1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố đông hà, tỉnh quảng trị

94 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 720,64 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ TRẦN HỮU HOÀNG Niên khóa:2012- 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hoàng Lớp:K46 TNMT Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS Trần Hữu Tuấn Niên khóa:2012- 2016 Huế, tháng năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU RTSH : Rác thải sinh hoạt CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa BCL : Bãi chôn lấp HTX : Hợp tác xã CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công CN : Công nghiệp SXNN : Sản xuất nông nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường VSMT : Vệ sinh môi trường nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Xã hội ngày phát triển nhờ tiến khoa học kĩ thuật Cuộc sống người trợ giúp nhiều nhờ loại máy móc tân tiến Tuy nhiên, kéo theo số hệ lụy mà coi thường Và số vấn đề rác thải, ô nhiễm môi trường Có thể nói, nay, vấn đề toàn xã hội quan tâm, nhiên, có hành động đắn để bảo vệ môi trường hạn chế vấn đề rác thải Trong sống hàng ngày, thải môi trường nhiều loại rác thải Nếu tất loại rác thải để hết vào thùng rác để đưa nhà máy rác xử lí môi trường bớt ô nhiễm Nhưng thực trạng cho thấy, nhiều tình hàng ngày, vô tình cố tình xả rác bừa bãi môi trường Do vậy, phải có biện pháp hay lập trình quản lí, xử lí, thu gom phân loại cho có hiệu an toàn nhằm mục đích giảm ô nhiễm chất thải rắn nói chung chất thải sinh hoạt nói riêng gây Từ thực tế nói chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị ’’ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn thực trạng quản lí chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá tình hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị - Trên sở đề xuất giải pháp quản lí chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp điều tra chọn mẫu Các kết mà nghiên cứu đạt - Đề tài trình bày tình hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Đông Hà, nêu lên mặt tích cực mặt hạn chế - Tìm hiểu nhận thức, hành vi người dân việc phân loại, thu gom xử lí chất thải rắn sinh hoạt, đồng thời đánh giá khó khăn hạn chế mà địa bàn nghiên cứu gặp phải - Từ sở lí luận thực tiễn nghiên cứu Thành phố Đông Hà, đề tài đề xuất giải pháp quản lí chất thải rắn phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đô thị PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn nhanh trở thành nhân tố tích cực phát triển kinh tế - xã hội đât nước, trình đô thị hóa Việt Nam phát triển không ngừng tốc độ lẫn quy mô, số lượng lẫn chất lượng Hệ thống đô thị đón vai trò “khung xương” phát triển đất nước, quốc gia Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội, tiến vượt bậc đô thị hóa nhanh tạo sức ép nhiều mặt mà nước phát triển phải đối mặt Đặc biệt, môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng Mặt khác, phát triển mạnh mẽ nghành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… đô thị làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động người nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Cùng với khả chịu tải môi trường tự nhiên có giới hạn, dân số tăng nhanh chất thải không xử lí xả thải vào môi trường làm vượt khả tự làm môi trường, dẫn đến ô nhiễm môi trường trầm trọng Theo Tổng cục thống kê (GSO) Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA) Việt Nam đến hết năm 2014 dân số Việt Nam khoảng 90,5 triệu người,đứng thứ mười ba giới thứ ba khu vực Đông Nam Á, tỉ lệ tăng dân số bình quân 1,06% Cũng theo điều tra có 33,1% dân số Việt Nam sống thành thị Đến năm 2013 nước có khoảng 726 đô thị, có hai đô thị đặc biệt (TP Hồ Chí Minh Hà Nội), thành phố trực thuộc Trung ương, 63 thành phố trực thuộc tỉnh, 47 thị xã 615 thị trấn Tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 3,4%/năm Trong năm qua, nhiều thị xã nâng cấp lên thành phố, nhiều thị trấn nâng cấp thành thị xã nhiều thành phố mở rộng diện tích Theo Bộ Tài Nguyên Môi Trường CTRSH đô thị năm 2010 26.000 tấn/ngày Dự kiến đến năm 2020, lượng rác thải đô thị phát sinh 61.000 tấn/ngày Phần lớn lượng rác phát sinh chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng… Quá trình đô thị hóa gia tăng dân số nhanh tạo sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường phát triển không bền vững Lượng chất thải rắn phát sinh khu công nghiệp đô thị với nhiều thành phần phúc tạp gây tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhiều vùng khác Thành phố Đông Hà thành lập theo Nghị số 33/NQ – CP Chính phủ vào ngày 11 tháng năm 2005 Có thể nói kiện có ý nghĩa vô to lớn thành phố Đông Hà nói riêng tỉnh Quảng trị nói chung nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Dưới lãnh đạo Đảng nỗ lực nhân dân, kinh tế Đông Hà phát triển vượt bậc đạt kết quan trọng nhiều lĩnh vực, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chung toàn tỉnh Là thành phố thành lập, so với nhiều thành phố khác nước, Đông Hà thành phố có tiềm phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng thương mại – dịch vụ, công nghiệp – xây dựng trì tốc độ tăng trưởng Ngoài kinh tế phát triển đời sống người dân cải thiện, mức sống ngày nâng cao vật chất lẫn tinh thần nên nhu cầu tiêu dung sản phẩm xã hội cao, làm gia tăng lượng rác thải lên nhiều CTRSH trình ăn, ở, tiêu dùng người thải vào môi trường ngày nhiều Cho nên việc bảo vệ môi trường, công tác quản lý rác thải sinh hoạt trở nên cần thiết, cần có chủ trương, giải pháp đồng để góp phần vào trình phát triển kinh tế nhanh bền vững thành phố Đông Hà nói riêng tỉnh Quảng Trị nói chung Xuất phát từ tình trạng nói trên, nhằm tìm biện pháp, cách xử lí công tác quản lí phù hợp góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Đông Hà, định chọn đề tài: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá công tác phân loại, thu gom, vận chuyển xử lí CTRSH, đề tài nhằm đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý CTRSH thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn công tác quản lí CTRSH Đánh giá tình hình quản lí CTRSH Thành phố Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị Trên sở đề xuất giải pháp quản lí CTRSH phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền vững Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài địa điểm mà chất thải rắn sinh hoạt phát sinh như: hộ gia đình, quan, trường học, chợ… trung tâm phưởng I, phường 3, phường tỷ lệ thu gom thấp phường lân cận phường Đông Giang, Đông Thanh Quá trình quản lí CTRSH thành phố công ty TNHH MTV Môi trường công trình Đô thị Đông Hà đảm nhận Tuy nhiên, yếu tố chủ quản ( nguồn nhân lực, trình độ quản lý…) khách quan ( kinh phí đầu tư thấp, thiết bị kĩ thuật thu gom vận chuyển thiếu ) nên trình quản lí CTRSH chưa cao Đối với công tác xư lí rác thải, Thành phố chủ yếu sử dụng biện pháp chôn lấp nên gây tác động lớn môi trường xung quanh mà cụ thể trình trạng ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí đất CTRSH Do đó, nhu cầu biện pháp quản lý xử lí RTSH địa bàn Thành phố Đông Hà cần thiết, nhằm xây dựng hế thống thu gom, vận chuyển xử lý phù hợp với trình phát triển Thành phố, đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường xung quanh Người dân Thành phố Đông Hà có hiểu biết tầm quan trọng môi trường sống mình, họ ý thức việc BVMT tích cực tham gia hoạt động vệ sinh môi trường quan, đoàn thể tổ chức Tuy nhiên vấn đề phân lọai, thu gom người dân gặp nhiều hạn chế mà thùng rác thiếu hay quyền địa phương chưa phổ biến cách sâu sắc, triệt để Tóm lại, để nâng cao hiệu việc phân loại, thu gom xử lý RTSH cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm người dân Ngoài ra, vấn đề nâng cao công tác vận động, hướng dẫn người dân phân loại rác nguồn nhu cầu cần thiết công tác BVMT Thành phố Cần phải có quy định xử phạt nghiêm trường hợp gây tác động xấu đến môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại theo quy định Bên cạnh thường xuyên tuyên truyền vận động người dân từ bỏ thói quen vứt rác bữa bãi dọc tuyến đường, vỉa hè gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người gây mỹ quan đô thị Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý môi trường nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng, đòi hỏi quan quản lý môi trường phải có phương án biện pháp quản lý thực tiễn có hiệu Theo quan điểm cá nhân, tối xin đưa số kiến nghị sau:  Đôi với nhà nước Nhà nước dự án nghiên cứu cần đầu tư cho nhà khoa học tổ chức khuyến cáo thử nghiệm chương trình - Xây dựng giảng phương pháp, hình thức giáo dục, tuyên truyền cộng đòng - Nghiên cứu áp dụng phương thức thu gom, phân loại rác khu dân cư - Nghiên cứu quy trình kĩ thuật xử lý RTSH địa bàn chất thải nói chung thích hợp điều kiện Việt Nam  Đối với quyền địa phương - Tăng cương hiệu công tác phân loại, thu gom xử lý RTSH cách có hiệu Cần phải phân bổ thùng rác hợp lý, nơi có nhiều, nơi lại thưa thớt, chí không có; điều khiến người dân vứt rác bữa bãi, không nơi quy định, gây khó khan nhiều thời gian cho lực lượng thu gom rác - Từ thực tế cho thấy lượng rác ngày nhiều, lực lượng thu gom rác Viì ậy cần tăng cương thêm lực lượng thu gom rác Chính quyền dịa phương thành lập tổ, lực lượng thu gom rác dân lập để thu gom rác phường, để giải vấn đề rác địa phương cho môi trường xanh - Cần phải hình thành phận quản lý môi trường cấp phường, khu phố - Tổ chức phổ biến kiến thức môi trường cho người dân, đồng thời cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân gây ảnh hưởng đến môi trường - Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp rác thải cho toàn khu vực xây dựng khu xử lý rác làm phân vi sinh, xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh vận hành quy trình kĩ thuật  Đối với người dân - Mỗi người cần nâng cao nhận thức thái độ việc BVMT thông qua việc tụ tham gia học hỏi tìm hiểu thông tin môi trường - Cần phải thay đổi thói quen tiêu cực gây ô nhiễm môi trường sống có thái độ, hành động cụ thể hành vi gây ô nhiễm người khác để góp phần xây dựng cồng đồng có ý thức trách nhiệm đối vơi môi trường sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BVMT xây dựng bản, Lê Văn Nãi, NXB Khoa học kĩ thuật (1999) Bộ môn sức khỏe Môi trường ( 2006 ) , Quản lý chất thải rắn, trường đại học y tế cộng đồng Luật BVMT 2005 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, ( 2001 ), “ Quản lý chất thải rắn đô thị ’’ Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam ( 2007 ), Bài giảng kinh tế chất thải, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên ThS Trần Nhật Nguyên – Viện nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh, “ Một số khái niệm chất thải rắn ’’ Nguyễn Thị Anh Hoa ( 2006 ), Môi trường việc quản lý Chất thải rắn, Sở khoa học công nghệ môi trường – Lâm Đồng HOWADIC ( Tháng 06 – 2010 ) Handbook of Soil Waste Management, 1994) 10 Khóa luận khóa 42, 43 11 Công ty TNHH MTV Môi trường Công trình Đô Thị Đông Hà, “ Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động quản lý chất thải ’’ 12 Phòng TNMT Thành phố Đông Hà, ( 2009 ), Báo cáo tổng hợp : “ Quy hoạch chi tiết mạng lưới thu gom CTR Thành phố Đông Hà đến năm 2020 ’’ 13 14 Quy hoạch quản lý CTR Quảng Trị 2013 UBND Thành phố Đông Hà, Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2015 15 Viện chiến lược sách ( 2010 ), Đề cương chi tiết báo cáo tình hình phát triển nghành TN& MT xây dựng chiến lược nghành TN & MT năm 2011 – 2020 BẢNG HỎI PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Phần chung cho hộ điều tra Thông tin chủ hộ  Tên chủ hộ: …………………………………………………………  Tuổi: ………………………………………………………………  Số khẩu: ……………………………………………………………  Tên khu phố: ………………………………………………………  Ngành nghề chính:  Lương hành  Buôn bán dịch vụ  Sản xuất nông nghiệp  Trình độ học vấn  Tiểu học sở  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp/ cao đẳng  Đại học/ đại học  Khác  Thu nhập gia đình/ tháng:………………………………………  Số thành viên gia đình ông/ bà là: Nội dung điều tra Câu 1: Theo anh chị người phải chịu trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt Thành phố?  Chính quyền  Công ty vệ sinh môi trường  Hộ gia đình  Chính quyền, công ty vệ sinh môi trường, hộ gia đình Câu 2: Ông/ bà cho biết rác thải củaTTheo anh chị lượng rác thải hộ là?  Rất nhiều  Nhiều  Bình thường  Ít  Rất Câu 6: Gia đình có vật dụng chứa rác thải sinh hoạt không?  Có  Không - Nếu CÓ gia đình ông/ bà dung vật để chứa rác  Sọt rác  Bao tải  Xô, chậu  Thùng xốp - Nếu KHÔNG gia đình ông/ bà chứa rác đâu ?  Đổ thành đóng xong đem đốt  Đỏ vườn,bờ rào  Đổ vao hố, đầy lấp hố lại  Cách làm khác Câu 7: Gia đình có phân loại rác thải không?  Có  Không Nếu có phân loại theo cách nào: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Câu 8: Theo anh chị việc phân loại rác thải trước đổ có cần thiết không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Tại sao: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Câu 9: Nếu gia đình có phân loại ông/ bà phân loại theo tiêu chi ?  Bán không bán  Sử dụng không sử dụng  Phân hủy không phân hủy  Thức ăn thừa để riêng, bấn để riêng Câu 10: mục đích phân loại gia đình ông/ bà ?  Tận dụng lại thứ có ích (tiết kiệm)  Giảm lượng rác thải môi trường Câu 11: Theo Ông/bà việc phân loại rác địa phương có hạn chế ? ( chọn nhiều câu trả lời )  Thiếu thùng rác để phân loại  Thiếu người hướng dẫn quản lý việc phân loại rác  Địa phương quan tâm đến vấn đề  Người dân chưa phổ biến kiến thức phân loại rác  Hạn chế khác Câu 12: rác thải sinh hoạt thu gom lần? ………………………………………………………………………………… …………… Và vào thời gian nào? ………………………………………………………………………………… …………… Câu 13: thời gian thu gom hợp lý chưa?  Hợp lý  Bình thường  Chưa hợp lý Vì chưa hợp lý? Và hợp lý? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… Câu 14: mức thu tiền phí vệ sinh hộ/ tháng là: …………………… nghìn đồng ……………………nghìn đồng/ năm Câu 15: mức phí vệ sinh hợp lý chưa  Rất không phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Không phù hợp  Rất không phù hợp Câu 16: chưa hợp lý nên đóng mức phí vệ sinh bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ……… Câu 17: so với trước đóng phí vệ sinh vấn đề quản lý rác thải địa bàn có tốt không?  Tốt  Không thay đổi  Không có ý kiến Câu 18: Ông/ bà cho biết xử lý rác thải sinh hoạt gia đình  Để trước nhà cho công nhân vệ sinh đến thu gom  Để vào thùng rác công cộng  Vứt rác gần nhà  Đào hố chôn , đốt  Cách xử lý khác Câu 19: Theo Ông/ bà việc xả rác bừa bãi gây ảnh hưởng  Ô nhiễm môi trường  Mất mỹ quan khu phố  ảnh hưởng đến sức khỏe  Gây cản trở việc lại  ảnh hưởng khác  Không biết Câu 20: Ông / bà có thường xuyên tham gia vào chương trình don dẹp vệ sinh đường phố, bảo vệ môi trường địa phương không?  Có  Không Câu 21: Khi Ông/ bà thấy người khác xả rác bừa bãi phản ứng ông/ bà ?  Không phản ứng  Khó chịu  Nhăc nhở  Báo quyền  Tự nhặt rác bỏ vào thùng  Khác Câu 22: Ông/ bà vui lòng đánh giá công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Rất chưa tốt Kiến nghị Ông/ bà vấn đề thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khu vực Thành phố sinh sống ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/ bà

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, ( 2001 ), “ Quản lý chất thải rắn đô thị ’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề:
6. ThS. Trần Nhật Nguyên – Viện nghiên cứu và phát triển TP Hồ Chí Minh, “ Một số khái niệm về chất thải rắn ’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề:
11. Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình Đô Thị Đông Hà, “ Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động và quản lý chất thải ’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề:
12. Phòng TNMT Thành phố Đông Hà, ( 2009 ), Báo cáo tổng hợp : “ Quy hoạch chi tiết mạng lưới thu gom CTR Thành phố Đông Hà đến năm 2020 ’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề:
1. BVMT trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, NXB Khoa học kĩ thuật (1999) Khác
2. Bộ môn sức khỏe Môi trường ( 2006 ) , Quản lý chất thải rắn, trường đại học y tế cộng đồng.3. Luật BVMT 2005 Khác
5. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam ( 2007 ), Bài giảng kinh tế chất thải, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
7. Nguyễn Thị Anh Hoa ( 2006 ), Môi trường và việc quản lý Chất thải rắn, Sở khoa học công nghệ môi trường – Lâm Đồng Khác
9. Handbook of Soil Waste Management, 1994) 10. Khóa luận các khóa 42, 43 Khác
14. UBND Thành phố Đông Hà, Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2015 Khác
15. Viện chiến lược chính sách ( 2010 ), Đề cương chi tiết báo cáo tình hình phát triển nghành TN& MT và xây dựng chiến lược nghành TN & MT năm 2011 – 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w