1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương thức thanh toán chuyển tiền và nhờ thu (DP, DA) tại ngân hàng ngoài thương khu chế xuất tân thuận chi nhanh bình thạnh

55 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Điều kỉện tiền tệ Trong thanh toán quốc tế, điều kiện tiền tệ là sự cam kết của người xuất khẩu và người nhập khẩu đối với việc sử dụng một đồng tiền nào đó để tiến hành và kết thúc một

Trang 1

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ đ ô n g n a m á

Trang 2

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

MỤC LỤC

MỤC LỤC- - 1

DẪN LUẬN - 3

I Lý do chọn đề t à i. - 3

II Phương pháp nghiên cứ u -3

III Bô' cục luận văn - 3

CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN VẺ THANH TOÁN Q u ốc TẾ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN (T/T) VÀ NHỜ THU (D/P} D/A) TẠI NGẦN HÀNG NGOẠI THƯƠNG KCX TẲN THUẬN - CHI NHÁNH BÌNH THẠNH - 5

I Tổng quan về thanh toán quốc t ế -5

1 Khái niệm về thanh toán quốc t ế - 5

2 Vai trò của hoạt động thanh toán Quốc tế đốì với Ngân hàng thương mại 5 II Những điều kiện trong thanh toán quốc t ế - 7

1 Điều kiện tiền tệ và đảm bảo ngoại h ố ì - 7

2 Điều kiện về thời gian thanh to á n - 8

3 Điều kiện về địa điểm thanh toán - 8

4 Điều kiện về phương thức thanh to á n -9

III Chứng từ trong thanh toán quốc t ế - 9

1 Chứng từ thương mại. - 9

2 Chứng từ tài chính - 11

3 Những yêu cầu cơ bản trong việc kiển tra chứng t ừ -13

IV Phương thức thanh toán chuyển tiền (T T ) - 14

1 Khái niệm - 14

2 Các chủ th ể - 14

3 Sơ đồ chuyển tiề n - 14

V Phương thức thanh toán nhờ th u - 15

1 Khái niệm - 15

2 Các bên tham gia - 17

3 Các hình thức nhờ th u - 18

CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TẠI NGẤN HÀNG NGOẠI THƯƠNG-KHU CHẾ x u Ắt t ầ n THUẬN-CHI NHÁNH BÌNH THẠNH - 1 - 23

I Những đặc điểm chung. - 23

Trang 3

GVHD: Ths Trương Công Minh.

ĩ

»

4

1

*

'Ị

Ị '

_fấ

ỉ '

I

I

I

y*

í

*

A

/

1

s

1

í

2 Tổ chức bộ máy quản lý của Ngân Hàng -26

3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. -27

II Những quy định chung áp dụng trong Thanh toán Quôc t ế tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. - 29

III Phương thức thanh toán chuyển tiền TT tại VCBTT - 30

1 Quy trình và thủ tục chuyển tiền bằng điện tại VCBTT - Chi nhánh Bình Thạnh. - 30

2 Đánh giá - 50

IV Phương thức thanh toán nhờ thu tại VCBTT Chi nhánh Bình Thạnh51 1 Quy trình và thủ tục nhờ thu tại VBCTT. -51

2 Đánh giá - 65

3 Giải pháp — 65

CHƯƠNG 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP KIÊN NGHỊ Đ ố i VỚI NGẤN HÀNG NGOẠI THƯƠNG KCX TẨN THUẬN-CHI NHÁNH BÌNH THẠNH - 67

I Đánh giá hoạt động thanh toán quốc t ế tại Ngân Hàng. -67

1. Những thành qủa đạt được - 67

2 Những vân đề tồn tại và nguyên nhân. -67

II Một số' giải pháp kiên nghị đôì vơi Ngân h àn g. - - 69

1 Kiến nghị đối vơi Ngân Hàng Ngoại Thương Việt N am -69

2 Kiến nghị đốì vơi Ngân hàng Ngoại Thương KCX Tân Thuận Chi nhánh Bình Thạnh - 72

KẾT LU ẬN - 78

PHỤ LỤC - 79

I Bộ chứng từ D /P - 79

II Bộ chứng từ D/A - 81

III BIỂU P H Í - 93

IV MỘT SỐ THUẬT NGỮ - 95

TÀI LIỆU THAM K H Ả O - 96

II

ị.

I

Trang 4

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

DẪN LUẬN

I Lý do chọn đề tài.

Ngày nay hầu hết tất cả các nước trên thế giới đều phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường và thực hiện chính sách sách mở cửa nền kinh tế Để bắt kịp với nhịp phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng từng bước chuyển đổi, mở rộng và đa phương hoá nền kinh tế đối ngoại, cải thiện cơ cấu xuất nhập khẩu từng bước hội nhập khu vực và quốc tế Nhằm đáp ứng các nhu cầu trong hoạt động thương mại quốc tế thì vai trò ngân hàng làm nhiệm vụ trung gian chiếm một vị trí quan trọng Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng giúp cho các nhà xuất nhập khẩu giải quyết các vấn đề khó khăn trong thanh toán do sự khác nhau về đồng tiền, sự cách xa về địa lý các nước Trước tình hình đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày càng được cải thiện, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, trình độ chuyên môn cũng như năng lực xử lý nghiệp vụ Để thuận lợi cho việc thanh toán diễn ra một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn thì phương thức thanh toán là công cụ cần thiết trong hoạt động thương mại quốc tế Có nhiều phương thức thanh toán khác nhau như: Chuyển tiền (Remittance), Nhờ thu (Collection), Thư tín dụng (Letter of credit - L/C)

Để lựa chọn phương thức thanh toán nào vừa có lợi, lại thuận tiện cho quá trình thương mại của mình là vấn đề cần được cân nhắc Trong mỗi phương thức thanh toán đều cũng có ưu-nhược điểm riêng Nhưng với tính năng tiện ích, nhanh chóng, liên tục và đạt hiệu quả cao, phương thức thanh toán Chuyển tiền và Nhờ thu được sử dụng khá rộng rãi và phổ biến Nó thật sự thiết thực cho các nhà kinh doanh xuât nhập khẩu và những ai quan tâm đến nghiệp vụ ngân hàng này và cũng chính là lý do để em chọn đề tài: “ Phương thức thanh toán Chuyển tiền (T/T) và Nhờ thu (D/P, D/A) tại Ngân H àng Ngoại Thương Khu C hế Xuất T ân Thuận - Chi Nhánh Bình T h ạn h ” làm đề tài luận văn cho mình Bài luận văn này sẽ giúp chúng ta nhìn một cách tổng quan và mang tính thực tiễn của phương thức thanh toán TT, D/P, D/A tại ngân hàng, từ đó thấy được vai trò của nó trong hoạt động thương mại thanh toán quốc tế

Do còn nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian thực tập nên trong bài luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định Kính mong thầy cô giáo chỉ bảo thêm để bài luận văn thêm hoàn chỉnh, đáp ứng được sự mong muốn của em

II Phương pháp nghiên cứu.

Ngoài phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp khác như phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp cũng được sử dụng trong bài luận văn này

III Bô" cục luận văn

Ngoài phần dẫn luận và kết luận, luận văn này bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở Lý Luận v ề Thanh Toán Quốc T ế Phương Thức Chuyển Tiền Và

Nhờ Thu Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Khu Chế Xuâ't Tân Thuận-Chi Nhánh Bình Thạnh (VCBTT)

Trang 5

GVHD: Ths Trướng Công Minh.

Chương 2: Thực Trạng Của Phương Thức Thanh Toán Tại Ngân Hàng Ngoại Thương- Khu Chế Xuất Tân Thuận-Chi Nhánh Bình Thạnh

Chương 3: Một s ố Giải Pháp Kiến Nghị Đối Với Ngân Hàng Ngoại Thương KCX Tân Thuận-Chi Nhánh Bình Thạnh

Trang 6

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN

VÀ NHỜ THU (D/P, D/A) TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG KCX TẲN THUẬN - CHI

NHÁNH BÌNH THẠNH

I Tổng quan về thanh toán quổc tế

1 Khái niệm về thanh toán quốc t ế

Thanh toán quốc tế trong ngoại thương là chỉ việc chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ đối với nước ngoài phát sinh từ các hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ theo hệ thống giá cả quốc tế, được thực hiện theo những quy định nhâ't định hoặc theo tập quán thương mại quốc tế

Các hoạt động thanh toán thương mại quốc tế đều được thực hiện thông qua các hình thức thanh toán quốc tế cụ thể do các chủ thể thanh toán đã lựa chọn và có sự tham gia của các Ngân hàng đối ngoại ở các nước Quá trình thanh toán là quá trình xử lý, chấp nhận và tiến hành trả tiền của chủ thể thanh toán và Ngân hàng đối với các chứng từ liên quan đến hàng hoá và dịch vụ cung ứng Vì vậy chứng từ thanh toán và thanh toán trong ngoại thương

có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là cơ sở cho việc thực hiện quá trình thanh toán

2 Vai trò của hoạt động thanh toán Quốc t ế đối với

Ngân hàng thương mại.

Từ xa xưa, họat động thương mại Quốc tế rất cần đến sự hỗ trợ của các Ngân hàng Ngay từ thế kỷ XII, trong các hội chợ diễn ra thường kỳ tại các địa điểm khác nhau, các Ngân hàng đầu tiên thường giữ vai trò tổ chức trung gian trao đổi cần thiết, cho phép thực hiện các giao dịch giữa những người buôn bán với nhau từ khắp các khu vực Châu Âu và bằng các đồng tiền khác nhau Dần dần, các hội chợ không chỉ là trung tâm trao đổi hàng hóa, mà còn

là nơi thanh toán cho các giao dịch bên trong lẫn bên ngoài hội chợ

Ngày nay các Ngân hàng thương mại trong nước đóng vai trò quan trọng Chúng thực hiện về mặt kỹ thuật những họat động chu chuyển tiền tệ với nước ngoài, đảm nhận những rủi ro gắn liền với việc ấy, góp phần đáng kể vào việc tài trợ ngoại thương

Hoạt động thương mại cần đến sự can thiệp, trợ giúp về mặt kỹ thuật và tài chính của Ngân hàng Đây là một lĩnh vực gồm nhiều mặt phức tạp, đòi hỏi sử dụng các kỹ thuật đặc thù về thương mại Quốc tế như tín dụng chứng từ nhằm bảo vệ quyền lợi của người bán đối với người mua cách xa nhau bởi những đường biên giới, những hàng rào ngôn ngữ, phong tục tập quán, chưa hiểu rõ nhau, giúp cho mậu dịch được thực hiện thuận lợi

Như vậy, trao đổi Quốc tế có liên quan đến các phương thức tín dụng, bảo lãnh thanh toán hay tài trợ làm phức tạp thêm việc trao đổi và làm phát sinh nhiều kỹ thuật hay các thủ tục gắn liền với các nhu cầu của hai bên mua bán Trong bối cảnh phức tạp đó, các Ngân

Trang 7

GVHD: Ths Trương Công Minh.

hàng đều phải là những chuyên gia trong lĩnh vực hoạt động thương mại Quốc tế có khả năng cung cấp các thông tin và lời khuyên nhằm đưa đến việc ký kết các hợp đồng và thực hiện tài trợ cần thiết

Bằng các nghiệp vụ của mình, Ngân hàng là cầu nối giữa hai bên mua bán cách nhau bởi các Châu Lục Phương thức chuyển tiền, Phương thức thanh toán nhờ thu, hay tín dụng chứng từ đáp ứng các khoản mua bán và thanh toán giữa các nhà xuất nhập khẩu với từng mức độ tín nhiệm quen biết lẫn nhau

Sự phát triển công nghệ điện tử tạo một bước đột phá trong thanh toán liên Ngân hàng

và liên quốc gia với hệ thông CHIPS (Clearing house interbank payment system), mạng tài chính viễn thông liên Ngân hàng gọi tắc SWIFT (society for world wide interbank financial telecommunication), được thành lập vào ngày 3/5/1973 với ý định thành lập trung tâm thông tin thế giới gồm 259 ngân hàng thuộc 15 nước tham gia Chính thức hoạt động vào ngày 3/5/1977 được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần mà mục đích chính là phát triển hoạt động ngân hàng trên thế giới chứ không phải là lợi nhuận

Sử dụng hệ thống SWIFT hoạt động liên tục 24/24, 7 ngày trong tuần với công suất 99,7% mỗi bức điện chuyển đi chỉ mất vài giây, và chi phí thấp Bên cạnh đó việc nhận và chuyển các bức điện đều được mã hóa và cài đặt những thiết bị kiểm tra tự động để đảm bảo

an toàn, nhanh chóng, chính xác trong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế Với những ưu điểm

nêu trên hệ thống SWIFT ngày càng phát triển có mặt khắp nơi trên thế giới

Ví dụ: Một địa chỉ SWIFT như sau: DRES DE FF 200

Bốn ký hiệu đầu mã hóa tên ngân hàng giao dịch (trong ví dụ này: DRES là ngân hàng Dresdner)

Hai ký hiệu tiếp theo là chỉ dẫn nước (trụ sở của ngân hàng trong ví dụ này: DE là nước Đức)

Hai ký hiệu tiếp là ký hiệu bang hay tỉnh trong nước này mà thông tin cần truyền tới (trong ví dụ này: FF là Frankrurt)

Sau cùng là ký hiệu của người tiếp nhận thông tin (trong ví dụ này: 200 là chi nhánh

ngân hàng Dresder tại Hamburg) Từ Frankrurt thông tin được chuyển tiếp theo hệ thống nội

bộ của ngân hàng tới Hamburg Nếu thông tin chỉ cần chuyển tới Frankrurt thì trong địa chỉ không có ba số cuối cùng

Về cơ bản Ngân hàng chuyển tin có hai khả năng chuyển tin:

Truyền tin thông thường: Ngân hàng chuyển tin lên trung tâm điện tín quốc gia Tại

đây thông tin được tổng hợp và được truyền vào hệ thống SWIFT quốc tế vào một thời điểm nhất định và từ đó thông tin được chuyển tới các ngân hàng tiếp nhận thông tin

Truyền tin khẩn: Đối với những hợp đồng thanh toán khẩn cấp, thông tin được chuyển

cấp tốc tđi người tiếp nhận trong vài phút (Hight-Priotity)

Mặc dù thông tin được chuyển rất nhanh và đảm bảo an toàn, nhưng lệ phí chuyển thông tin thông thường qua SWIFT rất thấp Các Ngân hàng trao đổi với nhau gọi là Authenticatior Keys, đó là những thỏa thuận mã hóa Những mã hóa này xác nhận quyền tiếp nhận và truyền thông tin của ngân hàng tham dự

Trang 8

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

Để giúp cho khách hàng xử lý khoản ngoại tệ cần thiết trong ngoại thương, đồng thời hạn chế các rủi ro về tỷ giá hôi đoái, Ngân hàng có các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ như trao ngay (Spot), kỳ hạn (Forward), hoán đổi (Swap), tương lai (Future) để giúp khách hàng giao dịch trên thị trường hối đoái

Như vậy, với tư cách là một thành viên hoạt động trong các lĩnh vực Quốc tế, vai trò của Ngân hàng trong thanh toán Quốc tế đóng vai trò đáng kể đối với nền kinh tế quốc dân vào cán cân thanh toán quốc gia (trên tài khoản phản ảnh được giá trị của hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu và xuất khẩu) bằng việc cung cấp các dịch vụ ở nước ngoài Các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp được gọi là “xuất khẩu vô hình”, bởi vì chúng là các dịch vụ chứ không phải là hàng hóa hữu hình Ngày nay, xuất khẩu vô hình đóng vai trò ngày càng lớn vào thu nhập quốc gia và điều đó nói lên vai trò ngày càng quan trọng của thanh toán Quốc tế của Ngân hàng thương mại

II Những đ iều k iện trong thanh toán quốc t ế

1 Điều kiện tiền tệ và đảm bảo ngoại hối

1.1 Điều kỉện tiền tệ

Trong thanh toán quốc tế, điều kiện tiền tệ là sự cam kết của người xuất khẩu và người nhập khẩu đối với việc sử dụng một đồng tiền nào đó để tiến hành và kết thúc một hợp đồng mua bán ngoại thương hay thỏa thuận mua bán nào đó Điều kiện này cũng được sử dụng cả trong các hợp đồng vay nợ quốc tế

Đồng tiền thanh toán: trên thị trường hàng hóa quốc tế, giá cả của hàng hóa thường được xác định bằng những đồng tiền tự do chuyển đổi hoặc là những đồng tiền mạnh hoặc được xác định bằng những đồng tiền nhất định nào đó theo tập quán thương mại quốc tế truyền thống khi mua bán loại hàng đó

Một đồng tiền được chấp nhận làm đơn vị tiền tệ để thanh toán giá cả hàng hóa và xác định trong hợp đồng mua bán ngoại thương là đồng tiền thanh toán, do hai bên xuâ't nhập khẩu lựa chọn cụ thể là:

Là đồng tiền quốc gia của một trong hai nước xuất nhập khẩu

Có thể là đồng tiền của một nước thứ ba

Người ta có thể chọn những đồng tiền tập thể quốc tế như: SDR, EURO, USD Nếu tận dụng được cơ hội sử dụng đồng tiền trong nước để thanh toán hàng hóa nhập khẩu là điều kiện rất tô't bởi có những lợi thế:

Không phải dùng ngoại tệ để chi trả

Có thể tránh rủi ro phát sinh từ những biến động tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệNâng cao uy tín của đồng quôc gia trên thị trường quốc tế

1.2 Đỉều kỉện đảm bảo ngoại hốì

Ngày nay tình trạng lạm phát đang diễn ra phổ biến ở tất cả các nước, mức độ lạm phát thực tế có khác nhau, dẫn đến rủi ro cho các khoản thu nhập bằng ngoại tệ từ các hoạt

Trang 9

GVHD: Ths Trường Công Minh.

động buôn bán ngoại thương Để giảm thiểu các rủi ro đó cần phải quan tâm đến điều kiện đảm bảo ngoại hối

Đảm bảo ngoại hối được vận dụng trong thực tiễn thương mại quốc tế dước các hình thức chủ yếu sau đây:

- Điều kiện đảm bảo theo vàng: được thực hiện theo các hình thức:

Giá cả hàng hóa và tổng trị giá của hợp đồng mua bán ngoại thương sẽ được xác định bằng một trọng lượng vàng nhất định

Căn cứ vào nội dung vàng của tiền tệ Trong hợp đồng mua bán ngoại thương sẽ xác nhận nội dung vàng của đồng tiền và quy định Nếu thời điểm thanh toán hợp đồng mà nội dung vàng của đồng tiền đó thay đổi thì sẽ phải điều chỉnh lại tổng giá trị của hợp đồng

Theo giá vàng hiện hành trên thị trường vàng lựa chọn

- Điều kiện đảm bảo ngoại hối là đảm bảo cho giá trị đồng tiền thanh toán dựa vào đồng tiền có sức mua ổn định và mạnh hơn Và hai bên xuất nhập khẩu dùng một đồng tiền nào đó vừa thực hiện chức năng đồng tiền thanh toán, vừa làm chức năng đồng tiền thanh toán

- Điều kiện đảm bảo ngoại hối dựa vào “rổ tiền tệ” Hai bên thiết lập một “rổ tiền tệ”

bao gồm một số đồng tiền được chọn làm “thành viên” của “rổ tiền” Dùng giá trị của “rổ

tiền” để đảm bảo cho giá trị đồng tiền của hợp đồng mua bán ngoại thương mà hai bên đã ký kết

2 Điều kiện về thời gian thanh toán

Trong thương mại và thanh toán quốc tế, thời gian thanh toán bao giờ cũng gắn với cách thức trả tiền Đối với cả người xuất khẩu và người nhập khẩu, nếu có một cách trả tiền phù hợp thì họ sẽ có lợi Điều kiện thời gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng nên không thể thiếu trong các hợp đồng mua bán ngoại thương Đối với nhà xuất khẩu thì mau chóng thu hồi vốn thì càng tốt, còn ngược lại, với nhà nhập khẩu thời gian trả tiền được kéo dài, được trả chậm thì càng tốt Có những cách trả tiền sau:

Trả tiền trước: người nhập khẩu sẽ trả một phần (hay toàn bộ giá trị trong hợp đồng mua bán) sau khi hợp đồng đã được ký kết nhưng trước khi người xuất khẩu thực hiện việc giao hàng

Trả tiền ngay : Người nhập khẩu trả tiền ngay sau khi nhận được bộ chứng từ hàng hoá hay nhận được hàng hóa tại địa điểm quy định giao hàng trong hợp đồng

Trả tiền sau: sau một thời gian nhất định kể từ khi người xuất khẩu hoàn thanh việc giao hàng, người nhập khẩu nhận được hàng và bộ chứng từ hàng hoá thì người nhập khẩu phải thanh toán tiền

3 Điều kiện về địa điểm thanh toán

Địa điểm thanh toán là nơi việc trả tiền được thực hiện Đối với người xuất khẩu nếu địa điểm thanh toán ở ngay nước mình thì việc thu tiền sẽ nhanh hơn, có điều kiện sử dụng và quay vòng vốn hiệu quả hơn, đồng thời có thể tránh được những trở ngại về những quy định quản lý ngoại hối khắt khe nếu như việc trả tiền được thực hiện ở nước nhập khẩu đang thực

Trang 10

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

đù kiểm soát ngoại hối nghiêm ngặt Còn với người nhập khẩu thì sẽ tránh được sự đọng vốn,

do đó sẽ tiết kiệm chi phí hơn

4 Điều kiện về phương thức thanh toán

Bất kỳ một khoản chi trả nào cũng đều được thực hiện thông qua một hình thức thanh toán nhất định đã được các bên xuất nhập khẩu chấp nhận.

Trong mọi hoạt động mua bán ngoại thương việc thỏa thuận áp dụng một hình thức thanh toán cụ thể là cần thiết đôi với các bên xuất nhập khẩu Đó là điều kiện không thể thiếu được vì chính điều kiện về hình thức thanh toán sẽ trực tiếp điều chỉnh các quyền và trách nhiệm các bên liên quan

Hiện nay, trong thanh toán quốc tế các hình thức thường được áp dụng như là: chuyển tiền (Remittance transfer), nhờ thu (collection document), thư tín dụng (letter of credit)

III Chứng từ trong thanh toán quốc t ế

1 Chứng từ thương mại.

1.1 Hoá đơn thương mạỉ (Commercial Invoice)

Hóa đơn thương mại có thể xem như một bảng kê khái quát về hàng hoá được chuyên chở Nó phản ánh các chi tiết về hàng hoá đã được thoả thuận giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu, gồm những nội dung sau:

Tên và địa chỉ đầy đủ của nhà nhập khẩu

Tên, địa chỉ và chữ ký có thẩm quyền của người xuất khẩu

Giá đơn vị hàng hoá

Nhãn hàng và số lượng hàng hoá

Tổng trị giá hóa đơn (tổng số tiền hàng hoá)

Điều kiện giao hàng

Chi tiết về thanh toán

Cách thức đóng gói hàng hoá

1.2 Hoá đơn tạm tính (Provisonal invoice)

Hoá đơn tạm tính còn được gọi là hoá đơn chưa chính thức được nhà xuất khẩu phát hành trước khi giao hàng Loại hoá đơn này như một tài liệu ghi nhớ khi thương lượng mua bán hoặc dùng để xuất trình với nhà chức trách khi cần thiết để xin cấp giấy phép nhập khẩu Tuy nhiên trong thực tế, đối với thương mại quốc tế, đối với một số loại hàng hoá nhất định, thì hoá đơn tạm tính cũng chấp nhận như một loại chứng từ có giá trị thanh toán

1.3 Vận đơn (B/L)

Vận đơn là một giấy chứng nhận vận chuyển hàng hóa do Công ty vận tải phát hành cho người giao hàng về hàng hoá đã chấp nhận để chuyên chở đến một địa điểm nhất định

Trang 11

GVHD: Ths Trường Công Minh.

Một bộ vận đơn phát hành thường gồm 2 đến 3 vận đơn gốc (original B/L), một vận đơn gốc được xuất trình để nhận hàng tại cảng đến thì các vận đơn gốc còn lại sẽ không có hiệu lực

Vận đơn được ký bởi công ty vận tải biển hoặc đại lý của công ty đó (người chuyên chở) đồng thời phải chỉ rõ số lượng bản gốc có chữ ký đã được phát hành

Có thể phát hành các bản sao vận đơn (copies) nhưng không được phép chuyển nhượng và cũng không có giá trị thanh toán

Đối với một vận đơn để nhà nhập khẩu có thể chấp nhận được thì phải:

- Có ghi chú “on board - lên tàu” để chỉ rõ ngày hàng hoá đã được xếp vào khoang tàu

- Phải là vận đơn sạch (Clean B/L) nghĩa là vận đơn không bị ghi chú gì như: hàng hóa ở hạng thái không tốt, thiếu hàng, khiếm khuyết trong đóng gói

Trên vận đơn phải chỉ ra các bên tham gia chính như:

- Người giao hàng: người gửi hàng đi, thường là nhà xuất khẩu

- Người nhận hàng: người được quyền nhận hàng

- Người nhận thông báo: thường là nhà nhập khẩu mà công ty vận tải sẽ thông báo khi hàng đến địa điểm quy định

- Người chuyên chở: công ty vận tải có hợp đồng chuyên chở ký với người giao hàng

1.4 Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certifícate)

Giấy chứng nhận bảo hiểm là một loại chứng từ do công ty bảo hiểm phát hành chứng nhận là hàng hoá (đối tượng bảo hiểm) đã được bảo hiểm đối với những rủi ro nhất định trên quãng đường hành trình và quyền đòi bồi thường về những tổn thất xảy ra đối với những hàng hoá hoặc đối tượng được bảo hiểm

Đối với giấy chứng nhận bảo hiểm phải đưa ra những chi tiết ngắn gọn về những rủi

ro được bảo hiểm, có chữ ký của người mua bảo hiểm

1.5 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certifícate of origin).

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là một loại chứng từ cho biết nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa từ một nước cụ thể Chẳng hạn về nơi xuất xứ, khai thác hoặc nuôi hồng loại chứng từ này rất cần đối với các cơ quan chức năng của nước nhập khẩu trong việc kiểm tra

việc chấp hành những quy định về hạn chế nhập khẩu nào đó đối với nước bạn hàng hoặc đốì

với hàng hoá của nước đó

Giấy chứng nhận hàng hóa thường do phòng thường mại hoặc do một cơ quan thương mại nào đó ở nước xuất khẩu ký phát hành

)

Trang 12

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

1.6 Giấy chứng nhận kỉểm nghiệm (Inspection certificate)

Giấy chứng nhận kiểm nghiệm là một loại chứng từ xác nhận rằng hàng hoá đã được kiểm nghiệm trước khi chúng được chuyển đi Giấy chứng nhận kiểm nghiệm hàng hoá do một cơ quan chuyên môn ký phát hành đối với tất cả các kết quả kiểm nghiệm được nêu ra trong giấy chứng nhận này

1.7 Giấy chứng nhận kiểm dịch hàng hoá (certificate

of Health)

Đối với những hàng thực phẩm, thực vật và động vật tươi sống khi xuất khẩu phải thông qua kiểm dịch Việc thực hiện kiểm dịch được thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách của nước xuất khẩu và cấp giấy chứng nhận về tình trạng miễn dịch, vô khuẩn của những hàng hóa xuất khẩu này

1.8 Bảng kê chỉ tỉết đổng gổỉ (packing list)

Bảng kê chi tiết đóng gói hàng hóa là một chứng từ liệt kê hàng hóa có trong mỗi thùng hàng hoặc trong mỗi kiện hàng đồng thời còn chỉ ra vật liệu sử dụng để đóng gói và

ký hiệu hàng hóa được ghi ở phía ngoài các kiện hàng, thùng hàng Chứng từ này được phát

hành khi người xuất khẩu gửi hàng hóa thông qua bộ phận giao hàng của mình

Ngoài ra còn có giấy chứng nhận chất lượng (cetrifcate of quantity/quality), giấy chứng nhận phân tích (cetrifcate of Analysis)

2 Chứng từ tài chính

2.1 Hốì phiếu (Bill of Exchange)

Hối phiếu là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát hành cho người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu; đến một ngày nhất định hoặc đến một ngày

cụ thể trong tương lai phải trả một sô" tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu

Hối phiếu được xem là công cụ thanh toán đối với tâ't cả mọi người có liên quan đến

nó Khi hối phiếu đã được thanh toán vào ngày đến hạn thì món nợ bằng số tiền trên phiếu đã được trả xong Hối phiếu được in sẩn theo mẫu nhất định, thường bằng tiếng Anh

Mầu hối phiếu do Ngân hàng Ngoại Thương in sẩn cho công ty xuất nhập khẩu, nội dung bắt buộc phải có những yếu tố sau

Tiêu đề: Hối phiếu

Địa điểm, ngày tháng năm ký phát hối phiếu

Trang 13

GVHD: Ths Trường Công Minh.

- Căn cứ vào thời hạn trả tiền, người ta phân biệt thành hai loại là hối phiếu trả ngay

và hối phiếu có kỳ hạn

- Căn cứ vào chứng từ kèm theo, người ta chia thành hối phiếu trơn và hối phiếu kèm chứng từ

- Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng, phân biệt thành: hôi phiếu đích danh, hối phiếu

vô danh và hối phiếu theo lệnh

2.2 Séc (Check)

Theo Công ước Giơ-ne-vơ năm 1931: séc là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện do chủ tài khoản phát hành, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản của mình để trả cho người cầm tờ séc hoặc người có tên trên tờ séc

Nội dung của séc:

Tiêu đề (nếu không có tiêu đề của séc ngân hàng sẽ từ chối thanh toán)Ngày tháng năm và địa điểm phát hành séc

Tên, địa chỉ người trả tiền; người hưởng lợi

Số tiền (bằng số, bằng chữ)Tài khoản trích

Chữ ký của người phát hành sécThời hạn hiệu lực của séc: Tờ séc khi được phát hành chỉ có giá trị thanh toán trong thời gian hiệu lực của nó Quá hạn nộp séc vào ngân hàng để thanh toán thì séc không có giá trị Thời hạn hiệu lực của séc được tính từ ngày phát hành séc và được ghi rõ ữên tờ séc Theo công ước Giơ-ne-vơ, thời hạn hiệu lực của séc được quy định:

8 ngày làm việc nếu séc lưu thông trong cùng một quốc gia

20 ngày nếu là séc lưu thông ngoài nước cùng một châu lục

70 ngày nếu là séc lưu thông ở các nước không cùng châu lục

Các loại séc:

- Căn cứ vào tính chất lưu chuyển, séc được chia thành 3 loại:

Séc đích danh: ghi rõ tên người được hưởng trên tờ séc và không được chuyển nhượng.Séc vô danh: không ghi tên người hưởng lợi, nên được chuyển nhượng bằng cách trao tay, người cầm séc là người hưởng lợi (“Pay to the bearer”- trả cho người cầm séc)

Séc theo lệnh: ghi rõ trả theo lệnh của người hưởng lợi, được chuyển nhượng cho người khác bằng thủ tục ký hậu (“Pay to oder o f ”- trả theo lệnh của ) loại này được sử dụng phổ biến trong thanh toán và tín dụng quốc tế

Trang 14

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

- Căn cứ vào địa điểm sử dụng séc, thì phân biệt các loại;

Séc tiền mặt: dùng để rút tiền mặt tại ngân hàng

Séc chuyển khoản (séc có hai gạch chéo song song): dùng để thanh toán chuyển khoản, không được dùng để rút tiền mặt

Séc du lịch: do ngân hàng phát hành, được trả tiền tại bất kỳ chi nhánh hay đại lý nào của ngân hàng đó trong nước và nước ngoài

Séc xác nhận: là loại séc được ngân hàng xác nhận việc trả tiền nhằm mục đích đảm bảo khả năng chi trả của tờ séc góp phần ngăn chặn việc phát hành séc khống

3 Những yêu cầu cơ bản trong việc kiển tra chứng từ

Các chứng từ trong bộ chứng từ hàng hóa và thanh toán đều có ý nghĩa hết sức quan trọng Chúng đại diện cho hàng hóa Thực chất việc thanh toán này là việc mua bán, chuyển nhượng bộ chứng từ Do vậy, bộ chứng từ là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thực hiện quá trình thanh toán Từ đó, việc kiểm tra chứng từ liên quan đến hàng hóa đối vđi ngân hàng là vấn đề hết sức quan trọng

3.1 Đối tượng kiềm tra

Đối tượng kiểm tra là các loại chứng từ và số lượng chứng từ ở mỗi loại chứng từ Kiểm tra tính phù hợp, tính thống nhất của các nội dung chứng từ với nhau và những điều kiện đã được nêu ra trong hợp đồng mua bán ngoại thương ký giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu

3.2 Trách nhiệm kỉểm tra kỹ lương chứng từ

Các chứng từ là cơ sở pháp lý cực kỳ quan trọng cho việc thanh toán, vì vậy để cho việc thanh toán đúng đắn, chính xác, loại trừ bất kỳ sự khiếu lại n ào thì ngân hàng phải coi việc kiểm tra chứng từ, kiểm soát tỉ mỉ, kỹ lưỡng các loại chứng từ mà mình nhận được là một việc quan trọng

Yêu cầu về việc kiểm ưa chứng từ ưong thanh toán ngoại thương là:

- Tính đầy đủ của chứng từ: kiểm ưa chủng loại chứng từ, số lượng của từng loại chứng từ mà ngân hàng nhận được có đầy đủ không, và đặc biệt là các loại chứng từ đó có phù hợp với các điều kiện đặt ra trong hợp đồng mua bán ngoại thương không?

- Sự hoàn chỉnh về mặt hình thức: các ngân hàng không được can thiệp vào quan hệ giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu trong bất kỳ trường hợp nào mà chỉ quan tâm, chú ưọng đến các chứng từ mà ngân hàng nhận được Vì vậy, các chứng từ mà ngân hàng nhận được phải kiểm ưa một cách kỹ lưỡng xem hình thức bề ngoài các chứng từ có hoàn chỉnh, phù hợp với nội dung ưong hợp đồng mua bán ngoại thương không

- Loại trừ mọi sự khiếu lại: việc kiểm tra chứng từ với các điều kiện của hợp đồng mua bán thường có ý nghĩa quan ưọng trong việc loại ưừ bất cứ sự khiếu lại nào đối với ngân hàng Để ưánh gặp rắc rối, tránh được mọi khiếu lại trong thanh toán thì ngân hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt quá trình kiểm ưa tính hợp lệ, hợp pháp, tính đầy đủ và sự thông nhất, hoàn chỉnh của các chứng từ nhận được

Trang 15

GVHD: Ths Trương Công Minh.

IV Phương thức thanh toán chuyển tiề n (TT)

1 Khái niệm

Phương thức chuyển tiền điện TT (Telegraphic Transfer Remittance) là phương thức

thanh toán đơn giản nhất và xuất hiện sớm nhất trong các phương thức thanh toán, trong đó

ngân hàng theo yêu cầu của một khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu, )

sẽ chuyển một số tiền nhất định bằng cách ra lệnh bằng điện cho ngân hàng đại lý ở nước

ngoài cho một người nào đó (người bán, người xuất khẩu, người cung ứng dịch vụ .) ở một

địa điểm nhất định

2 Các chủ th ể

Trong phương thức chuyển tiền có các bên liên quan:

- Người trả tiền: hoặc người chuyển tiền là người ủy nhiệm cho Ngân hàng đại diện

mình chuyển tiền

- Ngân hàng nhận ủy nhiệm chuyển tiền: là Ngân hàng ở nước người trả tiền hoặc

người chuyển tiền (cồn gọi là Ngân hàng chuyển tiền)

- Ngân hàng đại lý của Ngân hàng chuyển tiền: thường là Ngân hàng ở nước người

hưởng lợi

- Người hưởng lợi: là người chủ nợ, hoặc người bán, hoặc là người nào đó mà người

chuyển tiền chỉ định

Chi phí chuyển tiền do người trả tiền hoặc người chuyển tiền chịu Ngân hàng chuyển

tiền được hưởng các chi phí đó Tiền chuyển có thể là đồng tiền của nước người trả tiền, hoặc

của nước người hưởng lợi, hoặc của một nước thứ ba Tiền chuyển trong hai trường hợp sau

gọi là ngoại tệ Trong trường hợp này, người trả tiền hay người chuyển tiền phải mua ngoại tệ

theo tỷ giá hối đoái của nước đó

3 Sơ đ ể chuyển tiền

Trang 16

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

Số tài khoản, Ngân hàng mở tài khoản

Số tiền xin chuyển tiền

Tên và địa chỉ người hưởng lợi, s ố tài khoản, Ngân hàng chi nhánh ở đâu

Lý do chuyển tiền

Kèm theo các chứng từ có liên quan như: giấy phép nhập khẩu, hợp đồng mua bán

ngoại thương, tờ khai hải quan

(3) : Sau kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, Ngân hàng sẽ trích tài khoản của người nhập khẩu để chuyển tiền, gởi giấy báo nợ và giấy báo đã thanh toán cho người

Nhờ thu là một phương thức thanh toán quốc tế, trong đó người xuất khẩu sau khi đã

hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho người nhập khẩu thì lập giấy nhờ

thu nhờ ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do

người xuất khẩu ký phát

Phương thức nhờ thu được tiến hành dựa trên cơ sở những quy định của “Quy tắc thống

nhất về nhờ thu chứng từ thương mại” (Uniform Rules for Collection of commercial paper -

URC) do phòng Thương Mại Quốc tế tại Pari - ICC phát hành lần đầu tiên mang số hiệu No

322 Nhưng theo thời gian không còn phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của Thương Mại

Quốc tế Thay thế bản URC No322, phòng thương mại quốc tế phát hành, số xuất bản

No522, có hiệu lực từ ngày 01/01/1996 căn cứ vào hối phiếu do người xuất khẩu lập ra Với

mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thống nhất các nguyên tắc về khái niệm,

hình thức và cơ cấu của nhờ thu, về quyền lợi và trách nhiệm của ngân hàng và các bên có

liên quan về chi phí và chứng từ nhờ thu trong Thương Mại Quốc tế trên phạm vi Thế giới

Cho đến nay bảng quy tắc này đã được hơn 60 quốc gia trên Thế giới tuân thủ thực hiện trong

giao dịch nghiệp vụ nhờ thu

Bản quy tắc thông nhất về nhờ thu chứng từ thương mại (URC) còn là cơ sở pháp lý để

các bên hữu quan thiết lập các giải pháp xử lý các khiếu nại, tranh chấp phát sinh trong quá

trình thanh toán

Nội dung của chỉ thị nhờ thu thường bao gồm những điều kiện sau:

Điều kiện trả tiền theo D/P (Documentary against payment): người mua phải trả tiền

hối phiếu thì Ngân hàng mới giao bộ chứng từ cho khách hàng đi nhận hàng

Điều kiện trả tiền theo D/A (Documentary against acceptance): thay vì trả tiền bằng

hành động chấp nhận trả tiền của người mua, trường hợp này dùng cho việc bán chịu hàng

ngắn ngày của người bán cho người mua

Trang 17

GVHD: Ths Trường Công Minh.

Chi phí nhờ thu ai chịu: có thể quy định sau:

Người bán chịu chi phí và lệ phí của Ngân hàng ủy thác, người mua chịu chi phí ở

Ngân hàng thu hộ, chi phí chuyển trả tiền

Trong trường hợp bị từ chối thanh toán hợp lý, có khi người bán phải chịu cả chi phí ở

án giải quyết, song có mây cách giải quyết cần lưu ý sau:

- Ngân hàng thu hộ sẽ thông báo cho Ngân hàng nhận ủy thác để thông báo cho ngườibán

- ủ y thác ngay cho một cơ quan quen biết hay cho NH đại lý lưu kho lô hàng bị từ chối thanh toán Nếu uỷ thác chậm, chủ tàu có thể lưu kho lô hàng đó vào kho của hãng tàu, nếu chở hàng bằng tàu chợ (liner) Ở Hongkong, thời hạng lưu kho ở hãng tàu không mất chi phí nếu thời hạng lưu kho dưới một tuần, còn nếu kéo dài thêm một ngày của tuần thứ 2 trở

đi, hãng tàu sẽ tính phí lưu kho cả tháng Thường hàng được lưu kho ở hệ thông công cộng (Public Warehouse) ở Singapore, Hongkong, sẽ chịu mức chi phí thấp hơn nhiều so với kho của tàu biển

- Giảm giá hàng bán cho người mua, nếu hàng bị từ chối vì có chất lượng đã được quy định trong hợp đồng; giao hàng chậm nên không đáp ứng kịp cho thời kì tiêu thụ

- Nhờ Ngân hàng bán dùm hàng cho thương nhân khác

- Bán đâu giá công khai (Public auction): Bán hàng cho người mua nào trả giá mua cao nhất, sau khi đã trực tiếp xem tận mắt hàng hóa (chỉ sử dụng bán đâu giá đôi với các hàng cồng kềnh, trị giá thâp, phí vận chuyển cao, lưu kho chiếm chỗ nhiều nên phí tổn lớn)

- Chuyển hàng về nước nếu là hàng quý, hàng khan hiếm

Lập chứng thư cự tuyệt vì không thanh toán hoặc không chap thuận nhận hối phiếu của người mua (Protest for non-payment/non-acceptance): Người bán có thể yêu cầu ngân hàng thu ngân làm thủ tục lập chứng thư cự tuyệt nếu người mua từ chối thanh toán hay châp nhận hối phiếu với mục đích chính là tiếp tục các việc tiếp theo để kiện người mua đã vi phạm hợp đồng như đã nói

Trang 18

PHƯƠNG THÚC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

COLLECTION INSTRUCTION

Place and Date

Ref

1 The Principal 2 To:

3 Drawee: 4 Collecting Bank

5 Collection Documents

Commercial Documents Financial Documents

Bill of Lading Cheques

6 Terms of Collection

Document against Payment:

Document against Acceptance for .ffom/after Maturity

7 Charges & Expenses

Your charges & expenses

At our Account

At the Drawee Account

If refused by the Drawee

It may be waived

It can not be waived without our approvalCollecting Bank’s charges and expenses

At our Account

At the Drawee Account

If refused by the Drawee

(Authorized Signature)

2 Các bên tham gia

Người ủy nhiệm thu (Principal): là bên ủy quyền xử lý nghiệp vụ nhờ thu cho Ngân hàng Người ủy nhiệm thu chính là người xuất khẩu, là người hưởng lợi

TMflMB«iNOCMỚTPJKM

Trang 19

GVHD: Ths Trương Công Minh.

Ngân hàng chuyển chứng từ (Remiting bank): Là ngân hàng phục vụ cho người xuât khẩu được người xuất khẩu uỷ thác thu hộ tiền người nhập khẩu, có nhiệm vụ chuyển giao chứng từ đời tiền người nhập khẩu

Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank): là Ngân hàng phục vụ người ủy nhiệm thu

Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): là Ngân hàng xuất trình chứng từ cho người trả tiền, thường là Ngân hàng đại lý cho Ngân hàng thu hộ

Người trả tiền (Drawee): là người xuất trình chứng từ theo đúng chỉ thị nhờ thu Người trả tiền chính là người nhập khẩu

3 Cấc hình thức nhờ thu

Nhờ thu chứng từ là phương thức thanh toán mà trong đó người xuất khẩu nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ người nhập khẩu không chỉ căn cứ vào hối phiếu, mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hành hoá gủi kèm theo hối phiếu, với điều kiện nếu tổ chức nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc châp nhận lên hối phiếu, thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ hàng hoá cho bên nhập khẩu để nhận hàng Nhờ thu kèm chừng từ có 2 loại:

- Nhờ thu trả tiền trao chứng từ (D/P)

- Nhờ thu chấp nhận trả tiền trao chứng từ (D/A)

3.1 Nhờ thu trả tiền trao chứng từ (D/P)

Nhờ thu trả tiền trao chứng từ (D/P) là hình thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ, theo đó ngân hàng phuc vụ người nhập khẩu chỉ thực hiện trao cho người nhập khẩu bộ chứng

từ hàng hóa do người xuất khẩu gửi đến nếu người nhập khẩu trả tiền ngay tờ hối phiếu trả tiền ngay do người xuất khẩu phát hành

3.1.1 Quy trình thanh toán D/P có thể khái quát như sau:

3.1.2 Giải thích nội dung:

(1) Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu nhưng không giao bộ chứng từ hàng hoá

Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương ký với người nhập khẩu, người xuất khẩu tiến hành giao hàng cho người nhập khẩu:

- Giao đúng mặt hàng đã ký kết

- Đủ về sô" lượng

Trang 20

GVHD: Ths Trướng Công Minh.

(6) Ngân hàng nước nhập khẩu trích tài khoản người nhập khẩu chuyển tiền sang Ngân hàng nhận ủy thác thu để ghi Có cho người xuất khẩu

Khi người nhập khẩu trả tiền hối phiếu do người xuất khẩu ký phát hành thì ngân hàng

nước nhập khẩu phải nhanh chóng chuyển sô' tiền đó đến ngân hàng nước xuâ't khẩu Khi tiến

hành chuyển tiền phải tuân thủ các chỉ thị của ngân hàng nước xuất khẩu đã yêu cầu:

- Chuyển tiền theo phương thức nào (T/T, M/T )

- Chuyển tiền đến đâu: tên ngân hàng và số hiệu tài khoản

- Thu phí chuyển tiền: tiền phí được trích từ số tiền của hối phiếu (nếu quy định phí đó

do người xuất khẩu chịu) hoặc nếu quy định người nhập khẩu chịu thì thu từ người nhập khẩu

(7) Ngân hàng nước xuất khẩu báo Có cho người xuất khẩu

Sau khi đã nhận được tiền từ ngân hàng nước nhập khẩu, ngân hàng nước xuất khẩu

sẽ tiến hành ngay các nghiệp vụ:

- Chuyển tiền vào tài khoản của người xuất khẩu

- Thực hiện các bút toán cần thiết

3.2 Nhờ thu chấp nhận trả tiền trao chứng từ (D/A).

Nhờ thu chập nhận trả tiền trao chứng từ là hình thức nhờ thu kèm chứng từ, theo đó

ngân hàng nước nhập khẩu chỉ thực hiện trao cho người nhập khẩu bộ chứng từ hàng hóa do

người xuất khẩu gửi tới khi và chỉ khi người nhập khẩu ký chấp nhận trả tiền trên tờ hối phiếu

có kỳ hạn do người xuất khẩu ký phát

3.2.1 Quy trình thanh toán D/A khái quát như sau:

3.2.2 Giải thích sơ đồ:

(1) Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu

Người xuất khẩu phải thực hiện đầy đủ nghiệp vụ của mình trong việc giao hàng theo

nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng mua bán ngoại thương

- Giao đúng mặt hàng đã ký kết

- Đủ về số lượng

- Đảm bảo đúng quy cách phẩm chất và chất lượng hàng hóa mà hai bên đã thoả

- Giao hàng đúng địa điểm đã quy định

- Giao hàng đúng ngày đã quy định trong hợp đồng

Trang 21

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

- Giao hàng đúng theo các điều kiện giao hàng đã được chỉ định trong hợp đồng (FOB,

CIF, c and F, FAS ).

(2) Người xuẩt khẩu lập giây nhờ thu (phát hành lệnh nhờ thu) và gửi bộ chứng từ hàng hóa cùng hối phiếu cho ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng nhờ thu)

Ngay sau khi đã tiến hành gửi hàng cho người nhập khẩu, người xuất khẩu phải hoàn

chỉnh ngay các chứng từ hàng hóa để gửi về ngân hàng uỷ thác thu như: Hợp đồng ngoại

thương, hóa đơn thương mại, giâ'y chứng nhận quy cách phẩm chất, giấy chứng nhận xuất xứ

hàng hóa, vận đơn

Lập giấy nhờ thu (phát hành lệnh nhờ thu), trong giấy nhờ thu cần chú ý:

- Ghi rõ nhờ ngân hàng thu hộ tiền theo hình thức D/A (đã được hai bên thỏa thuận từ

trước)

- Chỉ rõ chi phí nhờ thu do ai chịu

Số tiền bằng chữ bằng số phải khớp đúng Tên đơn vị tiền tệ phải ghi đúng ký hiệu

chuẩn quốc tế ISO

Ký phát hối phiếu đòi tiền người nhập khẩu (hối phiếu có kỳ hạn)

(3) Ngân hàng nước xuất khẩu chuyển hối phiếu và bộ chứng từ sang Ngân hàng nưđc nhập khẩu để thông báo cho người nhập khẩu

Sau khi nhận được bộ chứng từ hàng hóa và giấy nhờ thu cùng hối phiếu do người xuất

khẩu gửi đến, ngân hàng phải tiến hành các nghiệp vụ sau:

- Kiểm tra toàn bộ bộ chứng từ:

Xem nội dung các chứng từ có phù hợp với nhau hay không Các chứng từ có phù hợp

với tập quán và thông lệ thương mại và thanh toán quốc tế hay không

Số lượng chứng từ có đầy đủ không

Các chứng từ đòi hỏi phải có chữ ký của khách hàng có được ký bởi chữ ký của người

có thẩm quyền hay không

Hối phiếu do người xuất khẩu ký phát là hối phiếu có kỳ hạn và phải theo đúng những

quy định về luật Hối phiếu

Chuyển toàn bộ bộ chứng từ hàng hóa và thanh toán sang ngân hàng nước nhập khẩu

(4) Ngân hàng nưổc nhập khẩu thông báo đến người nhập khẩu về bộ chứng từ hàng hoá và yêu cầu người nhập khẩu ký nhận hốì phiếu

Sau khi nhận được bộ chứng từ do ngân hàng nước xuất khẩu gửi tới, ngân hàng nước

nhập khẩu phải thực hiện các nghiệp vụ sau:

Kiểm tra kỹ nội dung các chứng từ nhận được

Thông báo cho người nhập khẩu về bộ chứng từ và yêu cầu người nhập khẩu ký chấp

nhận trả tiền trên hối phiếu do ngưới xuất khẩu ký phát

Sau khi người nhập khẩu đã ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu, ngân hàng sẽ trao

cho người nhập khẩu bộ chứng từ hàng hóa

Trang 22

GVHD: Ths Trương Công Minh.

Chuyển hối phiếu đã được người nhập khẩu ký chấp nhận trả tiền sang ngân hàng nước xuất khẩu để ngân hàng này chuyển cho người nhập khẩu

3.3 Nhận xét:

Trong phương thức nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ, người xuâ"t khẩu ngoài việc ủy thác cho Ngân hàng thu tiền còn nhờ Ngân hàng thông qua việc khống chế bộ chứng từ hàng hóa để buộc người nhập khẩu phải trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền Nhờ vậy phương thức này đảm bảo khả năng thu tiền hơn phương thức chuyển tiền và nhờ thu hối phiếu trơn

Tuy nhiên, thông qua bộ chứng từ Ngân hàng nước nhập khẩu mới chỉ khống chế hàng hóa chứ chưa chắc không chế được việc trả tiền đối vđi người nhập khẩu Chẳng hạn, đôi khi tình hình thị trường sau khi ký hợp đồng biến động bất lợi cho người nhập khẩu bị lỗ nếu như thực hiện hợp đồng nhập khẩu Trong tình huống như vậy, người nhập khẩu sẽ không thiết tha với việc nhận hàng và do đó, việc khống chế bộ chứng từ hàng hóa trở nên vô nghĩa đối với

họ Khi đó rất có thể họ sẽ “cô" tình” kéo dài thời gian thanh toán để gây áp lực đối với người xuất khẩu vì người xuất khẩu bây giờ rơi vào tình trạng bị động và khó khăn không biết làm sao giải quyết lô hàng đã gởi đi

Trang 23

GVHD: Ths Trương Công Minh.

lé m VIỆT NAM TỞ KHAI TRI GIẢ TÍNH THUẾ HÀNG HÓA NHẬP KHẨU

K ỉm iltr t ’ tìtk h n ì h h tít! ttíiu Ith tỉp tltííu IH Ị/J IH IĨ-\K » li /,V h / Ạ Í5 ,/,> íịỈị-J - ¿ w )

1,1 u ì .I O L tít

S A Iitựng phụ lụ r từ Ith o ì tí ị p ũ i: (? „.^ ,„.tít

I Ngilv *m\l kliáu • N p t / 4 , 'lnim; »ịHH't*Ị

B i ể u KIỆN Ả P D Ụ N G THI GIẢ G IA O DICM

B iể u K lệ N Ẳ P DỤNG TH I G IẢ G IAO D|C

2 NgtíiS muìi n l «lá> ilii «tinh <l<sii MI ihm r h;««í ' ’'» li lh ' n," l ' khâu Mt' i>v ’

i V iỉc M n liiln p h a x (M d « > |4 M llw ìi \.1I' «hOtt Ỉ.K-» U.H' IỈ.'»U tlt-M ih á v.u ttlnl* *l*t- V III y tii t u» hánptlMU h M|»

itiiẩặMíổ^y ~ , _

4, Npift'«ỉ llliM t<> |4tùỉ Itỉỉ |I h i » Mu*ún l u n It:’* • V» *lw iltri ’• 1" ' 1-1 *tmh *11 iltiMỊr I iìmiịĩ I hh » nhũ|* khuu hlnH i.'1

Nếu cv> c«l |>Mi lâ khoiìit líO» hliiií I>ÍI« IM) 11111 Ilttú I » l h > « "

j , Nptliit m im \ á npttiiì Imì » «« Iih'> lỊHiiii lu ||J | l‘M lw.i l lk '» f ■

Nóu co nOti lO mOi «ệtiitn ho «I«

• Mfiì.(|ii«n liO «Hi hiC-t t'0 4 n h lu*lnp tlOn Iii (•iii p ù u x ln h ’

T i

C tì MŨmp

o O t‘»> Klumg

6 S lÉ t lự m ll u « | « I« ( lii khai l*ìtn|? 1™ B liíp líliãn

l i

i

7 ( iiỉ mu» phi liC '11 I ii V ĩi < 1**1

1 Khoán Ihanhtoún líiíiti Hí(>

V Klnúl» lìổ« Ini m n h «híp IM«V, (lát «■«*•

10 Chi pM I m » I ií S hp M it ltí(iip/|>hl m iity iih

I I, Chi phi hw> w ( i ii tií» « s hâ»p hóa

12 c h i p h l «hing g ò l

13 Cáe M kn I n IIÓ gúíp i i ị MIÌ « iu » t â p |ihl

lioậc giùm giil

»’ N glivõrĩ vậi ĩiộ u bi* |*b itt lã « thúiih |<lm th í

tic ĩ IMHng tự

b Vậl IIỘM tthtètt llí II, «ang lu*««.’ lio» I|»<>

c |j % ( U Bung tu ĩhttoit U*I|> U iuòii thh khmiit màu

t-bl ÌiC-ị um nylự

«L B íu vô IttiCI kốAJ- liunll/ltii?« klni Iliỉíl tó m ị tliMãl/lhi

iAuỊAỊáu.Ml<vv ịiluk llui« sànịihai» \iiili»li inII»I»|; IV

14 Tiéli háni(U>cii | 4 || Jii 3 y | 4 n;|>

15 T iỉĩi Ihu tkiực |diải liủ liUU klũ iliitli ik<»l Mi ilw«ji

haniihỏ« ,

16 Chi (ihl vS« »áì h«c xC|t ih iọ iii hũit|'

17 Chi f»hl MÔ híA« hà«|ỉ w »

IX, phl há« h ti-tii v Ị« |4Í h»Hj: l»i» lnuig I»‘>i ilí.t

19 c h i |ilil p lu ll \ín h \uu k h i lih à |i lliá il

20 Tiỗn tẠi |ilm ) «U «h» A-ÌI?( lln iu li l« :in lk !n Iim.1 Ii-.HIỊ;

21 C4< khi>áii llu tiĩ |4 il, 10 |>I|I |>*i»i IIÚ

22 Khoiin (¡«111 phi

23 h i phi llilh IIih O 10 iv.T m atA

Trang 24

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

PHẲM XÄC Đ|NI I THI GIÂ TlN H THUỄ

6, S ô lh d lự ro ặ lh iilg tM m g ttlkh a íh ỉiii}* brtit Iiliitp U tiíii

s

Ị9

i

3

ĩ C M tn iiii ghi tro« Inía di m

tt Klnuỉn llinn lt uuin giàn lii'p

9, Khwln Ikỉn liổ n ifth tlng iiWiii-, tla i'iu

111 Chi phi I kmi liim g hán hỉinp/pht unk gbit

11, CM I'll) ban h l gíín lí ì'II vttl liiiH Ịỉ Ims

t ỉ CỊri phl diing gùi

IX CdĩktH«ilti ln tg iiip d« npnítỉ IIWIH iung Clip mien [«III

h u ll’ giam g ill

• Ngtiyòn vát ìlõ ti hô phdn lâ n thanh phtt thug I hí

«wt (thing IU

h, Vật lieu, n id i'll liệu, Miliig híỊlnp Ik1« him

X (Ving ìn , dụng VII ktHithi láp M ull'll lin t M ini'll m ilII

v h ijk fi liftin g lự

d Halt vẽrtĩiốt k07kk Ilin ä U liii'ii khai lltiv l k i nit lluuhrtlii

iClttg/mSu, ad dtV phSc lln iii «tin |>lnim V» dich 'II lifting IK

14 T k'n h ill Ipiy^n p ill gifly p ltip

15 Tíẻtt Ihn ih ftx ịihài Uli MW fclit iliiili tk>at ' l l dung

hằng Inin "

14 Chi p ill vộn lả i I h V xếp lim Ịi’ ll hàng

17 Chi pW M o hi«?m hùng Ilea

Mal Innig «ã« htftl häng v ‘i Mat Illing i« M d lh iiftg « ;

I 18 Mit hihi hüfin vện nil hằng lumg nội din

19 Chi pW phát sinh UIU k ill Iilinp klniu

211 -nân Mi phái tu) du vWi Ihniili tw ill I ll'll nittit hàng

24, T ri g it linh thud hẫng thing V íi ‘1 Nam

IS TM xỉn m ill diinn v ì ch ill Illic it

nhidm iitfiV ' phdphM i v i' Iililttig

Ng»y

nội dung Mud N u tid ii lit k lia i lily

A ff. Ihtng O b Idliu »81.J T "

«MAH I nit

tN gttdi k iw i lu ll I|tmn ghi 'fir Itv lif t

elide drnili kỷ ddng dấu}

D ÁN II HltíNCì C lio CÒNCi c ilử c HÀI QUAN

24 tih í chép C lin cũng «Inh lu ll (plan liế p rthán til klla i

Trang 25

1.2 Sau khỉ kỉểm tra các chứng từ trên đều phù hỢp,

Thanh toán viên xác nhận số ngoạỉ tệ khách hàng cần

mua, sau đó lập điện MT103 bằng Swift:

NUMBER TELEX: 080506170001AT: 14: 10: 24

FROM: NGAN HANG NGOAI THUONG TAN THU AN

TO: TRUNG TAM THANH TO AN VCBTW

TO: 00557 AMERICAN EXPRESS BANK NEW YOUR

DATE: 17/06/2005

TEST: DE NGHITW GHI NO TAI KHOAN CHI NHANH s o 0018261101001

THUC HIEN LENH CHI SAU:

MT 103 SINGLE CUSTOMER CREDIT TRANSFER

ME LINH MANUFACTURE - CONSTRUCTION AND TRADING CO.,LTD

307/6 NGYUEN VAN TROI ST, WARD 1, DIST TANBINH, HCMC, VIETNAM

: 52A: ORDERING INSTITUTION

BFTVVNVXO18

: 57A: ACCOUNT WITH INSTITUTION MHCBSGSG

: 59: BENEFICIARY CUSTOMER

/F10-749-102846

FUJITSU GENERAL (ASIA) PTE LTD

25 PANDA CRESCENT # 02-10 TIC TECH CENTRE, SINGAPORE 128477

: 70: REMITTANCE INFORMATION CONT.ML 01-6

: 72A: DETAILS OF CHARES

SHA

Người lập:

Sau khi lập xong Thanh toán viên trình Ban lãnh đạo ngân hàng và Phụ trách phòng

ký duyệt Khách hàng sẽ nhận được công điện thanh toán ngay trong ngày nếu trước 15h30

GVHD: Ths Trương Công Minh. _

Trang 26

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN T/T, D/P, D/A.

Nếu sau thời gian trên khách hàng sẽ nhận được công điện vào ngày k ế tiếp để làm bằng chứng T/T đã được chuyển

Trong quá trình lập điện, thanh toán viên phải lập cẩn thận, chính xác nhất là số tài khoản của người xuất khẩu tại ngân hàng Nếu sai mà điện được duyệt thì đây là một rủi ro rất lớn đối với nhà xuất khẩu vì số tiền sẽ không được chuyển vào đúng tài khoản của người xuất khẩu Đây là rủi ro không phải do phương thức thanh toán mà là do thanh toán viên lập điện

1.3 Bước này không liên quan đến khách hàng, có nghĩa là có thể được thực hiện sau và không mất thời gỉan của khách hàng.

Khách hàng mua ngoại tệ thanh toán bằng phương thức trích TKTG VND tại ngân hàng Thanh toán viên sẽ căn cứ vào tỷ giá ngoại tệ bán ra của ngân hàng và lập phiếu hạch toán trừ vào TKTG VND của khách hàng với số tiền tương ứng Và thu phí chuyển tiền

Thanh toán viên lập phiếu hạch toán trừ vào TK của khách hàng

Số TK NỢ: Tk, tên và sô" tiền bằng số, chữ của người nhập khẩu

Số TK Có: Tk, tên và số tiền bằng số, chữ của người xuất khẩu

Thanh toán viên lập phiếu thu phí chuyển tiền

Nợ: Tk và tên công ty, số tiền

Có: Thủ tục phí và điện phí

1.4 Mức thu phí chuyển tiền T7T

Hiện nay tại VCBTT, mức thu phí cho một điện chuyển tiền T/T là: thủ tục phí và điện phí chuyển qua mạng SWIFT 0.165% trị giá thanh toán (tối thiểu 5.5USD) + 5.5USD

Xin lấy một ví dụ nữa về phương thức chuyển tiền TT của công ty Việt Hổng làm ví

dụ minh hoạ:

Thanh toán viên tiếp nhận bộ hồ sơ chuyển tiền của Công ty Việt Hồng, sau đó kiểm tra đúng vổi quy định của VCBTT Chi nhánh Bình Thạnh Thanh toán viên căn cứ vào Bộ chứng từ để lập công điện

Trang 27

GVHD: Ths Trường Công Minh.

- Payment Order:

To: BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

TAN THU AN EXPORT PROCESSING ZONE BRANCH

PAYMENT ORDER

With all responsibilities on our part, please debit our account with your bank to execute this payment order:

Date: 02/08/2005

32a: Currency USD Amount in figures 40,000.00

Amount in words Forty thousands US dollars

Account No

50: Ordering Custumer

Name: Viet Hong Private Enterprise, Ho Chi Minh City Branch

Address: 369B Nguyen Trai Street, Dist.l, Ho Chi Minh City, VietNam

Tel: 84.8.9200918, Fax: 84.8.8365207

56a: Intermediary bank:

_ Swift: MRMDUS33

57: Beneficiary’s bank:

The Hong Kong and Shanghai Banking Corporation Ltd.,

Ocean Building Branch, HSBC Building, Singapore 049320

018 137 059 7956

59: Beneficiary

Name: CASCO ADHESIVER (Asia) Pte., Ltd

Address: 14 Sungei Kadut Way Singapore 728788

Tel: (65) 7622088, Fax: (65) 3655852

Account No 260 268768 690

70: Details of payment:

Payment made for contract: VH-18/04 deted 02/09/2004

71a: Charges in Vietnam to

Charges outside Vietnam to

X OurselvesOurselves X

BeneficiaryeneficiaryPayment is to be effected

X By telex By mailAdditional instructions to the bank:

Amount paid for each contract

(signature & seal) Tràn Quôc Hài

Ngày đăng: 10/06/2018, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w