấu điều chỉnh góc tiến 26 4.1.7.Cơ cấu treo 28 4.2.Tiến hành khảo nghiệm 28 4.2.1.Xác định độ chặt đất 28 4.2.2 Xác định mật độ cỏ dại ruộng thí nghiệm 29 4.2.3.Xác định lực cản kéo 31 v   Danh sách hình: Hình 3.1 Cày hai chảo 18 Hình 3.2 Dụng cụ đo độ chặt 18 Hình 3.3 Lực kế hiển thị số 19 hình 3.4 Liên hợp máy kéo ISEKI 4200 FIAT-ZTZ DT 35-66 19 hình 3.5 Liên hợp máy ISEKI 4200 cày hai chảo 20 Hình 4.1 Sơ đồ cấu tạo chung cày hai chảo 23 Hình 4.2 Sơ đồ bố trí chảo 24 Hình 4.3.Chảo cày 24 Hình 4.4.Khung cày 25 Hình 4.5 Cụm bánh 25 Hình 4.6.Cơ cấu điều chỉnh góc lật 26 Hình 4.7 Cơ cấu điều chỉnh góc tiến 27 Hình 4.8.Vị trí lỗ 27 Hình 4.9 Cơ cấu treo 28 Hình 4.10 Sơ đồ mẫu đo độ chặt 29 Hình 4.11 Sơ đồ mẫu xác định mật độ cỏ dại 30 Hình 4.12.Thí nghiệm đo lực cản cày 32 vi   Danh sách bảng Bảng 2.1 Bảng độ ẩm đất khoảng giới hạn cày khô Bảng 2.2 Bảng lực cản riêng số loại đất 10 Bảng 2.3.Bảng lực cản riêng loại đất 17 Bảng 4.1 Độ chặt đất 29 Bảng 4.2 Xác định mật độ cỏ dại 31 Bảng 4.3.Bảng lực cản lăn 33 Bảng 4.4 Thời gian liên hợp máy 40m ruộng thí nghiệm cấp số1: 34 Bảng 4.5.Độ sâu cày ứng với đường cày cấp số truyền1: 35 Bảng 4.6 Kết đo lực cản kéo cày cấp số truyền1 : 35 Bảng 4.7.Thời gian liên hợp máy 40m ruộng thí nghiệm cấp số2: 36 Bảng 4.8.Độ sâu cày ứng với đường cày cấp số truyền2: 36 Bảng 4.9 Kết đo lực cản kéo cày cấp số truyền 2: 37 Bảng 4.10.Thời gian liên hợp máy 40m ruộng thí nghiệm cấp số1: 38 Bảng 4.11.Độ sâu cày ứng với đường cày cấp số truyền1: 38 Bảng 4.12 Kết đo lực cản kéo cày cấp số truyền1 : 39 Bảng 4.13.Thời gian liên hợp máy 40m ruộng thí nghiệm cấp số 2: 39 Bảng 4.14.Độ sâu cày ứng với đường cày cấp số truyền 2: 40 Bảng 4.15 Kết đo lực cản kéo cày cấp số truyền 2: 40 Bảng 4.16.Bảng biểu thị độ sâu bề rộng làm việc 41 vii   Chương1 MỞ ĐẦU Việt Nam nước có truyền thống nơng nghiệp lâu đời Nền nơng nghiệp Việt Nam đóng góp lượng khơng nhỏ thu nhập cho nước Để phát triển nông nghiệp cần áp dụng giới hóa, thâm canh tăng suất trồng , tận dụng hết tiềm đất , tùy vào điều kiện đất đai khí hậu vùng mà phát triển trồng cho phù hợp Việc chuẩn bị đất trồng ln đóng vai trò quan trọng khâu nặng nhọc tốn nhiều công sức Hiện cao su chiếm vị trí kinh tế nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Cao su trồng chủ lực đem lại thu nhập chủ yếu cho tỉnh miền Đông Nam Bộ Hiện nông hộ sử dụng chủ yếu máy kéo cỡ công suất 35 HP có kích thước gọn, khối lượng tương đối bé phù hợp với chăm sóc vường cây, dễ quay đầu, khơng làm tổn thương Đối với vườn cao su giai đoạn trồng người ta thường thâm canh trồng đậu, bắp, mì…Để có thu nhập giai đọan Việc làm đất vườn cao su thuận tiện loại máy kéo cỡ cơng suất 35HP Cày chảo làm việc tốt hầu hết loại đất