Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CẤU TẠO, QUI TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ Ô TÔ KHÁCH COUNTY HMK29B Họ tên sinh viên: LÊ PHƯƠNG NAM Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 6/2012 TÌM HIỂU CẤU TẠO, QUI TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ Ô TÔ KHÁCH COUNTY HMK29B Tác giả LÊ PHƯƠNG NAM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Mạnh Quí Th.S Cao Minh Đức Tháng 06 năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM em dạy dỗ tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích từ thầy bạn bè, hành trang q báu cho cơng việc em sau Có ngày hơm em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến: Cha, mẹ gia đình suốt thời gian qua động viên tạo động lực cho em học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Q thầy Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cho em thời gian học tập trường Thầy Th.S Trần Mạnh Q, Th.S Bùi Cơng Hạnh, Th.S Thi Hồng Xuân, Th.S Bùi Ngọc Triều, KS.Phan Minh Hiếu mơn Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh tận tình dạy bảo, tạo điều kiện cho em trình học tập Thầy ThS.Trần Mạnh Quý, ThS.Cao Minh Đức, anh Nguyễn Hùng Phong tận tình giúp đỡ hướng dẫn cho em q trình hồn thành đề tài Các bạn lớp DH08OT quan tâm, giúp đỡ trình học tập làm đề tài Trong trình thực đề tài dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm tận tình bảo của quý thầy cô bạn Em xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe để tiếp tục nghiệp trồng người chắp cánh tương lai cho hệ trẻ đất nước Chúc bạn có sức khỏe dồi để tiếp tục đường Sinh viên thực Lê Phương Nam ii TĨM TẮT 1.Tên đề tài: - TÌM HIỂU CẤU TẠO, QUI TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ Ô TÔ KHÁCH COUNTY HMK29B Thời gian địa điểm tiến hành : - Thời gian thực hiện: Từ ngày 15/03/2012 đến ngày 10/06/2012 - Địa điểm thực hiện: Xưởng lắp ráp xe ô tô chở khách Hyundai, công ty khí giao thơng Tracomeco Mục đích đề tài : - Tìm hiểu thơng số, cấu tạo hoạt động số thiết bị hệ thống điện động - Qui trình lắp ráp kiểm tra phận hệ thống điện động xe County HMK29B - Quá trình chạy thử động chẩn đoán cho hệ thống điều khiển động sau lắp ráp hoàn thành Phương tiện thực hiện: - Máy tính cá nhân - Máy ảnh - Sổ tay ghi chép - Động xe Hyundai County 29 chỗ ngồi Kết quả: - Tìm hiểu thông số kỹ thuật, cấu tạo hoạt động số thiết bị hệ thống điện động County HMK29B - Nắm qui trình lắp ráp kiểm tra thiết bị hệ thống điện động County HMK29B - Hiểu trình chạy thử động chẩn đoán cho hệ thống điều khiển động sau lắp ráp hoàn thành iii MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1 1.1 Dẫn nhập 1 1.2 Mục đích đề tài 2 Chương TỔNG QUAN 3 2.1 Sơ lược hệ thống điện động 3 2.1.1 Ắc quy 3 2.1.2 Máy phát điện xoay chiều 7 2.1.3 Máy khởi động 13 2.1.4 ECM, ECU 22 2.1.5 Các cảm biến 23 2.1.6 Bugi xông 27 2.1.7 Hệ thống van SCV điều khiển hút bơm cao áp 28 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 30 3.1 Thời gian địa điểm thực 30 3.2 Phương tiện thực 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 30 3.3.2 Phương pháp thực 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 iv 4.1 Giới thiệu dòng tơ chở khách Hyundai County 29 chỗ ngồi ( County HMK29B) 32 4.2 Tìm hiểu thơng số kĩ thuật, cấu tạo, hoạt động, việc lắp đặt kiểm tra thiết bị hệ thống điện động 33 4.2.1 Bình ắc quy 33 4.2.2 Máy phát điện 35 4.2.3 Máy khởi động 39 4.2.4 Kim phun 43 4.2.5 Bộ phận SCV điều khiển bơm cao áp 46 4.2.6 Bugi Xông 47 4.2.7 Tìm hiểu cảm biến số phận khác 49 4.3 Kết nối giắc cắm 58 4.4 Khởi động, chạy thử động 60 4.5 Chẩn đoán động 61 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phụ Lục v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CBU: Completely Built Up SKD: Semi Knocked Down CKD: Completely Knocked Down IKD: Incompletely Knocked Down ĐCT: Điểm Chết Trên CRDi: Common Rail Diesel Injection CMPS: Camshaft Position Sensor CKPS: Crankshaft Position Sensor ECU: Engine Control Unit ECM: Engine Control Module TDC: Top Dead Center ECTS: Engine Coolant Temperature Sensor SCV: Suck Control Valve APS: Accelerator Position Sensor FTS: Fuel Temperature Sensor RPS: Rail Pressure Sensor V/p: Vòng/phút Solenoid: Cuộn dây Common rail: Đường ống chung vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiệu điện dòng điện phát ứng với số vòng quay máy phát 35 Bảng 4.2: Thơng số kiểm tra máy khởi động 40 Bảng 4.3: Dữ liệu hành xe County 61 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Cấu tạo bình ắc quy axit 4 Hình 2.2: Cấu tạo cực khối cực 5 Hình 2.3: Máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ 7 Hình 2.4: Các chi tiết rơ to máy phát 8 Hình 2.5: Stator (a) sơ đồ đấu dây (b) máy phát điện xoay chiều pha 8 Hình 2.6: Rơ to máy phát điện 9 Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý sinh điện 9 Hình 2.8: Sơ đồ ngun lý dòng điện xoay chiều pha 10 Hình 2.9: Sơ đồ chỉnh lưu ốt (a) dòng điện phát (b) 11 Hình 2.10: Sơ đồ điều chỉnh điện áp bán dẫn 12 Hình 2.11: Vị trí máy khởi động 13 Hình 2.12: Máy khởi động loại thông thường 14 Hình 2.13: Máy khởi động loại giảm tốc 14 Hình 2.14: Máy khởi động loại bánh hành tinh 15 Hình 2.15: Khung dây từ trường 15 Hình 2.16: Đường sức khung dây nam châm 16 Hình 2.17: Lực từ sinh khung dây 16 Hình 2.18: Cấu tạo cơng tắc từ 17 Hình 2.19: Phần ứng ổ bi cầu Hình 2.20: Vỏ máy khởi động 17 Hình 2.21: Chổi than giá đỡ chổi than 19 Hình 2.22: Li hợp khởi động 19 Hình 2.23: Cấu tạo cơng tắc từ 20 Hình 2.24: Quá trình hút vào 21 Hình 2.25: Quá trình giữ 21 Hình 2.26: Quá trình hồi 22 Hình 2.27: ECU ECM điều khiển động 22 viii Hình 2.28: Hệ thống CRDi đơn giản 23 Hình 2.29: Hình dáng cảm biến nhiệt độ nước làm mát 23 Hình 2.30: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát 24 Hình 2.31: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp 24 Hình 2.32: Dạng sóng tín hiệu G 25 Hình 2.33: Sơ đồ mạch cảm biến vị trí trục cam 26 Hình 2.34: Dạng sóng tín hiệu NE 26 Hình 2.35: Sơ đồ mạch cảm biến vị trí trục khuỷu 27 Hình 2.36: Sơ đồ mạch điện tín hiệu G, NE 27 Hình 2.37: Cấu tạo bugi xơng 28 Hình 2.38: Cấu tạo bơm cao áp 28 Hình 4.1: Ơ tô chở khách Hyundai County 29 chỗ ngồi 32 Hình 4.2: Ắc qui lắp thân xe 34 Hình 4.3: Cấu tạo máy phát điện (1) 35 Hình 4.4: Cấu tạo máy phát điện (2) 36 Hình 4.5: Rotor máy phát động D4DD 36 Hình 4.6: Stator máy phát động D4DD 37 Hình 4.7: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống nạp 38 Hình 4.8: Vị trí máy phát điện 39 Hình 4.9: Các phận máy khởi động động D4DD 41 Hình 4.10: Sơ đồ mạch điện máy khởi động 42 Hình 4.11: Vị trí máy khởi động 43 Hình 4.12: Mã kim phun 43 Hình 4.13: Cấu tạo kim phun 44 Hình 4.14: Vị trí kim phun 45 Hình 4.15: Máy Hi-scan 46 Hình 4.16: Cổng kết nối DLC 46 Hình 4.17: Vị trí phận SCV 47 Hình 4.18: Mạch điện bugi xông 48 ix - Khi nhiệt độ nước làm mát thấp, điện trở cảm biến nhiệt độ nước cao gần khơng có dòng điện chạy qua Vì vậy, dây may so sinh nhiệt nên đồng hồ lệch chút - Khi nhiệt độ nước làm mát tăng, điện trở cảm biến giảm, làm tăng cường độ dòng điện chạy qua tăng nhiệt sinh dây may so Phần tử lưỡng kim bị uốn cong tỷ lệ với lượng nhiệt làm cho kim đồng hồ lệch hướng chữ H ( cao) 4.2.7.4 Cảm biến nhiệt độ áp suất khơng khí nạp ( Intake Air Temperature And Pressure Sensor) Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp thermistor ( nhiệt điện trở) lắp chung thân cảm biến áp suất khơng khí nạp Khi nhiệt độ dòng khí nạp thay đổi điện trở cảm biến thay đổi Tín hiệu điện áp cảm biến đến ECM thay đổi ECM sử dụng thông tin để thêm bớt lượng nhiên liệu cung cấp cho vòi phun Cảm biến nhiệt độ khí nạp sử dụng loại nhiệt điện trở có hệ số nhiệt âm, nhiệt độ khí nạp tăng, giá trị điện trở cảm biến giảm ngược lại, ECM dùng tín hiệu để phát nhiệt độ khí nạp vào động Hình 4.24: Cảm biến nhiệt độ áp suất khơng khí nạp - Cảm biến có chân - Điện trở: 2,31 - 2,56 kΩ 20˚C 0,30 - 0,34 kΩ 80˚ C 52 4.2.7.5 Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu FTS (Fuel Temperature Sensor) Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu loại nhiệt điện trở có hệ số nhiệt âm, lắp vào thân bơm cao áp để p hát nhiệt độ nhiên liệu gửi tín hiệu ECM, để tính tốn lượng phun nhiên liệu cho phù hợp Hình 4.25: Vị trí cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 4.2.7.6 Cảm biến áp suất đường cao áp RPS (Rail Pressure Sensor) - Cảm biến áp suất nhiên liệu sử dụng động diesel kiểu ống phân phối ( động Common Rail) phát áp lực nhiên liệu bên đường cao áp giúp đưa tín hiệu ECM để điều khiển van SCV, điều chỉnh áp suất nhiên liệu ống cao áp chung đạt giá trị mong muốn - Áp lực nhiên liệu cực đại đường ống nhiên liệu cao áp: 1800bar 1835kG/cm2 - Vị trí lắp cảm biến: Trên đường ống nhiên liệu chung Cảm biến loại Piezo 53 Hình 4.26: Cảm biến áp suất đường ống nhiên liệu chung 4.2.7.7 Cảm biến áp suất nhớt Hình 4.27: Cảm biến áp suất nhớt - Có nhiệm vụ báo hiệu áp suất nhớt hệ thống bôi trơn động cơ, để người lái biết tình trạng hệ thống bơi trơn 54 Hình 4.28: Đồng hồ áp suất nhớt kiểu nhiệt điện - Khi áp suất nhớt thấp màng đẩy tiếp điểm làm tiếp xúc nhẹ, nên dòng điện chạy qua dây may so cảm biến Vì lực tiếp xúc tiếp điểm yếu, tiếp điểm lại mở phần tử lưỡng kim bị uốn cong nhiệt sinh Tiếp điểm mở dòng điện chạy qua sau thời gian ngắn nên nhiệt độ phần tử lưỡng kim đồng hồ tăng nhẹ bị uốn Vì vậy, kim lệch nhẹ, đồng hồ báo áp suất nhớt thấp - Khi áp suất nhớt tăng, màng đẩy tiếp điểm mạnh nâng phần tử lưỡng kim lên Vì vậy, dòng điện chạy qua thời gian dài Tiếp điểm mở phần tử lưỡng kim uống lên Dòng điện chạy qua đồng hồ áp suất nhớt thời gian dài tiếp điểm cảm biến áp suất nhớt mở, nhiệt độ phần tử lưỡng kim phía đồng hồ tăng làm tăng độ cong nó, khiến kim đồng hồ lệch nhiều => đồng hồ báo áp suất nhớt cao 4.2.7.8 Cảm biến tốc độ xe: Vehicle speed sensor (VSS) - Được gắn đuôi hộp số, để nhận biết tốc độ xe, sử dụng loại cảm biến Hall - Cấu tạo gồm rơ to thép có cánh chắn cửa sổ cách gắn liền với trục thứ cấp hộp số quay với trục thứ cấp - Khi cánh chắn vào khe hở nam châm IC Hall từ trường bị cánh chắn thép khép kín, khơng tác động lên IC Hall, tín hiệu điện áp từ IC Hall 55 làm tranzito ngắt Khi qua khỏi khe hở IC Hall nam châm, từ trường xuyên qua khe hở tác dụng lên IC Hall làm xuất điện áp điều khiển tranzitor, làm cho tranzito dẫn Và tranzito đóng ngắt tạo tín hiệu điện áp gửi đến ECM để nhận biết tốc độ xe Hình 4.29: Dạng sóng tín hiệu cảm biến Hall Hình 4.30: Vị trí cảm biến tốc độ xe 4.2.7.9 Cảm biến vị trí bàn đạp ga (APPS) a Thông số - Loại biến trở - Điện 5V - Dòng điện cực đại 10mA b Nguyên lý hoạt động: - Cảm biến APPS bố trí bàn đạp ga Khi đạp ga tín hiệu điện áp APPS thay đổi, xác định vị trí bàn đạp ga Hành trình bàn đạp ga xác định cảm biến APPS tín hiệu chuyển ECM động ECM điều khiển bơm cao áp kim phun để tốc độ động tương ứng với vị trí bàn đạp ga 56 - Có hai tín hiệu điện áp cảm biến bàn đạp ga Bằng cách sử dụng hai tín hiệu, ECM so sánh để xác định làm việc bất thường cảm biến bàn đạp ga Hình 4.31: Cảm biến vị trí bàn đạp ga loại tuyến tính - Sơ đồ điều khiển mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga tham khảo phần phụ lục 4.2.7.10 Hộp cầu chì thân xe - Cầu chì máy phát điện: 100A - Cầu chì điện thân xe: 50A - Cầu chì ổ khóa: 40A 57 Hình 4.32: Hộp cầu chì 4.3 Kết nối giắc cắm - Kết nối giắc cắm đầu thiết bị điện với hệ thống dây điện dẫn tới ECM bảng táp lô - Từ động giắc nối từ kim phun, bơm cao áp, rơ le nhiệt, cảm biến nhiệt độ nhiên liệu, cảm biến vị trí trục khuỷu, cảm biến áp suất đường cao áp chung, cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp có 14 chân nhỏ 10 chân lớn Hình 4.33: Giắc nối từ động - Ngồi có giắc nối đầu thiết bị máy phát điện, cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến vị trí trục cam, cảm biến áp suất nhớt gồm 58 chân nhỏ cảm biến chân to, chân nhỏ đầu máy phát điện - Các giắc nối thiết bị điện trang bị động kết nối với đầu giắc hệ thống dây điện ráp thân xe, hệ thống dây điện dẫn tới kết nối với hộp ECM điều khiển động Hình 4.34: Giắc nối hệ thống dây điện lắp thân xe Hình 4.35: Các đầu giắc kết nối lại với - Ráp nối giắc cắm với ECM Các giắc cắm nối với ECM đặt vị trí đầu xe, phía bảng táp lơ 59 Hình 4.36: Các giắc nối tới ECM - ECU đặt vỏ kim loại để giải nhiệt tốt bố trí nơi bị ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm Hình 4.37: Mặt trước ECM - Hình 4.38: Các chân kết nối ECM Vì tài liệu ECM động D4DD xe County HMK29B hạn chế nên tham khảo tài liệu dòng xe khác 4.4 Khởi động, chạy thử động - Châm nước làm mát cho động - Đề máy khởi động động cơ, nghe âm phát từ động cơ: Có tiếng va đập lạ hay khơng, máy nổ có êm khơng - Kiểm tra đồng hồ báo: áp suất nhớt, đèn báo nạp, đèn chẩn đoán (check engine), đèn báo nhiệt độ nước làm mát… thông số hiển thị táp lô Nếu hệ thống làm việc bình thường xe đạt yêu cầu chuyển xe qua phận chẩn đoán động 60 4.5 Chẩn đoán động - Kết nối máy chẩn đoán Hi scan với cổng DLC xe thao tác lựa chọn, ta có thông số hành, so sánh thông số với thơng số nhà sản xuất đưa ra, xác định tình trạng động có đạt u cầu hay khơng Sau có thơng số, ta tiến hành so sánh Bảng 4.3: Dữ liệu hành xe County Số TT Thông tin TS hành TS tham chiếu ENGINE SPEED 759 v/p 750 v/p INTAKE AIR TEMP 42 c 45 c WATER TEMP 85.0 c 80 c INTAKE MANIFOLD 101 kpa 100 kpa PRESSURE STARTER KEY ON ON STARTER SWITCH OFF OFF CRANK SENSOR ACTIVE ON ON CAM SENSOR ACTIVE ON ON VEHICLE SPEED 0.0 km/h 0.0 km/h 10 BATTERY VOLTAGE 24, 6V 24.6V 11 CLUTCH SWITCH OFF OFF 12 EXHAUST BRAKE SWITCH OFF OFF 13 REAL C/R PRESSURE 57.9 Mpa 57.8 Mpa 14 TARGET C/R PRESSURE 56.0 Mpa 56.0Mpa 15 FUEL TEMP 50 c 52 c Ta thấy rằng: - Ở chế độ hoạt động, thông số có sai lệch khơng đáng kể - Ví dụ hai thông số áp suất thực (REAL C/R PRESSURE) áp suất lý thuyết (TARGET C/R PRESSURE) sai khác không 10 %, nằm 61 giới hạn cho phép Áp suất tối đa phải nằm khoảng 140-160 Mpa 1.428-1.632 kG/cm2 Trong trình chẩn đốn máy Hi scan có tác dụng đọc xóa mã lỗi hệ thống điều khiển động 62 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong thời gian ngắn thực đề tài “TÌM HIỂU CẤU TẠO, QUI TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ Ơ TƠ KHÁCH COUNTY HMK29B” hồn thành mục đích đề Đạt kết sau: - Tìm hiểu thơng số kỹ thuật, cấu tạo hoạt động thiết bị hệ thống điện động - Nắm qui trình lắp ráp kiểm tra thiết bị hệ thống điện động xe ô tô khách Hyundai County 29 chỗ ngồi - Nắm trình chạy thử động chẩn đoán cho hệ thống điều khiển động sau lắp ráp hoàn thành Hạn chế đề tài: - Quá trình thực tập diễn xưởng lắp ráp ô tô, động thiết bị hồn tồn nên việc tìm hiểu chủ yếu quan sát tìm hiểu tài liệu kỹ thuật, chưa tháo rời đo đạc để tìm hiểu sâu 5.2 Đề nghị Tuy tạo điều kiện để thực đề tài nhiên q trình thực em gặp phải trở ngại định em xin có số đề nghị sau: - Tạo điều kiện cho sinh viên thực tập tiếp xúc nhiều với thực tế sản xuất nhà máy - Bổ sung thêm nguồn tài liệu loại xe ô tô chở khách, Hyundai County 29 chỗ ngồi, để sinh viên dễ tìm hiểu 63 - Tài liệu kỹ thuật dòng xe khách Hyundai County 29 chỗ ngồi sử dụng ngơn ngữ nước ngồi nên người tìm hiểu cần phải có trình độ ngoại ngữ chuyên ngành định - Nhà trường cần trang bị thêm nhiều loại thiết bị phục vụ cho việc học tập, trang bị thêm nhiều loại xe, mơ hình sinh viên khóa sau tiếp xúc nhiều với công nghệ loại ô tô mới, để việc đào tạo đáp ứng với phát triển nhu cầu xã hội 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lê Sơn Tòng, 2007, tiểu luận tốt nghiệp “ TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL COMMON RAIL HYUNDAI SANTAFE 2.0 MODEL NO G – 120301, HÀN QUỐC” Trần Quốc Định, Trần Thanh Quang, 2007 TÌM HIỂU THIẾT BỊ CHẨN ĐỐN Ơ TƠ CARMAN SCAN VG+ Th.S Bùi Công Hạnh, 2009 Giáo trình “ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ”, Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM PGS – TS Đỗ Văn Dũng, TRANG BỊ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ HIỆN ĐẠI VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ, Nhà xuất ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2004 Website: www.oto-hui.com trường ĐH Công Nghiệp TPHCM Một số thông tin mạng khác Tài liệu tiếng Anh 2007 Electrical Troubleshooting Manual ( Tài liệu công ty Tracomeco cung cấp) Hyundai County Bus_electrical sys Engine Electric (Hyundai County Bus) 65 Phụ Lục Sơ đồ ECM điều khiển động ... tạo mô men - Đường sức từ sinh cực bắc cực nam nam châm Nó từ cực bắc đến cực nam - Khi đặt nam châm khác hai cực từ, hút đẩy hai nam châm làm cho nam châm đặt quay xung quanh tâm Hình 2.15:... liên hệ dòng điện sinh cuộn dây vị trí nam châm (hình 2.8) Dòng điện lớn sinh cực N cực S nam châm gần với cuộn dây Tuy nhiên, chiều dòng điện nửa vòng quay nam châm lại ngược Dựa nguyên lý để sinh... 65 Phụ Lục v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CBU: Completely Built Up SKD: Semi Knocked Down CKD: Completely Knocked Down IKD: Incompletely Knocked Down ĐCT: Điểm Chết Trên CRDi: Common Rail