Đánh gái kết quả hoạt động và phát triển tại VSIP thời gian qua. Xác định những tồn tại, nâng cao hiệu quả của VSIP
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN VĂN LEO GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM - SINGAPORE NHẰM GĨP PHẦN THU HÚT ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC KHANH TP Hồ Chí Minh - Năm 2007 MỤC LỤC Đề tài: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE NHẰM GÓP PHẦN THU HÚT ĐẨU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vai trò Khu công nghiệp 1.1.1 Nguồn gốc hình thành Khu cơng nghiệp .4 1.1.2 Các loại hình Khu cơng nghiệp 1.1.3 Khái niệm Khu công nghiệp Việt Nam 1.1.4 Vai trò KCN phát triển kinh tế 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KCN 12 1.2.1 Quy hoạch phát triển KCN 12 1.2.2 Cơ chế hành phát triển Khu công nghiệp 12 1.2.3 Lựa chọn vị trí địa lý phát triển Khu cơng nghiệp 13 1.2.4 Đất đai - đền bù - giải phóng mặt 13 1.2.5 Phát triển sở kỹ thuật hạ tầng Khu cơng nghiệp 14 1.2.6 Các sách hấp dẫn đầu tư vào KCN 14 1.2.7 chuyển giao công nghệ bảo vệ môi trường phát triển KCN 15 1.2.8 Nguồn nhân lực phát triển Khu công nghiệp 16 1.2.9 Phát triển sở hạ tầng xã hội cho cơng nhân KCN 16 1.2.10 Mơ hình đánh giá, so sánh Khu công nghiệp 16 1.2.11 Công tác vận động xúc tiến đầu tư vào Khu công nghiệp 17 1.3 Bài học kinh nghiệm KCN số nước 18 1.3.1 Tổng quan KCN số nước Châu Á 18 1.3.2.Bài học kinh nghiệm từ hoạt động KCN số nước 19 1.3.3 Vân dụng kinh nghiệm xây dựng KCN 25 Tóm tắt chương 26 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE …………………………………………28 2.1 Khái quát KCN Việt Nam - Singapore 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển KCN Việt Nam - Singapore 28 2.1.2 Mơ hình quản lý nhà nước KCN Việt Nam - Singapore 37 2.2 Đánh giá Kết hoạt động KCN Việt Nam - Singapore 40 2.2.1 Tình hình tiếp thị, cho thuê đất 40 2.2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư 41 2.2.3 Tình hình thực vốn đầu tư 42 2.2.4 Kết hoạt động Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore 43 2.3 Phân tích SWOT Khu cơng nghiệp Việt Nam - Singapore 47 2.3.1 Phân tích điểm mạnh 47 2.3.2 Phân tích điểm yếu 53 2.3.3 Cơ hội Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore 55 2.3.4 Các thách thức Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore 56 Tóm tắt chương 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG KCN VIỆT NAM – SINGAPORE …………………………………………………… ……58 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 58 3.1.1 Định hướng phát triển VSIP thành Khu kiểu mẫu 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển VSIP 58 3.2 Quan điểm xây dựng VSIP thành Khu kiểu mẫu 60 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động VSIP 60 3.2.2 Bảo đảm tính bền vững hoạt động VSIP 61 3.2.3 Tăng cường liên kết VSIP KCN khác 61 3.2.4 Hoàn thiện chế sách 61 3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động KCN Việt Nam - Singapore 62 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu 63 3.3.2 Nhóm giải pháp đảm bảo tính bền vững 67 3.3.3 Nhóm giải pháp tăng cường liên kết 69 3.3.4 Hoàn thiện chế sách 72 Tóm tắt chương III 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 tình hình thực tiếp thị qua năm VSIP (giai đoạn 2003 – 2007) Bảng 2.2 : tình hình cho thuê lại đất (Giai đoạn 2002 đến tháng 11/2007) Bảng 2.3 : Tình thu hút vốn đầu tư nước (FDI) VSIP (Giai đoạn 2002 – tháng 11/2007) Bảng 2.4 : Tình hình thu hút đầu tư nước vào VSIP chia theo vùng lãnh thổ (Tính đến 31/12/2006) Bảng 2.5 : Thu hút đầu tư nước VSIP chia theo ngành nghề, lĩnh vực đầu tư (Tính đến 31/12/2006) Bảng 2.6 : Tình hình thực vốn đầu tư VSIP (Giai đoạn 2002 - 2006) Bảng 2.7: Doanh thu VSIP qua năm (giai đọan 2002-2006) Bảng 2.8 : Kim ngạch xuất VSIP so tỉnh Bình Dương (Giai đoạn 2002 đến 2006) Bảng 2.9 Tình hình thu hút lao động VSIP (giai đoạn 2002 – 2006) 10 Bảng 2.10 : Tình hình đóng góp ngân sách VSIP (Giai đoạn 2002 - 2006) 11 Bảng 2.11 : Kết khảo sát doanh nghiệp VSIP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mơ hình Khu cơng nghiệp (KCN) mơ hình kinh tế đề cập xuất Việt Nam, hình thành phát triển gắn liền với công đổi khởi xướng từ Đại hội Đại biểu tòan quốc đảng cộng sản việt Nam lần thứ VI (năm 1986) bắt đầu phát triển mạnh vào năm đầu thập niên cuối kỷ XX, đời Khu chế xuất (KCX) Tân Thuận vào năm 1991, đến lan tỏa nhanh chóng thành lực lượng kinh tế mạnh đất nước nhằm Thu hút đầu tư nước, đa dạng hóa nguồn lực đặc biệt trọng thu hút đầu tư nước ngồi, góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao trình độ cơng nghệ, khả cạnh tranh mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, bảo vệ mơi trường sinh thái Tính đến tháng 10 năm 2007, nước có 154 KCN, KCX với tổng diện tích đất tự nhiên 32.808 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho th đạt 21.775 (chiếm 66%) Đã có 92 KCN vào hoạt động, thu hút 2.600 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 25,3 tỷ USD gần 2.800 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đầu tư đăng ký gần 137 nghìn tỷ đồng, giải việc làm cho 920 ngàn lao động trực tiếp Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) sau 10 năm vào họat động với kết đạt đáng ghi nhận : Tính đến tháng 11 năm 2007 có 292 dự án đầu tư vào KCN (VSIP VSIP 2) với 276 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 1.979.785.836 USD 16 dự án nước với tổng vốn đầu tư 345 tỷ VNĐ, Khu cơng nghiệp có diện tích cho thuê đất lấp đầy 95%, VSIP sau năm vào hoạt động cho thuê đất lấp đầy 93% Với kết đó, VSIP KCN có tốc độ thu hút đầu tư nhanh nhất, thành công Việt Nam Tại phát biểu Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nhân lễ kỷ niệm 10 năm ngày thành lập VSIP (ngày 26 tháng 09 năm 2006) : Trong thập kỷ qua, VSIP lớn mạnh trở thành KCN thành công Việt Nam, với môi trường sản xuất đẳng cấp giới, uy tín lợi nhuận biến VSIP thành KCN kiểu mẫu Do đó, việc phân tích, đánh giá nguyên nhân dẫn đến thành cơng hạn chế cịn tồn VSIP có ý nghĩa quan trọng, qua tìm giải pháp phù hợp để hoàn thiện hoạt động Khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore nhằm góp phần thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu hình thành hoạt động Khu cơng nghiệp, đặc biệt sâu nghiên cứu hình thành họat động VSIP, nhân tố dẫn đến thành công VSIP - KCN thành công Việt Nam, cần nhân rộng điển hình KCN kiểu mẫu - Phạm vi: Nghiên cứu kết hoạt động Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, tỉnh Bình Dương Mục đích nghiên cứu - Những vấn đề lý luận chung xây dựng KCN - Tìm hiểu số kinh nghiệm số nước khu vực Châu Á việc xây dựng KCN - Đánh giá kết hoạt động phát triển VSIP thời gian qua, mơ hình quản lý nhà nước KCN theo chế “Một cửa, chỗ” Đây thực mơ hình kiểu mẫu Khu công nghiệp Việt Nam - Xác định tồn tại, hạn chế phát triển, nâng cao hiệu VSIP - Thơng qua đề xuất giải pháp hồn thiện mơ hình hoạt động VSIP thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án là: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, nghiên cứu mơ hình lý thuyết thực tiễn phát triển KCN Thế giới Việt Nam, phương pháp thống kê, phân tích hệ thống, phân tích tương quan, đánh giá so sánh, phân tích SWOT khảo sát đánh giá hài lòng Chủ đầu tư theo thang điểm Likert 5 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung phần luận văn bao gồm chương sau : - Chương 1: Cơ sở lý luận KCN giới Việt Nam Phân tích nguồn gốc hình thành, mục tiêu thành lập KCN giới; kinh nghiệm phát triển KCN Châu Á việc vận dụng kinh nghiệm xây dựng KCN Việt Nam VSIP Nghiên cứu phân tích, hệ thống hóa yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động KCN - Chương 2: Phân tích q trình hoạt động Khu cơng nghiệp Việt Nam Singapore Sự hình thành phát triển VSIP, Những thành VSIP – KCN thành công kiểu mẫu việt Nam Phân tích đánh giá SWOT trình xây dựng phát triển VSIP, đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động VSIP thời gian tới - Chương 3: Giải pháp hồn thiện mơ hình hoạt động VSIP Trên sở xác định tồn qua phân tích kết hoạt động VSIP, đề xuất giải pháp hỗ trợ khai thác VSIP để hồn thiện mơ hình hoạt động VSIP nhằm góp phần thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Bình Dương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA KHU CƠNG NGHIỆP 1.1.1 Nguồn gốc hình thành Khu cơng nghiệp KCN đại ngày bắt nguồn từ lâu đời, dạng phổ biến cổ điển Cảng tự (Free Port) tức Cảng mà áp dụng Quy chế ngoại quan, theo hàng hóa từ nước vào từ Cảng ra, vận chuyển cách tự mà chịu thuế quan Chỉ hàng hóa vào nội địa phải chịu thuế quan Cảng tự xuất Châu Âu từ thời Trung Cổ Thế kỷ 16 xuất Cảng tự Leghoan Genoa Ý Ở Thế kỷ thứ 18 Cảng tự Marseille, Bayonne, Durick Đầu Thế kỷ 20 lên Cảng tự Copenhagen, Danzij, Hamburg Cũng thời kỳ này, Cảng tự lan truyền từ Âu sang Á, lên Hồng Kông Singapore Các Cảng tự đóng vai trị quan trọng thúc đẩy ngoại thương nước, hình thành đô thị sầm uất với Trung tâm thương mại, dịch vụ, đầu mối giao thông quốc tế thấy qua vị trí vai trị cảng lớn Thế giới New York, Hồng Kông, Singapore,… Khái niệm Cảng tự mở rộng, vận dụng thành loại hình KCN, KCX, khu xưởng ngoại quan, theo khu khơng giới hạn tính chất ngoại quan mà cịn bao gồm hoạt động sản xuất, chế biến hàng xuất 1.1.2 Các lọai hình Khu cơng nghiệp: Trên Thế giới hình thành 07 loại hình KCN sau: Cảng tự do: Cảng tự Cảng mà áp dụng Quy chế ngoại quan, theo hàng hóa từ nước ngồi vào từ Cảng ra, vận chuyển cách tự mà khơng phải chịu thuế quan Chỉ hàng hóa vào nội địa phải chịu thuế quan 10 Các Cảng tự đóng vai trị quan trọng thúc đẩy ngoại thương nước, hình thành đô thị sầm uất với Trung tâm thương mại, dịch vụ, đầu mối giao thông quốc tế thấy qua vị trí vai trị cảng lớn Thế giới New York, Hồng Kơng, Singapore Khu chế xuất: Có nhiều định nghĩa KCX, tác giả tuỳ theo đối tượng nghiên cứu mà tập trung ý khía cạnh KCX, Song có số điểm chung : KCX khu có hàng rào tách biệt, tập trung nhà sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu, nhà đầu tư vào khuyến khích thơng qua hình thức miễn giảm thuế sách tài khác Khu Công nghiệp tập trung: Khu công nghiệp Khu tách biệt, tập trung nhà đầu tư vào ngành cơng nghiệp mà Nhà nước cần khuyến khích, ưu đãi Tại đây, Chính phủ nước sở dành cho nhà đầu tư ưu đãi cao thuế, biện pháp đối xử phi thuế quan, quyền chuyển lợi nhuận nước ngoài,… để họ đưa công nghệ vào tiến tới chuyển giao công nghệ cho nước chủ nhà Đây mục tiêu KCN Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất Đặc khu kinh tế: Vào cuối năm 70, Trung Quốc phải có biện pháp đặc biệt để hấp dẫn vốn, kỹ thuật, quản lý nước Năm 1979, Chính phủ Trung Quốc thơng báo hai tỉnh Quảng Đơng Phúc Kiến thử nghiệm mơ hình đặc khu kinh tế Bốn đặc khu bao gồm: Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu (Tỉnh Quảng Đông) Hạ Môn (Tỉnh Phúc Kiến) thử nghiệm mơ hình này, quyền đặc khu quyền công bố quy định luật pháp địa phương thu hút đầu tư nước thuế suất ưu đãi, miễn thuế nguyên liệu, máy móc dụng cụ sản xuất Mọi vấn đề kinh tế, thương mại, đầu tư, dịch vụ,… quyền đặc khu định Đặc khu có hàng rào biên giới ngăn cách rõ ràng với đại lục Phần lớn hàng hóa sản xuất đặc khu kinh tế phải xuất khẩu, 30% hàng hóa bán nội địa Khu bảo thuế: ... VSIP, đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động VSIP thời gian tới - Chương 3: Giải pháp hồn thiện mơ hình hoạt động VSIP Trên sở xác định tồn qua phân tích kết hoạt động VSIP, đề xuất giải pháp hỗ trợ... để hoàn thiện mơ hình hoạt động VSIP nhằm góp phần thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Bình Dương 9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA KHU. ..2 MỤC LỤC Đề tài: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE NHẰM GÓP PHẦN THU HÚT ĐẨU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Trang PHẦN MỞ