có khả vượt chướng ngại vật cao đồng thời giảm lực kéo trình làm việc chảo vừa tịnh tiến vừa xoay Cày chảo có nhiều loại Về cày chảo lật rạ có : lật rạ Đồng Tâm, Hướng Phước, Đồng Tiến… với cỡ: chảo, chảo, 10 chảo Về cày phá lâm có loại: chảo (Guard), DP75, cày phá lâm Hướng Phước Tuy nhiên loại cày chảo không phù hợp với máy kéo cỡ 35 HP Do lí chấp thuận ban chủ nhiệm khoa khí cơng nghệ trường Đại Học Nông Lâm TPHCM tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu   cấu tạo khảo nghiệm cày hai chảo làm việc với máy kéo cỡ công suất 35 HP để làm việc hai hàng cao su” Tuy nhiên với trình độ khả có hạn nên q trình thực đề tài chắn thiếu sót Tơi mong dẫn, đóng góp phê bình thầy bạn đọc   -Địa điểm : Xã Trừ Văn Thố, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương -Ngày thực hiện: 24/05/2011 -Người thực hiện: Nguyễn Hoài Phú, Trần Văn Chưởng -Người kiểm tra: kỹ sư : Võ Hùng Anh -Dụng cụ: Thước thẳng, dao, rựa, cân kg, túi đựng mẫu -Thực hiện: Lấy mẫu theo sơ đồ: Hình 4.11 Sơ đồ mẫu xác định mật độ cỏ dại Với x- Vị trí cao su o-Vị trí lấy mẫu kích thước trồng cao su 6x3 Dùng thước thẳng, rựa đánh dấu diện tích 1m2 sau dùng dao cắt sát gốc cỏ dại phạm vi đánh dấu Sau đem cân Kết ghi vào bảng số liệu: 30   Bảng4.2 Xác định mật độ cỏ dại Mật độ cỏ dại (kG/m2) Vị trí 1,2 0,9 1,2 1,1 Trung bình 1,08 Tính mật độ cỏ dại cho m2, sau tính mật độ cho 1ha Mật độ cỏ dại cho tính theo cơng thức: G=GTB.10000 kg/ha Trong đó: G: Khối lượng cỏ dại trung bình ha, kg GTB: Khối lượng cỏ dại trung bình 1m2, kg Ta tính mật độ cỏ dại cho là: G=1,08.10000=10800 kg/ha 4.2.3.Xác định lực cản kéo Để xác định lực cản kéo ta sử dụng lực kế hiển thị số dùng máy kéo để kéo liên hợp máy cày Ta tiến hành đo lực cản khơng tải cụm máy kéo, sau đo lực cản cày Đối với cày chảo bánh giới hạn độ sâu cày, nên để khảo nghiệm hai độ sâu cày cần đặt lên khung cày tải trọng phụ, khảo nghiệm hai chế độ vận tốc Ở chế độ tiến hành đo hai đường cày theo hai hướng xuôi ngược 4.2.3.1.Chuẩn bị khảo nghiệm Để khảo ngiệm lấy số liệu xác đòi hỏi khâu chuẩn bị mặt đồng phải tiến hành kĩ lưỡng, ruộng đất phải đạt yêu cầu sau: -Cùng loại đất đồng tình trạng đất, mức chênh lệch độ ẩm độ chặt không vượt 10 % -Ruộng phải phẳng, lớp cỏ dại gốc rạ mặt ruộng phải đồng có mật độ trung bình 31   -Ruộng phải điển hình mặt sử dụng năm trước (chế độ luân canh trồng, cày bừa) 4.2.3.2.Chuẩn bị dụng cụ Theo tiêu chuẩn TCVN 5018-89, để đo lực cản kéo ta cần xác định đặc điểm ruộng thí nghiệm (bao gồm độ chặt, độ ẩm, mật độ cỏ dại), chế độ làm việc máy(số truyền máy kéo, tốc độ làm việc liên hợp máy, độ sâu cày trung bình, bề rộng làm việc trung bình cày) Do ta cần chuẩn bị dụng cụ sau: -Dụng cụ đo lực: lực kế hiển thị số -Dụng cụ để đo tốc độ đồng hồ bấm giây, xác định thời gian máy đoạn ruộng cần thí nghiệm chuẩn bị trước -Dụng cụ xác định độ sâu cày bề rộng cày: thước dây thước thẳng -Liên hợp máy ISEKI 4200 FIAT ZTZ-DT 35-66 4.2.3.3.Tiến hành đo lực cản kéo Để xác định ảnh hưởng chế độ làm việc máy, đặc điểm ruộng thí nghiệm đến lực cản kéo ta cần khảo nghiệm hai độ sâu cày ứng với hai số truyền làm việc máy Để đo lực cản kéo thực tế ta dùng lực kế đặt hai máy kéo Đặc điểm ruộng thí nghiệm là: Độ chặt 36 kG/cm2, mật độ cỏ dại 10800 kg/ha, độ ẩm khoảng 20 % Tiến hành móc lực kế vào máy kéo thiết bị sinh tải Hâm nóng động đến nhiệt độ làm việc bình thường Ta tiến hành khảo nghiệm với hai độ sâu Mỗi độ sâu chạy bốn đường hai cấp số truyền máy kéo Hình 4.12.Thí nghiệm đo lực cản cày 32   1,4-Máy kéo 3-lực kế 2-Xích 5-Dàn cày 4.2.3.4 Đo lực cản lăn Mục đích : xác định lực cản máy kéo sinh chưa lắp cày Địa điểm : xã Trừ Văn Thố, huyện Bến Cát , tỉnh Bình Dương Ngày thí nghiệm: 24/05/2011 Người thực hiện: Nguyễn Hoài Phú, Nguyễn Văn Toàn, Trần Văn Thái, Trần Văn Chưởng, Đàm Cảnh Mừng Người kiểm tra: Kỹ Sư Võ Hùng Anh Khi đo lực cản kéo chế độ chạy khơng ta tiến hành móc lực kế vào máy kéo ISEKI 4200và máy kéo FIAT ZTZ-DT35-66 Cho máy kéo kéo liên hợp máy vào lô đất thí nghiệm cấp số truyền đọc số liệu lực kế ghi vào bảng số liệu Bảng 4.3.Bảng lực cản lăn Lần đo Pck (cấp số ),kG Pck (cấp số ),kG 190 230 200 210 210 190 180 240 170 220 210 180 180 240 200 250 170 220 10 190 230 Trung bình 190 221 33   4.2.3.5.Đo lực cản kéo khi cày.  Mục đích: xác định lực cản kéo cấp số truyền cày bình thường Địa điểm : xã Trừ Văn Thố, huyện Bến Cát , tỉnh Bình Dương Ngày thí nghiệm: 24/05/2011 Người thực hiện: Nguyễn Hoài Phú, Nguyễn Văn Toàn, Trần Văn Thái, Trần Văn Chưởng, Đàm Cảnh Mừng Người kiểm tra: Kỹ Sư Võ Hùng Anh -Móc lực kế vào máy kéo -Ta tiến hành lấy số liệu sơ đồ bố trí lơ đất thí nghiệm Nghĩa ta lấy số liệu 40m đầu 40m cuối ruộng thí nghiệm Ở 40m ruộng thí nghiệm ta lấy số liệu thời gian, độ sâu cày lực cản kéo -Chúng thực lấy số liệu đường cày theo hai hướng xuôi ngược, với hai chế độ vận tốc ứng với hai cấp số truyền Ta số liệu sau: Bảng 4.4 Thời gian liên hợp máy 40m ruộng thí nghiệm cấp số1: Lần đo Thời gian (s) 59,02 62,06 58,82 60,18 60,08 Trung bình 60,08 Vận tốc liên hợp máy tính theo cơng thức: v=s/t [11] với v- vận tốc liên hợp máy ,m/s s-quảng đường liên hợp máy được,m t-thời gian,s vận tốc liên hợp máy là: v=40/60,08=0,665 m/s 34   Bảng 4.5.Độ sâu cày ứng với đường cày cấp số truyền1: Độ sâu cày (cm) Đường cày Đường cày 20 19 15,5 16 19 18 18 20,5 18,5 19 Trung bình:18,2 Trung bình:18,5 Bảng 4.6 Kết đo lực cản kéo cày cấp số truyền1 : Đoạn cày lấy số liệu Lực cản kéo cày, kG Đường cày Đường cày 460 470 450 440 430 460 460 450 440 430 Trung bình 448 450 40m cuối 430 430 450 470 470 440 460 450 440 470 450 452 40m đầu Trung bình Lực cản kéo cày trung bình: n p i pi =450 Kg n Như lực cản cày thực tế cấp số 1là: R=Plv-Pck=450-190=260 kG 35   Bảng 4.7.Thời gian liên hợp máy 40m ruộng thí nghiệm cấp số2: Lần đo Thời gian (s) 51,48 49,01 48,36 50,32 52,09 Trung bình 50,252 Vận tốc liên hợp máy : 0,796 m/s Bảng 4.8.Độ sâu cày ứng với đường cày cấp số truyền2: Độ sâu cày (cm) Đường cày Đường cày 19,5 19 16 18,5 18 18 19 16,5 17,5 18,5 Trung bình:18 Trung bình:18,1 36   Bảng 4.9 Kết đo lực cản kéo cày cấp số truyền 2: Đoạn cày lấy số liệu Lực cản kéo cày kG Đường cày Đường cày 530 520 510 500 520 530 500 490 490 510 Trung bình 510 510 40m cuối 520 530 510 520 520 500 490 510 55 520 508 516 40m đầu Trung bình n Lực cản kéo cày trung bình: p   i pi =511 kG n Lực cản cày thực tế : R=Plv-Pck=511-221=290 kG 4.2.3.6.Đo lực cản kéo cày có chất thêm tải trọng Mục đích củaviệc gắn thêm tải trọng để tăng độ sâu cày, cày chảo khơng có bánh giới hạn độ sâu Chúng tơi thực lấy số liệu đường cày theo hai hướng xuôi ngược, với hai chế độ vận tốc ứng với hai cấp số truyền1 Ta số liệu: 37   Bảng 4.10.Thời gian liên hợp máy 40m ruộng thí nghiệm cấp số1: Lần đo Thời gian (s) 64,28 62,03 64,37 61,07 63,12 Trung bình 62,974 Vận tốc liên hợp máy tính theo cơng thức: v=s/t Với v- vận tốc liên hợp máy ,m/s s-quảng đường liên hợp máy được,m t-thời gian,s Như vận tốc liên hợp máy là: v=40/62,974=0,635 m/s Bảng 4.11.Độ sâu cày ứng với đường cày cấp số truyền1: Độ sâu cày (cm) Đường cày1 Đường cày 22 19 19 23,5 23 20,5 20 21 21,5 22 Trung bình21,1 Trung bình21,2 38   Bảng 4.12 Kết đo lực cản kéo cày cấp số truyền1 : Đoạn cày lấy số liệu Lực cản kéo cày kG Đường cày Đường cày 560 550 550 530 530 540 550 550 540 540 Trung bình 546 542 40m cuối 530 540 550 530 560 540 540 550 530 530 542 538 40m đầu Trung bình n Lực cản kéo cày trung bình: p   i pi =542 kG n Như lực cản cày thực tế cấp số 1là: R=plv-pck=542-190=352 kG Bảng 4.13.Thời gian liên hợp máy 40m ruộng thí nghiệm cấp số 2: Lần đo Thời gian (s) 58,23 56,09 59,31 57,12 58,27 Trung bình 57,804 Vận tốc liên hợp máy là: v=40/57,804= 0,692 m/s 39   Bảng 4.14.Độ sâu cày ứng với đường cày cấp số truyền 2: Độ sâu cày (cm) Đường cày Đường cày 22,5 23 21,5 20,5 20 22,5 23 22 19,5 20 Trung bình : 21,3 Trung bình21,6 Bảng 4.15 Kết đo lực cản kéo cày cấp số truyền 2: Đoạn cày lấy số liệu Lực cản kéo cày kG Đường cày Đường cày 620 610 610 580 590 620 480 610 600 600 Trung bình 600 604 40m cuối 610 590 580 610 630 620 600 600 610 590 606 602 40m đầu Trung bình n Lực cản kéo cày trung bình: p   i pi =603 kG n Lực cản cày thực tế: R=Plv-Pck=603-221=382 kG 4.2.3.7.Khảo nghiệm tiêu kinh tế, kĩ thuật Mục đích: Đo tiêu kinh tế, kĩ thuật 40   Địa điểm : xã Trừ Văn Thố, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Ngày thí nghiệm: 25/05/2011 Người thực hiện: Nguyễn Hoài Phú, Nguyễn Văn Toàn, Trần Văn Thái, Trần Văn Chưởng, Đàm Cảnh Mừng Người kiểm tra: Kỹ Sư Võ Hùng Anh Đặc điểm đất: + Độ chặt:36kG/cm2 +Độ ẩm: khoảng 20% +Mật độ cỏ dại: 1,08kG/m2 + Diện tích: 4x50 m + Phương pháp chuyển động liên hợp máy lật lòng máng Bảng4.16.Bảng biểu thị độ sâu bề rộng làm việc Chỉ tiêu Vận tốc Số điểm đo Trung làm việc bình Km/h (cm) Độ sâu làm 17,5 19,5 19 18 21 19 60 58,5 61,5 69 60,5 60 việc (cm) Bề rộng làm việc (cm) Thời gian làm xong cơng việc phút hết 0,4 lít nhiên liệu - Năng suất làm việc: Wlv=W/T (ha/h) Với W-Khối lượng công việc làm thời gian T T- Thời gian liên hợp máy bắt đầu làm kết thúc Wlv=(4.50.10-4)/(6/60)=0,2 ha/h -Chi phí nhiên liệu: G=Q/W G=0,4/(4.50.10-4)=20 l/ha Qua kết khảo nghiệm, nhận thấy độ sâu độ vùi cỏ rạ tương đối tốt mặt đồng không phẳng cho 41   Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN: Liên hợp máy làm việc ổn định Đảm bảo độ sâu cày Thích hợp cho việc chăm sóc vườn theo hàng Thích hợp cho việc làm đất để thâm canh loại họ đậu vườn lâu năm giai đoạn kiến thiết ( cao su, ăn trái, điều…) ĐỀ NGHỊ Tiếp tục khảo nghiệm loại đất khác để theo dõi đầy đủ tiêu kinh tế kĩ thuật liên hợp máy Trong thời gian tới nên chép mẫu sản xuất thêm giàn cày hai chảo 660 để triển khai chăm sóc cho vườn công nghiệp lâu năm 42   TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỒN VĂN ĐIỆN –NGUYỄN BẢNG lý thuyết tính tốn máy nơng nghiệp- Tủ sách đại học Nơng Lâm, 1987 ĐOÀN VĂN ĐIỆN -NGYỄN BẢNG Cấu tạo máy nông nghiệp NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, 1991 3.VÕ VĂN THƯA-ĐẶNG HỮU DŨNG Sử dụng máy nông nghiệp, 1998 4.ĐẶNG KIÊN CƯỜNG Thiết kế chế tạo , khảo nghiệm, cày hai chảo liên hợp với máy kéo hai bánh Luận văn tốt nghiệp kĩ sư khí, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh,1996 PHAN HIẾU HIỀN phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu Nhà xuất Nông Nghiệp TP.HỒ CHÍ MINH, 2001   PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo nghiệm   ... 0,700 Xám, Gley Gốc rạ 0,527 0,635 - Xám phù sa cổ Mía, khoai, 0,578 0,083 - - 0,683 - ngọt(không bồi đắp năm) nhiều đậu Đỏ bazan Bắp, khoai, đậu Nhìn chung K0 đất phèn nhiều, phèn mặn nhỏ Ko... Loại đất Tình trạng mặt Ko(KG/cm2) đồng Thịt nhẹ Trung bình Thịt nặng Phù sa nước ngọt(bồi Bắp, khoai, 0,015 0,570 - đắp năm) đậu, lúa Phù sa nước Gốc rạ - 0,670 0,852 Phèn ít, mặn Gốc rạ - 0,635

Ngày đăng: 12/06/2018, 13:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w