Môn tư tưởng hồ chí minh về giáo dục bối CẢNH, NGUỒN gốc và QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH Môn tư tưởng hồ chí minh về giáo dục bối CẢNH, NGUỒN gốc và QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH Môn tư tưởng hồ chí minh về giáo dục bối CẢNH, NGUỒN gốc và QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH Môn tư tưởng hồ chí minh về giáo dục bối CẢNH, NGUỒN gốc và QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH Môn tư tưởng hồ chí minh về giáo dục bối CẢNH, NGUỒN gốc và QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH
Trang 1Bài 8: BỐI CẢNH, NGUỒN GỐC Và QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Vấn đề 1: Bối cảnh ra đời tư tưởng HCM và Khái niệm TT HCM
1.1 Bối cảnh ra đời tư tưởng HCM
a Bối cảnh thế giới:
- Cuối thế kỷXIXIX, đầu thế kỷ XX, CNTB đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang CN đế quốc, thôn tính và xâm chiếm hầuhết các nước nhỏ yếu thành thuộc địa phụ thuộc
- Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) bùng nổ làm cho tình chính trị - XH trên thế giới hết sức căng thẳng
- CM t10 Nga bùng nổ và giành thắng lợi, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử thế giới, mở ra kỷ nguyên mớitrong lịch sử thế giới hiện đại đó là thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH CM t10 Nga đã cổ vũ động viên rất lớn đối vớinhân dân lao động các nước thuộc địa, phụ thuộc và giai cấp VS ở các nước, trong đó có VN
b Bối cảnh trong nước:
* Ngày 01/09/1858, thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên tại Đà Nẵng, xâm lược VN.
* Thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị hết sức thâm độc, hà khắc:
- Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế nhằm biến VN thành nơi bóc lột nguồn nhâncông, nhân lực, mua rẻ bán đắt làm cho cuộc sống của người dân vô cùng đói khổ (n.1945 hơn 2 triệu người bị chết đói)
- Về chính trị: Thi hành chính sách cai trị chuyên chế và trực tiếp: mọi quyền hành Pháp đều thâu tóm trong tay,người dân không được tự do bỏ phiếu, tự do ngôn luận,… Có rất nhiều các tác phẩm của các nhà văn tái hiện lại hình ảnhcủa VN lúc đó như: Chí Phèo – Nam Cao… và có nhiều phong trào đấu tranh dưới ngọn cờ của các sĩ phu yêu nước lanrộng khắp cả nước như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng…
- Về văn hóa: Thực hiện chính sách ngu dân triệt để và nô dịch nhân dân ta về văn hóa
: Làm cho dân VN không có hiểu biết để dễ dàng cai trị, đầu độc bằng rượu, cồn, thuốc phiện… xây dựng nhà tù nhiều hơntrường học, chỉ còn nhà giàu được đi học (n.45 có 95% dân số VN bị mù chữ)
không cho du nhập nền VH tiến bộ vào VN mà chỉ du nhập nền VH không tiến bộ: mại dâm…
Làm cho tính chất XH VN đã thay đổi từ 1 quốc gia PK độc lập trở thành nước thuộc địa nửa PK
Xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản: dân tộc VN với thực dân Pháp và nhân dân VN với địa chủ PK
* Các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
- Các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng PK:
+ Phong trào Cần Vương (1885-1896)
+ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (16/03/1884)
- Các phong trào theo hệ tư tưởng dân chủ TS:
+ Phong trào Đông Du (1905-1909)
+ Phong trào Duy Tân (1906-1908)
+ Khởi nghĩa Yên Bái (09/02/1930)
=> Tất cả các phong trào yêu nước diễn ra đều thất bại, không thành công do chưa có đường lối đúng đắn như dựa vàoNhật đánh Pháp (Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh), chưa có người lãnh đạo (đa số là giai cấp nông dân) hoặc chỉ có tầnglớp trí thức
=> Mặc dù thất bại nhưng các phong trào yêu nước nổi lên đều thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, nối tiếp nhau duy trìngọn lửa cứu nước tiếp tục cháy trong lòng dân tộc
Tóm lại: CM VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã rơi vào cuộc khủng hoảng đường lối trầm trọng Lịch sử dân tộc đặt
ra yêu cầu bức thiết phải có 1 đường lối cứu nước đúng đắn.
1.2 Khái niệm TT HCM
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh : Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về nhữngvấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điềukiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng củaNhân dân ta giành thắng lợi”
+ Về cấu trúc: TT.HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
+ Về nguồn gốc lý luận: TT.HCM xuất phát từ CN.Mác-Lênin, các giá trị tốt đẹp của dân tộc và nhân loại
+ về nội dung: Đó là tư tưởng về GP dt, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
+ Về ý nghĩa:
Đáp ứng đòi hỏi khách quan của dân tộc Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh đã soi đường cho cuộc đấu tranh củanhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta Do vậy, toàn Đảng, toàn dân ta phải
Trang 2nghiên cứu, học tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoạt động thực tiễn, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu
mà Đảng và dân tộc ta đã hoạch định
Vấn đề 2 Nguồn gốc tư tưởng HCM
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng ViệtNam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa vàphát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn
và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Nhân dân ta giành thắng lợi”
a Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
- CN yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước được hun đúc qua hàng ngàn năm Dân tộc
và nhà nước ở nước ta hình thành sớm và không phải chỉ duy nhất là từ sự phân hóa gia cấp sâu sắc, mà căn bản là do nhucầu của cuộc đấu tranh chống lại xâm lăng và yêu cầu SX trước môi trường thiên nhiên nghiệt ngã mà tổ chức lại thành dântộc CN yêu nước là giá trị tinh thần cao nhất của dân tộc ta, trong thời kỳ chiến tranh thì xung phong ra trận đánh giặc,….Trong thời kỳ hòa bình thì tích cực lao động SX, học tập, làm giàu đất nước…
- Tinh thần cộng đồng, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, ý thức dân chủ xuất hiện, được nuôi dưỡngtrong quá trình dựng nước, giữ nước và trở thành giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Những giá trị này được biểu hiệntrong kinh tế như: chế độ ruộng đất công điền, biểu hiện trong XH là vấn đề dân chủ và tự chủ trong tổ chức làng xã, xâydựng hương ước; biểu hiện trong văn hóa là sự tôn vinh các giá trị anh hùng, thờ phụng những người có công dựng nước,giữ nước, xây dựng làng xã, nghề nghiệp và trọng người hiền tài Những giá trị tốt đẹp đó làm cho mối quan hệ cá nhân –gia đình – làng - nước trở nên bền chặt và nương tựa vào nhau để tồn tại và phát triển
- Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo Trong đánh giặc ngoại xâm: chiến thắng Ngô Quyền trênsông Bạch Đằng: đóng cọc để chọc thủng thuyền, đắp đê trị thủy… Trong lao động SX: xây dựng kênh mương hệ thốngtưới tiêu nước,…
Tóm lại, Truyền thống văn hóa dân tộc là cội nguồn, là giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, là điểm xuất phát, là động lực lên đường cứu nước và là bộ lọc các học thuyết để HCM lựa chọn , tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại mà đỉnh cao là CNMLN.
b Tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây:
* Văn hóa phương Đông:
- Phật giáo có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành và phát triển của VH tư tưởng và lối sống của VN Những tưtưởng căn bản của Phật giáo ảnh hưởng tích cực tới VH VN và được HCM tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổcứu nạn, thương người như thể thương thân, nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, khiêm nhường, lạc quan… Đồngthời HCM không tiếp thu mặt hạn chế của tu tưởng Phật giáo như suy nghĩ tự hoàn thiện mình để cuộc sống tốt đẹp hơn,hay tư tưởng mê tín dị đoan…
- Nho giáo: tiếp thu những yếu tố tích cực của Nho giáo như triết lý hành động, tư tưởng yêu nước, dung hòa lợi ích
cá nhân với lợi ích cộng đồng, triết lý hành đạo giúp đời, tu nhân dưỡng tính… và không tiếp thu tư tưởng coi khinh phụ
nữ, coi thường lao động chân tay
- CN tam dân của Tôn Trung Sơn: dân tộc, độc lập, dân quyền, tự do, dân sinh hạnh phúc
* Văn hóa phương Tây:
- Tư tưởng dân chủ của CM Pháp, tu tưởng của các nhà khai sáng phương Tây, tư tưởng tự do, bình đẳng, bác áitrong “Tuyên ngôn năm 1789 của đại CM Pháp” HCM sang Pháp tìm hiểu đằng sau 6 chữ “tự do, bình đẳng, bác ái” ấy thìngười dân Pháp sống như thế nào? Dù là chế độ dân chủ TS nhưng tiến bộ vượt bậc so với chế độ quân chủ PK vì Bác ởPháp được tự do viết báo lên án …
- Tư tưởng dân chủ của CM Mỹ, người tiếp thu giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong
“Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776”
=> Trong hành trình cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã biết làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ thời đại Người
đã gạn đục khơi trong, vận dụng phát triển sáng tạo những tư tưởng tiến bộ vào thực tiễn đất nước để lãnh đạo CMVN đi đến thắng lợi.
c CN Mác – Lenin:
- CN Mác – Lenin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng HCM
+ Thế giới quan: CN Mác-Lenin đã trang bị cho HCM quan niệm về thế giới, là thế giới vật chất quyết định ý thức,nhìn nhận thế giới khuyên con người phải đấu tranh giành lấy tự do…
+ Phương pháp luận: trang bị cho phương pháp làm việc biện chứng, nhìn các chiều, tránh nhìn sự việc 1 chiều theochủ quan
Trang 3- Nghiên cứu vận dụng CN mác-Lenin, HCM không vận dụng 1 cách giáo điều, sao chép mà biết vận dụng có chọnlọc vào thực tiễn CM VN.
Tóm lại : chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận cốt lõi, quyết định nhất đối với việc hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chi Minh.
Các giá trị truyền thống dt VN đã đc nâng lên tầm thế giới với việc thâu nhận tinh hoa văn hóa nhân loại và CNMLN, hình thành và tạo ra bước phát triển mới phù hợp với tiến hóa của nhân loại trong thời đại mới của TTHCM
d Từ trí tuệ và hoạt động thực tiễn của HCM:
- ý chí quyết tâm của 1 người yêu nước, 1 chiến sĩ cộng sản với tấm lòng yêu nước thương dân và đồng loại khổđau, sẵn sàng hiến dân cho độc lập tự do của dt
- HCM là người có tư duy độc lập, tự chủ, có óc phê phán tinh tường, sáng suốt, thông minh, sáng tạo, hiểu biết sâurộng: thể hiện ở việc HCM đã ra đi tìm đường cứu nước
- HCM luôn luôn không ngừng học tập để nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghiệm đấu tranh của các phongtrào giải phóng dân tộc: đến nơi đất khách mà Bác làm những công việc vô cùng khắc nghiệt: quét tuyết, đóng than…nhưng vẫn để dành tiền để học tiếng Anh
- HCM sống có hoài bão, có lý tưởng yêu nước, thương dân, có bản lĩnh kiên định, khiêm tốn, ham học hỏi, cóphương pháp biện chứng, có óc thực tiễn
- năng lực hoạt động thực tiễn phong phú của Người
=> Những phẩm chất cá nhân hiếm có đã quyết định việc Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận chọn lọc, chuyển hóa, phát triển những tinh hoa của dân tộc và thời đại, hình thành tư tưởng đặc sắc của mình.
Vấn đề 3 Quá trình hình thành tư tưởng HCM:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng ViệtNam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa vàphát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn
và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Nhân dân ta giành thắng lợi”
a Từ năm 1890 – 1911: Tiếp nhận chủ nghĩa yêu nước và hình thành ý chí cứu nước.
Đây là giai đoạn Nguyễn Sinh Cung được tiếp nhận các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc là chủ nghĩa yêunước – nhân văn VN trong môi trường gia đình, quê hương Người cũng đc tiếp nhận tinh hoa văn hóa phương Đông quanền giáo dục Nho giáo VN và bắt đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây Được giáo dục chủ nghĩa yêu nước, nhưng phảichứng kiến sự khổ đau của một dân tộc nô lệ, sự bất công của XH đương thời cũng những cuộc đấu tranh bất khuất của chaông đã hình thành nên ý chí cứu nước, cứu dân của Nguyễn Tất Thành Bằng trí tuệ và sự mẫn cảm, Nguyễn Tất Thành đãquyết định đi theo con đường mới, tìm mẫu hình mới cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và con người VN
b Từ năm 1911-1920: Đi tìm đường cứu nước
- Ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành lên con tầu buôn của Pháp (Latuso Trevin)
sang phương Tây tìm đường cứu nước
- Gần 10 năm (1911-1920), Nguyễn Ái Quốc đã đi nhiều nơi, làm nhiều nghề để sinh sống và học tập
- Nguyễn Ái Quốc đã tìm hiểu về cách mạng dân chủ tư sản và nhận ra hạn chế của các cuộc cách mạng này là khônggiải phóng được công nông và quần chúng lao động
- Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm ra con đường cứu nước cho dt VN là con đường CM VS
- Người đã biểu quyết thành lập q.tế 3, tham gia sáng lập ĐCS P, trở thành người CS
c Từ năm 1920-1930: Tư tưởng HCM hình thành về cơ bản
- Đây là giai đoạn Người tham gia trực tiếp trong phong trào Cộng sản quốc tế và cơ bản hình thành tư tưởng của mình theo hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Nguyễn Ái Quốc tham gia hoạt động thực tiễn trong phong trào cộng sản quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc thế giới và bắt đầu tiến hành tổ chức truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin
- Đây là giai đoạn thông qua 1 só tác phẩm Người đã khẳng định những luận điểm cơ bản về CMVN
d Từ năm 1930-1969: Tư tưởng HCM được thực hiện và phát triển ở VN
* Tư tưởng HCM gặp khó khăn thử thách (1930-1940):
- Do ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh của Quốc tế Cộng sản, nên đã có sự hiểu lầm của Trung ương Đảng đối với Nguyễn Ái Quốc
- Mặc dù bị Trung ương Đảng hiểu lầm nhưng Nguyễn Ái Quốc vẫn kiên trì quan điểm độc lập tự chủ, nêu cao tư tưởng độc lập tự do, quyền dân tộc cơ bản
Trang 4* Tư tưởng HCM được thực hiện đúng đắn ở VN (1941-1969):
- Từ năm 1941-1945, Hồ Chí Minh về trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Khẳng định lực lượng cách mạng: Liên minh công - nông - trí thức, trong đó GCCN là lực lượng lãnh đạo
Thành lập Mặt trận Việt Minh, xóa bỏ Liên bang Đông Dương, nêu cao vấn đề dân tộc tự quyết, đưa ra phương pháp cách mạng là đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa
- Thời kỳ từ 1945-1969: TT.HCM được phát triển trên tất cả các mặt, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác
+ Sau năm 1945 đất nước độc lập, chính quyền đã về tay nhân dân, lúc này Bác ngay lập tức chỉ đạo nhân dân đấu tranh để xây dựng chính quyền và giữ chính quyền Người đưa ra nhiều luận điểm về vấn đề Nhà nước và Pháp luật, hình thành tư tưởng về nhà nước của dân, do dân, vì dân
+ Thời kỳ từ 1945-1954: Hồ Chí Minh đề ra quan điểm về kháng chiến kiến quốc, thực hiện toàn dân kháng chiến, đưa cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta giành thắng lợi
+ Sau năm 1954, đất nước bị chia cắt làm hai miền, tư tưởng Hồ Chí Minh được phát triển đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới: miền Bắc đi lên xây dựng CNXH, còn miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Như vậy, Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần quý báu của Đảng và nhân dân ta, đòi hỏi mỗi người phải biết trân trọng, gìn giữ và vận dụng để ngày càng hoàn thiện bản thân mình, đóng góp vào sự phát triển và lớn mạnh của đất nước
Thảo luận bài 8 (vấn đề 1 + vấn đề 2+ Vấn đề 3) Mẫu 1: Vận dụng việc học tập và làm theo tư tưởng HCM
a Giới thiệu địa phương:
Phường Tiên Cát được thành lập ngày 13/01/1984, là Phường trung tâm Chính trị, Kinh tế - Văn hoá xã hội củathành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Với diện tích tự nhiên 3,75km2, dân số hiện nay có trên 16.054 người và 4.216 hộ, đượcchia thành 16 khu dân cư với 83 tổ nhân dân Phường Tiên Cát có vị trí hết sức quan trọng, hội đủ các yếu tố cần thiết đểphát triển Kinh tế - Xã hội - An ninh, Quốc phòng đó là đầu mối giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt đi 6 tỉnh phíaBắc, là trung tâm giao lưu buôn bán hàng hoá lớn nhất trong Tỉnh Trên địa bàn hiện có các cơ quan hành chính của Thànhphố và Tỉnh, ngoài ra còn có trên 170 cơ quan, doanh nghiệp của trung ương và địa phương, các nhà máy, xí nghiệp liêndoanh với nước ngoài đang hoạt động và sản xuất
Đảng bộ Phường có 27 chi bộ với 1.085 đảng viên Trong những năm qua được sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành uỷ,HĐND, UBND Thành Phố, cấp uỷ, chính quyền, MTTQ, các đoàn thể phường Tiên Cát đã không ngừng phấn đấu hoànthành tốt nhiệm vụ được giao Hàng năm đều được công nhận Đảng bộ trong sạch vững mạnh, chính quyền đạt vững mạnh,MTTQ, các đoàn thể được công nhận xuất sắc Trong những năm qua, tình hình phát triển các mục tiêu về Kinh tế - Xã hội
- An ninh, Quốc phòng đều đạt và vượt kế hoạch, năm sau cao hơn năm trước Đời sống nhân dân không ngừng được cảithiện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội luôn được giữ vững và ổn định đó là điều kiện thuận lợi cơ bản trong quátrình triển khai việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh Với những kết quả cụ thể như sau:
b Kết quả việc học tập tư tưởng HCM:
*Ưu điểm:
Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo:
Ngay sau khi nhận được kế hoạch của TP Việt Trì, Đảng ủy phường đã xây dựng Kế hoạch triển khai tổ chức họctập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh
Ngoài ra ban hành nhiều văn bản khác như: Kế hoạch, công căn chỉ đạo học tập để học tập, chỉ đạo sơ kết công táctuyên truyền biểu dương các điển hình tiên tiến nhân dịp kỷ niệm ngày 3/2; 19/5 Phát động phong trào thi đua yêu nướclàm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách HCM
Đảng ủy đã lãnh đạo thực hiện công tác kiểm tra, giám sát trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCMgắn với công tác đánh giá xếp loại hàng năm
Về kết quả tổ chức thực hiện: Trong kết luận đánh giá kết quả công tác hàng tháng đảng ủy đều chỉ đạo các chi bộ
gắn việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM lồng ghép trong các kỳ sinh hoạt chi bộ hàng tháng để cán bộ, đảngviên liên hệ vào chức trách nhiệm vụ của mình để đề ra kế hoạch tu dưỡng rèn luyện làm theo tấm gương đạo đức, phongcách của Bác
Đảng ủy đã chỉ đạo MTTQ, các đoàn thể nhân dân thông qua các hình thức như: Hội nghị lồng ghép, tuyên truyềnqua hệ thống truyền thanh, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, băng zôn… nhằm tuyên truyền những nộidung cơ bản về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng HCM đến cán bộ đảng viên và nhân dân Kết quả đã có 75 bàiđưa tin tuyên truyền; 56 băng zôn tuyên truyền nhân dịp tết Nguyên Đán và ngày thành lập Đảng 3/2; ngày sinh nhật Bác19/5,
Trang 5Thông qua công tác tuyên truyền nhận thức của cán bộ đảng viên và nhân dân có sự chuyển biến tích cực góp phầnquan trọng vào việc xây dựng niềm tin của nhân dân đối với Đảng
Thực hiện Quy định số 101 -QĐ/TW ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư Trung ương "Về trách nhiệm nêu gương của
cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp" Cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo quản lý; thường
xuyên tu dưỡng, rèn luyện, nêu gương sáng trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Việc nêu gươngcủa cán bộ lãnh đạo phải toàn diện trên các mặt: ý thức chấp hành các chỉ thị, nghị quyết của Ðảng và pháp luật của Nhànước; tinh thần trách nhiệm trên lĩnh vực công tác được phân công phụ trách; ý thức phục vụ nhân dân; về phẩm chất đạo
đức, lối sống, tác phong "cần kiệm liêm chính, chí công vô tư", đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tiêu
cực khác
Sau kiểm điểm trong thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 ( khoá XI), hàng năm Đảng ủy đã tập trung chỉ đạo cáctập thể và cá nhân khi kiểm điểm đều gắn với việc thực hiện làm theo tấm gương đạo đức HCM nhất là việc thực hiện tráchnhiệm được giao về giữ gìn phẩm chất đạo đức lối sống, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Quan hệ vớiquần chúng về phát huy dân chủ của nhân dân Khắc phục các biểu hiện suy thoái trong học tập, tham gia các hội nghị củamột bộ phận cán bộ đảng viên, giải quyết dứt điểm các đơn thư ý kiến, kiến nghị của nhân dân và cử tri, chấn chỉnh lề lối,tác phong làm việc của cán bộ công chức, viên chức Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính Nâng cao trách nhiệm củangười đứng đầu chăm lo xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng nói chung, trong nội bộ đảng ủy, chính quyền nóiriêng
+ Bản thân giữ chức vụ … Tự bản thân thấy việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM là rất quan trọng và
có ý nghĩa vì bản thân học tập được từ Bác Hồ tư tưởng cách mạng vững vàng, lòng yêu nước nồng nàn, lối sống giản dịtrong sáng, tác phong làm việc dứt khoát, nhanh nhẹn, khoa học, giao tiếp với mọi người xung quan hòa nhã, kính trênnhường dưới và có lòng vị tha, biết dung hòa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể
* Hạn chế
Việc lựa chọn các nội dung làm theo tấm gương đạo đức HCM để đưa vào các buổi sinh hoạt chi bộ, các hội nghịquần chúng ở khu dân cư nhìn chung chưa được phong phú
Công tác tuyên truyền chưa được thực hiện thường xuyên
MTTQ, các đoàn thể nhân dân chưa tổ chức các hội nghị học tập chuyên đề mà chủ yếu là hội nghị lồng ghép vàbằng hình thức tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh là chính
Kết quả làm theo tấm gương đạo đức HCM chưa rõ nét, còn hạn chế
* Nguyên nhân
- Nguyên nhân của kết quả: Đạt được những kết quả trên là do sự đoàn kết hợp lực của nhân dân địa phương dưới
sự lãnh chỉ đạo sát sao của Đảng ủy Phường, sự tổ chức thực hiện, giám sát của UBND Phường
- Ng nhân của hạn chế: Do sự phối kết hợp chưa nhịp nhàng giữa các tổ chức chính trị-xã hội trong quá trình triểnkhai thực hiện
Công tác kiểm tra giám, đánh giá chưa thực sự hiệu quả
* Giải pháp:
Một là:.Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy, công tác chỉ đạo của chính quyền, phát huy vai trò của MTTQ, cácđoàn thể nhân dân trong việc tổ chức việc học tập, nghiên cứu, quán triệt các chuyên đề học tập và vận dụng vào thực tiễn
để học và làm theo Bác, coi trọng việc làm theo đạo đức HCM
Hai là: Duy trì chế độ làm việc của bộ phận giúp việc Đảng ủy theo quy chế đã xây dựng
Ba là: Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy và UBKT đối với việc học tập, làm theo tư tưởng, tấm gươngđạo đức, phong cách HCM và thực hiện các chuẩn mực đạo đức của cán bộ đảng viên theo tấm gương đạo đức HCM gắnvới việc thực hiện theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI., chỉ thị số 05 của Bộ chính trị,…
Mẫu 2: Liên hệ việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.Đặc điểm tình hình cơ sở:
Hiện nay tôi đang công tác tại trường TH Tiên Cát Toàn cơ quan có … cán bộ trong đó có ……… cán bộ là đảng
viên BCH Đảng bộ gồm … đồng chí và ……… chi bộ trực thuộc Là đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệvới nhiệm vụ chủ yếu là:……
Trang 6cấp bách về xây dựng Ðảng hiện nay" và Quy định 101-QÐ/TW, ngày 7/6/2012 của Ban Bí thư về trách nhiệm nêu gươngcủa cán bộ, đảng viên nhất là cán bộ chủ chốt các cấp.
+ Cấp ủy cũng rất chú trọng tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong Ðảng, củng cố mối quan hệ gắn bó, máu thịt,sống còn giữa Ðảng và quần chúng
+ Việc tổ chức học tập các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, tư tưởng đạo đức HCM được thực hiện nghiêm túc Chinhánh đã tổ chức được 3 buổi học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM cho toàn bộ Đảng viên và quần chúng Hiệntại chi nhánh đang thực hiện 3 loại báo cáo như: BC sơ kết công tác Đảng háng quý, BC tổng kết công tác Đảng hàng năm, + Việc học tập tư tưởng đạo đức HCM được toàn bộ cán bộ Đảng viên và quần chúng tại chi nhánh hưởng ứng vàtiếp thu tích cực thể hiện là tư tưởng của cán bộ Đảng viên và quần chúng yên tâm công tác, không bị phân tâm; tác phongtrong công việc thì nhanh nhẹn, linh hoạt; giao tiếp với đồng nghiệp và khách hàng thì hòa nhã, lịch sự
+ Bản thân giữ chức vụ … Tự bản thân thấy việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM là rất quan trọng và
có ý nghĩa vì bản thân học tập được từ Bác Hồ tư tưởng cách mạng vững vàng, lòng yêu nước nồng nàn, lối sống giản dịtrong sáng, tác phong làm việc dứt khoát, nhanh nhẹn, khoa học, giao tiếp với mọi người xung quan hòa nhã, kính trênnhường dưới và có lòng vị tha, biết dung hòa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể
- Hạn chế:
+ Một số chi bộ còn lúng túng trong việc xác định nội dung, phương thức để đưa việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức của Bác trở thành công việc quan trọng, thường xuyên, cụ thể trong sinh hoạt định kỳ của chi bộ; nội dung sinhhoạt chuyên đề còn sơ sài, chưa gắn sát việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với nhiệm vụ chính trịcủa cơ quan, đơn vị
+ Việc rà soát, bổ sung chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên theo đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ ChíMinh ở một số chi bộ còn chung chung; hướng dẫn nội dung đăng ký học tập và làm theo Bác cho từng cá nhân chưa sátvới nhiệm vụ, vị trí công tác nên việc kiểm tra đánh giá việc thực hiện hàng năm chưa sâu
+ Công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc, nhắc nhở triển khai việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh ở một số chi bộ chưa được thường xuyên
+ Công tác tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chưa được duy trì thường xuyên,hình thức, nội dung chưa phong phú; chưa chú trọng biểu dương người tốt, việc tốt, các tập thể, cá nhân tiêu biểu
+ Một số ít đảng viên, quần chúng ngoài đảng chưa tích cực tham gia học tập Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị vàcác chuyên đề của các năm
- Nguyên nhân:
Nguyên nhân của kết quả:
+ Do công tác lãnh đạo chỉ đạo sâu sát kịp cấp uỷ chi bộ và đảng bộ Luôn quan tâm sâu sát đến việc học tập tư tưởng
Hồ Chí Minh Thường xuyên có văn bản chỉ đạo về việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Các cán bộ đảng viên nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Nguyên nhân của những hạn chế:
đôi lúc sử chỉ đạo chưa sâu, chưa có nội dung và hình thức cụ thể Do cấp uỷ Đảng bận nhiều công việc chuyên mônnên chưa thực sự quan tâm chăm lo đến việc chăm lo giáo dục truyền thống đạo đức Hồ Chí Minh cho cán bộ đảng viên…
+ Nhận thức của một số cán bộ đảng viên về học tập tư tưởng Hồ Chí Minh còn mơ hồ, chung chung…
a Cơ sở khách quan dẫn đến sự hình thành tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH:
* Thực dân pháp xâm lược nước ta từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
- Giữa TK XIX, VN là một quốc gia phong kiến độc lập, thống nhất, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Chủ nghĩa
tư bản ở các nước phương Tây đã phát triển từ tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền – hình thành chủ nghĩa đế quốc ->nhu cầu thị trường trở nên sống còn, chúng tiến hành xâm lược các nước dân tộc nhỏ, yếu
Trang 7- Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ phát sung đầu tiên xâm lược VN tại Đà Nẵng, mở đầu công cuộc xâm lược VN.
Trước sự kháng cự yếu ớt của triều đình nhà Nguyễn, cùng với ưu thế của vũ khí và quân đội tinh nhuệ, Pháp lần lượtchiếm được Nam Kì, Bắc Kì
- Năm 1884, với việc kí với Pháp hiệp ước Pa tơ nốt, nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp, VN trở thànhthuộc địa của Pháp
* Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:
- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) :
+ Sau khi có chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi kêu gọi nhân dân đứng lên chống
Pháp, đã có hang chục cuộc khởi nghĩa nổ ra ở khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam
+ Tuy nhiên sau 10 năm chiến đấu kiên cường, các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt thất bại
+ Nguyên nhân thất bại: Chủ yếu do các sĩ phu, văn thân (lực lượng cách mạng) chưa có một đường lối kháng chiến
phù hợp, chưa có bộ chỉ huy thống nhất, chưa huy động được sức mạnh của toàn dân tộc -> giai cấp phong kiến đã hết vaitrò lịch sử, không thể đảm trách được sứ mệnh giành tự do, độc lập cho dân tộc
- Thực dân Pháp sau khi bình định xong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương đã nhanh chóng thiết lập
bộ máy cai trị trên toàn lãnh thổ VN Với chính sách chia để trị, chúng đã chia VN thành 3 miền với các chế độ, chính sáchcai trị khác nhau: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì
- Thông qua chương trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đưa vào VN phương thức SX TBCN -> làm thay đổi
cơ cấu xã hội VN, một số giai cấp và tầng lớp mới ra đời: giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản, trí
thức…
- Xuất hiện các phong trào yêu nước mang khuynh hướng dân chủ tư sản như: Phong trào Đông Du, VN QuangPhục Hội, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào Duy Tân… tuy nhiên các phong trào này đều bị thực dân Phápkhủng bố khốc liệt và bị dập tắt
Nguyên nhân thất bại của các phong trào này là do: chưa lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân, chưa cóđường lối lãnh đạo cách mạng đúng đắn
* Đòi hỏi mới về con đường cứu nước của VN đầu thế kỉ XX:
- Cho đến đầu thế kỉ XX, tất cả các phong trào đấu tranh yêu nước đòi độc lập dân tộc đều bị đàn áp đẫm máu, vàdẫn đến thất bại do nhiều nguyên nhân.Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một đường lối cách mạng đúng đắn, thiếu phươngpháp cách mạng phù hợp
- Cách mạng VN thời kì này lâm vào khủng hoảng -> đòi hỏi phải có một đường lối, phương pháp cách mạng mới,đặc biệt phải có lực lượng cách mạng mới có khả năng tập hợp cả dân tộc để tiến hành sự nghiệp CM giải phóng dân tộcdành thắng lợi
- Trước đòi hỏi của sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc, có một con người, một yếu nhân lịch sử đã xuất hiện đáp ứngyêu cầu lịch sử, đó là Nguyễn Tất Thành – người thanh niên đã tận mắt chứng kiến sự bóc lột, cai trị hà khắc của chính quyền thựcdân, phong kiến
- Với lòng yêu nước, thương dân, mang trong mình truyền thống bất khuất của dân tộc, ngày 5/6/1911 Nguyễn TấtThành đã rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
b Cơ sở chủ quan dẫn tới sự hình thành tư tưởng HCM về độc lập gắn liền với CNXH:
*Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng thế giới:
+ Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản:
- Nghiên cứu cách mạng tư sản Mỹ (1776)
- Nghiên cứu cách mạng tư sản Pháp (1789)
-> Người rút ra nhận xét: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghiã là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi,tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa” -> Kinh nghiệm cách mạng Mỹ
và cách mạng Pháp không giúp được VN dành lại độc lập, dân tộc và tự do, hạnh phúc cho nhân dân lao động
+ Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu cách mạng tháng mười Nga:
- Nghiên cứu cách mạng vô sản tháng 10 Nga (1917) Người khẳng định: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnhtháng 10 Nga là thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật,không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam”
-> NAQ nhận thấy, VN muốn dành độc lập, tự do, phải đi theo con đường cách mạng vô sản, đi theo con đườngcách mạng tháng 10
* chủ nghĩa Mác – Lênin soi đường cho cách mạng VN:
+ NAQ từ người yêu nước trở thành người cộng sản:
- Đầu năm 1919, NAQ tham gia vào Đảng xã hôi Pháp, tham gia nghiên cứu về quốc tế III (quốc tế cộng sản)
Trang 8- Tháng 10/1920, NAQ đã đọc “Những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I Lênin và người hiểu rõ:
“Luận cương” của Lênin soi sáng con đường giải phóng dân tộc mình
- Tại đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp (cuối tháng 12/1920) NAQ đã bỏ phiếu tán thành quốc tế III và tham giasáng lập Đảng cộng sản Pháp
+ NAQ nghiên cứu lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các cuộc cách mạng trên thế giới và đi tới lập trường cách mạng của chủnghĩa Mác - Lênin, NAQ xác lập con đường cách mạng : VN phải đi theo quỹ đạo của cách mạng vô sản
- Mùa xuân năm 1930, tại Hồng Kông ( Trung Quốc) lãnh tụ NAQ đã chủ trì hội nghị thành lập đảng cộng sản VN.Trong các văn kiện thông qua tại hội nghị, bản “Chánh cương vắn tắt” do Người dự thảo đã nêu rõ con đường cách mạngcủa VN: “ làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
- Theo quan điểm biện chứng, HCM đã xác định các giai đoạn của cách mạng VN có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong tư tưởng HCM và ngàycàng được hoàn thiện qua quá trình phát triển của cách mạng VN
Vấn đề 2 TTHCM về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với CNXH (….cách mạng giải phóng dân tộc đi lên
CNXH….)
2.1 Quan niệm về ĐLDT của Hồ Chí Minh
* Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập thực sự
các quyền dân tộc cơ bản phải được đảm bảo như: Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
* Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc
Hồ Chí Minh: ĐLDT là quyền thiêng liêng của dân tộc mà mỗi thành viên phải có trách nhiệm giữ gìn
* Độc lập dân tộc phải gắn liền với hoà bình
ĐLDT phải gắn liền với hòa bình (HCM luôn thể hiện khát vọng hòa bình trong độc lập tự do)
* ĐLDT phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân
- Theo HCM “Nếu nước được độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập chẳng có nghĩa lý gì
- Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ
2.2 Quan niệm của HCM về CNXH
* Về đặc trưng bản chất của CNXH
- Khái niệm: CNXH là 1 chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ; một xã hội dân giàu, nước mạnh, văn minh, hạnh phúc; nhà máy, xe lửa, ngân hàng thuộc về của công; một xã hội dân chủ, công bằng; các dân tộc trong nước đều bình đẳng, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau; và đoàn kết, hữu nghị, bình đẳng với các dân tộc trên thế giới
- Đặc trưng bản chất
+ CNXH là XH có nền KT phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
+ 1 chế độ XH do nhân dân lao động làm chủ thông qua Nhà nước của dân, do dân, vì dân…
+ 1 XH công bằng hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng; không còn áp bức giai cấp, áp bức XH; thực hiện công bằng XH
+ 1 xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức; người với người là đồng chí, là anh em Con người có đời sống tinh thần tươi vui lành mạnh và được giải phóng triệt để
* Về mục tiêu của CNXH
+ Về chế độ chính trị: Xây dựng chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ dưới sự lãnh đạo của ĐCS
+ Về văn hoá: Phát triển văn hoá làm cho văn hoá đi trước dọn đường cho cách mạng công nghiệp
+ Về quan hệ XH: Xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người
* CNXH tạo cơ sở củng cố, giữ vững độc lập dân tộc
CNXH tạo ra cơ sở bảo đảm vững chắc và bền vững nhất cho đldt thật sự và phát triển dt Những cơ sở đó là:
- CNXH sẽ xóa bỏ nguyên nhân kte sâu xa của tình trạng bóc lột người do chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX TBCN sinh ra
- CNXH là thực hiện cách mạng về kte, vh, xh và KHCN Kết quả của cuộc CM này là tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cao, văn hóa phát triển của CNXH Kết quả này là cơ sở - một nhân tố cơ bản để thực hiện củng cố, giữ vững đldt
- bản chất của CNXH là xây dựng 1 xh dân chủ xhcn Đây là cơ sở để nhân dân VN củng cố, giữ vững đldt, biết cách tự bảo vệ và phát triển
* Những điều kiện cơ bản cho ĐLDT gắn liền với CNXH ở Việt Nam
- Xác lập, củng cố, giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng
Đây là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất đối với mọi cuộc CM và đối với mọi thời kỳ phát triển của đất nước:
Trang 9+ Đảng phải định ra đường lối đúng đắn, thường xuyên hoàn chỉnh đường lối CM của mình, phải xây dựng Đảng, rèn luyện đội ngũ cán bộ đảng viên thật sự trong sạch, vững mạnh.
+ Lãnh đạo giành lấy chính quyền và xây dựng cho được một nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân
- Xây dựng khối liên minh công – nông – trí thức làm nền tảng xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc Liên minh công – nông – trí là gốc, là nền tảng của CM VN
- Thường xuyên gắn bó cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
+ CM VN là một bộ phận của CM thế giới
+ CM VN có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với CM thế giới
+ CM VN phải biết tranh thủ sức mạnh và sự đồng tình ủng hộ của CM thế giới
2.3 Mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH
* ĐLDT là mục tiêu trực tiếp, trước hết
- TDP xâm lược và thống trị nước ta, chúng thủ tiêu các quyền dân tộc cơ bản, biến nhân dân ta thành nô lệ Và xuất hiện
>< Cả dân tộc VN > < với thực dân đế quốc
- Dưới chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta không được hưởng một chút quyền tự do, dân chủ nào…
* ĐLDT là tiền đề đi lên CNXH
- Về mặt chính trị: Xác lập phát triển các thành tố của hệ thống chính trị
Xây dựng và phát huy vai trò của khối đoàn kết toàn dân trong Mặt trận Dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng; đấu tranh giành chính quyền xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân - đưa Đảng của giai cấp, của dân tộc thành Đảng cầm quyền Đây là những điều kiện để khi dân tộc đi vào giai đoạn CM XHCN không bắt đầu bằng một cuộc CM XH
- Về kinh tế: Hình thành đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng sức dân, ko ngừng nâng cao đời sống vật chất cho toàn dân
- Về mặt VH-XH: Chủ trương xây dựng nền văn hoá mới; xây dựng XH mới trên nền tảng của CN Mác – Lênin
* Chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của độc lập dân tộc
- Độc lập mới chỉ giải phóng nhân dân khỏi thân phận nô lệ, còn nhiệm vụ giải phóng triệt để về mặt xã hội, giai cấp, đói nghèo, ngu dốt…là sự nghiệp của cuộc CM XHCN
- CM giải phóng dân tộc phải phát triển thành CM XHCN thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn
THẢO LUẬN BÀI 9 I/ sự vận dụng tư tưởng HCM về ĐLDT gắn liền CNXH ở địa phương, cơ sở
a. Giới thiệu địa phương
Phường Tiên Cát được thành lập ngày 13/01/1984, là Phường trung tâm Chính trị, Kinh tế - Văn hoá xã hội củathành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Với diện tích tự nhiên 3,75km2, dân số hiện nay có trên 16.054 người và 4.216 hộ, đượcchia thành 16 khu dân cư với 83 tổ nhân dân Phường Tiên Cát có vị trí hết sức quan trọng, hội đủ các yếu tố cần thiết đểphát triển Kinh tế - Xã hội - An ninh, Quốc phòng đó là đầu mối giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt đi 6 tỉnh phíaBắc, là trung tâm giao lưu buôn bán hàng hoá lớn nhất trong Tỉnh Trên địa bàn hiện có các cơ quan hành chính của Thànhphố và Tỉnh, ngoài ra còn có trên 170 cơ quan, doanh nghiệp của trung ương và địa phương, các nhà máy, xí nghiệp liêndoanh với nước ngoài đang hoạt động và sản xuất
Đảng bộ Phường có 27 chi bộ với 1.085 đảng viên Trong những năm qua được sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành uỷ,HĐND, UBND Thành Phố, cấp uỷ, chính quyền, MTTQ, các đoàn thể phường Tiên Cát đã không ngừng phấn đấu hoànthành tốt nhiệm vụ được giao Hàng năm đều được công nhận Đảng bộ trong sạch vững mạnh, chính quyền đạt vững mạnh,MTTQ, các đoàn thể được công nhận xuất sắc Trong những năm qua, tình hình phát triển các mục tiêu về Kinh tế - Xã hội
- An ninh, Quốc phòng đều đạt và vượt kế hoạch, năm sau cao hơn năm trước Đời sống nhân dân không ngừng được cảithiện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội luôn được giữ vững và ổn định
Về sản xuất nông nghiệp:
Về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề: giá trị sản xuất CN- TTCN hàng năm bình quân đạt:
58,27 tỷ đồng, tăng 19%/năm, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất Ngoài việc tạo điều kiện cho cácngành nghề hiện có phát triển, địa phương đã tích cực chủ động tạo điều kiện kêu gọi các doanh nghiệp vào đầu tư trên địabàn, thu hút 4 doanh nghiệp về đầu tư, tạo công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn, góp phần xoá đói giảm nghèo,tăng thu nhập cho nhân dân
Trang 10Về sản xuất dịch vụ - thương mại: Tổng giá trị DVTM ước đạt 96,23 tỷ đồng tăng 21% so với đầu nhiệm kỳ Mạnglưới thương mại, dịch vụ được mở rộng, Dịch vụ vận tải tăng cả về đầu phương tiện, khối lượng hàng hóa và số lượt vậnchuyển, góp phần tích cực trong phát triển kinh tế, ổn định đời sống của nhân dân.
- Nhân dân luôn phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương như tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ và đùmbọc lẫn nhau trong lao động sản xuất và trong cuộc sống
- Người dân luôn yên tâm sản xuất và thực hiện nghiêm chủ chương chính sách của Đảng và pháp luật của nhànước
- Các phong tục tập quán cổ hủ lạc hậu như ma chay cưới hỏi đã được bài trừ
- Các phong tục tập quán tốt đẹp của địa phương, nét văn hóa truyền thống đước giữ gìn
+ Kết quả về công tác bảo vệ chính quyền, trật tự an toàn XH của thị trấn
- Các cấp ủy Đảng thường xuyên quan tâm lãnh, chỉ đạo xây dựng và triển khai có hiệu quả thế trận an ninh nhândân ở các khu dân cư cũng như các chương trình quốc gia về phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, phát huy phong tràoquần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn;
- Chỉ đạo tốt các cuộc diễn tập, luyện tập, huấn luyện dân quân, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, quản lý lực lượng
dự bị động viên, nguồn sẵn sàng nhập ngũ, trong nhiệm kỳ đã gọi và tuyển chọn được 55 nam công dân lên đường nhậpngũ, đảm bảo số lượng và chất lượng; công tác hậu phương quân đội giải quyết tồn đọng theo quyết định số 62 là 194 hồ
Sự kết hợp giữa nhiệm vụ xây dựng CNXH và bảo vệ chế độ chính trị đã giúp địa phương trong thời gian qua luônvận dụng tốt TT HCM về ĐLDT gắn liền CNXH
C Những hạn chế
- Kinh tế phát triển còn chậm, chưa phát huy hết những thế mạnh của địa phưng trong phát triển kinh tế
- Nhân dân chưa phát huy hết tinh thần làm chủ, một bộ phận thanh niên địa phương chịu ảnh hưởng của mặt tráicủa nền kinh tế thị trường có biểu hiện sai lệch trong nhận thức
- Văn hóa, vẫn còn văn hóa lạc hậu như tư tưởng trọng nam khinh nữ, hủ tục trong ma chay, cưới hỏi, mê tín dịđoan …
- Trên địa bàn thị trấn vẫn còn một số tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến đs nhân dân
d Nguyên nhân
Nguyên nhân của kết quả
+ Do công tác lãnh đạo chỉ đạo sâu sát kịp cấp uỷ chi bộ và đảng bộ Luôn quan tâm sâu sát kiên định mục tiêu đldtgắn liền cnxh theo tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Các cán bộ đảng viên nhận thức rõ lập trường tư tưởng
Nguyên nhân hạn chế:
Trang 11- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng trong việc xây dựng CNXH và đảm bảo an ninh, quốc phòng chưa thậtquyết liệt
- Năng lực điều hành, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của một số cán bộ công chức còn hạn chế;
- ý thức chấp hành các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước và của địa phương trong một bộ phận dân cưchưa tốt
e Giải pháp
- kiên định mục tiêu ĐLDT gắn liền CNXH theo TT HCM
- Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế với các địa phương khác trong tỉnh
- Giải quyết lao động nâng cao thu nhập cho người dân
- Phát triển giáo dục, đào tạo, thường xuyên mở các lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao độngđịa phương
- Tuyên truyền cho người dân trong việc phát huy những giá trị truyền thống quý báu của địa phưng, đồng thời bàitrừ văn hóa sấu, lạc hậu cổ hủ,…
II/ Liên hệ về xây dựng CNXH ở địa phương
Xã … là một xã miền núi của huyện Diện tích của xã là 14,3km2, dân số là: 12.421 người, bao gồm dân tộcKinh, Cao Lan, Mường…sinh sống Với điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, có một mùa đông lạnh và là xã miền núi cónhiều đồi (đất feralit) nên kinh tế của xã chủ yếu là nông nghiệp (trồng lúa, cây ăn quả, chăn nuôi nhỏ), lâm nghiệp (trồngcây lấy gỗ như bạch đàn, keo…) và một số cơ sở chế biến gỗ, dịch vụ nhỏ
- Về ưu điểm:
Trong công tác xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng bộ xã đã đạt được một
số thành tựu sau:
Trên lĩnh vực kinh tế: Trong 5 năm 2010 – 2015 thu nhập bình quân đầu người đạt triệu đồng/người/năm (vượt mục
tiêu đại hội triệu đồng/người/năm) Tỷ lệ thu ngân sách hàng năm tăng bình quân: Đời sống của nhân dân trên địa bàn xã
đã được cải thiện rõ rệt Nhiều hộ gia đình đã vươn lên làm giàu, tạo việc làm cho thanh niên trong xã
Số liệu trên cho thấy xã đang có sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế Chuyển từ nông nghiệp sang dịch vụ, côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp.Ngành nông nghiệp sẽ được áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống cây trồng mới đểtăng năng suất cây trồng Ưu tiên cho các nghành dịch vụ (đến nay trên địa bàn xã có cơ sở, hộ cá thể hoạt động thương
mại – dịch vụ (tăng cơ sở, hộ cá thể so với đầu nhiệm kỳ), tạo việc làm cho khoảng 310 lao động), công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp phát triển (toàn xã có 160 cơ sở tăng 53 cơ sở so với năm 2010, tạo việc làm cho khoảng 400 lao động
Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội: Xã hiện nay hệ thống trường lớp đã tương đối ổn định Trường mầm non và tiểu
học đã đạt chuẩn quốc gia Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn và trên chuẩn Hội khuyến học của xã đã được kiện toàn,củng cố hoạt động dần đi vào nề nếp và hiệu quả Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng và đỗ tốt nghiệp luôn đạt Công tác giáodục, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, công tác dân số - gia đình và trẻ em cũng được xã quan tâm Tỷ lệ người dântham gia bảo hiểm là trẻ em dưới 1 tuổi 100% được tiêm chủng Số lượng người dân đến trạm y tế xã khám và chữa bệnhngày càng cao và đạt được sự tín nhiệm của người dân Cùng với đó hoạt động văn hóa thể thao thông tin đã được quan tâmchỉ đạo, hoạt động có hiệu quả Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT đều đạt thành tích cao Các hoạt động nhân đạo từnhiện, hiến máu, được đông đảo người dân tham gia Công tác dân tộc, tôn giáo được quan tâm chỉ đạo, thực hiện cácchính sách đúng quy định
- Trong công tác phát huy dân chủ: Từ nhận thức hệ thống chính trị cấp cơ sở xã, phường, thị trấn là cấp gần dân,
sát dân nhất, trực tiếp quan hệ, làm việc với nhân dân, là cấp tổ chức, chỉ đạo trực tiếp, có vị trí, vai trò hết sức quan trọngtrong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng; chínhsách, pháp luật của Nhà nước; Xã đã rà soát, kiện toàn tổ chức bộ máy, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chứctrong hệ thống chính trị cấp cơ sở phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu, nhiệm vụ mới Thực hiện có hiệu quả cơ chế
để nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo; nâng cao năng lực lãnhđạo, sức chiến đấu của đảng bộ, chi bộ cơ sở Tránh bao biện, làm thay
Phát huy vai trò, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân với tư cách là cơ quan đại diện cho ý chí,nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, nhất là trong việc thảo luận, quyết định những vấn đề quan trọng của địaphương và giám sát việc tổ chức thực hiện Hiến pháp, pháp luật; các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ở địaphương
Công khai thông tin đầy đủ, chính xác cho nhân dân biết về các vấn đề nhân dân cần được bàn bạc và quyết định.Bảo đảm môi trường xã hội lành mạnh, tự do, bình đẳng để người dân thể hiện ý chí của mình, không bị ép buộc, muachuộc, lôi kéo, tạo điều kiện để người dân đóng góp ý kiến với cấp ủy, chính quyền địa phương; có cơ chế để nhân dângiám sát hoạt động của chính quyền
Trang 12Thực hiện tốt chế độ tự quản đối với các vấn đề liên quan đến cuộc sống thiết thực hàng ngày của nhân dân, như:xây dựng nông thôn mới; an ninh trật tự, an toàn xã hội….theo phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
và dân hưởng lợi
Cùng với đó xã đã xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp đổi mới, thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở
- Về hạn chế:
Tuy vậy, công tác xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng gặp phải nhiều hạn chế
Trên lĩnh vực kinh tế:Một số chương trình kinh tế trọng điểm chưa đạt kế hoạch đề ra như: dự án phát triển cây bưởi
đặc sản, dự án cây chè Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển mạnh, hiệu quả không cao, kinh tế hộcòn mang tính tự phát, sản xuất nhỏ lẻ.Mạng lưới giao thông nông thôn chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển của nhân dân,
bê tông hóa còn chậm, các dự án làm đường triển khai tại xã thi công còn chưa đảm bảo tiến độ
Về văn hoá - xã hội :Việc huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục còn hạn chế.Trang thiết bị chưa đáp ứng được
yêu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên còn tăng, chưa đạt kế hoạch đề ra.Việcquản lý hoạt động tôn giáo có lúc chưa chặt chẽ
Về thực hiện dân chủ: Công tác vận động nhân dân còn hạn chế, một số ít cán bộ, đảng viên, công chức có biểu hiện gây
phiền hà nhân dân Công tác phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chưa được quan tâm đúng mức đểkịp thời nắm bắt diễn biến tư tưởng trong nhân dân, xử lý thông tin, chủ động tuyên truyền, giải thích Công tác giám sát, kiểmtra chưa mang tính chủ động phòng ngừa, chưa đi sâu giám sát theo chuyên đề, cá biệt còn có cán bộ, đảng viên thiếu phấnđấu, tu dưỡng, vi phạm kỷ luật Đảng
Nguyên nhân của kết quả
+ Do công tác lãnh đạo chỉ đạo sâu sát kịp cấp uỷ chi bộ và đảng bộ Luôn quan tâm sâu sát kiên định mục tiêu đldtgắn liền cnxh theo tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Các cán bộ đảng viên nhận thức rõ lập trường tư tưởng
- Nguyên nhân của khuyết điểm, hạn chế:
Nguyên nhân khách quan: Do ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh tác động, giá cả thị trường biếnđộng, ảnh hưởng suy thoái của nền kinh tế thế giới và trong nước
Nguyên nhân chủ quan: Vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của một số đồng chí cấp uỷ, chính quyền, công chức chuyên mônchưa thật sự sâu sát đối với công việc được giao.Tinh thần đấu tranh, tự phê bình và phê bình của một số cán bộ, đảng viênchưa cao, còn nể nang, ngại va chạm, né tránh Một số đảng viên trẻ còn thụ động chưa phát huy được tính xung kích, sángtạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Một bộ phận nhân dân chưa nỗ lực cố gắng, còn tư tưởng trông chờ vào nhà nước
- Trước những nguyên nhân trên, Đảng bộ xã đã đưa ra một số giải pháp sau:
Lĩnh vực kinh tế:Đẩy mạnh thực hiện chuyển giao tiến bộ KHKT vào sản xuất Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hình
thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:Tích cực thu hút các nguồn vốn đầu
tư từ các chương trình, dự án Phấn đấu đến năm 2020 có trên 200 cơ sở cá thể sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpvới trên 500 lao động
Lĩnh vực về văn hoá xã hội: Quan tâm đến sự phát triển giáo dục, đào tạo.Thực hiện nếp sống văn minh trong việc
cưới, việc tang Tăng cường quản lý nhà nước đối với các hoạt động văn hóa, thể thao, các hoạt động tôn giáo theo quyđịnh của pháp luật Quan tâm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em
Về công tác phát huy dân chủ xã đã tổ chức tốt việc học tập các chỉ thị, nghị quyết, tăng cường sự thống nhất trong
đảng cả về nhận thức, ý chí và hành động Nói và làm theo Nghị quyết, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống giản dị, lànhmạnh cho cán bộ, đảng viên Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng,lãng phí, thực hành tiết kiệm Tập trung tuyên truyền, giáo dục, xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ
và năng lực làm việc, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
Giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân trước côngviệc được giao Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Đảng viên và tinh thần gương mẫu tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, lốisống
BÀI 10: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT Vấn đề I Những quan điểm cơ bản trong tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh
1 Khái niêm tu tưởng HCM về đại đoàn kết:
- Tư tưởng Đại đoàn kết HCM là một hệ thống các luận điểm về vị trí, vai trò, nội dung, nguyên tắc, phương pháp tập hợp,
tổ chức lực lượng cách mạng nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của dân tộc, của quốc tế trong sự nghiệp đấutranh cho độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
2 Quan niệm của HCM về vị trí, vai trò của Đại đoàn kết trong cách mạng Việt Nam:
Trang 13a) Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, là nhân tố cơ bản quyết định thắng lợi của cách mạng VN:
- Đó là chiến lược tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp được nhằm hình thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộctrong cuộc đấu tranh với kẻ thù của dân tộc, của giai cấp
- Đại đoàn kết phải luôn được nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng, là một chiến lược bất di bất dịch HồChí Minh khằng định: “Đoàn kết là lực lượng mạnh nhất” , “Đoàn kết là sức mạnh vô địch” , “Đoàn kết là then chốt củathành công”,”Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công”
b) Đại đoàn kết là mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của đảng cách mạng:
- Đại đoàn kết không chỉ đơn thuần là phương pháp tập hợp, tổ chức lực lượng yêu nước, cách mạng mà cao hơn đó
là mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của đảng cách mạng “Bác nói:“ Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc ” (Sgk/576)”
- Nhiệm vụ đầu tiên của đảng cách mạng là tập hợp đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, hình thành nên khốiđại đoàn kết toàn dân tộc to lớn, mạnh mẽ
3 Nội dung và hình thức đại đoàn kết trong tư tưởng HCM
a)Đại đoàn kết dân tộc:
* Lực lượng đại đoàn kết dân tộc:
- Lực lượng đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng HCM rất rộng lớn (bao gồm các giai cấp, tầng lớp, các ngành, cácgiới, với mọi lứa tuổi, các dân tộc, tôn giáo, đảng phái….) Hợp thành khối đại doàn kết rộng rãi toàn dân tộc, đông đảo và
đa dạng ,liên minh công – nông – trí thức là nền tảng
* Hình thức tổ chức đại hội đoàn kết dân tộc:
- Hình thức tổ chức đại đoàn kết dân tộc theo HCM là đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất
- Về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, HCM yêu cầu:
+ Một là: mặt trận phải lấy liên minh công – nông – trí thức làm nền tảng
+ Hai là: mặt trận do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
-Về vai trò của mặt trận:
+ Mặt trận dân tộc thống nhất là 1 trong những lực lượng to lớn của cách mạng Việt Nam trong mọi thời kì
* Nguyên tắc đại đoàn kết:
- Thứ nhất: đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa lợi ích của quốc gia dân tộc với quyền lợi
cơ bản của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
+ HCM đã tìm ra mẫu số chung để đoàn kết toàn dân tộc, đó là độc lập, tự do Chân lí
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do” là chìa khóa vạn năng, điểm hội tụ thắng lợi của chiến lược đại đoàn kết HCM
-Thứ hai: tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân
- Thứ ba: đại đoàn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo, đoàn kết lâu dài, rộng rãi, chặt chẽ:
+ Đảng cộng sản lao động khối đại đoàn kết
+ Đoàn kết là chính sách dân tộc, không phải là thủ đoạn chính trị
-Thứ tư: đại đoàn kết phải chân thành, thẳng thắn, thân ái, đoàn kết phải gắn với tự phê bình và phê bình.:
+ Vừa đoàn kết, vừa đấu tranh
+ Học cái tốt, phê bình cái sai
+Phải có tình đồng chí, thương yêu lẫn nhau
+Phê bình việc chứ không phê bình người “ Không mang lối cũ ra lập cái án mới”
*Phương pháp đại đoàn kết dân tộc:
- Phương pháp tuyên truyền, vận động,giáo dục và thuyết phục
- Cần coi trọng hình thức tuyên truyền
- Phương pháp tổ chức phải khoa học:
+ Đảng phải đoàn kết thống nhất trong cả tư tưởng và hành động, giữ gìn sự đoàn kết,thống nhất như giữ gìn con ngươi củamắt mình
+ Xây dựng nhà nước thực sự của dân,do dân và vì dân Cán bộ công chức phải tận tụy, trung thành, phải là công bộc củadân
+ Cán bộ mặt trận đoàn thể phải“ óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm”
-Phương pháp xử lí và giải quyết các mối quan hệ khoa học, khôn khéo:
+ Lực lượng CM <-> lực lượng trung gian <-> lực lượng phản CM
+ Đối với lực lượng cách mạng: đoàn kết, thống nhất
+ Đối với lực lượng trung gian:* Xóa bỏ thành kiến
* Cổ vũ lòng yêu nước
* Chân thành, trọng dụng + Đối với lực lượng phản cách mạng: * Cô lập, phân hóa
Trang 14* Khai thác mâu thuẫn
* Lôi kéo, tranh thủ hòa hoãn
b) Đại đoàn kết quốc tế:
* Quan điểm của đại đoàn kết quốc tế:
- Cách mạng VN là một bộ phận của CM thế giới
- Cách mạng VN chỉ có thể thắng lợi khi có sự đoàn kết quốc tế chặt chẽ
* Lực lượng và hình thức đại đoàn kết quốc tế:
- Lực lượng: Phong trào cộng sản và phong trào công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hòa bình,dân chủ và tiến bộ trên thế giới
- Hình thức đại đoàn kết quốc tế: Xây dựng mặt trận đoàn kết quốc tế:
+ Đối với các nước láng giềng: Xây dựng liên minh chiến đấu 3 nước Đông Dương, lập mặt trận thống nhất các dântộc Việt – Miên – Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược
+ Đối với các nước XHCN: Xây dựng liên minh hữu nghị hợp tác và tương trợ với các nước
+ Đối với nhân dân yêu chuộng hòa bình, công lí trên thế giới: Xây dựng mặt trận đoàn kết với phong trào hòabình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới
* Nguyên tắc và phương pháp đại đoàn kết quốc tế:
- Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội
- Phương pháp: Xây dựng tình đoàn kết hữu nghị, hợp tác, cùng phát triển với các dân tộc và giai cấp vô sản cácnước trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lê nin và chủ nghĩa quốc tế cộng sản
Vấn đề II Quan điểm, nguyên tắc và biện pháp thực hiện đại đoàn kết theo tư tưởng HCM trong sự nghiệp đổi
mới?
Mục tiêu đại đoàn kết là củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợpcủa toàn dân, giữ vững độc lập, thống nhất tổ quốc, thực hiện thắng lọi sự nghiệp công nghiệp hóa, HĐH đất nước, hộinhập quốc tế vì mục tiêu dân giàu,… Văn minh
1 Quan điểm chỉ đạo đại đoàn kết:
Một là: Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của CM VN; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là
nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Hai là: Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh làm điểm tương đồng, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần, giai cấp, xây dựng tinhthần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai
Ba là: Bảo đảm công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chính đáng, hợp pháp của các giai cấp,
các tầng lớp nhân dân, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích toàn xã hôi; thực hiện dân chủ gắn liền vớigiữ gìn kỉ cương
Bốn là: Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là tổ chức đảng,
được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong đó các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước có
ý nghĩa quan trọng hàng đầu
Năm là: Thực hiện nhất quán đường lối đoàn kết quốc tế độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,
đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, với phương châm: VN là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vìhòa bình phát triển
2 Nguyên tắc đại đoàn kết:
Thứ nhất: Đại đoàn kết toàn dân phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hòa quan hệ lợi ích giữa các thành viên trong xã
hội
Thứ hai: Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Thứ ba: Tin dân, lắng nghe, học hỏi, tiếp thu ý kiến, giải quyết các khó khan, vướng mắc của nhân dân; làm tốt
công tác dân vận
Thứ tư: Đoàn kết quốc tế phải trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; hợp tác bình
đẳng và cùng có lợi
3 Biện pháp đại đoàn kết:
- Xây dựng những chính sách nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh, để Đảng thực sự là hạt nhân lãnh đạo khối đại đoàn kết dân tộc
- Phát huy mạnh mẽ vai trò của chính quyền trong việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc
- Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao vị trí, vai trò của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhândân