Về phương pháp lập và kiểm tra các chỉ tiêu trên hệ thống báo cáo kế toán tài chính của doanh nghiệp Việt Nam hiện hành
Trang 1Lời nói đầu
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sởhữu và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanhnghiệp Nó đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp nóichung Bên cạnh đó, báo cáo tài chính còn cung cấp những thông tin hữu ích chonhững đối tợng quan tâm khác nh: các cơ quan Nhà nớc, các nhà đầu t, các tổ chức tíndụng, khách hàng, nhà cung cấp để đề ra các quyết định đúng đắn nhất Với ý nghĩađó, việc lập các báo cáo tài chính là hoàn toàn cần thiết đối với doanh nghiệp và các đốitợng quan tâm.
Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp đều ý thức đợc tầm quan trọng củacác báo cáo tài chính Theo quy định tại khoản 3, điều 118 của Luật Doanh nghiệp, khikết thúc năm tài chính, các doanh nghiệp có trách nhiệm lập và gửi báo cáo tài chínhtới cơ quan Thuế và cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền Nhng hầu nh chỉ cómột tỷ lệ rất nhỏ các doanh nghiệp lập và gửi các báo cáo tài chính theo đúng quy định.Bên cạnh đó, những doanh nghiệp đã lập báo cáo tài chính thì báo cáo tài chính đợc lậplại phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp cha sát đúng với tình hình thực tếkinh doanh của doanh nghiệp hoặc gửi báo cáo không đúng thời hạn Do đó, đã hạnchế vai trò của các báo cáo tài chính.
Có thể nói nguyên nhân của tình trạng trên trớc hết là do nhận thức của các doanhnghiệp còn nhiều hạn chế, thứ hai là do chế độ báo cáo tài chính của nớc ta còn khánhiều những điểm bất cập Về điểm này, các cơ quan chức năng đã và đang tiếp tục đổimới hệ thống kế toán nói chung cũng chế độ báo cáo tài chính nói riêng của nớc ta chophù hợp với thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế.
Vì những lý do đó, khi lựa chọn đề tài cho chuyên đề, tôi quyết định chọn đề tài:
“Về phơng pháp lập và kiểm tra các chỉ tiêu trên hệ thống báo cáo kế toán tàichính của doanh nghiệp Việt Nam hiện hành” với mong muốn đợc hiểu sâu hơn về
các vấn đề xung quanh chế độ báo cáo tài chính của nớc ta Từ đó, có thể tìm ra nhữngbất cập trong chế độ và có những kiến nghị phù hợp, đúng đắn.
Chuyên đề đợc chia thành 2 phần chính:
phần 1: Tổng quan về báo cáo tài chính
I Những vấn đề chung về hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp II Phơng pháp lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp
III Kiểm tra báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Phần 2 :Thực trạng và kiến nghị về hệ thống báo cáo tài chính của Việt nam.
Do phạm vi hạn hẹp của đề án
Trang 2cũng nh hạn chế trình độ nghiệp vụ, vì vậy tôi chỉ có thể đi sâu vào các chỉ tiêu
trên hai báo cáo chính trong hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán (Mẫusố B01-DN) và Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02- DN) (Phần I- Lãi, Lỗ).
Bên cạnh đó, chuyên đề chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, bởivậy tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp, những phát hiện và đề xuất của thầy côtrong cũng nh của tất cả bạn đọc để có thể hoàn thiện hơn những nghiên cứu về đề tàinày Xin chân thành cảm ơn.
phần 1:Tổng quan về báo cáo tài chính
I Những vấn đề chung về hệ thống BCTC của doanh nghiệp.1 Vai trò của BCTC đối với công tác quản lý doanh nghiệp.
Hệ thống báo cáo tài chính có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với công tácquản lý doanh nghiệp Điều đó đợc thể hiện ở những vấn đề sau:
- Báo cáo tài chính là báo cáo đợc trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổnghợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình tàichính cũng nh kết quả kinh doanh
- Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệpvà các dối tơng quan tâm khác, nh: các nhà đầu t, HĐQT doanh nghiệp, ngời cho vay,các cơ quan quản lý cấp trên và toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.- Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳhoạt động đã qua, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả nănghuy động nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thờiđánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
- Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện ranhững khả năng tiềm tàng, là căn cứ quan trọng để đề ra các quyết định quản lý, điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các quyết định đầu t vào doanh nghiệp chủ sởhữu, nhà đầu t.
- Báo cáo tài chính còn là căn cứ quan trọng để đề ra các biện pháp xác thực nhằm tăngcờng quản trị doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò, vị trí của báo cáo tài chính, Nhà nớc quy định chủ doanh nghiệp vàkế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm chính về tính đúng đắn, trung thực của báo cáotài chính Do vậy, việc tuân thủ chế độ báo cáo tài chính là yêu cầu cơ bản trong côngtác chỉ đạo tổ chức hạch toán kế toán ở doanh nghiệp Việc lập và nộp báo cáo đầy đủ,đung thời hạn có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin phục vụ việc ra các
Trang 3quyết định tài chính Hệ thống báo cáo tài chính chỉ có ý nghĩa trong quản lý kinhdoanh khi nó đảm bảo đầy đủ ba yêu cầu: trung thực, đầy đủ và kịp thời
2 Hệ thống báo cáo tài chính.
Hệ thống báo cáo tài chính, theo “Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp” banhành theo QĐ số 167/2000/QĐ- BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trởng Bộ tài chính ápdung cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cảnớc, bao gồm 4 mẫu báo cáo :
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN)
- Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02-DN)- Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế- tài chính,yêu cầu chỉ đạo điều hành,các ngành, các tổng công ty, các tập đoàn sản xuất, liên hiệp các xí nghiệp, các công tyliên doanh, có thể quy định các báo cáo chi tiết khác, có tính chất hớng dẫn nh sau:
- Báo cáo giá thành sản phẩm, dịch vụ- Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh - Báo cáo chi tiết chi phí sản xuất- Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng- Báo cáo chi tiết quản lý doanh nghiệp - Báo cáo chi tiết công nợ
Nội dung, phơng pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báocáo quy định trong chế độ này đợc áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nớc.
3 Về trách nhiệm, thời hạn lập, gửi và nơi nhận các BCTC:
Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính:
-Tất cả các doanh nghiệp độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ đều phải lập và gửibáo cáo tài chính theo đúng quy định tại chế độ này Riêng báo cáo lu chuyển tiền tệcha quy định là báo cáo bắt buộc phải lập và gửi, nhng khuyến khích các doanh nghiệplập và sử dụng báo cáo tiền tệ.
-Các báo cáo tài chính đợc lập và gửi vào cuối mỗi quý (có thể hàng tháng) trongniên độ kế toán cho cơ quan quản lý Nhà nớc và doanh nghiệp cấp trên theo quy định.
-Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộcTổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong Tổng công ty đ-ợc gửi chậm nhất là sau 20 ngày đối với báo cáo qúy (kể từ ngày kết thúc quý), vàchậm nhất là sau 30 ngày đối với báo cáo năm (kể từ ngày kết thúc năm) Đối với Tổngcông ty các thời hạn trên tơng ứng là 45 và 90 ngày.
-Các doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh thời hạn gửi báo cáo tài chínhnăm là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính Công ty TNHH, Công ty CP,
Trang 4doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t níc ngoµi, Hîp t¸c x·, thêi h¹n göi b¸o c¸o tµi chÝnhn¨m lµ 90 ngµy kÓ tõ ngµy kÕt thóc n¨m tµi chÝnh.
N¬i nhËn b¸o c¸o tµi chÝnh:
Trang 5Theo quy định, các DNNN đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng phải lập và gửi báo cáo tài chính cho Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trungơng Đối với các doanh nghiệp Trung ơng còn phải gửi báo cáo tài chính cho Cục Tàichính doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chính Đối với các DNNN nh Ngân hàng thơng mại,doanh nghiệp Bảo hiểm, công ty kinh doanh chứng khoán, các tổ chức tín dụng phảigửi báo cáo tài chính cho vụ Tài chính các ngân hàng và các tổ chức tài chính thuộc BộTài chính Ngoài ra, các Công ty kinh doanh chứng khoán Nhà nớc còn phải gửi báocáo tài chính cho ủy ban chứng khoán Nhà nớc.
-Đối với các doanh nghiệp đã thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, phải đínhkèm báo cáo kiểm toán vào báo cáo tài chính khi gửi báo cáo tài chính cho cơ quanquản lý Nhà nớc và doanh nghiệp cấp trên.
4 Nguyên tắc lập báo cáo tài chính trong doanh nghiệp.
4.1 Nguyên tắc xác thực.4.2 Nguyên tắc thống nhất.
5 Phơng pháp chung về kiểm tra báo cáo tài chính.
Kiểm tra báo cáo tài chính không chỉ là sự cần thiết mà còn là yêu cầu bắt buộcđối với công tác hạch toán và công tác quản lý.
Nh chúng ta đã biết, tính chính xác của báo cáo tài chính phụ thuộc vào hai yếu tố:nguồn số liệu và kỹ thuật lập bảng Vì vậy, kiểm tra báo cáo tài chính thực chất làkiểm tra tính đúng đắn của hai yếu tố này Về nguyên tắc, có thể kiểm tra từ khái quátđến cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp, cơ bản gồm những bớc sau:
Bớc 1 Kiểm tra khái quát
Kiểm tra khái quát có thể tiến hành theo hai phơng pháp: - Nhận thức chủ quan
- Kiểm tra logic
Bớc 2 Kiểm tra kỹ thuật lập bảng
Bớc 3 Kiểm tra tính chính xác của số liệu.
II Phơng pháp lập các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN)
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toànbộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định (thời điểm lập báo cáo)
Trang 6Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp.Thông qua bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, nghiên cứu, đánh giá khái quát tìnhhình tài chính của doanh nghiệp; đồng thời có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khảnăng huy động nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1 Nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán.
Việc lập bảng cân đối kế toán cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết; tính ra số d cuốikỳ của các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích; kiểm tra, đối chiếu số liệu giữacác sổ sách có liên quan, đảm bảo khớp, đúng.
- Kiểm tra lại số liệu ghi trên cột “Số cuối kỳ” của bảng cân đối kế toán ngày kếtthúc niên độ trớc Số liệu này sẽ đợc chuyển vào cột “Số đầu năm” của bảng cân đối kếtoán năm nay.
- Tuyệt đối không đợc bù trừ số d giữa hai bên Nợ-Có của các tài khoản thanhtoán nh tài khoản 131, 331 mà phải căn cứ vào số d chi tiết của từng bên để ghi vào chỉtiêu có liên quan trên bảng cân đối kế toán
- Một chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán liên quan đến tài khoản nào thì căn cứvào số d của tài khoản đó để phản ánh Số d Nợ của tài khoản sẽ đợc ghi vào bên Tàisản và số d Có của tài khoản sẽ đợc ghi vào bên Nguồn vốn, trừ :
Các tài khoản trên có số d bên Có nhng đợc ghi đỏ bên Tài sản.
Một số tài khoản khác có số d bên Nợ hoặc Có nhng đợc ghi bên Nguồn vốn:
T K 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”T K 413 “Chênh lệch tỷ giá”
T K 421 “Lợi nhuận cha phân phối”
Các tài khoản trên nếu d Có thì ghi đen bình thờng, ngợc lại nếu d Nợ thì ghi đỏđể giảm trừ.
- Chỉ tiêu “Các khoản phải thu khác” đợc tính bằng cách tổng cộng số d bên Nợ
của các tài khoản 1388, 333, 334 và chỉ tiêu các khoản phải trả, phải nộp khác đợctính bằng cách tổng cộng số d bên Có của các tài khoản thanh toán có liên quan nh tàikhoản 338 (trừ 3381và 3387)
1.2 Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán.
Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo ba cột: mã số, số đầunăm, số cuối kỳ Do vậy, cơ sở số liệu gồm:
Trang 7-Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và chi tiết.-Căn cứ vào bảng cân đối kế toán kỳ trớc.
1.3 Nội dung và phơng pháp lập bảng cân đối kế toán
Cột “Mã số” : phản ánh mã số của các chỉ tiêu trong bảng đợc đánh theo thứ tự
nhất định.
Cột “Số đầu năm” : phản ánh giá trị của các chỉ tiêu trong bảng (từng loại, từng
mục, tiểu mục) tại thời điểm đầu năm Dố liệu ghi vào cột này đợc căn cứ vào số liệu ởcột “Số cuối kỳ” trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/năm trớc để ghi Cột này khôngthay đổi trên tất cả các bảng cân đối kế toán trong năm nay.
Cột “Số cuối kỳ”: phản ánh giá trị của các chỉ tiêu trong bảng (từng loại, từng mục,
tiểu mục) tại thời điểm lập báo cáo Nội dung, phơng pháp tính và ghi các chỉ tiêu, cáckhoản, các mục trong bảng cân đối kế toán đợc tiến hành nh sau:
Phần Tài SảnA- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
Phản ánh tổng giá trị tài sản lu động và các khoản đầu t ngắn hạn hiện có đến thờiđiểm lập báo cáo, bao gồm: Vốn bằng tiền, các khoản đầu t ngắn hạn, các khoản phảithu, hàng tồn kho, tài sản lu động khác và chi phí sự nghiệp đã chi, nhng cha đợc quyếttoán.
Mã số 100= Mã số 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160
I Tiền (Mã số 110)
Mã số 110 = Mã số 111 + 112 + 113.
1 Tiền mặt tại quỹ(Mã số 111): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ của tài
khoản 111 “Tiền mặt” trên sổ Cái
2 Tiền gửi ngân hàng (Mã số 112): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ của tài
khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” trên sổ Cái.
3 Tiền đang chuyển (Mã số 113) : Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ tài khoản
113 “Tiền đang chuyển” trên sổ Cái.
II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn (Mã số 120): là những khoản đầu t có thời
Trang 83 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (Mã số 129): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này làsố d Có tài khoản 129 “Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn” trên sổ Cái.
III Các khoản phải thu (Mã số 130)
-Phải thu nội bộ khác (Mã số 136): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ tàikhoản 1368 “Phải thu nội bộ khác” trên sổ Cái.
5 Các khoản phải thu khác (Mã số 138): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợcủa các tài khoản 1388 “Phải thu khác”, tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộpNgân sách” và các tài khoản.
6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (Mã số 139): Số liệu của chỉ tiêu này đợc ghibằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn, căn cứ vào số d Có tài khoản 139“Dự phòng phải thu khó đòi”.
IV Hàng tồn kho (Mã số 140).
Mã số 140 = Mã số 141+ 142+ 143+ 144+ 145+ 146+ 147- 149
1 Hàng mua đang đi trên đờng (Mã số 141): phản ánh giá trị vật t hàng hoá mua vàođã có hoá đơn nhng cha về nhập kho hoặc cha kiểm nhận tại thời điểm lập báo cáo.Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi trên đ-ơng” trên sổ Cái.
2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho (Mã số 142): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dNợ tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” trên sổ Cái.
3 Công cụ , dụng cụ trong kho (Mã số 143): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợtài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” trên sổ Cái.
4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Mã số 144): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này làsố d Nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” trên sổ Cái.
5 Thành phẩm tồn kho (Mã số 145): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ tàikhoản 155 “Thành phẩm” trên sổ Cái.
Trang 96 Hàng hoá tồn kho (Mã số 116): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ tài khoản156 “Hàng hoá” trên sổ Cái.
7 Hàng gửi đi bán (Mã số 147): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ tài khoản157 “Hàng gửi đi bán” trên sổ Cái.
8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Mã số 149): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là sốd Có tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” trên sổ Cái và đợc ghi bằngsố âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn.
3 Chi phí chờ kết chuyển (Mã số 153) phản ánh các khoản chi phí bán hàng, chi phíQLDN chờ kết chuyển vào kỳ báo cáo tiếp theo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là ản1422 “Chi phí chờ kết chuyển” trên sổ Cái.
4 Tài sản thiếu chờ xử lý (Mã số 154): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ tàikhoản 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý”.
5 Các khoản cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn (Mã số 155): Số liệu để ghi vào chỉtiêu này là số d Nợ tài khoản 144 “Cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn” trên sổ Cái.
VI Chi sự nghiệp (Mã số 160)
I Tài sản cố định (Mã số 210): Phản ánh giá trị còn lại của các loại tài sản cố định tại
thời điểm lập báo cáo
Mã số 210 = Mã số 211 + 214 + 217.
1 Tài sản cố định hữu hình (Mã số 211): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trịcòn lại của các loại tài sản hữu hình nh: nhà cửa, máy móc thiết bị
Trang 102 Tài sản cố định thuê tài chính (Mã số 214)
II Các khoản đầu t tài chính dài hạn (Mã số 220).
III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (Mã số 230): phản ánh toàn bộ giá trị TSCĐ
đang mua sắm, chi phí đầu t xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa lớn và chi phí nâng cấpTSCĐ dở dang hoặc đã hoàn thành nhng cha bàn giao hoặc cha quyết toán.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ tài khoản 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”trên sổ Cái.
Trang 11IV Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn (Mã số 240): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là
số d Nợ tài khoản 244 “Ký cợc, ký quỹ dài hạn”trên sổ Cái.
Tổng cộng tài sản (Mã số 250): phản ánh tổng giá trị tài sản thuần hiện có của
doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo
Phần nguồn vốnA Nợ phải trả(Mã số 300)
5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc(Mã số 315): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này làsố d Có TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc” trên sổ Cái
6 Phải trả công nhân viên(Mã số 316): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Có TK334 “Phải trả công nhân viên”trên sổ Cái.
7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ(Mã số 317): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d CóTK 336 “Phải trả nội bộ”trên sổ Cái.
8 Các khoản phải trả, phải nộp khác(Mã số 318): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là sốd Có TK 338 (trừ 3381 và 3387),138 và các khoản thanh toán khác.
II Nợ dài hạn(Mã số 320): phản ánh các khoản nợ có thời hạn trên 1 năm.
Mã số 320= Mã số 321 +Mã số 322
1 Vay dài hạn(Mã số 321): phản ánh các khoản vay dài hạn mà doanh nghiệp vay ởcác ngân hàng hoặc các công ty tài chính Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d CóTK 341 “Vay dài hạn”trên sổ Cái.
2 Nợ dài hạn (Mã số 322):Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Có tài khoản 342 “Nợdài hạn” trên sổ Cái.
III Nợ khác(Mã số 330)
Trang 12Mã số 330 = Mã số 331 + 332 + 333
1 Chi phí phải trả(Mã số 331): là nhngx khoản chi phí đã tính trớc vào chi phí sản xuấtkinh doanh, nhng cha thực chi tại thời điểm báo cáo.Số liệu để ghi vào chỉ tiêu nàylà số d Có TK 335 “Chi phí phải trả” trên sổ Cái.
2 Tài sản thừa chờ xử lý( Mã số 332): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Có TK3381 “Tài sản thừa chờ xử lý” trên sổ Cái.
3 Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn( Mã số 333): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d CóTK 344 “Ký cợc, ký quỹ dài hạn” trên sổ Cái.
3 Chênh lệch tỷ giá(Mã số 413): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Có TK 413“Chênh lệch tỷ giá” trên sổ Cái Trờng hợp tài khoản 413 có số d Nợ thì đợc ghibằng số âm, dới hình thức trong ngoặc đơn.
4 Quỹ đầu t, phát triển(Mã số 414): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Có TK 414“Quỹ đầu t, phát triển” trên sổ Cái.
5 Quỹ dự phòng tài chính(Mã số 415): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Có TK415 “Quỹ dự phòng tài chính”trên sổ Cái.
6 Lợi nhuận cha phân phối(Mã số 416) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Có TK421”Lợi nhuận cha phân phối” trên sổ Cái Trờng hợp tài khoản 421 có số d Nợ thìđợc ghi bằng số âm, dới hình thức trong ngoặc đơn.
7 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản(Mã số 417): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là sốd Có TK 441 “Quỹ đầu t xây dựng cơ bản” trên sổ Cái.
II Nguồn kinh phí, quỹ khác(Mã số 420)
Trang 133 Quỹ quản lý của cấp trên(Mã số 423): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Có TK451 “Quỹ quản lý của cấp trên” trên sổ Cái.
4 Nguồn kinh phí sự nghiệp( Mã số 424):
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán: phản ánh những tài sản không thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp và một số chỉ tiêu bổ sung không thể phản ánh trong bảng cânđối kế toán.
1 Tài sản thuê ngoài: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ TK 001 trên sổ Cái.2 Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, gia công: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ TK
7 Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Nợ TK009 trên sổ Cái
2 Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02- DN).
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tìnhhình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả kinh doanh đợc chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạtđộng tài chính và hoạt động bất thờng Ngoài ra, báo cáo kết quả kinh doanh còn kếthợp phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc về các khoản thuế vàcác khoản phải nộp khác cũng nh chi tiết thuế GTGT.
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm ba phần:Phần I- Lãi, lỗ
Phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc
Trang 14Phần III- Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGT đợcgiảm, thuế GTGT hàng bán nội bộ.
2.1.Cơ sở số liệu :
Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thờng đợc lập dựa trên cơ sở sốliệu sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ trớc;
Sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9;
Sổ kế toán các tài khoản 133 “Thuế GTGT đợc khấu trừ” và tài khoản 333 “Thuếvà các khoản phải nộp Nhà nớc”;
2.2.Phơng pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh (Phần I- Lãi, lỗ) :
Cột 2 “Mã số”: phản ánh mã số của các chỉ tiêu trong bảng, đợc đánh theo
một trật tự nhất định.
Cột 4 “Kỳ trớc”: phản ánh giá trị của các chỉ tiêu ở kỳ trớc liền kề Số liệu
trên cột này tơng ứng với số liệu trên cột 3 “Kỳ này” của báo cáo kết quả kinhdoanh kỳ trớc.
Cột 5 “Luỹ kế từ đầu năm”: phản ánh số cộng dồn của từng chỉ tiểu trong bảng
tính từ đầu năm đến thời điểm lập báo cáo Số liệu ghi vào cột này bằng số liệu trên cột5 của báo cáo kết quả kinh doanh này kỳ trớc cộng với số liệu cột 3 “Kỳ này” của báocáo kết quả kinh doanh kỳ này
Cột 3 “Kỳ này”: phản ánh giá trị của từng chie tiêu trong kỳ báo cáo:
-Tổng doanh thu (Mã số 01): phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ ttong kỳ của doanh nghiệp Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số luỹ kế phát sinh Có TK511 “Doanh thu bán hàng” và TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ” trên sổ Cái
-Doanh thu hàng xuất khẩu (Mã số 02): chỉ dùng ở doanh nghiệp có hoạt động xuất
-Các khoản giảm trừ (Mã số 03):
Mã số 03 = Mã số 05 + 06 + 07
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản giảm trừ vào doanh thu trong kỳ, bao gồm:
+ Giảm giá hàng bán(Mã số 05): phản ánh các khoản bớt giá, hồi khấu, giảm giá
dặc biệt tính trên giá hoá đơn của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ củadoanh nghiệp Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số luỹ kế phát sinh Có TK 532 “Giảm giáhàng bán” tren sổ Cái.
+ Hàng bán bị trả lại(Mã số 06): phản ánh giá trị lơng hàng hoá, sản phẩm đã
thực sự tiêu thụ trong kỳ bị khách hàng trả lại trong kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào chỉtiêu là số luỹ kế phát sinh Có TK 531 “Hàng bán bị trả lại” trong kỳ báo cáo.
Trang 15+ Thuế TTĐB và thuế XK (Mã số 07):Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số luỹ kế phát
sinh Có TK 3332, 3333 (chi tiết thuế XK) đối ứng với bên Nợ TK 511,512 trong kỳbáo cáo
-Doanh thu thuần(Mã số 10): Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 03
Doanh thu thuần phản ánh số doanh thu thực doanh nghiệp thu về bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này bằng tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ.
-Giá vốn hàng bán(Mã số 11): phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã
tiêu thụ trong kỳ Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số luỹ kế phát sinh Có TK 632 “Giá vốnhàng bán” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ báocáo.
-Lợi nhuận gộp(Mã số 20): phản ánh chênh lệch giữa doanh thu với gía vốn hàng bán
trong kỳ.
Mã số 20 = Mã số 10 - Mã số 11
-Chi phí bán hàng(Mã số 21): phản ánh chi phí bán hàng phân bổ cho hàng bán trong
kỳ Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số luỹ kế phát sinh Có TK 641 “Chi phí bán hàng” vàTK 1422 “Chi phí chờ kết chuyển”(chi tiết CPBH) đối ứng với bên Nợ TK911 trong kỳbáo cáo.
-Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 22): phản ánh chi phí QLDN phân bổ cho sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số luỹ kếphát sinh Có TK 642 “Chi phí QLDN” và tài khoản 1422 (chi tiết CPQLDN) đối ứngvới bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo.
-Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30): phản ánh lợi nhuận thu từ hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ
Mã số 30 = Mã số 20 - (Mã số 21 + Mã số 22)
-Thu nhập hoạt động tài chính(Mã số 31):Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số luỹ kế phát
sinh Nợ TK 711 “Thu nhập hoạt động tài chính” đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳbáo cáo
-Chi phí hoạt động tài chính (Mã số 32): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số luỹ kế phát
sinh Có TK 811 “Chi phí hoạt động tài chính” đối ứng với bên Nợ TK 911 trong kỳbáo cáo.
-Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (Mã số 40): phản ánh lợi nhuận từ hoạt
động tài chính
Mã số 40 = Mã số 32 - Mã số 31
-Các khoản thu nhập bất thờng (Mã số 41): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số luỹ kế
phát sinh Nợ TK 721 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo.
-Chi phí bất thờng (Mã số 42): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số luỹ kế phát sinh Có
TK 821 đối ứng với bên Nợ TK 911 trong kỳ báo cáo.
-Lợi nhuận bất thờng (Mã số 50): phản ánh lợi nhuận từ hoạt động bất thờng.
Trang 16Mã số 50 = Mã số 41 - Mã số 42
-Tổng lợi nhuận trớc thuế (Mã số 60):phản ánh lợi nhuận của tất cả các hoạt động
trong doanh nghiệp trớc khi nộp thuế.
Mã số 60 = Mã số 30 +Mã số 40 + Mã số 50
-Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp(Mã số 70): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu là số
luỹ kế phát sinh Có TK 3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” đối ứng với bên Nợ TK421 trong kỳ báo cáo.
-Lợi nhuận sau thuế(Mã số 80) :phản ánh lợi nhuận thuần từ tất cả cá hoạt động sau
khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo
Mã số 80 = Mã số 60 - Mã số 70
Lu ý: Các chỉ tiêu về lợi nhuận- Chỉ tiêu 6, 9, 12, 13, 15 (Mã số 30, 40, 50, 60, 70, 80)
trong trờng hợp lỗ thì đợc ghi đỏ.
3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN).
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thànhvà sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ, ngời sử dụng có thể đánh giá đợc khả năng tạora tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanhnghiệp và dự đoán đợc luồng tiền trong kỳ tiếp theo.
Nội dung của báo cáo lu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp bao gồm ba phần sau: Lu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t. Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.
Có hai phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ: phơng pháp gián tiếp và phơngpháp trực tiếp Hai phơng pháp này chỉ khác nhau trong phần I “Lu chuyển tiền từhoạt động sản xuất kinh doanh”, còn phần II “Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t” vàphần III “Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính” thì giống nhau.
3.1 Phơng pháp lập, đọc báo cáo Lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp gián tiếp.
3.1.1 Nguyên tắc chung để lập báo cáo Lu chuyển tiền tệ.
Theo phơng pháp gián tiếp, báo cáo Lu chuyển tiền tệ đợc lập bằng cách điềuchỉnh lợi nhuận trớc thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi ảnh hởng của cácnghiệp vụ không trực tiếp thu tiền hoặc chi tiền đã làm tăng, giảm lợi nhuận; loại trừcác khoản lỗ, lãi của hoạt động đầu t và hoạt động tài chính đã tính vào lợi nhuận trớcthuế, điều chỉnh các khoản mục thuộc vốn lu động.
3.1.2.Cơ sở số liệu để lập báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Theo phơng pháp gián tiếp, báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập căn cứ vào:- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DN)
Trang 17- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-D N)
- Các tài liệu khác nh: Sổ cái, các sổ kế toán chi tiết, báo cáo vốn góp, khấu hao,chi tiết hoàn nhập dự phòng, hoặc các tài liệu chi tiết về mua bán tài sản cố định, trảlãi vay, sổ thu, chi tiền,
3.2 Nội dung và phơng pháp lập báo cáo Lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp trựctiếp.
3.2.1 Nguyên tắc chung để lập báo cáo Lu chuyển tiền tệ.
Theo phơng pháp này, báo cáo Lu chuyển tiền tệ đợc lập bằng cách xác định vàphân tích trực tiếp các khoản thực thu, thực chi bằng tiền trên các sổ kế toán vốn bằngtiền theo từng loại hoạt động và theo nội dung thu, chi.
3.2.2 Cơ sở lập báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Báo cáo Lu chuyển tiền tệ đợc lập trên cơ sở các tài liệu sau:- Bảng cân đối kế toán (Mã số B01-DN);
- Sổ kế toán thu, chi vốn bằng tiền;
- Sổ kế toán theo dõi các khoản phải thu, phải trả.
4 Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09- DN)
Thuyết minh báo cáo tài chính là bộ phận hợp thành báo cáo tài chính của doanhnghiệp, đợc lập để giải thích và bổ sung những thông tin về tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáotài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.
Thuyết minh báo cáo tài chính trinhg bày khái quát đặc điểm hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán đợc doanh nghiệp lựachọn để áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tợng tài sản và nguồn vốnquan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanhnghiệp.
Doanh nghiệp phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu theo nội dụng đánh giá quy địnhtrong thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể trình bày thêmcác nội dụng khác nhằm giải thích chi tiết hơn tình hình và kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh.
Cơ sở số liệu để lập “Thuyết minh báo cáo tài chính” bao gồm những tài liệu sau:- Các sổ kế toán kỳ báo cáo;
- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo;
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo;- Thuyết minh báo cáo tài chính.
III Kiểm tra báo cáo tài chính của doanh nghiệp.