1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng viễn thám và GIS để đánh giá biến động rừng giai đoạn 2005 2014 huyện bảo yên tỉnh lào cai luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 8,56 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRIỆU CHÍ QUYẾT ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Giang NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Triệu Chí Quyết i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Lê Thị Giang - giảng viên môn Hệ thống Thơng tin đất đai tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Hệ thống thông tin đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Công nghệ thông tin – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Triệu Chí Quyết ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan rừng 2.1.1 Tài nguyên rừng 2.1.2 Hiện trạng rừng giới 2.1.3 Tài nguyên rừng Việt Nam 2.2 Khái quát công nghệ viễn thám 20 2.2.1 Tổng quan công nghệ viễn thám 20 2.2.2 Nguyên lý thu nhận thông tin viễn thám 21 2.2.3 Những cảm viễn thám 22 2.3 Khái quát GIS 26 2.3.1 Định nghĩa hệ GIS 26 2.3.2 Các thành phần GIS 27 2.3.3 Cấu trúc liệu GIS 28 2.4 Thành lập đồ nghiên cứu biến động rừng phương pháp viễn thám kết hợp GIS số ứng dụng 29 2.4.1 Thành lập đồ nghiên cứu biến động rừng phương pháp Viễn thám kết hợp với GIS 29 iii 2.4.2 Ứng dụng công nghệ Viễn Thám GIS giới Việt Nam 32 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Địa điểm nghiên cứu 35 3.2 Thời gian nghiên cứu 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp nguyên cứu 35 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 35 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 35 3.4.3 Phương pháp giải đoán ảnh Viễn Thám 36 3.4.4 Phương pháp đánh giá độ xác phép phân loại có kiểm định 36 3.4.5 Phương pháp phân tích khơng gian GIS 38 3.4.6 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 38 Phần Kết thảo luận 39 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 39 4.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bảo Yên 39 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 44 4.2 Khái quát chung quản lý sử dụng đất rừng 47 4.2.1 Tình hình quản lý, sử dụng đất đai 47 4.2.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng 49 4.3 Xác định biến động rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005 – 2014 51 4.3.1 Thành lập đồ trạng rừng năm 2005, năm 2014 51 4.3.2 Thành lập đồ biến động rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005-2014 71 4.3.3 Đánh giá biến động rừng 75 4.3.4 Nguyên nhân biến động rừng huyện Bảo Yên 75 Phần Kết luận kiến nghị 82 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 Tài liệu tham khảo 82 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt DMA Đất trồng hoa mầu LNP1 LNP2 Đất rừng giầu Đất rừng trung bình LNP3 Đất rừng nghèo NUOC Đất mặt nước HNK Đất trồng hang năm khác ONT Đất khu dân cư nông thôn v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê trạng rừng Việt Nam qua năm 1943 – 2014 Bảng 2.2 Diện tích, mật độ tre phủ rừng số tỉnh 10 Bảng 2.3 Các hệ vệ tinh Landsat 23 Bảng 2.4 Đặc trưng cảm ảnh Landsat 25 Bảng 2.5 So sánh số phương pháp thành lập đồ 31 Bảng 4.1 Cơ cấu diện tích huyện Bảo Yên năm 2014 48 Bảng 4.2 Tổng hợp tài nguyên rừng huyện Bảo Yên 50 Bảng 4.3 Dữ liệu thu thập 51 Bảng 4.4 Một số điểm mẫu đặc trưng 54 Bảng 4.5 Kết nắn ảnh 57 Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng đất huyện Bảo Yên 60 Bảng 4.7 Khóa giải đốn ảnh vệ tinh 62 Bảng 4.8 Đánh giá khác biệt mẫu năm 2005 62 Bảng 4.9 Đánh giá khác biệt mẫu năm 2014 63 Bảng 4.10 Đánh giá độ xác sau phân loại ảnh năm 2005 65 Bảng 4.11 Kết đánh giá độ xác sau phân loại ảnh năm 2014 66 Bảng 4.12 Phân loại thảm phủ rừng huyện Bảo Yên 66 Bảng 4.13 So sánh số liệu diện tích đồ số liệu kiểm kê năm 2004 .69 Bảng 4.14 So sánh số liệu diện tích đồ số liệu kiểm kê năm 2014 .71 Bảng 4.15 Ma trận biến động đất rừng huyện Bảo Yên .74 Bảng 4.16 Diện tích loại hình sử dụng đất huyện Bảo Yên giai đoạn 2005-2014 74 Bảng 4.17 Tổng hợp biến động sử dụng đất rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005-2014 .75 Bảng 4.18 Kết thống kê biến động rừng xã, thị trấn .76 Bảng 4.19 Thống kê vụ cháy rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2010 - 2015 79 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình thành lập đồ biến động đất phương pháp viễn thám kết hợp với GIS 32 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai 39 Hình 4.2 Khu vực thu thập liệu ảnh vệ tinh 51 Hình 4.3 Ảnh chụp tháng 11 năm 2005 52 Hình 4.4 Ảnh chụp tháng 10 năm 2014 52 Hình 4.5 Các điểm lấy mẫu GPS địa bàn huyện Bảo Yên 53 Hình 4.6 Ảnh vệ tinh Landsat chụp ngày 4/11/2005 56 Hình 4.7 Ảnh vệ tinh Landsat chụp ngày 9/10/2014 57 Hình 4.8 Khu vực cắt theo ranh giới huyện Bảo Yên năm 2005 58 Hình 4.9 Khu vực cắt theo ranh giới huyện Bảo Yên năm 2014 59 Hình 4.10 Đất mặt nước 60 Hình 4.11 Đất rừng giầu 60 Hình 4.12 Đất rừng trung bình 61 Hình 4.13 Đất rừng nghèo 61 Hình 4.14 Đất khu dân cư 61 Hình 4.15 Đất hoa mầu 61 Hình 4.16 Đất trồng hàng năm 61 Hình 4.17 Ảnh phân loại năm 2014 64 Hình 4.18 Ảnh phân loại năm 2005 64 Hình 4.19 Phân loại thảm phủ rừng năm 2005, năm 2014 67 Hình 4.20 Bản đồ trạng sử dụng đất rừng huyện Bảo Yên năm 2005 68 Hình 4.21 So sánh số liệu diện tích đồ số liệu kiểm kê năm 2005 69 Hình 4.22 Bản đồ trạng rừng huyện Bảo Yên năm 2014 70 Hình 4.23 So sánh số liệu diện tích đồ số liệu kiểm kê năm 2014 71 Hình 4.24 Bản đồ biến động đất rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005 - 2014 73 Hình 4.25 Biểu đồ đất rừng huyện Bảo Yên năm 2005 năm 2014 74 Hình 4.26 Các xã biến động sử dụng đất địa bàn huyện Bảo Yên 76 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên Tác giả: Triệu Chí Quyết Tên Luận văn: “Ứng dụng Viễn thám GIS để đánh giá biến động rừng giai đoạn 2005 – 2014 huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu biến động rừng giai đoạn 2005 - 2014 huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai công nghệ Viễn thám GIS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp; - Phương pháp giải đoán ảnh Viễn Thám; - Phương pháp đánh giá độ xác phép phân loại có kiểm định; - Phương pháp phân tích không gian GIS; - Phương pháp thống kê xử lý số liệu Kết Kết luận Luận văn nghiên cứu sử dụng liệu ảnh vệ tinh Landsat ảnh vệ tinh Landsat năm 2014 với độ phân giải 30 m để thành lập đồ trạng rừng huyện Bảo Yên với khóa giải đốn (1) Đất mặt nước, (2) Đất rừng giầu, (3) Đất rừng trung bình, (4) Đất rừng nghèo, (5) Đất khu dân cư, (6) Đất hoa mầu, (7) Đất trồng hàng năm Luận Văn đưa kết nghiên cứu sau: - Đưa tình hình điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Bảo Yên - Đưa tình hình cơng tác quản lý rừng địa bàn huyện - Đưa phương pháp thành lập đồ trạng rừng sở ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS - Xây dựng Bản đồ trạng rừng huyện Bảo Yên năm 2005, năm 2014 đồ Biến động rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005 - 2014 Năm 2005 diện tích rừng huyện 45.278,88 đến năm 2014 diện tích rừng đạt 52.781,02 tăng viii 7.502,15 ha, nâng độ che phủ rừng từ 0,55% năm 2005 lên 0,64% năm 2014 Đồng thời luận văn nguyên nhân gây biến động chủ yếu trồng rừng sản xuất, khai thác gỗ, mở rộng đất nông nghiệp, cháy rừng Đồng thời đưa ưu điểm hạn chế đề tài ix Hình 4.22 Bản đồ trạng rừng huyện Bảo Yên năm 2014 70 Tiến hành so sánh thống kê số liệu đồ trạng xây dựng với số liệu kiểm kê đất đai năm 2014 huyện Bảo Yên ta có bảng biểu đồ sau: Bảng 4.14 So sánh số liệu diện tích đồ số liệu kiểm kê năm 2014 STT Loại Đất DKH LNP1 LNP2 LNP3 Tổng Số liệu đồ 2014 (ha) 29,124,01 11,928,09 37,813,37 3,039,57 81,905,03 Số liệu kiểm kê 2014 (ha) 28,944,93 12,053,40 37,865,20 3,041,50 81,905,03 % Sai lệch 0,62 -1,04 -0,14 -0,06 0,00 Hình 4.23 So sánh số liệu diện tích đồ số liệu kiểm kê năm 2014 Trong đó: % sai lệch = (giá trị tuyệt đối chênh lệch số liệu đồ số liệu kiểm kê năm 2014) / giá trị số liệu kiểm kê đất đai năm 2014 Qua bảng biểu đồ so sánh thấy độ sai lệch kết giải đoán ảnh kết kiểm kê năm 2014 nhỏ tỷ lệ sai lệch rừng giầu lớn -1,04% 4.3.2 Thành lập đồ biến động rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005-2014 Công tác nghiên cứu biến động đất đai trước thường sử dụng xây dựng đồ, xây dựng bảng sở liệu đất đai, xây dựng bảng chu chuyển đất đai qua giai đoạn từ đánh giá tính hiệu sử dụng đất giai đoạn Hiện kỹ thuật viễn thám phần mềm trợ giúp ngày 71 phát triển, với phương pháp xử lý hình ảnh số liệu giúp cho công nghiên cứu, theo rõi, đánh giá biến động tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên rừng nói riêng ngày thực nhanh chóng xác Sự kết hợp cơng nghệ viễn thám hệ thống thơng tin địa lý GIS cịn tạo đồ thứ cấp nghiên cứu riêng mặt đối tượng nghiên cứu với mục đích cụ thể, thể cụ thể hình ảnh biểu đồ, bảng số liệu so sánh Để xây dựng đồ tiến hành chuyển ảnh viễn thám hai thời điểm sang dạng Raster, có kích thước, số hang số cột phần mềm ENVI Sau sử dụng phần mềm Arc GIS tiến hành xây dựng đồ biến động qua bước sau: * Bước 1: Chuyển hai file ảnh viễn thám sang dạng sở liệu Arc GIS shp có đầy đủ sở liệu sở hình học không gian * Bước 2: Sử dụng công cụ Arc GIS để tiến hành chồng ghép xây sở liệu biến động đồ biến động * Bước 3: Sử dụng công cụ Arc GIS biên tập đồ biến động, xuất biểu đồ bảng kết biến động Trên sở thực hện bước thu kết cuối đồ biến động thảm rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005 – 2014 bảng số liệu tương ứng 72 Hình 4.24 Bản đồ biến động đất rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005 - 2014 73 Từ đồ sở liệu xây dựng bảng biến động diện tích rừng qua bảng sau Bảng 4.15 Ma trận biến động đất rừng huyện Bảo Yên Loại Đất DKH LNP1 LNP2 LNP3 Diện tích năm 2005 DKH 19238,89 352,14 LNP1 568,14 LNP2 11772,49 6699,03 5828,51 9857,85 6289,01 3918,19 36626,16 LNP3 1155,26 Diện tích năm 2014 29124,01 11928,09 37813,37 3039,57 18411,12 9484,00 17383,75 81905,03 447,45 Ghi chú: (Chữ đậm Diện loại đất không thay đổi từ năm 2010 đến 2015) Tổng hợp số liệu từ bảng Chúng xây dựng bảng số liệu, biểu đồ đất rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005 - 2014 Bảng 4.16 Diện tích loại hình sử dụng đất huyện Bảo Yên giai đoạn 2005-2014 STT Loại Đất DKH LNP1 LNP2 LNP3 Tổng Số liệu đồ 2005 (ha) 36.626,16 18.411,12 9.484,00 17.383,75 81,905,03 Số liệu đồ 2014 (ha) 29.124,01 11.928,09 37.813,37 3.039,57 81,905,03 Biến động đất giai đoạn 2005-2014 (ha) -7.502,15 -6.483,03 28.329,36 -14.344,18 Hình 4.25 Biểu đồ đất rừng huyện Bảo Yên năm 2005 năm 2014 74 4.3.3 Đánh giá biến động rừng Từ số liệu thống kê trạng đồ, số liệu kiểm kê đất đai năm 2004, 2014 số liệu thống kê biến động giai đoạn 2005 – 2014 xây dựng bảng tổng hợp biến động đất rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005 – 2014 Bảng 4.17 Tổng hợp biến động sử dụng đất rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005-2014 Loại đất Số liệu đồ 2005 2014 Số liệu kiểm kê Giá trị biến động 2004 2014 Giá trị biến động Chênh lệch % DKH 36626,16 29124,01 7502,15 38121,75 28944,93 9176,82 -18,25 LNP1 18411,12 11928,09 6483,03 18392,63 12053,40 6339,23 2,27 LNP2 9484,00 37813,37 -28329,36 9497,80 37865,20 -28367,40 -0,13 LNP3 17383,75 3039,57 14344,18 16779,07 3041,50 13737,57 4,42 Tổng 81905,03 81905,03 82791,25 81905,03 Trong đó: % sai lệch = (giá trị biến động chênh lệch số liệu đồ số liệu kiểm kê giai đoạn 2010 - 2015) / giá trị biến động số liệu kiểm kê giai đoạn 2005 - 2014 - Theo số liệu kiểm kê đất đai 2014 tổng diện tích đất rừng 52960,1 chiếm 64,66 % diện tích huyện, đó: + Đất rừng giàu : 12053,4 + Đất rừng trung bình : 37865,2 + Đất rừng nghèo : 3041,5 So với diện tích nghiên cứu năm 2014 tổng diện tích rừng 52781,02 chiếm 64,44 % diện tích huyện, đó: + Đất rừng giàu : 11928,09 + Đất rừng trung bình : 37813,37 + Đất rừng nghèo : 3039,57 Chúng ta nhận thấy số liệu đồ nghiên cứu so với số liệu kiểm kê đất đai xác, phần chênh lệch 179,08 chấp nhận 75 Hình 4.26 Các xã biến động sử dụng đất địa bàn huyện Bảo Yên Bảng 4.18 Kết thống kê biến động rừng xã, thị trấn Đơn vị tính: Ha Loại hình Mã đất Đất khác chuyển thành đất rừng Tỷ lệ %/ DKHLNP diện tích tự nhiên Đất rừng chuyển thành đất khác Tỷ lệ %/ LNPDKH diện tích tự nhiên Đất rừng ổn định LNPLNP Tỷ lệ %/ diện tích tự nhiên Phố Ràng 384,03 11,4 178,88 5,3 393,69 11,6 Long Phúc 435,42 9,3 349,64 7,5 1368,57 29,3 Yên Sơn 471,98 17,8 405,25 15,3 1346,05 50,9 Long Khánh 591,83 12,7 710,66 15,2 4065,01 87,0 Minh Tân 594,41 17,6 453,28 13,4 1695,64 50,1 Lương Sơn 616,37 13,2 605,72 13,0 2027,00 43,4 Việt Tiến 677,34 20,0 439,94 13,0 1273,31 37,6 Cam Cọn 831,05 17,8 746,18 16,0 1725,47 36,9 Tân Dương 927,70 27,4 292,20 8,6 1163,18 34,4 Tân Tiến 910,24 15,5 812,10 13,8 3033,74 51,6 76 Loại hình Đất khác chuyển thành đất rừng Đất rừng chuyển thành đất khác Đất rừng ổn định Xuân Thượng 959,32 23,0 498,08 12,0 2078,93 49,9 Điện Quan 1004,69 23,5 476,12 11,1 1431,23 33,5 Nghĩa Đô 1071,88 31,7 392,42 11,6 1773,91 52,4 Kim Sơn 1374,25 21,9 842,53 13,4 2004,95 32,0 Bảo Hà 1567,42 23,6 909,36 13,7 2230,19 33,5 Vĩnh Yên 1579,35 46,7 478,03 14,1 3017,95 89,2 Thượng Hà 1751,26 42,1 653,47 15,7 2529,05 60,8 Xuân Hòa 1838,62 54,3 781,07 23,1 2528,36 23,1 - Qua hình bảng kết biến động rừng xã, thị trấn đưa số nhận xét sau: + Đối với đất khác chuyển thành đất rừng: Một số xã có diện tích tự nhiên xã lớn thường có diện tích đất khác chuyển thành rừng lớn Xuân Hòa 1838 chiếm 54,3 % diện tích tự nhiên, Thượng Hà 1751 42,1 % diện tích tự nhiên, Vĩnh Yên 1579 chiếm 46,7 % diện tích tự nhiên, Nghĩa Đơ 1071 chiếm 31,7 % diện tích tự nhiên + Đối với đất rừng chuyển thành đất khác: Một số xã có diện tích đất rừng chuyển thành đất khác lớn Xn Hịa 781 chiếm 23,1% diện tích tự nhiên, Thượng Hà 653 chiếm 15,7% diện tích tự nhiên, Cam Cọn 746 chiếm 16% diện tích tự nhiên + Đối với đất rừng ổn định: Diện tích rừng ổn định xã có rừng phịng hộ lớn Xn Hịa 2528 chiếm 74,7% diện tích tự nhiên, Vĩnh Yên 3018 chiếm 89% diện tích tự nhiên, Long Khánh 4064 chiếm 87% Những xã xã trọng điểm công tác bảo vệ rừng phòng hộ trồng rừng sản xuất, nghề trồng xã phát triển từ năm 2008 đến Tuy nhiên chất lượng rừng số cánh rừng tự nhiên lớn bị suy giảm rừng tiểu khu 400 khu vực núi Con Voi thuộc Bản 3, Bản xã Long Khánh bị khai thác trái phép khoảng 30 loại gỗ quý Táu, Pơ mu, Dổi … năm 2012 4.3.4 Nguyên nhân biến động rừng huyện Bảo Yên + Đối với đất khác chuyển thành đất rừng: Nguyên nhân chủ yếu giai đoạn 2010 - 2015, Đảng huyện Bảo Yên xác định phát triển kinh tế lâm nghiệp mũi nhọn Nhận thức hiệu từ rừng mang lại, với 77 sách hỗ trợ theo chương trình trồng rừng kinh tế, trồng rừng phân tán hỗ trợ theo Chương trình 135 (giai đoạn II) gồm: hỗ trợ giống, phân bón, tập huấn khoa học - kỹ thuật… phong trào trồng rừng phát triển rộng khắp tồn huyện Đến nay, tồn huyện có hàng nghìn hộ nhận khoanh nuôi, bảo vệ trồng rừng với diện tích từ trở lên Nhiều địa phương, ngồi kế hoạch giao, người dân cịn tự bỏ vốn mua giống, phân bón để trồng rừng Trong vịng năm trở lại đây, trung bình năm, huyện Bảo Yên trồng từ 2.500 3.000 rừng, riêng năm 2010 trồng gần 2.700ha rừng, có 1.200 rừng sản xuất, nâng tán che phủ rừng Bảo Yên đạt 63% Theo thống kê, đến đầu năm 2013, địa bàn huyện Bảo n có 2.900 sắn Nhận thấy, trồng sắn khơng đem lại hiệu kinh tế làm đất bạc màu, huyện Bảo n đạo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, phối hợp với UBND xã, chủ rừng tuyên truyền, vận động người dân thay đổi nhận thức, chuyển trồng sắn sang trồng rừng kinh tế Cùng với đó, UBND huyện có văn đạo, hộ sử dụng đất quy hoạch cho lâm nghiệp để trồng sắn thu hồi chuyển giao cho hộ có nhu cầu trồng rừng sản xuất Đồng thời, huyện hỗ trợ 100% giống lâm nghiệp phần phân bón lót cho hộ chuyển từ trồng sắn sang trồng rừng sản xuất Sau năm triển khai (2013 – 2015), huyện Bảo Yên chuyển 1.750 đất trồng sắn sang trồng rừng sản xuất Ủy ban nhân dân huyện Bảo n 2015 Nhờ có sách nhà nước chuyển đổi Lâm trường nhà nước thành công ty lâm nghiệp từ kết hợp trồng rừng với chế biến sản phẩm lâm nghiệp từ rừng đũa tre, nguyên liệu giấy, gỗ thành phẩm, ván bóc … nâng cao chất lượng trồng, chăm sóc rừng Bên cạnh quản lý chặt chẽ Hạt kiểm lâm huyện diện tích rừng phịng hộ trì bước nâng cao chất lượng rừng Do kinh tế huyện ngày phát triển dẫn đến nhu cầu sản xuất sử dụng gỗ ngày cao, ảnh hưởng mạnh mẽ đến giá thành gỗ nguyên liệu, thúc đẩy phát triển phong trào trồng rừng + Đối với đất rừng chuyển thành đất khác: Nguyên nhân việc chuyển đất rừng sang đất khác chủ yếu người dân khai thác trồng rừng sản xuất theo chu kỳ sản xuất rừng Trong năm 2013 công ty Lâm nghiệp Bảo Yên khai thác gần 1500 rừng trồng, đến năm 2015 tiến hành trồng lại 1600 rừng trồng loại 78 Ngoài cháy rừng nguyên nhân dẫn đến tình trạng chuyển đất rừng sang đất khác Theo thống kê Hạt kiểm lâm huyện Bảo Yên từ năm 2010 đến toàn huyện sảy 05 vụ cháy rừng với quy mô vừa nhỏ, phát chữa cháy kịp thời, nguyên nhân chủ yếu người dân đốt nương làm rẫy chiếm 4/5 vụ Kết thống kê qua bảng sau Bảng 4.19 Thống kê vụ cháy rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2010 - 2015 Năm Số vụ 2010 2011 2012 2014 1 Địa điểm Diện tích (ha) Loại rừng Nguyên Nhân Xã Bảo Hà 12 Rừng tự nhiên Đốt nương làm rẫy Xã Bảo Hà Xã Tân Tiến Xã Điện Quan Xã Tân Dương 10 Rừng trồng Rừng vầu nứa Rừng trồng Rừng vầu nứa Đốt nương làm rẫy Đốt nương làm rẫy Đốt nương làm rẫy Đốt ong Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Bảo Yên (2015) * Một số ưu, nhược điểm đề tài: Đề tài Ứng dụng Viễn thám GIS để đánh giá biến động rừng giai đoạn 2005 – 2014 huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai sử dụng công nghệ viễn thám GIS ứng dụng nhiều giới Việt Nam Qua trình nghiên cứu thực đề tài tơi có số nhận xét sau: - Ưu điểm: 1- Có thể nghiên cứu phân tích khu vực lớn mà khơng cần phải điều tra toàn khu vực Kết thu có độ xác cao 2- Nghiên cứu biến động qua thời điểm cách nhanh chóng hiệu - Dễ áp dụng thực nghiệm sử dụng nhiều nơi giới Việt Nam - Kết lưu trữ sở liệu GIS dễ dàng sử dụng, chia sẻ ứng dụng vào mục đích khác - Nhược điểm: - Nguồn ảnh chất lượng cao có độ phân giải lớn cịn hạn chế phải mua với kinh phí lớn, nguồn ảnh sử dụng có đọ phân giải chưa cao gây khó khăn việc xây dựng khóa giải đốn - Một số khu vực thường xuyên có nhiều mây áp dụng phương pháp 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu thực nghiệm thành lập đồ biến động thảm phủ rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005 – 2014 rút số kết luận sau: Huyện Bảo Yên giai đoạn có tốc độ phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng lớn nguyên nhân gây biến động rừng địa bàn huyện Công tác quản lý, trồng phát triển rừng năm qua thực tương đối tốt làm tăng diện tích rừng, nhiên cơng tác bảo vệ rừng đặc biệt khu rừng tự nhiên có trữ lượng gỗ lớn cịn nhiều hạn chế dẫn đến suy giảm rừng có trữ lượng gỗ lớn Với trợ giúp Viễn thám GIS, đề tài xây dựng đồ trạng rừng năm 2005, năm 2014 đồ biến động rừng giai đoạn 2005 – 2014 huyện Bảo Yên đó: - Diện tích rừng chuyển thành đất khác 9.885,1 chiếm 12,1% diện tích tự nhiên huyện - Diện tích đất khác chuyển thành đất rừng 17.387,3 chiếm 21,2% diện tích tự nhiên huyện - Diện tích đất rừng khơng biến động huyện 35.393,8 chiếm 43,2% diện tích tự nhiên huyện Đề tài đánh giá biến động rừng huyện như: đất khác chuyển thành đất rừng tập chung nhiều xã Xuân Hòa, Thượng Hà, Vĩnh Yên, Nghĩa Đơ ngun nhân chủ trương sách phát triển kinh tế lâm nghiệp cấp quyền huyện Bảo Yên Đất rừng chuyển thành đất khác tập chung chủ yếu xã Xuân Hòa, Thượng Hà, Cam Cọn mà nguyên nhân chủ yếu khai thác trồng rừng sản xuất, nguyên nhân khác cháy rừng khai thác gỗ trái phép Đất rừng ổn định tập chung chủ yếu xã Xn Hịa, Vĩnh n, Long Khánh có khu rừng phòng hộ chủ yếu huyện 80 Đề tài nêu ưu nhược điểm trình nghiên cứu thực đề tài như: Ưu điểm: thực khu vực rộng lớn với độ xác cao, qua thời điểm khác nhau, dễ dàng thực hiện, kết thu được lưu trữ dễ sử dụng chia sẻ Nhược điểm: Khó khăn cơng tác giải đốn ảnh độ phân giải ảnh chưa cao 5.2 KIẾN NGHỊ Sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải tốt để thực công tác kiểm kê, đánh giá trữ lượng rừng Tiếp tục sử dụng phương pháp nghiên cứu để thực đánh giá biến động rừng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai giai đoạn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2012) Báo cáo tóm tắt kết rà sốt chế, sách liên quan đến triển khai kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2012 – 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Báo cáo đánh giá 10 năm thực luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn từ năm (2005-2013) Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng tỉnh Đinh Hồng Phong (2009) Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xác định trạng sử dụng đất phục vụ kiểm kê đất đai Báo cáo khoa học, Trung tâm Viễn thám Quốc Gia Lê Văn Trung (2010) Viễn Thám NXB Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh Luật số 29/2004/QH11 Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) Nguyễn Khắc Thời (2011) Giáo trình Viễn thám Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Viết Quân (2014) Hướng dẫn sử dụng tool Mapping and Convert ArcGis, dùng biên tập, chuyển đổi liệu (Geo,shp,dgn,tab ) Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2015 http://gisgpsrs.blogspot.com/2014/10/su-dung-toolmapping-and-convert-geo-shp-dgn-tab.html#.VujR0JD0EWw 10 Nguyễn Xuân Trung Hiếu (2013) Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ biến động loại thực phủ địa bàn thành phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Nhựt Trường Võ Quốc Tuấn (2013) Ứng dụng viễn thám theo dõi rừng huyện đảo Phú Quốc giai đoạn 1993 – 2013 Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS Toàn quốc năm 2014, Cần Thơ 12 Phịng Cơng nghệ - Đào tạo (2014) “Hướng dẫn sử dụng ArcGIS Desktop 10”, NXB Tài nguyên môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 13 Quyết định số 1596/2006/QĐ UBND ngày 25 tháng 10 năm 2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai việc giao quản lý rừng phòng hộ địa bàn huyện Bảo Yên 82 14 Quyết định số 18/2007 Thủ tướng Chính phủ (2007) Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 15 Quyết định số 3322 /QĐ-BNN-TCLN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) 16 Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất 17 Tổng cục Lâm nghiệp (2013) Tài liệu tập huấn hướng dẫn kỹ thuật điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016 18 Trần Duy Mạnh (2014) Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu, đánh giá rừng phục vụ giảm phát thải rừng suy thoái rừng (REDD+) 19 Trần Hùng Phạm Quang Lợi (2008) Tài liệu hướng dẫn thực hành xử lý phân tích liệu viễn thám với phần mềm ENVI 20 Trần Thị Băng Tâm (2006) Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Thống Nhất Nguyễn Kim Lợi (2009) Viễn thám NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân huyện Bảo Yên (2015) Báo cáo công tác đạo điều hành, tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 23 Vũ Văn Lương, Nguyễn Huy Anh Hồ Đắc Thái Hoàn (2010) Ứng dụng công nghệ GIS Viễn thám nghiên cứu thay đổi thảm thực vật rừng giai đoạn 1990 – 2010 lưu vực sông Ngàn Sâu, tỉnh Hà Tĩnh Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS Toàn quốc năm 2014, Cần Thơ Tiếng Anh: 24 Anderson and James R (1976) A Land Use And Land Cover Classification System For Use with Remote Sensor Data: Geological Survey Professional, Washington, D.C, American 25 Bjorn Prenzel (2003) Remote sensing-based quantification of land-cover and land-use change for planning, Department of Geography, York University, Canada 26 FAO (2015) Global Forest Resources Assessment 2015, Washington, D.C, American 27 Freek D van der Meer and Steven M de Jong (2005), Imaging Spectrometry, basic principles and prospective application, Kluwer Academic Publishers pp 312; 115-130 83 28 J.A.Richards (1999) Remote Sensing Digital Image Analysis, Springer-Verlag, Berlin 29 M Harika et al (2012) Land use/land cover changes detection and urban sprawl analysis 30 Selcuk Reis (2008) Analyzing Land Use/Land Cover Chang Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey, Aksaray University, Turkey 31 Tayyebi (2008) Monitoring land use change by multi-temporal landsat remote sensing imager, University of Tehran, Iran 84 ... Yên tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2014 + Thành lập đồ trạng rừng năm 2005, năm 2014 + Thành lập đồ biến động rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005 - 2014 + Đánh giá biến động rừng huyện Bảo Yên +... Tên Luận văn: ? ?Ứng dụng Viễn thám GIS để đánh giá biến động rừng giai đoạn 2005 – 2014 huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai? ?? Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp. .. rừng năm 2005, năm 2014 51 4.3.2 Thành lập đồ biến động rừng huyện Bảo Yên giai đoạn 2005- 2014 71 4.3.3 Đánh giá biến động rừng 75 4.3.4 Nguyên nhân biến động rừng huyện Bảo Yên

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Phòng Công nghệ - Đào tạo (2014). “Hướng dẫn sử dụng ArcGIS Desktop 10”, NXB Tài nguyên môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng ArcGIS Desktop 10
Tác giả: Phòng Công nghệ - Đào tạo
Nhà XB: NXB Tài nguyên môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2014
29. M. Harika et al. (2012). Land use/land cover changes detection and urban sprawl analysis Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al
Tác giả: M. Harika et al
Năm: 2012
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007). Chi ến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Khác
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012). Báo cáo tóm tắt kết quả rà soát cơ chế, chính sách liên quan đến triển khai kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2012 – 2020 Khác
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013). Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 Khác
4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn từ năm (2005-2013). Tổng hợp diện tích về độ che phủ rừng của các tỉnh Khác
5. Đinh Hồng Phong (2009). Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS xác định hiện trạng sử dụng đất phục vụ kiểm kê đất đai. Báo cáo khoa học, Trung tâm Viễn thám Quốc Gia Khác
6. Lê Văn Trung (2010). Viễn Thám. NXB Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh Khác
7. Luật số 29/2004/QH11. Luật bảo vệ và phát triển rừng (2004) Khác
8. Nguyễn Khắc Thời (2011). Giáo trình Viễn thám. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Xuân Trung Hiếu (2013). Ứng dụng viễn thám và GIS thành lập bản đồ biến động các loại thực phủ địa bàn thành phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên Huế, TP.Hồ Chí Minh Khác
11. Phạm Nhựt Trường và Võ Quốc Tuấn (2013). Ứng dụng viễn thám trong theo dõi rừng tại huyện đảo Phú Quốc giai đoạn 1993 – 2013. Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS Toàn quốc năm 2014, Cần Thơ Khác
13. Quyết định số 1596/2006/QĐ UBND ngày 25 tháng 10 năm 2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai về việc giao quản lý rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Bảo Yên Khác
14. Quyết định số 18/2007 của Thủ tướng Chính phủ (2007). Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Khác
15. Quyết định số 3322 /QĐ-BNN-TCLN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014) Khác
16. Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014) quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất Khác
17. Tổng cục Lâm nghiệp (2013). Tài liệu tập huấn hướng dẫn kỹ thuật điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016 Khác
18. Trần Duy Mạnh (2014). Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu, đánh giá rừng phục vụ giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng (REDD+) Khác
19. Trần Hùng và Phạm Quang Lợi (2008). Tài liệu hướng dẫn thực hành xử lý và phân tích dữ liệu viễn thám với phần mềm ENVI Khác
20. Trần Thị Băng Tâm (2006). Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w