ỨNG DỤNG GIS ĐỀ XUẤT ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG TRẠM TRUNG CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

59 213 1
ỨNG DỤNG GIS ĐỀ XUẤT ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG TRẠM TRUNG CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU,  TỈNH BÀ RỊA  VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG GIS ĐỀ XUẤT ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG TRẠM TRUNG CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU TRANG TỰA PHẠM THỊ KIM THANH Qu TS NGUYỄN KIM LỢI 07 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong năm tháng học tập ghế giảng đƣờng, em đƣợc quý thầy cô tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo cho em tảng vững đƣờng nghiệp sau Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất quý thầy cô Bộ môn Quản Lý Môi Trƣờng & Du Lịch Sinh Thái đào tạo, hƣớng dẫn cho em kiến thức lý thuyết nhƣ thực hành, giúp em ứng dụng phát huy cơng tác, nghề nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Kim Lợi tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp cho em hồn thành tốt báo cáo khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô, Chú, Anh, Chị Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Mơi Trƣờng Và Cơng Trình Đô Thị Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cung cấp tài liệu, liệu nhƣ cố vấn cho em vấn đề thực tế trình thực đề tài Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô khỏe mạnh tràn đầy nhiệt huyết cơng tác giảng dạy ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Thành phố Vũng Tàu thị loại II, trực thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Cùng với kết đạt đƣợc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, thành phố Vũng Tàu gặp phải khó khăn cơng tác quản lý hệ thống thu gom - vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Trong đó, bật tình trạng trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố bị tải Điều tạo nên tính cấp thiết cho việc thực đề tài “Ứng dụng GIS đề xuất địa điểm xây dựng trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” Đề tài đƣợc thực từ ngày 01/03/2011 đến 01/07/2011 Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: (1)Phân tích, đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Vũng Tàu, (2)Ứng dụng GIS đề xuất địa điểm xây dựng trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt thành phố Vũng Tàu Với mục tiêu đó, thơng qua phƣơng pháp luận: Thu thập tài liệu, khảo sát thực địa, xử lý thơng tin, đề tài xây dựng quy trình lựa chọn địa điểm xây dựng trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt công cụ GIS với ý tƣởng phân chia q trình đánh giá thành giai đoạn: Giai đoạn đầu sử dụng tiêu dễ đánh giá để lọc vị trí tiềm năng, giai đoạn sau so sánh chúng theo tất tiêu để tìm vị trí tốt Quy trình đƣợc áp dụng để đánh giá tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng, từ địa điểm thích hợp để bố trí trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu iii MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ix Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 11 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 11 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 1.5 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 12 Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 2.1.1 Cơ sở khoa học 13 2.1.1.1 Một số khái niệm hệ thống quản lý chất thải rắn 13 2.1.1.2 Hệ thống thống tin địa lý 14 2.1.1.3 Giới thiệu phần mềm ArcGIS 17 2.1.2 Cơ sở pháp lý 22 2.2 KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 23 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.2.1.2 Địa hình - địa chất 23 2.1.2.3 Khí hậu 24 2.1.2.4 Tài nguyên thiên nhiên 24 2.1.2.5 Cảnh quan môi trƣờng 26 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 2.2.2.1 Đặc điểm kinh tế 26 iv 2.2.2.2 Đặc điểm xã hội 27 2.2.2.3 Văn hóa 27 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 THU THẬP TÀI LIỆU 30 3.2 KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 31 3.3 XỬ LÝ THÔNG TIN 31 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THU GOM - VẬN CHUYỂN VÀ QUẢN LÝ CTRSH TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 35 4.1.1 Hiện trạng thu gom - vận chuyển CTRSH thành phố Vũng Tàu 35 4.1.1.2 Nguồn phát sinh 35 4.1.1.3 Khối lƣợng - thành phần 35 4.1.1.4 Trạm trung chuyển (TTC) 37 4.1.1.5 Quy trình thu gom - vận chuyển 39 4.1.2 Hiện trạng xử lý CTRSH thành phố Vũng Tàu 45 4.1.3 Đánh giá công tác thu gom - vận chuyển CTRSH thành phố Vũng Tàu 46 4.1.3.1 Nguồn phát sinh 46 4.1.3.2 Thành phần - khối lƣợng 46 4.1.3.3 Trạm trung chuyển 46 4.1.3.4 Quy trình thu gom - vận chuyển 47 4.1.3.5 Vấn đề đặt cần giải 48 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG TRẠM TRUNG CHUYỂN 49 4.2.1 Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất 49 4.2.2 Các khu di tích lịch sử, văn hóa du lịch 49 4.2.3 Các cụm dân cƣ 50 4.2.4 Trƣờng học, bệnh viện 50 4.2.5 Giao thông 50 4.3 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG TRẠM TRUNG CHUYỂN 50 4.3.1 Căn xác định vị trí trạm trung chuyển 50 4.3.2 Xác định tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng trạm trung chuyển 52 4.3.3 Cơ sở liệu thiết lập GIS 52 v 4.3.4 Chia nhóm tiêu 53 4.3.5 Đánh giá sơ 54 4.3.6 Đánh giá cuối 55 Chƣơng 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 57 5.1 KẾT LUẬN 57 5.1.1 Đánh giá trạng 57 5.1.2 Kết đạt đƣợc 57 5.1.3 Hạn chế đề tài 57 5.2 KIẾN NGHỊ 57 5.2.1 Đối với cấp địa phƣơng 57 5.2.2 Đối với doanh nghiệp 58 5.2.3 Đối với chủ nguồn thải 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BCS Đất chƣa sử dụng BHK Đất trồng hàng năm khác CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CT - TTg Thỉ thị - Thủ Tƣớng DDT Đất có di tích, danh thắng DTT Đất thể dục thể thao GDP Tổng sản lƣợng quốc gia GIS Hệ thống thông tin địa lý LNC Đất trồng công nghiệp lâu năm LNK Đất trồng lâu năm khác LNQ Đất trồng ăn lâu năm MNC Đất có nƣớc mặt chuyên dùng NĐ – CP Nghị định – Chính phủ ODT Đất dân cƣ đô thị QĐ Quyết định QĐ - BXD Quyết định - Bộ Xây Dựng QĐ - TTg Quyết định - Thủ Tƣớng SON Sông, suối, kênh, rạch TDTT Thể dục thể thao TNMT Tài Nguyên Môi Trƣờng TTC Trạm trung chuyển TTr - STNMT Tờ trình - Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các liệu sử dụng đề tài 30 Bảng 4.1: Bảng thành phần CTRSH thành phố Vũng Tàu 35 Bảng 4.2: Bảng thể vị trí, quy mơ trạm trung chuyển 37 viii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt 13 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 14 Hình 2.1: Các thành phần GIS 15 Hình 2.2: Giao diện ArcMap 19 Hình 2.3: Giao diện ArcToolbox 21 Sơ đồ 3.1: Phƣơng pháp luận thực ứng dụng GIS đề xuất địa điểm xây dựng trạm trung chuyển CTRSH thành phốVũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 29 Sơ đồ 3.2: Quy trình tìm điểm xây dựng trạm trung chuyển địa bàn thành phố Vũng Tàu 32 Sơ đồ 3.3: Quy trình tìm đất thỏa mãn tiêu sơ GIS 33 Hình 4.1: Trạm trung chuyển phƣờng 38 Hình 4.2: Trạm trung chuyển phƣờng Thắng Nhất 38 Hình 4.3: Trạm trung chuyển phƣờng 10 39 Hình 4.4: Trạm trung chuyển xã Long Sơn 39 Hình 4.5: Nhân viên vệ sinh quét rác đƣờng phố 40 Hình 4.6: Xe ép rác 41 Sơ đồ 4.1: Hình thức thu gom rác đội dân lập 41 Hình 4.7: Xe thu gom rác đƣờng chạy đến trạm trung chuyển 42 Sơ đồ 4.2: Quy trình di chuyển xe ép rác 43 Sơ đồ 4.3: Quy trình di chuyển xe đầu kéo 43 Sơ đồ 4.4: Quy trình di chuyển xe đầu kéo từ bãi đậu xe tơ Bình Giã đến BCL Tóc Tiên 44 Sơ đồ 4.5: Quy trình di chuyển xe đầu kéo từ BCL Tóc Tiên đến trạm trung chuyển 44 Hình 4.8: Xe đầu kéo 45 Hình 4.8: Bản đồ quy hoạch thành phố Vũng Tàu giai đoạn 2010 - 2015 51 Bảng 4.3: Các lớp liệu sở liệu đầu vào 53 Hình 4.9: Bản đồ thể đất thỏa tiêu sơ 55 ix Hình 4.10: Bản đồ thể đất thỏa mãn điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển xe đầu kéo xe thu gom 55 x đến BCL Nếu trạm trung chuyển đƣợc phân cơng chƣa có thùng đầy rác, xe di chuyển đến trạm trung chuyển khác để lấy thùng Ví dụ: Xe đầu kéo biển số 6602 đƣợc phân công lấy thùng ép rác kín trạm trung chuyển phƣờng Sau đổ rác xong, xe chạy trạm trung chuyển phƣờng trả lại thùng rỗng Nếu có sẵn thùng đầy rác, xe tiếp tục nhận thùng, chạy đến BCL Tóc Tiên Nếu chƣa có thùng đầy rác xe di chuyển đến trạm trung chuyển phƣờng 9, 10 để nhận thùng đầy rác chạy đến BCL Tóc Tiên Hình 4.8: Xe đầu kéo Riêng xe ô tô chuyên dùng ép rác đầy rác chạy thẳng đến BCL Tóc Tiên 4.1.2 Hiện trạng xử lý CTRSH thành phố Vũng Tàu Hiện nay, thành phố Vũng Tàu, CTRSH đƣợc xử lý chủ yếu phƣơng pháp chôn lấp không hợp vệ sinh khu xử lý chất thải tập trung Tóc Tiên, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tại tờ trình số 1956/TTr - STNMT ngày 9/11/2010, Sở TNMT thành phố Vũng Tàu nêu rõ: “Trong năm tới chấm dứt tình trạng chơn lấp chất thải rắn thị khơng hợp vệ sinh nhƣ Mà dự án đƣợc UBND tỉnh chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ khó đảm bảo tiến độ, quỹ đất giành cho chôn lấp khu xử lý chất thải tập trung khả sử dụng không năm” Do vậy, Sở TNMT tiếp tục đề nghị tỉnh cho phép đầu tƣ tiếp dự án chôn lấp hợp vệ sinh với vốn đầu tƣ khoảng 132 tỷ đồng để chôn thêm khoảng 300 ngàn rác đến năm 2012 (nâng tổng lƣợng rác thải chôn lấp khu vực lên gần triệu tấn) 45 4.1.3 Đánh giá công tác thu gom - vận chuyển CTRSH thành phố Vũng Tàu 4.1.3.1 Nguồn phát sinh - CTRSH thành phố Vũng Tàu phát sinh từ nhiều nguồn khác gây khó khăn cho công tác thu gom: CTRSH phát sinh từ nguồn khách du lịch, bãi biển đƣờng phố không tập trung điểm cố định thời gian định, điều khiến ngƣời thu gom xác định khoảng thời gian tƣơng đối để đến thu gom Do vậy, lƣợng rác thu gom đƣợc không đạt tuyệt đối mà vào khoảng 85% Nhƣ 15% lƣợng rác lại gây nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị - Các thùng rác đƣờng phố chƣa đƣợc sử dụng nhiều, rác bỏ khơng nơi quy định gây khó khăn cho công tác thu gom 4.1.3.2 Thành phần - khối lƣợng - Thành phần CTRSH chủ yếu rác thực phẩm với hàm lƣợng hữu độ ẩm cao, tạo điều kiện thuận lợi cho phân hủy vi sinh vật gây nên mùi hôi, phát triển ruồi Do đó, cơng tác thu gom - vận chuyển không tốt, rác bị tồn đọng gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân mỹ quan đô thị Điều đòi hỏi cơng tác thu gom - vận chuyển rác phải kịp thời, nhanh chóng - Ngồi ra, với thành phần chất hữu độ ẩm cao, CTRSH đem lại hiệu kinh tế cao có biện pháp xử lý phù hợp - Khối lƣợng CTRSH ngày tăng, khơng có biện pháp cải tạo hệ thống quản lý CTRSH hợp lý dẫn đến hậu nghiêm trọng 4.1.3.3 Trạm trung chuyển - Hiện nay, thành phố lại trạm trung chuyển Vì vậy, lƣợng rác chuyển trạm trung chuyển lớn, trạm trung chuyển phƣờng 6, làm cho thời gian xe ba bánh dừng đợi để đổ rác vào thùng kéo dài gây mỹ quan đô thị, ảnh hƣởng đến hộ dân gần trạm trung chuyển nhƣ lãng phí thời gian ngƣời thu gom - Khi rác đƣợc cho vào thùng ép rác kín làm phát sinh lƣợng nƣớc rỉ rác Lƣợng nƣớc chảy vào hệ thống thu nƣớc rỉ rác Sau đó, Cơng ty cho xe đến hút nƣớc rỉ rác vận chuyển đến BCL Tóc Tiên 46 - Sau lần ép rác có nhân viên Cơng ty Cổ Phần Dịch vụ Mơi Trƣờng Và Cơng Trình Đơ Thị Vũng Tàu dọn dẹp vệ sinh nên trạng vệ sinh trạm trung chuyển tốt - Các trạm trung chuyển đƣợc bố trí hẻm, nơi có hộ dân sinh sống nên hoạt động trạm trung chuyển (khi khơng bị q tải) ảnh hƣởng đến cộng đồng xung quanh nhƣ ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch thành phố 4.1.3.4 Quy trình thu gom - vận chuyển Quy trình thu gom - Xe thu gom đội vệ sinh dân lập khơng có nắp đậy, thƣờng chở q tải làm rác rơi vãi dọc đƣờng - Khi đẩy xe đến trạm trung chuyển, ngƣời thu gom phải đợi khoảng thời gian đổ hết rác vào thùng ép ác kín Mỗi trạm trung chuyển có xe đầu kéo vận chuyển thùng ép rác kín Trƣờng hợp xe đầu kéo bị hƣ, xe vận chuyển ngƣời thu gom phải chờ thêm khoảng thời gian đổ đƣợc rác vào thùng ép rác Do đó, thời gian hồn thành cơng việc lại bị kéo dài Việc gây khó khăn cho cơng tác thu gom đảm bảo vệ sinh môi trƣờng cho thành phố Quy trình vận chuyển - Khi xe đầu kéo di chuyển, nƣớc rỉ rác chảy dọc đƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng - Thời gian thực chuyến vận chuyển CTRSH từ trạm trung chuyển đến BCL lại trạm trung chuyển khoảng Nhƣ vậy, thiếu xe đầu kéo ngƣời thu gom phải chờ đợi trạm trung chuyển - Thành phố có xe đầu kéo trạm trung chuyển Riêng trạm trung chuyển xã Long Sơn lƣợng rác nên cần xe vận chuyển khoảng - ngày chuyến Các trạm trung chuyển phƣờng 6, Thắng Nhất lƣợng rác nhiều nên cần xe cho trạm Khi xe vận chuyển rác trạm trung chuyển Long Sơn xong trạm trung chuyển phƣờng 10 để vận chuyển tiếp Nhƣ vậy, số xe đầu kéo vừa đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển rác thành phố Nhƣng xe bị hƣ trình vận chuyển bị trì trệ khơng có xe dự phòng 47 4.1.3.5 Vấn đề đặt cần giải Theo nhƣ trạng thu gom - vận chuyển CTRSH nêu vấn đề cấp thiết cần giải thành phố Vũng Tàu là: Giải tình trạng tải trạm trung chuyển phƣờng phƣờng Thắng Nhất Nguyên nhân khiến trạm trung chuyển bị tải do: + Trạm trung chuyển phƣờng bị dở bỏ nên lƣợng rác chuyển trạm trung chuyển nhiều + Dân số ngày tăng nên lƣợng rác tăng theo Tác giả phân tích cụ thể vấn đề tải trạm trung chuyển phƣờng phƣờng Thắng Nhất nhƣ sau: - Trong có từ 25 - 35 xe thu gom đƣợc vận chuyển đến trạm trung chuyển - Thời gian để xe thu gom đến đổ rác vào thùng từ 2,5 phút – phút - Để thùng đầy rác cần 36 - 40 xe thu gom Giả sử có 25 xe thu gom đến trạm trung chuyển  2,4 phút có xe đến trạm trung chuyển; thời gian để xe thu gom đổ hết rác vào thùng 2,5 phút; để thùng đầy rác cần 36 xe thu gom  cần 90 phút thùng đầy rác Xét riêng trạm trung chuyển phƣờng để thấy rõ tải trạm trung chuyển: Gọi xe đầu kéo vận chuyển rác trạm trung chuyển lần lƣợt xe xe  Chuyến 1: Sáng 30 phút, xe (không mang theo thùng rỗng) chạy đến trạm trung chuyển lấy thùng đầy Khi trạm trung chuyển lại thùng rỗng  Chuyến 2: 30 phút sau (6 sáng ): có 38 xe thu gom đến, 36 xe đổ vào thùng  lại xe thu gom phải chờ đợi Xe đến lấy thùng đầy, trả thùng rỗng phút (6 phút) Khi lại có thêm xe thu gom đến trạm trung chuyển  Chuyến 3: 25 phút sau ( 30 phút): xe chờ khoảng phút để thùng đầy rác, sau đólấy thùng đầy, trả thùng rỗng phút (7 40 phút) Trong có 40 xe thu gom đến + xe dƣ – 36 xe đổ vào thùng  xe dƣ  Chuyến 4: 15 phút  Chuyến 5: 10 50 phút  Chuyến 6: 12 phút, xe đến lấy thùng đầy, hoạt động ép rác dừng lại 48  Chuyến 7: Bắt đầu ép rác lúc giờ, lúc có 20 xe dƣ 30 phút sau (2 30 phút) thùng đầy rác Khi có 38 xe đến + 20 xe dƣ – 36 xe đổ vào thùng = 22 xe dƣ  Chuyến 8: phút chiều có 28 xe dƣ  Chuyến 9: 40 phút thùng đầy rác Không xe dƣ Từ ta thấy sau chuyến vận chuyển có xe thu gom bị dƣ ra, nguyên nhân lƣợng xe thu gom đến nhiều, trạm trung chuyển thiếu thùng rỗng để ép rác Nếu trạm trung chuyển có thùng ép rác đồng thời hoạt động lƣợng xe thu gom khơng bị dƣ ra, ngƣời dân chờ đợi lâu để đƣợc đổ rác vào thùng, trạm trung chuyển khơng bị q tải Nhƣng trạm trung chuyển có đƣờng dẫn để xe thu gom di chuyển lên đổ rác vào thùng nên có thùng rép rác đƣợc sử dụng Không thể đặt thêm đƣờng dẫn thứ diện tích trạm trung chuyển không cho phép Nhƣ biện pháp để giải vấn đề đặt xây thêm trạm trung chuyển 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG TRẠM TRUNG CHUYỂN 4.2.1 Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất Thông tin tình hình sử dụng đất cho biết đƣợc phân bố loại hình sử dụng đất thời điểm nhƣ trong tƣơng lai gần Trạm trung chuyển cần đƣợc xây dựng theo quy hoạch quan nhà nƣớc có thẩm quyền Các trạm trung chuyển nên đƣợc bố trí loại đất chƣa sử dụng Nhƣng bố trí loại đất cần lựa chọn loại đất khác cho khó khăn cơng tác đền bù giải phóng mặt đƣợc giảm đến mức tối đa 4.2.2 Các khu di tích lịch sử, văn hóa du lịch Các điểm di tích, văn hóa, du lịch thƣờng u cầu mơi trƣờng phải xanh – – đẹp để thu hút khách tham quan Vì cần bố trí trạm trung chuyển xa địa điểm tốt Vì thành phố Vũng Tàu giáp biển nên đa số khu du lịch nằm ven biển Do đó, cần bố trí trạm trung chuyển địa điểm cách bờ biển khoảng cách định 49 4.2.3 Các cụm dân cƣ Trạm trung chuyển ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng sống cộng đồng xung quanh khu vực trạm trung chuyển , cần tăng khoảng cách tới khu dân cƣ, cụm dân cƣ theo luật định 4.2.4 Trƣờng học, bệnh viện Trƣờng học, bệnh viện khu vực tập trung đông ngƣời Nếu đặt trạm trung chuyển gần khu cực ảnh hƣởng đến hoạt động ngƣời dân nhƣ: ách tắc giao thơng lƣợng xe thu gom vào trạm trung chuyển thƣờng xuyên, ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng sống giáo viên, học sinh, bệnh nhân Do phải bố trí trạm trung chuyển xa trƣờng học, bệnh viện tốt 4.2.5 Giao thông Đây yếu tố quan trọng liên quan đến vấn đề vận chuyển thu gom rác Nếu khoảng cách từ điểm thu gom rác đến trạm trung chuyển xa gây tốn gây ô nhiễm môi trƣờng tuyến đƣờng vận chuyển nhiều Nhƣ vậy, cần giảm khoảng cách vận chuyển từ nguồn phát sinh rác đến trạm trung chuyển 4.3 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG TRẠM TRUNG CHUYỂN 4.3.1 Căn xác định vị trí trạm trung chuyển - Căn theo định số 04/2008/QĐ - BXD ngày 03/04/2008 việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng” địa điểm xây dựng trạm trung chuyển phải cách xa khu dân cƣ tối thiểu 20m - Dựa theo trạng hệ thống thu gom - vận chuyển CTRSH địa bàn thành phố Vũng Tàu: + Nhƣ phân tích phần 4.1.1.4 lƣợng CTRSH phƣờng 1, 2, Thắng Tam chuyển trạm trung chuyển Thắng Nhất khiến trạm trung chuyển bị tải Riêng trạm trung chuyển phƣờng 10 nằm cách xa phƣờng 1, 2, 3, Thắng Tam nên khơng bị q tải Từ ta rút nhận xét: trạm trung chuyển cần đƣợc bố trí địa bàn phƣờng 1, 2, 3, 4, ,7 ,8, Nguyễn An Ninh có nhƣ quãng đƣờng vận chuyển CTRSH ngƣời dân thu gom đến trạm trung chuyển thuận lợi 50 + Lƣợng CTRSH thành phố khoảng 310,2 tấn/ngày nên cần xây thêm trạm trung chuyển với diện tích khoảng 400m2 (dài = 20 m, rộng = 20 m) giải đƣợc tình trạng tải trạm trung chuyển phƣờng phƣờng Thắng Nhất - Dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn thành phố Vũng Tàu: thành phố Vũng Tàu giáp biển nên đa số khu du lịch, khách sạn phân bố ven biển Hình 4.8: Bản đồ quy hoạch thành phố Vũng Tàu giai đoạn 2010 - 2015 (Nguồn: Sở Giao Thông thành phố Vũng Tàu (2010), Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất thành phố Vũng Tàu giai đoạn 2010 - 2015.) Theo đồ quy hoạch (hình 4.8): đất có viền xanh dƣơng đất du lịch Khoảng cách từ đƣờng bờ biển đến hết đất du lịch 1000m Nhƣ vậy, trạm trung chuyển cách đƣờng bờ biển >= 1500m gây ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch địa bàn thành phố Xét địa điểm bố trí BCL: BCL nơi tập trung chứa đựng nhiều CTRSH Vì xây dựng BCL khu vực gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng, kinh tế, xã hội nơi Do đó, để hạn chế ảnh hƣởng này, BCL phải đƣợc bố trí địa điểm thích hợp Theo dự thảo hƣớng dẫn đề tài nghiên cứu kiểm sốt CTR Cục mơi trƣờng năm 1998, địa điểm bố trí BCL phải thỏa yêu cầu sau: cách nơi phát sinh rác từ - 5km; cách dân cƣ, cơng trình văn hóa, tơn giáo, giải trí, sơng suối tối thiểu 400m; cách nguồn nƣớc mặt tối thiểu 300m [Phạm Ngọc 51 Đăng (2004), “Quản lý môi trƣờng đô thị khu công nghiệp”, Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội] Nếu so với BCL trạm trung chuyển ảnh hƣởng mặt môi trƣờng, kinh tế, xã hội nhiều Vì trạm trung chuyển nơi chuyển CTRSH từ xe thu gom nhỏ lên xe lớn Do đó, địa điểm bố trí trạm trung chuyển thỏa yêu cầu giống nhƣ yêu cầu BCL ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, kinh tế, xã hội thành phố trạm trung chuyển gây giảm nhiều 4.3.2 Xác định tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng trạm trung chuyển - Trạm trung chuyển đƣợc bố trí phƣờng 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, Nguyễn An Ninh - Trạm trung chuyển đƣợc bố trí đất trống, đất trống khơng ƣu tiên lựa chọn loại đất khác nhƣ sau: đất trồng hàng năm khác (BHK), đất trồng ăn lâu năm (LNQ), đất trồng lâu năm khác (LNK), đất trồng công nghiệp lâu năm (LNC) - Trạm trung chuyển cách khu dân cƣ >=20m - Trạm trung chuyển có diện tích 400m2  đất có diện tích >= 400m2 Trƣờng hợp khơng có đất cách khu dân cƣ tối thiểu 20m ta chọn đất có diện tích >=3600m2 - Trạm trung chuyển cách trƣờng học: >=400m - Trạm trung chuyển cách bệnh viện: >=400m - Trạm trung chuyển cách đất tín ngƣỡng: >=400m - Trạm trung chuyển cách đất tôn giáo: >=400m - Trạm trung chuyển cách bờ biển: >=1500m - Trạm trung chuyển cách đất văn hóa: >=400m - Trạm trung chuyển cách khu di tích, danh lam thắng cảnh: >=400m - Trạm trung chuyển cách đất thể dục thể thao: >=400m - Trạm trung chuyển cách sông suối : >=400m - Trạm trung chuyển cách đất có mặt nƣớc chuyên dùng: >=300m 52 4.3.3 Cơ sở liệu thiết lập GIS Bảng 4.3: Các lớp liệu sở liệu đầu vào Định dạng STT Tên lớp Mô tả Phuong Các phƣờng đƣợc chọn để bố trí trạm trung Polygon chuyển Dat_trong Đất trống Polygon BHK Đất trồng hàng năm khác Polygon LNQ Đất trồng ăn lâu năm Polygon LNK Đất trồng lâu năm khác Polygon LNC Đất trồng công nghiệp lâu năm Polygon Ton_giao Đất tơn giáo Polygon Tin_nguong Đất tín ngƣỡng Polygon Bo_bien Đƣờng bờ biển Polygon 10 Y_te Đất sở y tế Polygon 11 GDDT Đất sở giáo dục đào tạo Polygon 12 Van_hoa Đất sở văn hóa Polygon 13 DDT Đất có di tích, danh thắng Polygon 14 Giao_thong Đất giao thông Polyline 15 Dan_cu Đất dân cƣ Polygon 16 TDTT Đất thể dục thể thao Polygon 17 MNC Đất có nƣớc mặt chuyên dùng Polygon 18 SON Sông, suối, kênh, rạch Polygon 4.3.4 Chia nhóm tiêu Từ tiêu trên, đề tài xác định tiêu dùng để đánh giá sơ nhằm giảm vùng tìm kiếm, tìm khu vực tiềm năng, tiêu đánh giá cuối để tìm khu vực hợp lý 53 Nhóm 1: Đánh giá sơ - Trạm trung chuyển đƣợc bố trí phƣờng 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, Nguyễn An Ninh - Khoảng cách đến khu dân cƣ diện tích >=3600m2 - Khoảng cách đến trƣờng học - Khoảng cách đến bệnh viện - Khoảng cách đến đất tôn giáo - Khoảng cách đến đất tín ngƣỡng - Khoảng cách đến đất văn hóa - Khoảng cách đến đất thể dục thể thao - Khoảng cách đến khu di tích, danh lam thắng cảnh - Khoảng cách đến bờ biển - Khoảng cách đến sông, suối, kênh, rạch - Khoảng cách đến đất có nƣớc mặt chuyên dùng - Diện tích >= 400m2 - Đất trống, đất trống khơng ƣu tiên lựa chọn loại đất khác nhƣ sau: đất trồng hàng năm khác (BHK), đất trồng ăn lâu năm (LNQ), đất trồng lâu năm khác (LNK), đất trồng công nghiệp lâu năm (LNC) Nhóm 2: Đánh giá cuối - Gần đƣờng giao thơng - Đối với đất có diện tích >=400m2 phải thỏa chiều rộng >=20m chiều ngang >=20m - Với đất có diện tích >=3600m2 phải thỏa chiều rộng >=60m, chiều dài >=60m 4.3.5 Đánh giá sơ Vùng tìm kiếm vị trí trạm trung chuyển đƣợc giới hạn tiến hành đánh giá sơ Công việc đƣợc thực dựa việc phân tích khơng gian để đánh giá tiêu nhóm đánh giá sơ nêu nhóm 54 Hình 4.9: Bản đồ thể đất thỏa tiêu sơ Theo hình 4.9, đất màu đỏ vòng tròn xanh thỏa tiêu sơ đặt 4.3.6 Đánh giá cuối - Xét tiêu chí: gần đƣờng giao thơng, thuận lợi cho việc vận chuyển CTRSH xe đầu kéo xe thu gom Theo hình 4.10, đất nằm vòng tròn thỏa mãn điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển xe đầu kéo xe thu gom Hình 4.10: Bản đồ thể đất thỏa mãn điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển xe đầu kéo xe thu gom 55 - Xét chiều rộng chiều dài đất nằm gần đƣờng giao thơng: + Thửa đất nằm vòng tròn màu đen có diện tích >=3600m2 nhƣng chiều rộng khơng thỏa >=60m + Thửa đất nằm vòng tròn màu cam, vàng có diện tích >=400m2 nhƣng có chiều rộng khơng thỏa >=20m + Thửa đất nằm vòng tròn màu xanh thỏa điều kiện diện tích >=3600m2, chiều dài chiều rộng thỏa >=60m  Có đất thỏa tất tiêu chí đặt Thửa đất thuộc phƣờng Nguyễn An Ninh thành phố Vũng Tàu, nằm tuyến đƣờng Bình Giã 56 Chƣơng KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Đánh giá trạng Qua trình tìm hiểu trạng hệ thống quản lý CTRSH địa bàn thành phố Vũng Tàu cho thấy công tác thu gom - vận chuyển CTRSH vấp phải số vấn đề nhƣ sau: - Vẫn tình trạng ngƣời dân để rác không nơi quy định - Các xe thu gom rác dân lập chuyên chở rác tải - Trong trình vận chuyển, xe thu gom xe đầu kéo làm rơi vãi rác dọc đƣờng gây mỹ quan đô thị; riêng xe đầu kéo để nƣớc rỉ rác chảy dọc đƣờng - Các trạm trung chuyển bị tải 5.1.2 Kết đạt đƣợc Từ trình nghiên cứu, khảo sát thực tế, sử dụng công cụ GIS, đề tài đạt đƣợc kết nhƣ sau: đề xuất đƣợc địa điểm phù hợp (thỏa mãn tất tiêu đặt ra) để bố trí trạm trung chuyển 5.1.3 Hạn chế đề tài Vì chƣa có chuẩn quy định tiêu bố trí trạm trung chuyển cụ thể nên tác giả dựa vào yêu cầu địa điểm bố trí BCL 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với cấp địa phƣơng - Đề nghị UBND thành phố Vũng Tàu hỗ trợ giúp đỡ phƣờng tổ chức công tác thu gom rác dân cho trật tự, nề nếp, hợp vệ sinh hơn, ý đầu tƣ mua sắm phƣơng tiện vận chuyển rác đồng đảm bảo mỹ quan, hợp vệ sinh theo quy định - Đề nghị UBND thành phố Vũng Tàu tiến hành quy hoạch đất để xây dựng trạm trung chuyển - Trạm trung chuyển đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ thuật để không gây ảnh hƣởng môi trƣờng 57 5.2.2 Đối với doanh nghiệp Đối với Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Mơi Trƣờng Và Cơng Trình Đơ Thị Vũng Tàu - Đầu tƣ thêm xe đầu kéo - Sửa chữa máng thu nƣớc xe đầu kéo để tránh tình trạng nƣớc rỉ rác chảy dọc đƣờng trình vận chuyển - Thực chế độ bảo hiểm cho ngƣời lao động 5.2.3 Đối với chủ nguồn thải - Có ý thức thực tốt việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, để rác nơi quy định 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các thành phần GIS, http://gis.wardcomputerservices.com/aboutgis.html Công ty Cổ Phần Dịch vụ Mơi Trƣờng Và Cơng Trình Đơ Thị Vũng Tàu, 2007.Thu gom, vận chuyển rác thải địa bàn thành phố Vũng Tàu trực tiếp xe ô tô chuyên dùng Đặng Thị Mỹ Lan, dịch biên soạn, 2003 Hướng dẫn sử dụng ArcGIS Viện Nghiên Cứu Địa Chính Trung Tâm Công Nghệ Cao Điều kiện kinh tế - xã hội thành http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0_R%E1%BB%8Ba V%C5%A9ng_T%C3%A0u phố Vũng Tàu, Luật Việt Nam http://luatvietnam.vn/VL/trang-chu/ Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất, 2007 Hệ thống thông tin Địa lý – Phần mềm ArcView 3.3 Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Phƣớc, 2008 Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn Nhà xuất xây dựng Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2004) Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội Phòng TNMT thành phố Vũng Tàu, 2010 Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất thành phố Vũng Tàu 2010 10 Phòng TNMT thành phố Vũng Tàu, 2010 Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất thành phố Vũng Tàu giai đoạn 2010 - 2015 11 Trần Quốc Bình, 2004 ESRI ARCGIS 8.3 Nhà xuất Hà Nội 12 UBND Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 2006 Chiến lược bảo vệ môi trường Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 13 u mơi trƣờng http://www.yeumoitruong.com/forum/ 59 ... thuật hợp thành nhƣ GIS, GPS,…Phần cứng di động thi t bị nhẹ loại máy tính cá nhân lớn Thi t bị liên lạc khơng dây cho truy cập Internet GIS Giới thi u ArcGIS Desktop Sản phẩm ArcGIS Desktop ứng... tài nguyên thi n nhiên (Natural resources), môi trƣờng (Environment), giao thông (Transportation), dễ dàng việc quy hoạch, phát triển đô thị việc lƣu trữ liệu hành chính.( Nguyễn Kim Lợi, Trần... thùng - Mỏ Rồng: 100 - 150 triệu thùng - Mỏ Thanh Long: 250 - 500 triệu thùng Sản lƣợng khai thác dầu thô 15 triệu tấn/năm 25 Bên cạnh dầu mỏ khí thi n nhiên có trữ lƣợng lớn, khống sản thành

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan