BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THEO DÕI DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ KHU VỰC BỜ SÔNG SÀI GÒN

66 256 2
                   BÁO CÁO TỐT NGHIỆP  ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THEO DÕI DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ KHU VỰC BỜ SÔNG SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THEO DÕI DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ KHU VỰC BỜ SƠNG SÀI GỊN Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp Ngành : : : : - Tháng năm 2011- Trần Thị Trung Hiền 07151049 DH07DC Cơng Nghệ địa Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ TRUNG HIỀN Tên đề tài “ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THEO DÕI DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ KHU VỰC BỜ SƠNG SÀI GỊN” Giáo viên hướng dẫn: ThS.PHẠM HỒNG SƠN (Địa quan: trường Đại học Nơng lâm Tp.Hồ Chí Minh) Ký tên Trang Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền LỜI CẢM ƠN o0o Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà Trường, quý Thầy Cô khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản truyền dạy kiến thức sâu rộng kỹ đầy đủ để làm hành trang cho công tác sau Xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Hồng Sơn giảng viên trực tiếp hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc anh chị Trung tâm Viễn Thám GIS - Viện Địa lý Tài nguyên Tp.Hồ Chí Minh, đặc biệt TS.Lâm Đạo Nguyên, ThS.Trần Hà Phương tạo điều kiện thực tập bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn bạn – người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin kính chúc quý thầy cô giáo công tác trường Đại học Nơng lâm Tp.Hồ Chí Minh, Ban Giám đốc Quý anh chị công tác Trung tâm Viễn thám GIS bạn dồi sức khỏe thành đạt Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2011 Trần thị Trung Hiền Trang Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Sinh viên thực hiện: Trần Thị Trung Hiền, Khoa Quản lý Đất đai Bất động sản, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ CHí Minh Đề tài “Ứng dụng Viễn Thám GIS theo dõi biến động đường bờ khu vực bờ sơng Sài Gòn” Giáo viên hướng dẫn: ThS.Phạm Hồng Sơn, Bộ mơn Cơng nghệ Địa chính, Khoa Quản lý Đất đai Bất động sản, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh Tóm tắt Nằm vị trí chiến lược, chảy qua tỉnh miền Đơng Nam Tp Hồ Chí Minh nên hệ thống sơng Sài Gòn có vai trò vơ quan trọng Tuy nhiên năm gần đây, tình hình sạt lở bờ sơng Sài Gòn liên tục xảy với mức độ ngày gia tăng làm thiệt hại lớn đến tài sản đặc biệt làm thiệt hại mạng nhiều người dân sống hai bên bờ Do vậy, việc theo dõi diễn biến sạt lở đường bờ sông nhằm cung cấp số thông tin phục vụ phòng tránh thiên tai sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên cần thiết Nhằm tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ viễn thám GIS quản lý tài nguyên, đề tài “Ứng dụng Viễn Thám GIS theo dõi biến động đường bờ khu vực bờ sơng Sài Gòn” thực Sử dụng phương pháp phân loại kết hợp ngưỡng đối tượng nước kênh (1.55-1.75 µm) ảnh tỉ số kênh / kênh (0.5-0.60 µm) để tách đối tượng nước lấy đường mép nước làm đường bờ Kết bản, hình thái đường bờ đoạn sơng Sài Gòn tương đối ổn định, tượng sạt lợ bồi tụ có xảy khơng đáng kể chủ yếu tập trung số khu vực: Thanh Đa, mũi Đèn Đỏ, mũi Nhà Bè Tích hợp công nghệ viễn thám GIS phục vụ công tác quản lý tài nguyên đất đai môi trường mang lại hiệu cao, cho phép tiến hành nghiên cứu diện rộng, tiết kiệm thời gian, chi phí Trang Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Danh sách hình Hình 1: Nguyên lý thu nhận liệu viễn thám Error! Bookmark not defined Hình Đường cong phản xạ phổ đối tượng Error! Bookmark not defined Hình Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình Các bước thực đánh giá biến động đường bờError! defined Bookmark not Hình Dữ liệu ảnh Landsat 1973 Error! Bookmark not defined Hình Dữ liệu ảnh Landsat 1989 Error! Bookmark not defined Hình Dữ liệu ảnh Landsat 2004 Error! Bookmark not defined Hình Lỗi bóng mây ảnh Error! Bookmark not defined Hình Kết đường bờ xác định nhiều phương pháp khác Error! Bookmark not defined Hình 10 Kết đường bờ xác định phương pháp dùng kênh ảnh đơn (kênh 5) Error! Bookmark not defined Hình 11 Kết đường bờ xác định phương pháp dùng ảnh tỷ số(kênh 5/ kênh 2) Error! Bookmark not defined Hình 12 Kết đường bờ xác định phương pháp kết hợp ngưỡng kênh ảnh đơn với ảnh tỷ số Error! Bookmark not defined Hình 13 Bản đồ khu vực song Sài Gòn Error! Bookmark not defined Hình 14 Ảnh Landsat năm 1973 Error! Bookmark not defined Hình 15 Phản xạ nước bước sóng màu green (Ảnh Landsat 1973) Error! Bookmark not defined Hình 16 Phản xạ nước bước sóng hồng ngoại (Ảnh Landsat 1973) Error! Bookmark not defined Trang Ngành Công Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 17 Ảnh tỷ số giửa kênh kênh (Ảnh Landsat 1973)Error! Bookmark not defined Hình 18 Phương pháp phân loại ngưỡng kết hợp ảnh tỷ số kênh 5/kênh Error! Bookmark not defined Hình 19 Đường bờ trích lọc Error! Bookmark not defined Hình 20 Đường bờ chỉnh sửa lại Error! Bookmark not defined Hình 21 Đường bờ lưu vực sơng Sài Gòn 1973 Error! Bookmark not defined Hình 22 Đường bờ lưu vực sơng Sài Gòn năm 1989 Error! Bookmark not defined Hình 23 Đường bờ lưu vực sơng Sài Gòn năm 2004 Error! Bookmark not defined Hình 24 Diễn biến sạt lở khu vực Thanh Đa giai đoạn 1973-1989Error! not defined Bookmark Hình 25 Diễn biến bờ sơng từ cầu Bình Phước – cầu Sài Gòn – ngã ba mũi Đèn Đỏ giai đoạn 1973-1989 Đường bờ năm 1989 ảnh Landsat 1973 Error! Bookmark not defined Hình 26 Diễn biến sạt lở khu vực mũi Nhà Bè giai đoạn 1973-1989Error! Bookmark not defined Hình 27 Diễn biến sạt lỡ khu vực Nhà Bè đến sông Vàm Cỏ giai đoạn 1973-1989 Error! Bookmark not defined Hình 28 Vị trí điểm sạt lở bồi tụ giai đoạn 1973-1989Error! Bookmark not defined Hình 29 Khu vực Thanh Đa, đường bờ năm 2004 ảnh 1989 Error! Bookmark not defined Hình 30 Khu vực từ ngã ba mũi Đèn Đỏ đến mũi Nhà Bè Đường bờ năm 2004 ảnh Landsat năm 1989 Error! Bookmark not defined Hình 31 Khu vực từ mũi Nhà Bè – sơng Soài Rạp – vịnh Đồng Tranh Đường bờ năm 2004 ảnh Landsat năm 1989 Error! Bookmark not defined Trang Ngành Công Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 32 Vị trí điểm sạt lở bồi tụ giai đoạn 1989-2004Error! Bookmark not defined Hình 33 Các khu vực có thay đổi đường bờ Error! Bookmark not defined Hình 34 Bản đồ đường bờ sơng Sài Gòn năm 1973, 1989 năm 2004 Error! Bookmark not defined Hình 35 Vị trí điểm sạt lở khu vực cầu Bình PhướcError! Bookmark not defined Hình 36 Vị trí điểm sạt lở khu vực cầu Sài GònError! defined Bookmark Hình 37 Vị trí điểm sạt lở khu vực ngã ba mũi Đèn ĐỏError! not defined not Bookmark Hình 38 Vị trí điểm sạt lở khu vực mũi Nhà Bè (đoạn phà Bình Khánh) Error! Bookmark not defined Hình 39 Vị trí điểm sạt lở khu vực sơng Nhà Bè đến sơng Sồi rạp Error! Bookmark not defined Hình 40 Biểu đồ tốc độ sạt lở bờ sông Sài Gòn qua giai đoạn 1973-1989 19892004 Error! Bookmark not defined Hình 41 Đường bờ 1973 ảnh 1973 Error! Bookmark not defined Hình 42 Đường bờ 1989 ảnh 1989 Error! Bookmark not defined Hình 43 Đường bờ 2004 ảnh 2004 Error! Bookmark not defined Trang Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Danh sách bảng Bảng Đặc trưng cảm độ phân giải không gian [2] Error! Bookmark not defined Bảng Tư liệu sử dụng Error! Bookmark not defined Bảng 3: Diện tích khu vực sạt lở bồi tụ giai đoạn 1973-1989Error! Bookmark not defined Bảng 4: Diện tích khu vực sạt lở bồi tụ giai đoạn 1989 - 2004 Error! Bookmark not defined Bảng Sai số nắn chỉnh ảnh viễn thám Error! Bookmark not defined Trang Ngành Công Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Danh sách từ viết tắt GIS : Geography Information System MSS : Multispectral Scanner System TM : Thematic Mapper ETM+ : Enhanced Thematic for Mapper Plus ENVI : The Enviroment for Visalizing Images Tp Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh Trang Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .1 PHẦN I: TỔNG QUAN I/ Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1/ Cơ sở khoa học I.2/ Cơ sở pháp lý 10 I.3/ Cơ sở thực tiễn 10 II/ Khái quát địa bàn nghiên cứu .11 II.1/ Điều kiện tự nhiên 11 II.2/ Một số nguyên nhân gây xói lở đường bờ sơng Sài Gòn 14 III/ Nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu qui trình thực 15 III.1/ Nội dung nghiên cứu .15 III.2/ Phương tiện nghiên cứu 15 III.3/ Phương pháp nghiên cứu 15 III.4/ Quy trình thành lập .16 PHẦN II: KẾT QUẢ .17 I/ Dữ liệu 17 II/ Phương pháp rút trích đường bờ 21 Trang Ngành Công Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 34 Bản đồ đường bờ sơng Sài Gòn năm 1973, 1989 năm 2004 Trang 41 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 35 Vị trí điểm sạt lở khu vực cầu Bình Phước Trang 42 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 36 Vị trí điểm sạt lở khu vực cầu Sài Gòn Trang 43 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 37 Vị trí điểm sạt lở khu vực ngã ba mũi Đèn Đỏ Trang 44 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 38 Vị trí điểm sạt lở khu vực mũi Nhà Bè (đoạn phà Bình Khánh) Trang 45 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 39 Vị trí điểm sạt lở khu vực sơng Nhà Bè đến sơng Sồi rạp Trang 46 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Song song với trình sạt lở trình bồi lắng xảy Sạt lở bồi lắng hai trình tất yếu đan xen hoạt động dòng sơng Sạt lở ngun nhân bồi lắng ngược lại Đặc biệt đoạn sơng cong, q trình sạt lở bồi lắng thường xảy song song nhau, trình sạt lở thường xảy bờ cong lõm trình bồi tụ thường xảy bờ cong lồi Diện tích khu vực sạt lở bồi lắng giai đoạn tổng hợp qua bảng bảng Biểu đồ tốc độ sạt lở bờ sơng Sài Gòn giai đoạn 1973-1989 1989-2004 10 m/năm Giaidoan73-89 Giaidoan89-04 vt1 vt2 vt3 vt4 vt5 vị trí sạt lở Hình 40 Biểu đồ tốc độ sạt lở bờ sông Sài Gòn qua giai đoạn 1973-1989 19892004 Tốc độ sạt lở giai đoạn 1973-1989, 1989-2004 thể biểu đồ hình 40, cho thấy: tốc độ sạt lở giai đoạn 1989-2004 diễn chậm so với giai đoạn trước đó, nhiên chênh lệch khơng nhiều Ngun nhân số khu vực thường xuyên xảy sạt lở xây dựng bờ kè đê bao bảo vệ Chỉ có vị trí - mũi Nhà Bè (đoạn phà Bình Khánh) tốc độ sạt lở giai đoạn sau cao giai đoạn trước chênh lệch không lớn Chú ý khu vực trọng điểm sạt lở bán đảo Thanh Đa (giai đọan 1973-1989 tốc độ 7,50; giai doạn 1989-2004 4.00), với nguy sạt lở cao ảnh hưởng lớn đến tài sản tính mạng người dân Hiện nhiều đoạn xây dựng bờ kè góp phần vào việc ổn định khu vực Bồi tụ khu vực sơng Sồi Rạp (giai đọan 1973-1989 tốc độ 6,87; giai đoạn 1989-2004 5,30) nguyên nhân chủ yếu bồi lắp vùng cửa sơng Sồi Rạp phù sa từ sông Vàm Cỏ đổ vào mùa lũ dòng chảy ven bờ mang bùn cát vào bờ mùa gió Đơng Bắc Tây Nam Trong trình thực địa để kiểm tra lại kết việc giải đoán ảnh phân tích biến động đường bờ nhận thấy khu vực sạt lở mạnh trước Nhà nước nhân dân xây dựng bờ kè kiên cố để bảo vệ nên đường bờ ổn định khu vực từ cầu Sài Gòn đến mũi Đèn Đỏ, khu vực cù lao Rùa đến cầu Ghềnh, khu vực bờ phải sông Nhà Bè đoạn tổng kho xăng dầu Nhà Bè… Trang 47 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền VII/ Kiểm tra kết đường bờ Kiểm tra kết đường bờ có xác hay không ta dựa vào tư liệu ảnh vệ tinh sử dụng để rút trích Cách làm: tiến hành chồng xếp lớp thơng tin đường bờ trích lọc lên ảnh vệ tinh Sau kiểm tra vị trí đường bờ chồng xếp có với vị trí đường bờ ảnh khơng độ xác (hình 37, 38, 39) Kết quả: theo kết kiểm tra rút trích đường bờ mục II.2 sau tiến hành chồng xếp lớp thơng tin đường bờ trích lọc tương ứng với liệu ảnh vệ tinh rút kết luận vị trí đường bờ rút trích tương ứng với vị trí ảnh độ xác pixel (hình) Vậy phương pháp sử dụng rút trích đường bờ hợp lý Bảng Sai số nắn chỉnh ảnh viễn thám Thời điểm nắn chỉnh Sai số nắn chỉnh (RMS) 01/1973 0.98 01/1989 01/2004 Tuy nhiên có khu vực đường bờ thay đổi nhỏ nghiên cứu khơng nhận thấy Trang 48 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 41 Đường bờ 1973 ảnh 1973 Trang 49 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 42 Đường bờ 1989 ảnh 1989 Trang 50 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình 43 Đường bờ 2004 ảnh 2004 Trang 51 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Bảng 3: Diện tích khu vực sạt lở bồi tụ giai đoạn 1973-1989 Hiện tượng Sạt lở Khu vực Giai đoạn 1973-1989 Tốc độ (m/năm) Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Khu vực Vị trí 7,50 2.710 120 Khu vực bán đảo Thanh Đa Vị trí 5,00 1.550 80 Ngã ba Đèn đỏ Vị trí 5,62 1.920 90 Mũi Nhà Bè (Phà Bình Khánh) Vị trí 8,12 2.250 130 Đoạn phà Bình Khánh đến sơng Vàm Cỏ Vị trí 8,75 340 140 Sơng Sồi Rạp Vị trí 6,25 5.700 100 Ngã ba mũi Đèn Đỏ đến mũi Nhà Bè Vị trí 6,87 2.040 107 Sơng Vàm Cỏ đến cửa Sồi Rạp Bồi tụ Ghi chú: Các vị trí bảng xem hình 28 Trang 52 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Bảng 4: Diện tích khu vực sạt lở bồi tụ giai đoạn 1989 - 2004 Hiện tượng Khu vực Giai đoạn 1989-2004 Tốc độ (m/năm) Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Khu vực Vị trí 4,00 2.160 60 Khu vực bán đảo Thanh Đa Vị trí 4,70 1.420 70 Ngã ba Đèn đỏ Vị trí 6,00 1.720 90 Mũi Nhà Bè (Phà Bình Khánh) Vị trí 4,00 550 60 Đoạn phà Bình Khánh đến sơng Vàm Cỏ Vị trí 6,00 3.620 90 Bờ tả từ ngã ba Đèn Đỏ đến mũi Nhà Bè Vị trí 4,60 1.350 70 Khu vực rạch Đôi từ mũi Nhà Bè đến sơng Vàm Cỏ Vị trí 5,30 1.160 80 Sơng Sồi Rạp đến vịnh Đồng Tranh Sạt lở Bồi tụ Ghi chú: Các vị trí bảng xem hình 32 Trang 53 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền KẾT LUẬN Tình trạng xói lở bờ sơng nói riêng biến hình lòng dẫn nói chung hệ tương tác dòng chảy lòng dẫn, nên mang tính khơng ổn định dòng chảy tính phức tạp lòng dẫn, vận động biến đổi theo không gian thời gian Bên cạnh đó, chịu nhiều tác động từ môi trường tự nhiên người Do cần phải nghiên cứu cách tồn diện, thường xun xác thay đổi đường bờ sơng nhằm góp phần theo dõi, giám sát biến đổi đường bờ hỗ trợ đưa biện pháp phòng chống sạt lở đường bờ, giảm nhẹ thiệt hại sạt lở bờ sông gây Đề tài sử dụng phương pháp phân loại kết hợp ngưỡng đối tượng nước kênh (1.55-1.75 µm) ảnh tỉ số kênh / kênh (0.5-0.60 µm) để trích lọc thơng tin đường bờ sử dụng GIS để phân tích biến động đường bờ sơng Kết đưa thay đổi đường bờ phù hợp với thực tế có độ xác cao Về bản, hình thái đường bờ lưu vực sơng Sài Gòn tương đối ổn định, tượng sạt lở bồi tụ có xảy khơng đáng kể Hiện tượng sạt lở chủ yếu tập trung khu vực sau: - Khu vực Thanh Đa - Khu vực mũi Đèn Đỏ - Khu vực Nhà Bè Trong q trình thực địa, bờ sơng Nhà nước, nhân dân đầu tư xây dựng bờ kè bảo vệ bờ nên tượng sạt lở năm gần xảy Kết cho thấy khả kết hợp công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu diễn biến phân tích biến đổi đường bờ, mang lại hiệu cao, cho phép tiến hành nghiên cứu phạm vi rộng tiết kiệm thời gian chi phí KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, diễn biến tượng sạt lở bồi tụ bờ sông phân tích sử dụng tư liệu ảnh viễn thám Landsat có độ phân giải 80 m 30 m, nên thay đổi nhỏ khơng thể phát Do đó, để có phân tích chi tiết cần phải sử dụng tư liệu ảnh có độ phân giải cao ảnh SPOT5, Ikonos, QuickBird,… Nguồn tư liệu ảnh vệ tinh phục vụ cho công tác phân tích biến động phải chụp vào ngày tháng, loại ảnh độ phân giải Việc sử dụng phương pháp mang lại hiệu xác cao, hiệu kinh tế tiết kiệm thời gian nên đề xuất sử dụng phương pháp để theo dõi biến động đường bờ khu vực bờ sông Sài Gòn năm 2012 năm Học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ xử lý giải đoán ảnh vệ tinh, khai thác triệt để nguồn thơng tin có kênh ảnh đa phổ, đồng thời nâng cao trình độ sử dụng phương pháp GIS để sử dụng hết khả thông tin từ liệu viễn thám liệu đồ Trang 55 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Tài liệu tham khảo [1] Nhữ Thị Xuân, 2003 Bản đồ địa hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Lê Văn Trung, 2005, Viễn thám, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [3] TT Viễn thám Hệ thông tin Địa lý - Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM, 2007 Tài liệu tập huấn phần mềm ArcGIS [4] Phòng Địa tin học - Viễn Thám, Phân viện Vật lý TP.HCM, 2006 Sử dụng tư liệu viễn thám phân tích diễn biến đường bờ sơng Soài Rạp, giai đoạn 1987-2005 nhằm xây dựng hệ thống hỗ trợ định công tác quản lý tài nguyên môi trường huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh [5] Phân viện Địa lý TP.HCM, 2004 Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu diễn biến sạt lở bờ sơng Sài Gòn khu vực Thanh Đa Đề tài sở [6] Phân viện Địa lý TP.HCM, 2009 Đặc diểm địa hình số vấn đề sạt lở bờ sơng Sài Gòn Đồng Nai Đề tài sở [7] Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên, Phạm Bách Viêt, 2006 Thực hành viễn thám Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM [8] Hoàn Văn Huân, 2003 Thực trạng sạt lở bờ sơng Sài Gòn khu vực cầu Bình Phước đến cầu Sài Gòn giải pháp phòng tránh Tuyển tập kết khoa học công nghệ năm 2002, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam NXB Nơng Nghiệp, 2003 [9] Hồn Văn Hn, 2004 Bước đầu nghiên cứu giải pháp khoa học cơng nghệ để phòng chống sạt lở ổn định lòng dẫn hạ du sơng Sài Gòn – Đồng Nai Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Các trang web http//: www.google.com/images/remotesensing http://vi.wikipedia.org http://www.idm.gov.vn http://www.vncold.vn Trang 56 ... lỗi (hình 8) Trang 17 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình Dữ liệu ảnh Landsat 1973 Trang 18 Ngành Công Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình Dữ liệu ảnh Landsat 1989 Trang 19 Ngành... vào mùa lũ diễn mạnh mùa khô Trang 12 Ngành Công Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Hình Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Trang 13 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền II.2/ Một số nguyên... Quý anh chị công tác Trung tâm Viễn thám GIS bạn ln dồi sức khỏe thành đạt Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2011 Trần thị Trung Hiền Trang Ngành Cơng Nghệ Địa Chính Trần Thị Trung Hiền Sinh viên

Ngày đăng: 10/06/2018, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan