Tìm hiểu cấu tạo và phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR.

12 551 1
Tìm hiểu cấu tạo và phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR z Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR BÀI TẬP SỐ Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR GVHD: Thầy Võ Xuân Thành NHÓM Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR Giới thiệu Transistor 1.1 Cấu tạo Transistor - Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với hình thành hai mối tiếp giáp P - N , ghép theo thứ tự PNP ta Transistor thuận , ghép theo thứ tự NPN ta Transistor ngược phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều Cấu tạo Transistor NPN - 1.2 - - Ba lớp bán dẫn nối thành ba cực , lớp gọi cực gốc ký hiệu B ( Base ), lớp bán dẫn B mỏng có nồng độ tạp chất thấp Hai lớp bán dẫn bên nối thành cực phát ( Emitter ) viết tắt E, cực thu hay cực góp ( Collector ) viết tắt C, vùng bán dẫn E C có loại bán dẫn (loại N hay P ) có kích thước nồng độ tạp chất khác nên không hoán vị cho Cách xác định chân E, B, C transistor Với loại Transistor công xuất nhỏ thứ tự chân C B tuỳ theo bóng nước sản xuất , chân E bên trái ta để Transistor hình Nếu Transistor Nhật sản xuất : thí dụ Transistor C828, A564 chân C , chân B bên phải Nếu Transistor Trung quốc sản xuất chân B , chân C bên phải Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR - Tuy nhiên số Transistor sản xuất nhái không theo thứ tự => để biết xác ta dùng phương pháp đo đồng hồ vạn Transistor công xuất nhỏ - Với loại Transistor công xuất lớn (như hình ) hầu hết có chung thứ tự chân : Bên trái cực B, cực C bên phải cực E Transistor công xuất lớn thường có thứ tự chân * Đo xác định chân B C - Với Transistor công xuất nhỏ thông thường chân E bên trái ta xác định chân B suy chân C chân lại Để đồng hồ thang x1Ω , đặt cố định que đo vào chân , que chuyển sang hai chân lại, kim lên = chân có que đặt cố định chân B, Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR que đồng hồ cố định que đen Transistor ngược, que đỏ Transistor thuận Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR 1.3 Phương pháp kiểm tra Transistor Transistor hoạt động hư hỏng nhiều nguyên nhân, hỏng nhiệt độ, độ ẩm, điện áp nguồn tăng cao chất lượng thân Transistor, để kiểm tra Transistor bạn nhớ cấu tạo chúng Cấu tạo Transistor NPN Kiểm tra Transistor ngược NPN tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Anôt, điểm chung cực B, đo từ B sang C B sang E (que đen vào B) tương đương đo hai diode thuận chiều => kim lên , tất trường hợp đo khác kim không lên - Trái với điều Transistor bị hỏng Transistor bị hỏng trường hợp - * Đo thuận chiều từ B sang E từ B sang C => kim không lên transistor đứt BE đứt BC * Đo từ B sang E từ B sang C kim lên hai chiều chập hay dò BE BC * Đo C E kim lên bị chập CE Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR * Các hình ảnh minh hoạ đo kiểm tra Transistor Phép đo cho biết Transistor tốt Minh hoạ phép đo : Trước hết nhìn vào ký hiệu ta biết Transistor bóng ngược, chân Transistor ECB ( dựa vào tên Transistor ) < xem lại phần xác định chân Transistor > Bước : Chuẩn bị đo để đồng hồ thang x1Ω Bước bước : Đo thuận chiều BE BC => kim lên Bước bước : Đo ngược chiều BE BC => kim không lên Bước : Đo C E kim không lên =>Bóng tốt Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR Phép đo cho biết Transistor bị chập BE Bước : Chuẩn bị Bước : Đo thuận B E kim lên = Ω Bước 3: Đo ngược B E kim lên = Ω => Bóng chập BE Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR Phép đo cho biết bóng bị đứt BE Bước : Chuẩn bị Bước : Đo hai chiều B E kim không lên => Bóng đứt BE Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR Phép đo cho thấy bóng bị chập CE Bước : Chuẩn bị Bước : Đo hai chiều C E kim lên = Ω => Bóng chập CE Trường hợp đo C E kim lên chút bị dò CE 10 Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR Cấu tạo nguyên lý làm việc cổng OR 2.1 Cấu tạo Kí hiệu cổng OR thể hình vẽ (a) Và có hai tín hiệu đầu vào tín hiệu đầu (Y = A+ B) Để xem cổng OR hoạt động ta phải xem xét đến cấu trúc mạch bên cổng OR Sơ đồ cấu tạo bên thể hình (b) Nó cấu tạo gồm điện trở diode Một đầu điện trở nối với (-) đầu nối với đầu với chung (K) với hai diode 2.2 Nguyên lý hoạt động Theo quy ước, logic thay mức điện cao viết tắc H (HIGH); Còn logic thay mức điện thấp L (LOW) • • • Nếu hai đầu vào A B mức lúc diode phân cực thuận dòng điện qua diode đầu A B mức (5V) Dòng điện không xuống GND điện trở có trở kháng lớn Nếu Đầu A mức B mức D1 phân cực thuận D2 phân cực nghịch Khi có dòng chạy qua D1 mà không qua D2 nên A+B mức Còn A mức B mức lúc có dòng điện chạy qua D2 mà ko có dòng chạy qua D1 nên A + B mức 11 Tìm hiểu cấu tạo phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR • Trong trường hợp cuối A B mức đầu A+ B mức diode phân cực nghịch không cho dòng chạy qua diode nên A+ B dòng điện Hình (c) bảng chân lý giá trị vào cổng OR Hình (d) giản đồ xung giản đồ xung đầu cổng OR.Qua ta có nhận xét có A = B = cho A+B = các trường hợp lại cho  HẾT  12 [...].. .Tìm hiểu cấu tạo và phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR 2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cổng OR 2.1 Cấu tạo Kí hiệu của cổng OR được thể hiện trên hình vẽ (a) Và nó cũng có hai tín hiệu đầu vào và 1 tín hiệu đầu ra (Y = A+ B) Để xem cổng OR này hoạt động như thế nào ta phải xem xét đến cấu trúc mạch bên trong của con cổng OR này Sơ đồ cấu tạo bên trong... A và B sẽ ở mức 1 (5V) Dòng điện không đi xuống GND vì điện trở ở đây có trở kháng lớn Nếu Đầu A ở mức 1 và B ở mức 0 thì D1 được phân cực thuận và D2 được phân cực nghịch Khi đó có dòng chạy qua D1 mà không qua D2 nên A+B vẫn ở mức 1 Còn nếu A ở mức 0 và B ở mức 1 lúc đó có dòng điện chạy qua D2 mà ko có dòng chạy qua D1 nên A + B vẫn ở mức 1 11 Tìm hiểu cấu tạo và phương pháp kiểm tra (xác định cực,. .. cấu tạo và phương pháp kiểm tra (xác định cực, hư hỏng) transsitors NPN, Cổng OR • Trong trường hợp cuối thì A và B đều ở mức 0 và đầu ra A+ B ở mức 0 bởi vì khi đó 2 diode phân cực nghịch không cho dòng chạy qua diode nên A+ B không có dòng điện Hình (c) là bảng chân lý giá trị vào ra của cổng OR Hình (d) là giản đồ xung và giản đồ xung đầu ra của cổng OR.Qua đó ta cũng có 1 nhận xét chỉ có A = B =... như trên hình (b) Nó cấu tạo gồm 1 con điện trở và 2 con diode Một đầu điện trở được nối với (-) và một đầu được nối với đầu ra với chung (K) với hai diode 2.2 Nguyên lý hoạt động Theo quy ước, logic 1 được thay thế bằng mức điện thế cao viết tắc là H (HIGH); Còn logic 0 được thay thế bằng mức điện thế thấp L (LOW) • • • Nếu cả hai đầu vào A và B đều ở mức 1 thì lúc này 2 diode được phân cực thuận và

Ngày đăng: 20/04/2016, 13:56