1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng viễn thám và GIS xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa phục vụ bảo vệ vùng di sản quốc gia ruộng bậc thang huyện hoàng su phì tỉnh hà giang luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

114 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 38,73 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU ĐẠI VIỆT ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT LÚA PHỤC VỤ BẢO VỆ VÙNG DI SẢN QUỐC GIA RUỘNG BẬC THANG HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Vinh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Chu Đại Việt i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo khoa Quản Lý Đất Đai, môn Hệ thống thông tin Đất đai thầy cô giáo trường truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Xuất phát từ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn giúp đỡ chu đáo, tận tình TS Trần Quốc Vinh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Thường trực HU - HĐND - UBND huyện Hồng Su Phì; Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Chi Cục Thống kê huyện Hồng Su Phì, UBND xã Nậm Ty, Thơng Ngun hộ gia đình cung cấp số liệu thực tế thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn theo nội dung kế hoạch giao Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp, bảo thầy, cô bạn để luận văn hồn thiện Với lịng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Chu Đại Việt ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp đề tài 1.4.2 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan đất lúa nước 2.1.1 Khái niệm đất lúa nước ruộng bậc thang 2.1.2 Giới thiệu di sản Quốc gia ruộng bậc thang Việt Nam 2.2 Tổng quan sở liệu đất lúa 2.2.1 Tổng quan sở liệu, sở liệu đất đai 2.2.2 Cơ sở liệu đất lúa 13 2.3 Tổng quan công nghệ gis viễn thám 17 2.3.1 Tổng quan công nghệ GIS 17 2.3.2 Tổng quan công nghệ Viễn thám 20 2.3.3 Khả khai thác thông tin ảnh vệ tinh 29 2.3.4 Ứng dụng GIS Viễn thám công tác quản lý tài nguyên đất 32 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 39 3.1 Đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Phạm vi nghiên cứu 39 3.3 Nội dung nghiên cứu 39 iii 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hồng Su Phì 39 3.3.2 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất trồng lúa huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 39 3.3.3 Xây dựng sở liệu đất lúa huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 39 3.4 Phương pháp nghiên cứu 40 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 40 3.4.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.4.3 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 40 3.4.4 Phương pháp giải đoán ảnh lập đồ trạng sử dụng đất lúa 41 3.4.5 Phương pháp đánh giá độ xác đồ 41 3.4.6 Phương pháp xây dựng sở liệu đất lúa 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 43 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 4.1.3 Tình hình sử dụng đất huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 57 4.1.4 Vị trí khơng gian, sở pháp lý vùng di sản Quốc gia ruộng bậc thang 60 4.1.5 Giá trị ý nghĩa di sản ruộng bậc thang việc phát triển kinh tế văn hóa xã hội du lịch sinh thái 64 4.2 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất lúa huyện Hồng Su Phì 65 4.2.1 Nguồn tài liệu thu thập xây dựng đồ trạng sử dụng đất 65 4.2.2 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất lúa 67 4.2.3 Đánh giá độ xác đồ 77 4.3 Xây dựng sở liệu đất lúa 80 4.3.1 Thiết kế sở liệu đất lúa 80 4.3.2 Xây dựng sở liệu đất lúa 81 4.3.3 Đánh giá việc xây dựng sở liệu đất lúa viễn thám GIS 90 Phần Kết luận kiến nghị 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 97 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 100 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt CSDL: Cơ sở liệu ETM+: Bộ cảm ETM+ Feature Class: Lớp thơng tin Feature Dataset: Nhóm lớp thông tin GIS: Hệ thống thông tin địa lý TN&MT: Tài nguyên Môi trường TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số thông số kỹ thuật số loại ảnh vệ tinh SPOT 32 Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Hồng Su Phì 49 Bảng 4.2 Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Hồng Su Phì tính đến 31/12/2015 52 Bảng 4.3 Dân số lao động huyện Hồng Su Phì qua số năm 53 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Hồng Su Phì 58 Bảng 4.6 Bảng phân lớp, màu, tên kiểu ký hiệu Bản đồ trạng sử dụng đất 71 Bảng 4.7 So sánh thực trạng sử dụng đất lúa huyện Hồng Su Phì 78 Bảng 4.8 Cấu trúc liệu thông tin lớp khoanh đất trạng 81 Bảng 4.9 Cấu trúc liệu thông tin lớp Địa danh 82 Bảng 4.10 Cấu trúc liệu thông tin lớp Điểm kinh tế văn hóa xã hội 83 Bảng 4.11 Cấu trúc liệu thông tin lớp Địa phận cấp xã 84 Bảng 4.12 Cấu trúc liệu thông tin lớp Đường biên giới, địa giới 85 Bảng 4.13 Cấu trúc liệu thông tin lớp Giao thông dạng vùng 86 Bảng 4.14 Cấu trúc liệu thông tin lớp Thủy hệ dạng vùng 87 Bảng 4.15 Cấu trúc liệu thông tin lớp Ranh giới đất trồng lúa 88 Bảng 4.16 Đặc điểm chung hộ nghiên cứu 91 Bảng 4.17 Tình hình sử dụng đất lúa nhóm hộ nghiên cứu 93 Bảng 4.18 Tình hình sử dụng đất lúa nhóm hộ nghiên cứu 93 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ phân lớp thơng tin sở liệu đất đai 12 Hình 2.2 Vị trí CSDL đất lúa CSDL đất đai 15 Hình 2.3 Mơ hình tổng thể CSDL đất trồng lúa quốc gia 16 Hình 2.4 Bộ phần mềm ứng dụng ArcGIS (Nguồn: ESRI) 19 Hình 2.5 Phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 22 Hình 2.6 Giao diện hình Microstation 27 Hình 3.1 Quy trình bước xây dựng CSDL từ ảnh viễn thám 42 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 44 Hình 4.1a Bản đồ đất huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 47 Hình 4.2 Sơ đồ vị trí Di sản Quốc gia ruộng bậc thang Hồng Su Phì 61 Hình 4.3 Bằng xếp hạng Di sản Quốc gia ruộng bậc thang Hồng Su Phì 63 Hình 4.4 Ảnh xã Nậm Ty, xã Thơng Nguyên nắn chỉnh hệ tọa độ VN 2000 66 Hình 4.5 Ảnh thực địa ruộng bậc thang thôn Nậm Lỳ xã Bản Luốc 69 Hình 4.6 Ảnh thực địa ruộng bậc thang thơn Ơng Hạ xã Thơng Ngun 69 Hình 4.7 Ảnh xã Tân Tiến nắn chỉnh hệ tọa độ VN 2000 70 Hình 4.8 Q trình số hóa ảnh vệ tinh SPOT5 73 Hình 4.9 Sử dụng Mô đun LusMap Microstation đổ mầu trạng 75 Hình 4.10 Bản đồ trạng sử dụng đất lúa huyện Hồng Su Phì năm 2015 76 Hình 4.11 Quá trình chuyển đổi liệu dạng điểm sang *.shp 77 Hình 4.12 Mơ hình, cấu trúc sở liệu đất trồng lúa 80 Hình 4.13 Lớp vùng đất 82 Hình 4.14 Lớp Địa danh 83 Hình 4.15 Lớp Điểm kinh tế văn hóa xã hội 84 Hình 4.16 Lớp Địa phận cấp xã 85 Hình 4.17 Lớp Đường biên giới, địa giới 86 Hình 4.18 Lớp giao thơng dạng vùng 86 Hình 4.19 Lớp Thủy hệ dạng vùng 87 Hình 4.20 CSDL Lớp đất trồng lúa 88 Hình 4.21 Bản đồ trạng sử dụng đất lúa 89 Hình 4.22 Bản đồ trạng sử dụng đất lúa 90 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Chu Đại Việt Tên Luận văn: Ứng dụng Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý xây dựng sở liệu đất lúa phục vụ bảo vệ vùng di sản Quốc gia ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Thành lập đồ trạng sử dụng đất lúa năm 2015 tỷ lệ 1/25.000 huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang công nghệ Viễn thám GIS - Xây dựng sở liệu đất trồng lúa ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp; phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lý phân tích số liệu; phương pháp so sánh Kết kết luận - Bằng công nghệ viễn thám, sử dụng ảnh SPOT5 xây dựng đồ trạng sử dụng đất lúa huyện Hồng Su Phì tỷ lệ 1/25.000; với sai số 1% so với kiểm kê năm 2014 - Tích hợp viễn thám GIS, xây dựng sở liệu đất lúa cho hai xã Thông Nguyên xã Nậm Ty với tổng diện tích đất lúa là: 651,19 bao gồm đồ thông tin cho khoanh đất lúa - Cơ sở liệu đất lúa sử dụng giúp cho xã, huyện quản lý tốt diện tích đất trồng lúa bảo tồn khai thác tiềm mạnh vùng di sản Quốc gia ruộng bậc thang - Cần tiếp tục điều tra cập nhật thường xuyên để ngày hoàn thiện sở liệu chi tiết cho xã Thông Nguyên Nậm Ty cho huyện viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Chu Dai Viet Thesis title: “Applications of Remote Sensing and Geographic Information System building rice land area database to protect National Heritage terraces of Hoang Su Phi District, Ha Giang province” Major: Land Management Code: 60.85.01.03 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Objectives - Mapping the current use of rice land in 2015 the rate of 1/25.000 in Hoang Su Phi District in Ha Giang Province by Remote Sensing and GIS technology - Develop database terraced paddy land in Hoang Su Phi District in Ha Giang Materials and Methods The thesis uses methods research the contents such as: survey method, secondary data collection; survey methods, primary data collection; statistical methods, synthesis, processing and analyzing data; comparative method Results and conclusions - Using remote sensing technology, SPOT5 image was used to build maps of land use rice Hoang Su Phi district scale 1/25.000; with an error of 1% compared to the 2014 inventory - Integration of remote sensing and GIS, database construction paddy land for two communes of Thong Nguyen and Nam Ty commune with a total land area of rice are: 651.19 including maps and information for each parcel of rice - Database rice land can be used to help communes and districts better management of rice growing land and the conservation and exploitation of regional potentials national heritage terraces - For further investigate, building a database in details for communes of Thong Nguyen and Nam Ty and the district to complete the database ix Hình 4.22 Bản đồ trạng sử dụng đất lúa 90 4.3.2.2 Phân tích đánh giá điều tra nơng hộ sử dụng đất đất lúa vùng di sản quốc gia ruộng bậc thang a Những thơng tin chung hộ gia đình vùng điều tra Thông qua số liệu thu thập từ 100 hộ nghiên cứu địa bàn hai xã Nậm Ty xã Thông Nguyên, tiến hành tổng hợp phân tích để đánh giá thực trạng canh tác đất lúa ruộng bậc thang hộ nghiên cứu Nhằm giúp q trình nghiên cứu nhanh chóng đạt hiệu cao chia 100 hộ nghiên cứu thành nhóm hộ theo kết điều tra chuẩn nghèo quốc gia nhằm đánh giá nguyên nhân khác biệt hộ nghiên cứu Bảng 4.16 Đặc điểm chung hộ nghiên cứu Chỉ tiêu Tuổi chủ hộ Dưới 60 tuổi Trên 60 tuổi Giới tính chủ hộ Nam Nữ Dân tộc chủ hộ Tày Nùng Dao Trình độ học vấn chủ hộ Không biết chữ Cấp Cấp Cấp Trung cấp Cao đẳng, đại học Số người gia đình Dưới người Từ 4-6 người Trên người Nghề nghiệp hộ Thuần nông Ngành nghề dịch vụ Kiêm Chia theo thu nhập Tổng số Cơ cấu hộ (%) Nhóm hộ nghèo Nhóm hộ không nghèo 89 11 89 11 58 31 99 99 66 33 100 100 64 36 45 37 0 45 37 0 19 18 0 26 19 0 20 58 22 20 58 22 12 30 16 28 93 93 65 0 28 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2015) 91 Để nắm số thơng tin chung hộ tiến hành điều tra, nghiên cứu ta xem xét bảng 4.16 Qua số liệu điều tra 100 hộ xã cho thấy độ tuổi bình quân chủ hộ tương đối già có tới 89/100 chủ hộ 60 tuổi tức độ tuổi lao động Do khả lao động tạo thu nhập chăm lo cho gia đình mà hầu hết nơng nguồn lao động Người Dao có chế độ gia đình phụ hệ tức người đàn ơng giữ vai trị gia đình, 99% chủ hộ gia đình nam giới Đây đặc thù văn hoá chung cộng đồng dân tộc nước ta Số chủ hộ gia đình khơng biết chữ chiếm 9% nhóm hộ nghèo có chủ hộ nhóm hộ khơng nghèo có chủ hộ khơng biết chữ quốc ngữ Nhóm hộ nghèo có chủ hộ học đến cấp 3, 19 chủ hộ học hết cấp 18 chủ hộ học hết cấp Nhóm hộ khơng nghèo có 26 chủ hộ học hết cấp 1, 19 người học hết cấp người học hết cấp Tất chủ hộ điều tra chưa có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên Điều phần ảnh hưởng đến nhận thức tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật hay ý thức phát triển kinh tế gia đình Mặc dù điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, với tâm lý sinh đông nên hầu hết hộ có từ trở lên gia đình Số hộ có người nhóm hộ nghèo 30 hộ nhóm hộ trung bình 28 hộ Số hộ 100 hộ điều tra có 20 hộ hộ tách riêng Chính khơng kế hoạch hố gia đình nhiều nhân nên sống bà nơi gặp nhiều khó khăn kinh tế cịn eo hẹp, ngược lại nhiều nhân số lao động cho nông nghiệp đảm bảo dồi Bởi với 93% hộ hộ nông nên yêu cầu lao động phục vụ cho sản xuất đất trồng lúa nước ruộng bậc thang tương đối nhiều b Tình hình sử dụng đất lúa ruộng bậc thang nhóm hộ nghiên cứu Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng không sản xuất nơng nghiệp mà cịn với tất ngành kinh tế Nó đặc biệt quan trọng huyện miền núi Hồng Su Phì kinh tế hộ phụ thuộc vào việc sản suất nông nghiệp Sản lượng trồng trọt phụ thuộc nhiều vào diện tích đất đai, điều kiện đất đai để đánh giá chung tình hình sử dụng đất đai nhóm hộ nghiên cứu ta có bảng sau: 92 Bảng 4.17 Tình hình sử dụng đất lúa nhóm hộ nghiên cứu Chỉ tiêu Số hộ Đất lúa ruộng bậc thang (ha) Tổng Bình quân/hộ Năng suất Sản lượng (tạ/ha) (tấn) Nhóm hộ nghèo 64 33,92 0,53 56,3 1.909,6 Nhóm hộ khơng nghèo 36 20,88 0,58 56,8 1.185,9 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2015) Qua bảng 4.17 ta nhận thấy, với nhóm hộ nghèo diện tích đất ruộng bậc thang bình qn , ha/hộ, suất bình quân đạt 56,3 tạ/ha; với nhóm hộ khơng nghèo diện tích ruộng bậc thang 0,58ha/hộ, suất bình quân đạt 65,8 tạ/ha Với tập quán canh tác lâu đời ruộng bậc thang rõ ràng ruộng bậc thang nguồn sống chủ yếu quan trọng bậc đồng bào nơi đây; Vì vậy, việc canh tác lúa nước ruộng bậc thang Hồng Su Phì nên giữ gìn, phát triển nhân rộng kết hợp với nâng cao trình độ canh tác, thâm canh để trồng ngày mang lại hiệu kinh tế cao hơn, trở thành trồng chủ lực với nhân dân nơi c Giống trồng, lịch thời vụ công tác khuyên nông đất lúa ruộng bậc thang nhóm hộ nghiên cứu Trong năm gần công tác khuyên nông thực tốt, giống lúa phân bón trạm khuyến nơng khuyến cáo cho loại giống nhà nước hỗ trợ kinh phí mua giống, phân bón cho người dân theo nhu cầu đăng ký hộ dân Bảng 4.18 Các giống lúa nông hộ sử dụng ruộng bậc thang Chỉ tiêu Tên giống Thời vụ Giống Khang dân Kim Ưu 18 Nhị Ưu Tháng đến tháng 10 Giống lai Cương ưu 725 HT1 HT6 Tháng đến tháng 10 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2015) 93 Cơ cấu giống lúa chiếm 95% tập trung gieo cấy giống lúa Khang dân, Kim ưu 725, giống lúa chất lượng cao HT6, HT1 Lịch thời vụ chủ yếu trồng lúa vụ, bắt đầu gieo trồng từ tháng đến tháng 10 hàng năm d Sự tác động di sản Quốc gia ruộng bậc thang đến sinh kế người dân địa phương Những năm gần nghiệp phát triển du lịch huyện đạt số kết đáng kể Từ năm 2007, khu du lịch sinh thái Pan Hou vào hoạt động tạo đà cho việc thúc đẩy hoạt động du lịch Huyện Cuối năm 2014, Dự án HELVETAS Việt Nam khảo sát tiến hành bước để chuẩn bị cho việc triển khai Dự án Cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số thông qua phát triển du lịch cộng đồng huyện Hồng Su Phì Qua khảo sát điều tra 100 hộ dân có ruộng bậc thang sống vùng di sản Quốc gia ruộng bậc thang, hộ nhận hỗ trợ nhiều kinh phí, công cụ hỗ trợ sản suất, phương tiện kỹ thuật canh tác, cụ thể như: + Hỗ trợ tiền bảo vệ đất lúa di sản ruộng bậc thang: 500.000đ/ha/hộ/năm + Hỗ trợ công cụ lao động: Mua máy cày min, máy làm đất + Hỗ trợ giống: Các giống lúa lai suất cao + Hỗ trợ phân bón: Phân bón tổng hợp NPK; đạm, lân, kali Được cán khuyến nông thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, khuyến cáo kịp thời cơng tác phịng trừ sâu bệnh; thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp Nhờ diện tích trồng lúa nước ngày mở rộng nhân dân khơng bỏ ruộng góp phần bảo vệ di sản Quốc gia ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì theo hướng bền vững 4.3.3 Đánh giá việc xây dựng sở liệu đất lúa viễn thám GIS a Ưu điểm - Xây dựng sở liệu đất lúa công nghệ viễn thám GIS giải pháp sử dụng giúp cho quan quản lý nhà nước cấp xã, huyện quản lý tốt diện tích đất trồng lúa bảo tồn khai thác tiềm mạnh vùng di sản Quốc gia ruộng bậc thang - Thông tin thu nhận mang tính thời sự, cập nhật liên tục có chu kỳ lặp Các nguồn liệu mang tính thống cao 94 - Dữ liệu nhẹ, không cồng kềnh, phản ánh trung thực, khách quan bề mặt thực địa - Nguồn liệu tải miễn phí ảnh viễn thám có độ phân giải trung bình cung cấp theo năm ngành Tài nguyên Môi trường - Việc sử dụng GIS tư liệu viễn thám giúp ta thực việc xác định thực trạng đất đai dễ dàng, thuận lợi, chi phí so với phương pháp truyền thống b Nhược điểm - Việc sử dụng công nghệ viễn thám GIS đòi hỏi thời gian kinh nghiệp chuyên gia - Là phương pháp đòi hỏi cao việc xây dựng liệu ban đầu, cần có kiến thức máy tính yêu cầu tài ban đầu lớn (đối với nguồn ảnh có độ phân giải cao thường có giá thành cao) - Đồ họa ứng dụng GIS cao đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh dẫn đến chi phí cho trang bị, lắp đặt thiết bị phần mềm cao - Bản quyền phần mềm chi phí vận hành lớn 95 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hồng Su Phì huyện vùng cao núi đất nằm phía Tây tỉnh Hà Giang Trong năm qua, Đảng nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn chương trình Nghị 30a/NQ – CP nguồn vốn đầu tư qua chương trình dự án huy động đóng góp doanh nghiệp trong, huyện ngày tăng lên tạo nhiều hội thuận lợi cho huyện phát triển Sản xuất nông nghiệp, thương mại dịch vụ huyện có phát triển đáng kể, bước đầu thực có hiệu việc chuyển dịch từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất theo hướng trung, thâm canh tăng suất, sản xuất theo hướng hàng hóa, đảm an ninh lương thực địa bàn Bằng công nghệ viễn thám, sử dụng ảnh SPOT5 độ phân giải 2,5m, phương pháp giải đoán ảnh mắt số hóa ảnh, xây dựng đồ trạng sử dụng đất lúa huyện Hoàng Su Phì tỷ lệ 1/25000; với sai số 1% so với thống kê Tích hợp viễn thám GIS, xây dựng sở liệu đất lúa cho hai xã Thông Nguyên xã Nậm Ty với tổng diện tích đất lúa là: 651,19 bao gồm đồ thông tin cho khoanh đất lúa Cơ sở liệu đất lúa gồm: - Lớp Hiện trạng: Là nhóm thơng tin thể hiện trạng sử dụng đất xã; thiết kế với lớp thông tin (feature class) bao gồm: Nhãn đất, Ranh giới đất, Vùng đất - Lớp Nền địa lý: nhóm thơng tin thể lớp ranh giới hành cấp, lớp giao thơng, thủy hệ, địa danh xã; thiết kế với 12 lớp thông tin bao gồm: Cầu đường bộ, Đập, Địa danh, Địa phận cấp xã, Điểm kinh tế văn hóa xã hội, Đường biên giới địa giới, Đường giao thông, Đường thủy hệ, Mốc biên giới địa giới, Vùng giao thông, Vùng thủy hệ - Lớp Quản lý đất trồng lúa: Là nhóm thơng tin thiết kế để cập nhật liệu sau xác định ranh giới công khai diện tích đất trồng lúa nước cần bảo vệ nghiêm ngặt; thiết kế với lớp thông tin bao gồm: Mốc ranh giới bảo vệ đất trồng lúa, Ranh giới đất trồng lúa, Quản lý di sản Quốc gia 96 5.2 KIẾN NGHỊ - Cơ sở liệu đất lúa sử dụng giúp cho xã, huyện quản lý tốt diện tích đất trồng lúa bảo tồn khai thác tiềm mạnh vùng di sản Quốc gia ruộng bậc thang - Cần tiếp tục điều tra xây dựng sở liệu chi tiết cho xã Thông Nguyên Nậm Ty cho huyện để hoàn thiện sở liệu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài Nguyên Môi trường (2013) Thông tư 04/2013/TT-BTNMT- Quy định Xây dựng sở liệu đất đai Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014a) Thiết kế kỹ thuật - Dự toán “Hạng mục xây dựng sở liệu đất trồng lúa” Bộ Tài nguyên Môi trường (2014b) Báo cáo kết Đề tài nghiên cứu khoa học Phát triển công nghệ - Đề tài Nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám quản lý, giám sát quy hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2014c) Thông tư 34/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2014 quy định xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2014d) Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2014e) 17/2014/TT-BTNMT, ngày 21 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn việc xác định ranh giới, diện tích xây dựng sở liệu đất trồng lúa Cổng thông tin điện tử huyện Hồng Su Phì (2014a) Giới thiệu chung Điều kiện tự nhiên Truy cập ngày 23/9/2015 Cổng thông tin điện tử huyện Hồng Su Phì (2014b) Giới thiệu chung di tích, danh thắng Truy cập ngày 28/9/2015 Chính phủ (2010) Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản 10 Chính phủ (2015) Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2015 quản lý, sử dụng đất trồng lúa 11 Đặng Hùng Võ Đinh Hồng Phong (2000) Vấn đề xây dựng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ quản lý đa ngành cho thành phố Hồ Chí Minh, Tuyển tập cơng trình khoa học, Hội nghị Khoa học Địa lý - Địa chính, Hà Nội tr 249 – 266 12 Lê Thị Giang (2003) Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu thay đổi sử dụng đất huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La giai đoạn 1989 - 2000, Tạp chí Khoa học đất (17) 13 Quốc hội (2013) Luật Đất đai 29 tháng 11 năm 2013 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai (2013) Bài giảng Công tác thu thập, cập nhật, quản lý, cung cấp, chia sẻ thông tin đất đai Xây dựng sở liệu đất đai 98 15 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), “Giáo trình Cơ sở Viễn thám Hà Nội; 16 Nguyễn Khắc Thời (2011) Giáo trình viễn thám Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Thời cs (2012) Giáo trình Viễn thám NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Ủy ban Nhân dân huyện Hồng Su Phì (2015a) Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XX nhiệm kỳ (2050-2020) 19 Ủy ban nhân dân huyện Hồng Su Phì (2015a) Số liệu thống kê cơng trình kinh tế - văn hóa – xã hội xã địa bàn huyện 20 Ủy ban Nhân dân huyện Hồng Su Phì (2015b) Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Hồng Su Phì năm 2015 21 Ủy ban nhân dân huyện Hồng Su Phì (2015a) Nghị Đại hội Đảng huyện Hồng Su Phì khóa XX, nhiệm kỳ 2015-2020 Tiếng Anh: 22 Liding Chen, Jun Wang, 2001, Land use changein a small catchment of northern Loess Plateau China, Agricaulture Ecosystems & Environment China 23 Muh Dimyati, Kei Mizuno Shintaro Kobayashi and Teitaro Kitamura, 1996, An analysis of land use cover change using the combination of MSS Landsat and land use map – a case study in Yogyakarta, Indonesia 24 Muller, D (2003) Land-use change in the Central Highlands of Vietnam, Institute of Rural Development Georg-August-University of GottingenGermany 25 Robin S.Reid, Russell L Kruska Nyawira Muthui, 2002, Land use and Land cover dynamics in response to changes in climatic, biological and socio- political forces: the case of Southwestern Ethiopia, Ethiopia) 26 SPOT4 AND SPOT5 IMAGES (2006); 27 Springer – Verlag, 2001, Environmental Management, No 1, New York Inc Tài liệu Internet: 28 Free Tutorials (2014) Tìm hiểu sở liệu Truy cập ngày 30/7/2015 từ http://freetuts.net/tim-hieu-co-so-du-lieu-la-gi-va-he-quan-tri-csdl-mysql-168.html 29 Geoviet (2014) Giới thiệu chung phần mềm ArcGIS Truy cập ngày 14/8/2015 từ http://www.geoviet.vn/goc-ky-thuat/vn/401/475/314/0/gioi-thieu-chung-ve- phan-mem-arcgis.aspx 99 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÚA NĂM 2015 HUYỆN HỒNG SU PHÌ 100 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA VÙNG DI SẢN QUỐC GIA RUỘNG BẬC THANG HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA VÙNG DI SẢN QUỐC GIA RUỘNG BẬC THANG Phiếu điều tra số: ……………………… Xin Ơng, bà vui lịng cho biết thông tin vấn đề đây, (hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng, bà) I Những thơng tin chung hộ gia đình Họ tên chủ hộ: …………………………… ……… ….….……………… …… ……………… 1.1 Giới tính:(nam: ; nữ: 1); 1.2 Tuổi: …………….………………… ….…………… 1.3 Dân tộc chủ hộ 1.4 Địa chỉ: Thôn:  (Kinh: 0; Tày: 1; Nùng 2; Dao: 3; Mông: 4; Khác: 5) ……….………………… … …… 1.5 Trình độ văn hóa chủ hộ: Tiểu học Xã: … ………….…… …………… ……  , THCS  , Cấp  Tình hình nơng hộ 2.1 Tổng nhân khẩu:…………………………… người; Trong đó: - Số nhân nam:………… người; - Số nhân nữ:… ….…….… người 2.2 Lao động hộ: …………………………… lao động , Trong đó: - Số lao động nam:……… ….… người; - Số lao động nữ:…… …….…… người - Số nhân độ tuổi lao động có tham gia lao động……….……… người - Trên 60 tuổi……….……… người; - Dưới 15 tuổi ……….………người 2.3 Trình độ văn hóa, trình độ chun mơn lao động độ tuổi Trình độ văn hố Số lao động (người) Trình độ CMKT - Tiểu học - Sơ cấp, Trung cấp - Cấp - Cao đẳng, Đại học - Cấp - Lao động chưa qua đào tạo 101 Số lao động (người) 2.4 Phân loại hộ theo nghề nghiệp Thuần nông , Ngành nghề dịch vụ  , Kiêm  2.5 Phân loại kinh tế hộ theo kết điều tra chuẩn nghèo Quốc gia: Hộ thuộc loại: - Khá  , - Trung bình 2.6 Cơng cụ lao động phục vụ sản xuất Stt Tên tài sản Máy làm đất Máy tuốt lúa ĐVT  Số lượng , - Nghèo  Giá trị (1.000đ) Ghi Cái Cái Máy xay sát Cái Cày, bừa Cái Cuốc, xẻng… Cái Tài sản khác II Thơng tin tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ 2.1 Thống kê diện tích loại đất Stt Loại đất Mã đất Diện tích ( m2) Quyền sử dụng đất * Ghi Tổng diện tích hộ Đất nông thôn ONT Đất trồng hàng năm CHN 2.1 Đất lúa ruộng bậc thang LUA 2.2 Đất trồng hàng năm khác NHK Đất trồng lâu năm CLN Đất rừng LNP Đất ao, hồ nuôi trồng thủy sản NTS Đất nông nghiệp khác NKH * Quyền sử dụng đất: Được cấp giấy chứng nhận: 1, Không cấp: Ghi chú: 1: vụ; 2: hai vụ; 3: vụ 102 2.2 Lịch thời vụ canh tác ruộng bậc thang: 2.2.1 Hộ gia đình canh tác loại trồng ruộng bậc thang vào thời gian năm? Thời vụ gieo trồng Diện tích ( m2 ) Tháng 10 11 12 Lúa xuân Lúa mùa Cây ngô Đậu tương Cây trồng khác 2.2.2 Loại, giống trồng ruộng bậc thang: Lúa Cây trồng Chỉ tiêu Ngô Đậu tương Giống Giống lai Giống Giống lai Giống Giống lai Tên giống Năng suất (tạ/ha) 2.2.3 Loại phân bón cho trồng ruộng bậc thang: Loại phân Đơn vị tính Phân đạm Urê Kg Lân Supe Kg Ka li clorua Kg Phân chuồng Kg Lúa Ngơ Đậu tương Tổng (Tính lượng phân bón bình qn cho 1ha) 103 III Sự tác động di sản Quốc gia ruộng bậc thang đến sinh kế người dân địa phương 3.1 Ruộng bậc thang gia đình có thuộc vùng di sản quốc gia ruộng bậc thang địa phương khơng ? …………… (1 có; khơng) 3.2 Nếu có gia đình đầu tư thêm điều kiện gì? - Hỗ trợ tiền … Cụ thể: - Hỗ trợ công lao động: ……… Cụ thể: …… ……………………………………………… - Hỗ trợ giống ……… Cụ thể: ………………………………………………………………… - Hỗ trợ phân bón…… .Cụ thể: ….…………………………………………………………… IV Tình hình tiếp thu thơng tin kỹ thuật sử dụng dất ruộng bậc thang 4.1 Gia đình có nghe phổ biến cách quản lý, sử dụng đất ruộng bậc thang không ? …………… (1 có; khơng) Nếu có: Từ ai? Bằng phương tiện gì? Đài  Ti vi  Họp  4.2 Cơ quan địa phương: Cán địa chính, cán khuyến nơng có thăm đồng ruộng bậc thang gia đình khơng? Khơng  Có  4.3 Gia đình có dự lớp tập huấn sản xuất nơng gnhiệp khơng? Khơng  Có  + Ai gia đình dự ? + Học nội dung ? + Có áp dụng vào đồng ruộng khơng ? Khơng  Có  4.4 Gia đình có nguyện vọng hiểu biết thêm kỹ thuật sản xuất ruộng bậc thang khơng? …………… (1 có; khơng) + Về loại giống, trồng? + Về kỹ thuật làm đất ruộng bậc thang? + Về kỹ thuật bón phân cho trồng ruộng bậc thang? 4.5 Gia đình dự định sản xuất năm tới ruộng bậc thang? + Trồng gì? + Giống gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! Ngày……….tháng……….năm……… Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) Chu Đại Việt 104 ... thám GIS xây dựng sở liệu đất lúa phục vụ bảo vệ vùng di sản Quốc gia ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Thành lập đồ trạng sử dụng đất lúa năm... năm 2015 huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang cơng nghệ Viễn thám GIS - Xây dựng sở liệu đất trồng lúa ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Đề... nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hồng Su Phì 39 3.3.2 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất trồng lúa huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 39 3.3.3 Xây dựng sở liệu đất lúa huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w