Khi độ ẩm thấp các hoạt động sống diễn ra chậm hoặc bị đình chỉ, các chất dinh dưỡng không thấm vào tế bào, VSV không phát triển

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến NGŨ CỐC, TINH BỘT VÀ THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG TÌM HIỂU VỀ LÚA GẠO (Trang 51)

3. Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản đến chất lượng nguyên liệu liệu

3.2. Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ tăng trong ngưỡng tối thích sẽ kích thích sự phát triển của vi sinh vật, vi khuẩn, nấm mốc , côn trùng, Enzyme, đặc biệt là quá trình hô hấp điều này làm tổn hao chất dinh dưỡng. Đồng thời sinh ra các sản phẩm xấu cho khối thóc về màu sắc, mùi, vị.

+ Tuy nhiên khi nhiệt độ tăng quá cao các hoạt động sẽ giảm do

nguyên sinh chất bị phá hủy giúp hạn chế được sự biến đổi chất lượng khối thóc.

+ Khi nhiệt độ giảm ngoài vùng tối thích của các tác nhân gây hại, các phản ứng ít xảy ra, chất lượng ít bị biến đổi nhiều, vị ngọt của lúa tăng nhẹ.

3. Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản đến chất lượng nguyên liệu liệu

3.3. Độ thông thoáng khí

- Độ thông thoáng khí cao: quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra

mạnh mẽ, cơ chất được sử dụng nhiều để sinh ra CO2 và nước , quá trình hô hấp yếm khí xảy ra yếu hơn.

- Sự oxi hóa chất béo xảy ra mạnh sinh ra các sản phẩm có mùi ôi khét, làm giảm chất lượng khối thóc.

- Trong điều kiện không thông thoáng khí, sự gia tăng tổn thất chất khô ít hơn, và độ bền bảo quản cũng tăng lên.

3. Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản đến chất lượng nguyên liệu liệu

3.4. Ánh sáng: thúc đẩy qúa trình oxy hóa các chất béo xảy ra mạnh mẽ tạo thành các hợp chất gây đắng. tạo thành các hợp chất gây đắng.

3.5. Thời gian: thời gian bảo quản càng lâu làm cho độ acide của khối hạt càng tăng do nấm men, vi sinh vật có thời gian phân hủy các chất trong hạt càng tăng do nấm men, vi sinh vật có thời gian phân hủy các chất trong hạt như fitin bị thủy phân thành a.phosphoric, a. biphosphat, glucid bị thủy phân tạo thành các acide hữu cơ, fecmen lipaza thủy phân chất béo tạo thành các glycerin và axit béo.

3.6. Cấu trúc kho: kho thóc có tác dụng giữ kín khí không cho không khí bên ngoài mang ẩm và vi sinh vật, côn trùng vào kho. Nếu kho không kín, bên ngoài mang ẩm và vi sinh vật, côn trùng vào kho. Nếu kho không kín, cách ẩm tốt, tạo điều kiện cho sự hô hấp và vi sinh vật phát triển, làm tổn hao, cũng nhưng biến đổi chất khô trong khối hạt.

Một phần của tài liệu Công nghệ chế biến NGŨ CỐC, TINH BỘT VÀ THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG TÌM HIỂU VỀ LÚA GẠO (Trang 51)