TÌM HIỂU MÔ HÌNH NUÔI DÔNG KHU VỰC VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN VÀ HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN)

68 139 0
  TÌM HIỂU MÔ HÌNH NUÔI DÔNG KHU VỰC VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN PHÚ HÒA,   TỈNH PHÚ YÊN VÀ HUYỆN BẮC BÌNH,  TỈNH BÌNH THUẬN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU MƠ HÌNH NI DÔNG KHU VỰC VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN VÀ HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN) LÊ THỊ VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “TÌM HIỂU MƠ HÌNH NI DƠNG KHU VỰC VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN VÀ HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN)” Lê Thị Việt, sinh viên khóa 33, ngành Kinh tế nơng lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Lê Văn Lạng Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Thời gian trơi ơn nghĩa sinh thành nuôi dưỡng ba mẹ quên Con xin cảm ơn ba mẹ cho tất nghị lực, niềm tin để vững bước ni dưỡng giấc mơ Giờ giấc mơ trở thành thực, thật lớn khôn để bước vào sống Cuộc sống tất ba mẹ ban tặng “Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ Mây trời lồng lộng khơng phủ kín công cha” Xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, tồn thể q thầy khoa Kinh tế tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cho suốt năm theo học trường Đặc biệt thầy Lê Văn Lạng hướng dẫn cho lời khuyên thực ý nghĩa suốt trình học tập thực luận văn Sau cho gửi lời cảm ơn tới tất anh chị phòng NN PTNT huyện Phú Hòa, hộ nơng dân huyện Phú Hòa huyện Bắc Bình, bạn bè ủng hộ cho tơi thực tốt luận văn Em xin kính chúc tồn thể q thầy khoa Kinh tế đạt nhiều thành cơng nghiệp giảng dạy Sinh viên Lê Thị Việt NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ VIỆT, THÁNG 05/2011, “TÌM HIỂU MƠ HÌNH NI DƠNG KHU VỰC VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN PHÚ HỊA, TỈNH PHÚ N VÀ HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN) LE THI VIET, MAY 2011, Learn to farming thunderstorms at coastal areas South Central (surveyed in Phu Hoa dictrist, Phu Yen province and Bac Binh dictrist, Binh Thuan province) Đề tài tìm hiểu đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni dơng huyện Phú Hòa, tỉnh Phú n huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng đến suất dông sở sử dụng phương pháp thống kê mơ tả phân tích kinh tế lượng với hỗ trợ Excel Eview Số liệu sử dụng số liệu sơ cấp thông qua q trình vấn 30 hộ dân ni dơng hai địa phương, bên cạnh sử dụng số liệu thứ cấp từ phòng NN PTNT, trung tâm khuyến nông địa phương Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến suất dơng là: diện tích ni, lượng giống, thức ăn, công lao động, số năm kinh nghiệm Cũng từ kết nghiên cứu ta thấy mơ hình nuôi dông mang lại hiệu kinh tế cao, cụ thể Phú Hòa đồng chi phí bỏ thu 1.775 đồng thu nhập Bắc Bình đồng chi phí bỏ thu 4.889 đồng thu nhập MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan huyện Phú Hòa 2.1.2 Tổng quan Huyện Bắc Bình 14 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.1.2.2 Kinh tế- xã hội 14 2.2 Tổng quan dông 15 2.2.1 Đặc tính sinh học dông 15 2.2.2 Một số kỹ thuật nuôi dông 15 2.2.2.1 Chọn giống 15 2.2.2.2 Thức ăn 15 2.2.2.3 Hồ nuôi dông 16 2.2.2.4 Chăm sóc .17 2.2.2.5 Kiểm tra,phát xử lý bệnh 17 v 2.2.2.6.Thu hoạch .18 2.2.3 Quy trình nuôi dông 18 2.2.3.1 Chọn vị trí nuôi dông 18 2.2.3.2 Qui cách hồ nuôi dông 18 2.2.3.3 Loại dông thả nuôi 19 2.2.3.4 Thức ăn dông 19 2.2.3.5 Chăm sóc .20 2.2.3.6 Thu hoạch 20 2.2.4 Thị trường tiêu thụ dông 21 2.2.5 Tiềm phát triển nghề nuôi dông 22 2.3 Thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ dông địa phương 22 2.3.1 Thuận lợi 22 2.3.2 Khó khăn 23 CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Cơ sở lý luận 24 3.1.1 Một số khái niệm hiệu 24 3.1.2 Chỉ tiêu kết quả, hiệu kinh tế 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.2.2.1 Số liệu thứ cấp .25 3.2.2.2 Số liệu sơ cấp .25 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 25 3.2.3.1 Phương pháp mô tả 26 3.2.3.2 Phương pháp phân tích so sánh .26 3.2.3.3 Phương pháp phân tích hồi quy .26 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thông tin mẫu điều tra 32 4.1.1 Tuổi chủ hộ 32 4.1.2 Trình độ học vấn 33 vi 4.1.4 Diện tích đất nông nghiệp 35 4.1.5 Tình hình sử dụng giống nông hộ 37 4.1.6 Tình hình tham gia khuyến nông 38 4.1.7 Dự định tương lai 38 4.1.8 Tình hình vay vốn nông hộ 39 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suât dông 40 4.2.1 Mơ hình hồi quy hàm suất 40 4.2.3 Kiểm định tính hiệu lực mơ hình 41 4.2.3.1 Hiện tượng đa cộng tuyến (Multicollinearity) .41 4.2.3.2 Hiện tượng phương sai sai số thay đổi (heteroscedasticity) 42 4.2.3.3 Kiểm định tượng tự tương quan 43  4.2.4 Phân tích mơ hình 43  4.3.1 Ở huyện Phú Hòa 46  4.3.2 Ở huyện Bắc Bình 46  4.4 Một số khó khăn nuôi dông 48  4.4.1 Khách quan 49  4.4.2 Chủ quan 50  CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51  5.1 Kết luận 51  5.2 Kiến nghị 51  5.2.1 Đối với nông hộ 51  5.2.2 Đối với quan khuyến nông địa phương 52  TÀI LIỆU THAM KHẢO 53    vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Uỷ ban nhân dân NN: Nông nghiệp PTNT: Phát triển nông thôn TP: Thành phố XLSL: Xử lý số liệu viii   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một Số Đặc Trưng Khí Hậu Trong Khu Vực Trạm Đo Tuy Hòa Bảng 2.2.Bảng Tổng Hợp Các Nhóm Thổ Nhưỡng Chính Bảng 2.3 Bảng Tổng Hợp Một Số Sản Phẩm Trồng Trọt Đến 12/2004 10 Bảng 2.4 Bảng Tổng Hợp Một Số Sản Phẩm Chăn Nuôi Đến 12/2004 11 Bảng 4.1 Độ Tuổi Chủ Hộ .32 Bảng 4.2 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ .34 Bảng Kinh Nghiệm Nuôi Dông Các Hộ Điều Tra 34 Bảng 4.4 Phân Loại Loại Đất Sản Xuất 36 Bảng 4.5 Tình Hình Sử Dụng Giống Địa Bàn Nghiên Cứu 37 Bảng 4.6 Dự Định Tương Lai Các Hộ Nuôi Dông 38 Bảng 4.7 Tình Hình Vay Vốn Các Nông Hộ .39 Bảng 4.8 Kết Quả Ước Lượng Các Tham Số Mơ Hình Hồi Quy Hàm Năng Suất Phần Mềm Eviews 40 Bảng 4.9 Kiểm Định Prob Hàm Sản Xuất 41 Bảng 4.10 Bảng Hệ Số Xác Định R2phụ Các Mơ Hình Hồi Quy Phụ 42 Bảng 4.11 Kết Quả Hiệu Quả Ni Dơng Huyện (Tính Trên 1000m2) 45 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Con Dông Cát 15  Hình 2.2 Hồ Ni Dơng .16  Hình 2.3 Dơng Nướng 21  Hình 2.4 Dông Băm Cuốn Bánh Tráng Chấm Mắm Me 21  Hình 4.1 Biểu Đồ Kinh Nghiệm Ni Dơng Các Hộ 35  Hình 4.2 Biểu Đồ Cơ Cấu Đất Nông Nghiệp Giữa Hai Huyện .36  Hình 4.3 Biểu Đồ Thể Hiện Tình Hình Sử Dụng Giống Hai Địa Phương .37  Hình 4.4 Biểu Đồ Thể Hiện Dự Định Các Hộ Trong Tương Lai .39  x Biến lượng giống: lượng giống (hay mật độ thả nuôi) có ảnh hưởng đến suất dơng, qua mơ hình ta thấy lượng giống có tác động nghịch biến đến suất Điều có nghĩa mật độ nuôi dày không làm suất tăng mà làm giảm suất dơng, cụ thể tăng lượng giống 1% suất giảm 0.217% Do nơng dân nên ý mật độ ni, không nên nuôi với mật độ cao mà nên ý đầu tư thức ăn cơng chăm sóc làm dông lớn nhanh cho suất cao Biến cơng lao động: có β3=0.362 Nếu lao động tăng lên 1% suất tăng lên 0.362% Như lao động nhân tố quan trọng góp phần việc tăng hay giảm suất nơng nghiệp nói chung ni dơng nói riêng Trong mơ hình ni dơng, nơng dân bỏ thêm nhiều ngày để chăm sóc dơng góp phần tăng suất dơng Biến thức ăn: thức ăn có ảnh hưởng lớn đồng biến với suất dơng, tăng lượng thức ăn suất tăng Cụ thể là: β4=0.328, thức ăn tăng lên 1% suất dơng tăng 0.328% Như đầu tư thức ăn khâu quan trọng ni dơng, góp phần tăng suất cao Biến kinh nghiệm: kinh nghiệm nuôi dông ảnh hưởng lớn đến suất đạt được, kinh nghiệm tăng lên 1% suất dơng tăng lên 0.391% Vì qua nhiều vụ ni người dân tích lũy nhiều kinh nghiệm cho vụ sau Chính điều mà hộ có số năm kinh nghiệm nhiều thường cho suất cao hơn, thể đồng biến với suất mơ hình Kết ước lượng cho thấy tăng yếu tố đầu vào suất tăng Tuy nhiên điều khơng có nghĩa tăng thêm lượng thức ăn, lượng giống, diện tích ni, cơng chăm sóc, số năm kinh nghiệm suất dơng tăng lên mà suất tăng đến mức độ không tăng lên mà giảm xuống tiếp tục gia tăng yếu tố đầu vào nói (Quy luật suất biên giảm dần) Do nông hộ nuôi dông nên áp dụng quy luật dựa vào kinh nghiệm tự điều chỉnh mức vật tư sử dụng nuôi dông để đạt hiệu kinh tế cao 4.3 Đánh giá hiệu mơ hình ni dơng 44 Với phân tích chi phí trên, qua số liệu điều tra tình hình sản lượng, giá sản phẩm tiêu thụ, chúng tơi tính tốn tổng hợp kết hiệu vụ nuôi dông hai địa phương sau: Để thấy tổng thể kết quả, hiệu việc nuôi dông vụ, chúng tơi tiến hành tính tốn xác định kết quả, hiệu bình quân cho vụ ni dơng Sử dụng phương pháp tính bình qn, xây dựng bảng: Bảng 4.11 Kết Quả Hiệu Quả Ni Dơng Huyện (Tính Trên 1000m2) Khoản mục Phú Hòa Bắc Bình ĐVT I Chi phí 11700.318 7900.882 1000 đồng Cp vật chất 6484.076 3860.882 1000 đồng Giống 4433.121 528.082 1000 đồng Thức ăn 2050.955 3332.8 1000 đồng Cp lao động 1216.242 1540 1000 đồng Lao động nhà 866.242 1340 1000 đồng Lao động thuê 350 200 1000 đồng 3.Cp tscd 4000 2500 1000 đồng Cp khác 0,000 0,000 1000 đồng 1000 đồng II Kết sản xuất Doanh thu 31600.5 45184 1000 đồng 375 400 1000 đồng Lợi nhuận 19900.182 37283.118 1000 đồng Thu nhập 20766.424 84.268 38623.118 112.96 1000 đồng Lợi nhuận/Chi phí 1,70 4.719 lần Thu nhập/Chi phí 1.775 0,629 4.889 0,825 lần 0.657 2,70 0.855 5.719 lần Giá bán Sản lượng Kg III Hiệu Lợi nhuận/Doanh thu Thu nhập/Doanh thu Doanh thu/Chi phi 45 lần lần Nguồn: Tổng hợp tính tốn 4.3.1 Ở huyện Phú Hòa Chi phí bỏ cho vụ nuôi dông 11.700.318 đồng, chi phí vật chất 6.484.076 đồng, chiếm 55,42% tổng chi phí Chi phí cho thu mua giống thả nuôi nhiều nhất, chiếm 37,89% tổng chi phí Chi phí cho thức ăn 2.050.955 đồng, chiếm 17,53% Chi phí lao động cho vụ ni dơng nhỏ: 1.216.242 đồng, chiếm 10,39% tổng chi phí, chủ yếu sử dụng lao động nhà: 866.242 đồng, chiếm 7,4% tổng chi phí, sử dụng lao động làm thuê cho khâu xây dựng chuồng nuôi: 350.000 đồng, chiếm 2,99% tổng chi phí Chi phí khơng nhỏ tổng chi phí vụ ni dơng chi phí tài sản cố định (chuồng ni): 4.000.000 đồng, chiếm 34,19% tổng chi phí Với chi phí bỏ cho vụ ni dơng người nơng dân thu 31.600.500 đồng doanh thu lợi nhuận thu sau trừ chi phí 19.900.182 đồng, thu nhập người nông dân 20.766.424 đồng Giá bán dơng người nơng dân huyện Phú Hòa 375.000 đồng/kg sản lượng trung bình thu vụ dông 84,268 kg (bao gồm dông thương phẩm, dơng giống dơng để lại ni) Ta có tỷ lệ lợi nhuận/ chi phí = 1.70, nghĩa là: đồng chi phí sản xuất bình qn bỏ thu 1.7 đồng lợi nhuận Tỷ lệ thu nhập/ chi phí = 1.775, nghĩa là: đồng chi phí sản xuất bình quân bỏ thu 1.775 đồng thu nhập Tỷ lệ doanh thu/ chi phí = 2.7, nghĩa là: đồng chi phí sản xuất bình quân bỏ thu 2.7 đồng doanh thu 4.3.2 Ở huyện Bắc Bình Chi phí bỏ cho vụ ni dơng 7.900.882 đồng, chi phí vật chất 3.860.882 đồng, chiếm 48,87% tổng chi phí Chi phí cho thu mua giống 528.082 đồng, chiếm 6,68% tổng chi phí Chi phí thức ăn cho vụ nuôi là: 3.332.800 đồng, chiếm 42,19% tổng chi phí chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí Chi phí lao động cho vụ ni dơng 1.540.000 đồng, chiếm 19,5% tổng chi phí, chi phí lao động nhà 1.340.000 đồng,chiếm 16,96% tổng chi phí chi phí 46 lao động làm thuê 200.000 đồng, chiếm 2,54% tổng chi phí Chi phí làm chuồng để ni dơng 2.500.000 đồng Với chi phí bỏ cho vụ ni dơng người nơng dân thu 45.184.000 đồng doanh thu lợi nhuận thu sau trừ chi phí 37.283.118 đồng, thu nhập người nơng dân 38.623.118 đồng Giá bán dông người nông dân huyện Bắc Bình 400.000 đồng/kg sản lượng trung bình thu vụ dơng 112,96 kg (bao gồm dông thương phẩm, dông giống dông để lại ni) Ta có tỷ lệ lợi nhuận/ chi phí = 4.719, nghĩa là: đồng chi phí sản xuất bình quân bỏ thu 4.719 đồng lợi nhuận Tỷ lệ thu nhập/ chi phí = 4.889, nghĩa là: đồng chi phí sản xuất bình qn bỏ thu 4.889 đồng thu nhập Tỷ lệ doanh thu/ chi phí = 5.719, nghĩa là: đồng chi phí sản xuất bình qn bỏ thu 5.719 đồng doanh thu Nhận xét: Qua bảng 4.11 ta thấy: nuôi dông hai địa phương mang lại hiệu kinh tế cho người nông dân Tuy nhiên ta thấy Bắc Bình ni dơng mang lại hiệu kinh tế cao Phú Hòa chi phí bỏ hộ Phú Hòa cao Chi phí cao giá mua giống Phú Hòa nhiều hơn, phải mua giống từ nơi xa tốn chi phí vận chuyển Mặt khác chi phí xây dựng chuồng ni Phú Hòa cao so với Bắc Bình, hộ Phú Hòa xây chuồng xi măng, gạch gạch men ốp tường, đa số hộ ni Bắc Bình dùng tơn bạt để dựng chuồng ni Ngồi Phú Hòa nhiều hộ bỏ chi phí để mua cát đổ vào chuồng nuôi dông, tạo môi trường gần giống tự nhiên cho dơng sống, Bắc Bình khơng tốn chi phí này.Ở Bắc Bình, nơng dân ni dơng với diện tích rộng mật độ thích hợp, đầu tư cho dơng ăn nhiều nên dông mau lớn sinh sản nhiều, sản lượng đạt cao so với Phú Hòa Con dơng sống Bắc Bình có ưu vượt trội so với dông sống vùng khác phát triển nhanh, trọng lượng thể lớn thịt ngon nên giá bán dông Bắc Bình cao so với Phú Hòa Ngồi ra, người dân Bắc Bình tự liên hệ địa điểm chuyên chở dông thương phẩm bán nên giá cao so với thương lái mua dông hộ Phú Hòa Do chi 47 phí cao nên lợi nhuận thu nhập người dân Phú Hòa thấp Bắc Bình, cụ thể Phú Hòa đồng chi phí bỏ rhu gần hai đồng lợi nhuận thu nhập, Bắc Bình đồng bỏ thu gần năm đồng lợi nhuận thu nhập Ni dơng Bắc Bình hiệu gấp 2,5 lần ni Phú Hòa 4.4 Một số khó khăn nuôi dông Một thách thức lớn hộ nơng dân thường xun gặp khó khăn Khó khăn tác động trực tiếp đến định người nông dân, đồng thời ảnh hưởng đến lợi ích người nơng dân Vì thế, vấn đề khó khăn ngày trở thành vấn đề đáng quan tâm Một số khó khăn nơng nghiệp: Trong môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội người nơng dân có nhiều điều khơng chắn xảy gây bất lợi nông dân thiên tai, giảm giá nông sản, tăng giá đầu vào, bệnh tật… Các kiện xảy với xác suất mà biết trước - Khó khăn giá Do chu kỳ sản xuất nông nghiệp kéo dài nên lựa chọn loại trồng chăn nuôi gia súc, thời điểm định người ta khó xác định giá thị trường vào lúc có sản phẩm để bán Điều đặc biệt khó khăn trồng lâu năm phải vài năm kiến thiết cho thu hoạch sản phẩm Vấn đề trầm trọng nước nơng nghiệp chậm phát triển nơi có thị trường khơng hồn thiện thiếu thơng tin Sự dao động thị trường miêu tả rủi ro Đây điều phổ biến nông nghiệp nơi nguyên nhân cho can thiệp Nhà nước thị trường nông nghiệp nhiều nước giới - Khó khăn mặt xã hội Khó khăn mặt xã hội liên quan đến việc kiểm soát nguồn lực sản xuất lệ thuộc số nông dân vào người khác Điều xảy khơng có cơng quyền sở hữu đất đai nguồn lực khác Khó khăn xã hội tính chất xã hội định nên có mức độ khác vùng nước khác - Khó khăn người (ốm đau, bệnh tật, qua đời…) 48 Khơng biết trước sức khoẻ thành viên gia đình tương lai Vì vậy, điều coi khó khăn Những khó khăn dẫn đến người nơng dân khơng tình nguyện chấp nhận đổi kỹ thuật, ngại đầu tư cho sản xuất tiếp nhận cách chậm chạp để tăng thích nghi với điều khó khăn 4.4.1 Khách quan: Khó Khăn Thị trường tiêu thụ Giá bán Kỹ thuật nuôi Con giống Thức ăn TỔNG 16% 42% 18% 12% 12% 100% 44% 26% 18% 8% 4% 100% 20% 22% 14% 6% 38% 100% 17% 6% 40% 24% 13% 100% 3% 4% 10% 50% 33% 100% TỔNG 100% 100% 100% 100% 100% 500% Nguồn: tổng hợp thống kê Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung ni dơng nói riêng thường gặp số khó khăn như: thị trường tiêu thụ, giá bán ra, kỹ thuật nuôi, giống, thức ăn, - Gía bán ra: xem yếu tố khó khăn lớn người nơng dân ni dông Mỗi vụ nuôi người nông dân dự đốn trước thu nhập cách xác Mỗi đến vụ thu hoạch người dân lại thấp lo lắng giá cả, mong giá cao để ngồi bù đáp chi phí có lợi nhuận cao Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến biến động giá nông dân thiếu thông tin thị trường, thấy giá cao họ lại tập trung vào vụ ni dơng dẫn đến sản lượng nhiều làm cho giá giảm mạnh bị thương lái ép giá - Thị trường tiêu thụ: khó khăn thứ hai mà đa số nơng dân cho thị trường tiêu thụ Thị trường không ổn định thường dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm làm bấp bênh, dẫn đến thu nhập người nông dân không ổn định đời sống khó khăn Thị trường tiêu thụ dơng ăn theo mùa du lịch địa phương Vào mùa du lịch nhu cầu tiêu thụ dơng nhà hàng, quán nhậu cao để phục vụ cho du khách đến muốn thưởng thức 49 ăn đặc sản địa phương nên người nông dân bán nhiều dơng giá cao hơn, hết mùa du lịch thị trường tiêu thụ dông lại giảm xuống - Thức ăn: muốn nuôi vật ni thức ăn yếu tố góp phần làm cho vật ni lớn nhanh cho suất cao Muốn vật nuôi lớn nhanh phải đầu tư nhiều tiền để mua thức ăn cho dông - Kỹ thuật nuôi: đa số bà nuôi dông nhận xét dông vật dễ ni chăm sóc, khơng giống số vật ni khác heo, bò, dê, phải tốn nhiều cơng chăm sóc kỹ thuật cao nên bà vấn đề kỹ thuật coi yếu tố khó khăn thứ tư - Con giống: yếu tố khắc phục tốt yếu tố giống khó khăn cuối bà ni dơng Vì cần giá bán dơng thương phẩm cao thị trường tiêu thụ ổn định người nơng dân có thu nhập đầu tư tiền mua thức ăn cho dơng nhiều dơng nhanh lớn không quan trọng giống ban đầu 4.4.2 Chủ quan Ngồi khó khăn khách quan làm ảnh hưởng đến suất dơng yếu tố chủ quan như: nuôi dông hộ địa bàn chủ yếu dựa định cá nhân hộ, định dựa nguồn lực hộ cho sản xuất đem lại tối ưu cho hộ hay đạt tới độ thỏa dụng cao họ phải lựa chọn danh mục sản xuất khác Đồng thời ni dơng có nhiều đề cần tìm hiểu giải đầu cho sản phẩm chưa ổn định, diện tích đất sản xuất manh mún, vốn đầu tư cho sản xuất chưa đầy đủ, quy trình sản xuất rau chưa áp dụng triệt để, trình độ dân trí người ni dơng nhìn chung thấp, thu nhập người sản xuất thấp Những nguyên nhân làm cho nuôi dông chưa tập trung phát triển, cần có hỗ trợ quan khuyến nông để cung cấp thông tin vốn để giúp đỡ người sản xuất tốt 50 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nuôi dông ngành sản xuất có hiệu kinh tế, mang lại nguồn thu nhập cao cho người nông dân cải thiện sống cho họ Trong năm gần đây, ni dơng góp phần tạo cơng việc cho lao động nhàn rỗi gia đình, đặc biệt người lao động lớn tuổi Tuy nhiên người nuôi dông chủ yếu tự phát, chưa có kinh nghiệm phòng trị bệnh cho dông Vấn đề mà người dân nuôi dông quan tâm vấn đề giống, chủ động giống để giúp họ an tâm Tài liệu hướng dẫn nuôi dông từ bắc chí nam khơng có Vì người nông dân cần ngành chức nghiên cứu, phổ biến cho bà phương pháp nuôi cách phòng trị bệnh để phát triển ni dơng hiệu hơn, giúp họ thoát nghèo vươn lên làm giàu từ dông bước đưa nghề nuôi dông phát triển nhanh, bền vững thời gian tới 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nông hộ Nông dân nên mạnh dạn cho nghề nuôi dông: đầu tư công chăm sóc, đầu tư thức ăn cho dơng nhanh lớn Khi xây dựng chuồng nuôi, bà phải chọn vùng đất cát thơng thống, khả nước tốt Nếu xây chuồng đất trống phải trồng che phủ; diện tích chuồng nhỏ, tạo mặt thành luống gò đồi nhỏ để tăng diện tích mặt cho dơng đào hang sinh hoạt Trong trình làm chuồng cần ý vùng đất làm chuồng không ngập nước, mặt đất phải khơ, xuống 20cm phải có độ ẩm, sâu xuuoongs đáy khoảng 1m ta trải lưới để tránh dông đào hang bỏ Chuồng phải nơi yên tĩnh, tránh rượt bắt mèo, chuột Tuy nhiên để chúng thích nghi nhanh với mơi trường ni, sáng nên xịt nước vào chuồng để tạo độ ẩm cho lớp cát tập cho dông lên ăn Đặc biệt, dơng có tập tính lớn ăn thịt bé, nên cần trọng quản lý dông cách tách bầy, đưa vào chuồng nhỏ để chăm sóc riêng, Dơng ni khoảng 4-5 tháng chọn đưa vào chuồng nuôi thương phẩm 5.2.2 Đối với quan khuyến nông địa phương Nuôi dông nghề cấu chăn nuôi địa phương, cần hình thành sách phát triển tương xứng Bên cạnh đó, địa phương nên chủ động hợp tác với nhà khoa học, viện, trường liên quan, để xây dựng thực đề tài cho dông sinh sản nhân tạo, sản xuất giống cung cấp cho người chăn nuôi, nhằm tăng lực cung ứng giống có chất lượng hạn chế khai thác dông tự nhiên Các quan chức cần nghiên cứu, phổ biến cho bà phương pháp ni cách phòng trị bệnh cho dơng để phát triển ni dơng hiệu Đồng thời phía liên quan phải hợp sức để xây dựng thương hiệu dông để đẩy mạnh thị trường tiêu thụ Tổ chức đội ngũ cán khuyến nơng tìm hiểu, nghiên cứu đưa phương pháp nuôi dông thích hợp thời gian tới cho bà nơng dân Mở lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật nuôi dông rộng rãi đến nông dân Lập trung tâm sản xuất giống kiểm định chất lượng giống cho người nuôi dông 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thị Thúy Kiều, 2009 Đánh giá hiệu kinh tế hai mơ hình trồng lúa trồng rau xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh Luận văn cử nhân, ngành kinh tế nông lâm, khoa Kinh tế, trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2009 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni tơm sú quảng canh cải tiến xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Luận văn cử nhân, ngành kinh tế nông lâm, khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Đức Luân,2009 Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng phần mềm Eviews phiên 2.0, khoa Kinh tế, trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Võ Dư Doãn, 2008.Thuyết minh đề tài “Ứng dụng KHCN để xây dựng mơ hình ni dơng sinh sản ni dơng thương phẩm huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên”, phòng NN PTNT huyện Phú Hòa 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU MƠ HÌNH NI DƠNG KHU VỰC VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN VÀ HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN) Ngày điều tra: Số phiếu: Địa bàn điều tra: Kính chào ơng ( bà ), sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Nay tơi đến vấn để tìm hiểu tình hình ni dơng ơng (bà).Tơi thực vấn để phục vụ cho việc làm đề tài, khơng dùng cho mục đích khác, mong giúp đỡ ông(bà) I Thông tin chung nông hộ điều tra: Tên chủ hộ: ……………………………………………… Tuổi: Trình độ học vấn (lớp): Số người hộ: ……… ( người ) Trong tuổi lao động: …….(người ) Ngoài tuổi lao động: ……( người) Số người tham gia lao động nông nghiệp: ………… ( người ) Số người tham gia lao động phi nông nghiệp: …… ( người ) Tổng diện tích đất nơng nghiệp: m2 Diện tích trồng ngắn ngày: m2 Diện tích ni dơng: m2 Diện tích khác: m2 Số năm ông(bà) nuôi dông năm II Tình hình sản xuất: Doanh thu Sản lượng thu hoạch vụ: Dông thương phẩm: ( kg ) Dông giống: ( ) Dông để lại nuôi: ( kg ) Giá bán dông vụ vừa bao nhiêu? Dông thương phẩm: (1000đ/kg ) Dông giống: (1000đ/con ) Chi phí Chi phí xây dựng chuồng nuôi dông: ( 1000đ) Thời gian sử dụng chuồng trại: năm Giống 10 Ông(bà) sử dụng loại giống đâu để nuôi? Giống bắt từ tự nhiên Giống mua trại nuôi Khác…………………………… 11 Số lượng giống ông(bà) thả nuôi: ………………… ( ) 12 Giá loại giống thả nuôi : ……………………………… ( 1000đ/con ) Thức ăn 13 Ơng(bà) sử dụng thức ăn ni dơng? Mua Tự trồng Khác………… 14 Số lượng thức ăn ngày cho dông giá thức ăn (nếu mua): Rau muống………… ( kg ) ………………… (1000đ/kg ) Bí đỏ: ……………… ( kg ) ………………… (1000đ/kg ) Cà chua: …………… ( kg ) ………………… (1000đ/kg) Cám: …………………( kg )…………………… (1000đ/kg) Lao động 15 Ơng(bà) có th lao động vụ ni dơng khơng? Có Khơng Bao nhiêu cơng: ……………… ( cơng) Giá công: ……………… (1000đ/công) 16 Mỗi ngày ông(bà) dành thời gian chăm sóc dơng giờ? ……… (giờ) Tiêu thụ sản phẩm 17 Hình thức bán sản phẩm ông(bà)? Người mua đến tận nơi thu mua trực tiếp Người bán liên hệ địa diểm chuyên chở sản phẩm bán Sản phẩm bán qua thương lái trung gian 18 Đối tượng thu mua sản phẩm? Thương lái Trung tâm giống Đối tượng khác Tình hình vay vốn 19 Hiện hộ ơng(bà) có vay vốn khơng? Có Khơng Vay đâu? Lãi suất vay? …………………………… (%/năm) 20 Ơng(bà) có tiếp tục vay thêm khơng? Có Khơng Mục đích vay thêm: Hỗ trợ kỹ thuật 21 Ơng(bà) có tham gia tập huấn khuyến nơng ni dơng khơng? Có Khơng 22 Ơng(bà) học hỏi kỹ thuật nuôi dông từ ai? Những người nuôi Khác 23 Dự định tương lai: Sách báo, tạp chí internet Giữ ngun quy mơ Mở rộng quy mô Thu hẹp quy mô 24 Những vấn đề nuôi dông (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên) - Kỹ thuật nuôi - Con giống - Thức ăn - Thị trường tiêu thụ - Giá 25 Ông(bà) có kiến nghị gì? PHỤ LỤC 2: Bảng Kết Xuất Chạy Chương Trình Eview 3.0 Dependent Variable: LOG(NS) Method: Least Squares Date: 05/09/11 Time: 12:36 Sample: 30 Included observations: 30 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 1.747149 0.974148 1.793514 0.0855 LOG(DT) 0.080983 0.063046 1.284506 0.0734 LOG(GIONG) -0.217006 0.124863 -1.737952 0.0950 LOG(LD) 0.362535 0.182304 1.988632 0.0583 LOG(TA) 0.328623 0.151989 2.162151 0.0408 LOG(KN) 0.390653 0.143832 2.716031 0.0121 R-squared 0.756169 Mean dependent var 4.619935 Adjusted R-squared 0.705371 S.D dependent var 0.368845 S.E of regression 0.200208 Akaike info criterion -0.202060 Sum squared resid 0.962001 Schwarz criterion 0.078179 Log likelihood 9.030902 F-statistic 14.88575 Durbin-Watson stat 1.934922 Prob(F-statistic) 0.000001 ... TRUNG BỘ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN VÀ HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN) LE THI VIET, MAY 2011, Learn to farming thunderstorms at coastal areas South Central (surveyed in Phu Hoa dictrist,... mang lại hiệu kinh tế thi t thực Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp quan tâm, song tốc độ phát triển chậm so với tiềm địa phương, ngành nghề chậm mở mang, người lao động thi u việc làm, đòi... loạn xạ 2.2.3.2 Qui cách hồ nuôi dông Mật độ nuôi tối thi u 7-10 con/m2, mật độ nuôi tối đa 30 -35con/m2 Mỗi hồ ni dơng phải có kích thước tối thi u chiều dài mét, chiều rộng mét chiều cao 0,8-

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan