Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
712,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SINHSẢNNHÂNTẠOCÁTRÊVÀNG(ClariasmacrocephalusGunther,1864)VÀCÁTRÊPHÚQUỐC(ClariasgracilentusNg,Dang & Nguyen,2011) Họ tên sinh viên: ĐINH CHÍ HIẾU Niên khóa: 2007 – 2011 Ngành: NI TRỒNG THỦY SẢN Tháng 7/2011 SINHSẢNNHÂNTẠOCÁTRÊVÀNG(ClariasmacrocephalusGunther,1864)VÀCÁTRÊPHÚQUỐC(ClariasgracilentusNg,Dang & Nguyen,2011) Tác giả ĐINH CHÍ HIẾU Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi trồng thủy sản Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tư Tháng năm 2011 i LỜI CẢM ƠN -o0o Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản Cùng toàn thể q thầy tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng tơi suốt khóa học Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến Thầy Nguyễn Văn Tư tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến anh, em Trại thực nghiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ thực tốt đề tài Cảm ơn Ba, Mẹ nuôi dạy nên người bên cạnh hỗ trợ vật chất tinh thần cho yên tâm học tập thực hoàn tất đề tài Xin cảm ơn bạn sinh viên Thủy Sản 33 động viên, giúp đỡ học tập trình thực đề tài Do hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong đón nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để luận văn hồn chỉnh ii TĨM TẮT Đề tài “Sinh sảnnhântạocátrêvàng(ClariasmacrocephalusGunther,1864)cátrêPhúQuốc(ClariasgracilentusNg,Dang & Nguyen, 2011)” thực từ tháng 01/2011 – 07/2011, Trại thực nghiệm thủy sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Thí nghiệm thực nhằm xác định loại, liều lượng chất kích thích sinhsản (CKTSS), thời điểm vuốt trứng thích hợp cátrêvàng để từ áp dụng cátrêPhúQuốc Kết thu q trình thí nghiệm sau: + Đối với cátrê vàng: - Chất kích thích sử dụng cho cátrêvàngsinhsản HCG với tổng liều 4.500 UI/kg cá - Sức sinhsản thực tế dao động từ 48.841 – 55.921 trứng/kg cá - Thời gian hiệu ứng dao động từ 13 – 14 nhiệt độ 27 – 310C - Tỷ lệ thụ tinh đạt 84,2 – 96,8% - Tỷ lệ nở đạt 74,8 – 83,8% - Thời gian nở từ 18 - 19 nhiệt độ 27,5 – 310C + Đối với cátrêPhú Quốc: - Chất kích thích sử dụng cho cátrêPhúQuốcsinhsản HCG với tổng liều 6.000 UI/kg cá - Sức sinhsản thực tế dao động từ 12.308 - 65.371 trứng/kg cá - Thời gian hiệu ứng dao động từ 14 – 15 nhiệt độ 27 – 310C - Tỷ lệ thụ tinh đạt 84,4 – 88,4% - Tỷ lệ nở đạt – 67% - Thời gian nở từ 25 - 48 nhiệt độ 25 – 310C iii MỤC LỤC Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới Thiệu Họ CáTrê (Clariidae) 2.2 Đặc Điểm Sinh Học CáTrêVàng 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Phân bố 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.2.5 Đặc điểm sinhsản 2.2.6 Phân biệt đực 2.3 Đặc Điểm Sinh Học CáTrêPhúQuốc 2.3.1 Phân loại 2.3.2 Hình thái phân bố 2.3.3 Đặc điểm sinh thái 2.3.4 Dinh dưỡng tăng trưởng 2.3.5 Sinhsản 2.4 Cơ Sở Khoa Học Kỹ Thuật Nuôi Vỗ Cá Bố Mẹ .8 2.5 Các Yếu Tố Bên Ngoài Ảnh Hưởng Đến Sự Thành Thục Cá Bố Mẹ 10 2.5.1 Nhiệt độ 10 2.5.2 Quang kỳ 10 2.5.3 Thức ăn 11 2.5.4 Các yếu tố khác 11 2.6 Thức Ăn Trong Ương Nuôi CáTrê .12 2.6.1 Moina 12 2.6.2 Trùn 12 iv Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thời Gian Địa Điểm Thực Hiện Đề Tài 14 3.2 Đối Tượng Nghiên Cứu .14 3.3 Vật Liệu Trang Thiết Bị Dùng Nghiên Cứu 14 3.4 Phương Pháp Nghiên Cứu 15 3.4.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ 15 3.4.2 Kỹ thuật sinhsảnnhântạo 15 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 21 4.1 Nuôi Vỗ Cá Bố Mẹ 21 4.2.1 Các thí nghiệm cátrêvàng 23 4.2.2 Chọn cá bố mẹ cho sinhsản 27 4.2.3 Hình thức cho cátrêsinhsản 27 4.2.4 Kết cho cátrêsinhsản 28 4.2.5 Kết ấp trứng 32 4.2.6 Kết ương nuôi 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết Luận 42 5.2 Đề Nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CKTSS Chất kích thích sinhsản DO Dissolved oxygen DOM Domperidone GnRH Gonadotropin releasing hormone HSTT Hệ số thành thục HCG Human chorionic gonadotropin IU International unit KDT Kích dục tố LH-RHa Luteinizing hormone – releasing hormone analogue SSSTT Sức sinhsản thực tế TST Tổng số trứng TLTT Tỷ lệ thụ tinh TLN Tỷ lệ nở TLRT Tỷ lệ rụng trứng TGHƯ Thời gian hiệu ứng TB Trung bình vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Yếu tố môi trường ao nuôi vỗ 21 Bảng 4.2: Kết so sánh hiệu HCG LH-RHa + DOM 22 Bảng 4.3: Kết so sánh hiệu HCG 4.000 4.500 IU/kg cá 23 Bảng 4.4: Tỷ lệ thụ tinh NT thời điểm vuốt trứng khác 24 Bảng 4.5: Tỷ lệ nở NT thời điểm vuốt trứng khác 26 Bảng 4.5: Kết sinhsảncátrêvàng 28 Bảng 4.6 Kết sinhsảncátrêPhúQuốc trại thực nghiệm 29 Bảng 4.7: Kết sinhsảncátrêPhúQuốcPhúQuốc Rạch Giá 30 Bảng 4.8: Kết sinhsảncátrêPhúQuốc nuôi vỗ PhúQuốc Rạch Giá 31 Bảng 4.9: Kết ấp trứng cátrêvàng 32 Bảng 4.10: Kết ấp trứng cátrêPhúQuốc 35 Bảng 4.11: Kết ương cátrêvàng sau ngày tuổi 39 Bảng 4.12: Kết ương cátrêvàng sau 29 ngày tuổi 40 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Phân biệt đực, cátrêvàng Hình 2.2: Phân biệt đực, cátrêPhúQuốc Hình 4.1: Bể nuôi vỗ cá bố mẹ 20 Hình 4.2: Tiêm CKTSS cho cátrêPhúQuốc 27 Hình 4.3: Bể ấp trứng cátrêvàng 32 Hình 4.4: Bể ấp trứng cátrêPhúQuốc trại thực nghiệm 34 Hình 4.5: Bể ấp trứng cátrêPhúQuốcPhúQuốc 34 Hình 4.6: Bể ấp trứng cátrêPhúQuốc Rạch Giá 34 Hình 4.7: Q trình phát triển phơi cátrêPhúQuốc 46 Đồ thị 4.1: TLRT, TLTT TLN cátrê với loại CKTSS 23 Đồ thị 4.2: Ảnh hưởng nồng độ liều sơ thời điểm vuốt trứng lên TLTT 25 Đồ thị 4.3 Ảnh hưởng nồng độ liều sơ thời điểm vuốt trứng lên TL nở 26 Đồ thị 4.4: Sức sinhsản thực tế cátrêvàng qua đợt sinhsản 29 Đồ thị 4.5: Sức sinhsản thực tế cátrêPhúQuốc qua đợt sinhsản 30 viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Trong năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ cá nước giới ngày tăng, suy giảm sản lượng cá khai thác từ tự nhiên, nghề ni trồng thủy sản nước ta phát triển ngày nhanh có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Tỷ lệ sản phẩm thủy sản xuất từ NTTS chiếm khoảng 50% tổng giá trị kim ngạch xuất (Bộ thủy sản, 2004) Tuy nhiên, tình hình sản xuất tiêu thụ lồi thủy sản nước ta có biểu thiếu bền vững: dịch bệnh, suy thối giống lồi, cạnh tranh giá chất lượng Do đó, bên cạnh việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản trước áp lực dân số tác động xấu môi trường, ngành thủy sản tiến hành nghiên cứu đưa đối tượng vào sản xuất với mục đích mở rộng lựa chọn cho người nuôi Mỗi đối tượng thủy sản đưa vào sản xuất cần thức ăn phải có nguồn cá giống sản xuất nhântạo Mặc dù việc hóa khó ngành thủy sản gặt hái nhiều thành công nhiều đối tượng như: cá lăng nha, cá chạch lấu, cá hô… Từ lâu người dân đảo PhúQuốc (tỉnh Kiên Giang) phát khai thác từ tự nhiên loài cátrê mà họ gọi “cá chình Phú Quốc” Theo Ng ctv (2011) loài cá với tên khoa học Clarias gracilentusCátrêPhúQuốc đối tượng quý hiếm, chưa hóa Với phẩm chất thịt thơm ngon thực khách ưa chuộng nên loài cá bị khai thác theo kiểu tận diệt, để phục vụ du khách đến đảo PhúQuốc nhà hàng đất liền 4.2.5 Kết ấp trứng 4.2.5.1 Cátrêvàng Sau gieo tinh xong, tiến hành ấp trứng cátrêvàng bể ấp chuẩn bị từ trước có cho vòi nước chảy nhẹ để ổn định chất lượng nước Hình 4.3: Bể ấp trứng cátrêvàng Kết trình ấp ghi nhận sau: Bảng 4.9: Kết ấp trứng cátrêvàng Đợt SS I (8/4/2011) II (19/4/2011) III (27/4/2011) IV (2/6/2011) Nhiệt độ (0C) TLTT (%) Tỷ lệ nở (%) Thời gian nở (giờ) 29 – 31,5 96,8 83,8 18 27,5 – 30 86,6 79,6 18 27 – 29 93,4 74,8 19 27,5 – 30 88,2 75,6 18 32 Qua đợt sinhsản cho thấy phương pháp ấp trứng mang lại kết tốt (TLTT 88,2 – 96,8%; TLN 74,8 – 83,8%) Thời điểm cho cátrêvàngsinhsản (từ tháng – tháng 6) hoàn toàn phù hợp với mùa vụ sinhsảncá tự nhiên nên chất lượng trứng tốt, kết ấp nở đạt hiệu cao Thời gian nở phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ nước, nhiệt độ cao (trong khoảng thích ứng) thời gian nở ngắn ngược lại Ở đợt sinhsản thứ I, II IV thời gian nở 18 khoảng nhiệt độ dao động từ 27,5 – 31,50C Riêng đợt III thời gian nở từ 19 khoảng nhiệt độ từ 27 – 290C Trong đợt sinh sản, kết đợt I tốt nhất, cá bố mẹ nuôi vỗ trại thực nghiệm, đợt lại cá bố mẹ chọn mua chợ Bình Điền chuyển cho sinhsản nên cá bị stress, làm giảm chất lượng trứng Cátrêvàng mua từ chợ cho sinhsản có chất lượng không ổn định, sau sinhsản xong cá bị chết nhiều 4.2.5.2 CátrêPhúQuốc Đối với cátrêPhú Quốc, tiến hành cho cásinhsản với hình thức tương tự cátrêvàng Sau gieo tinh xong cho trứng dính vào giá thể lưới mềm đem ấp Do chất lượng nước điều kiện ấp địa điểm cho sinhsản khác nên hình thức ấp trứng nơi có khác Tại trại thực nghiệm Khoa Thủy Sản, ấp trứng bể composite mực nước 40 – 50 cm, có tạo dòng chảy nhẹ để đảm bảo chất lượng nước ổn định (Hình 4.4) Tại đảo Phú Quốc, chúng tơi ấp bể bạt, bể bạt dựng vùng đất phẳng dốc, mực nước – 15 cm, có cho dòng chảy tương đối mạnh, có che chắn để tránh mưa (Hình 4.5) Tại Rạch Giá, chúng tơi ấp trứng bể bạt mực nước 20 – 30 cm, chúng tơi khơng tạo dòng chảy vòi nước mà tạo mưa nhântạo bể ấp (Hình 4.6) 33 Hình 4.4: Bể ấp trứng cátrêPhúQuốc trại thực nghiệm Khoa Thủy Sản Hình 4.5: Bể ấp trứng cátrêPhúQuốc đảo PhúQuốc Hình 4.6: Bể ấp trứng cátrêPhúQuốc Rạch Giá 34 Bảng 4.10: Kết ấp trứng cátrêPhúQuốc Nhiệt độ ( C) TL TT (%) Tỷ lệ nở (%) Thời gian nở (giờ) I 29 – 31,5 88,4 0,1 25 II 27,5 – 30,5 85,2 Không xác định III 28 – 30,5 87,8 Không xác định Đảo PQ I 25 – 26 93,7 67 48 Rạch Giá I 27 – 29 88,6 0,1 35 I 27,5-28,0 88,1 59,2 34 II 27,5-28,0 86,9 52,5 34 III 27,5-28,0 84,4 46,3 34 Nơi thực Trại thực nghiệm Khoa Thủy SảnPhúQuốc – Rạch Giá Đợt SS Từ kết Bảng 4.10 nhận thấy, TLTT nơi ấp có giá trị khơng chênh lệch nhiều TLN khác rõ Theo chúng tơi, kết giải thích nguyên nhân sau: - Do điều kiện nuôi vỗ đất liền không giống PhúQuốc nên cá khơng thích nghi được, cá có thành thục chất lượng trứng kém, trứng thụ tinh phôi phát triển yếu chết dần dẫn đến tỷ lệ nở thấp trứng không nở (0 – 0,1%) Điều thể rõ qua lần cho sinhsảncá nuôi vỗ PhúQuốc kết đạt tương đối tốt (TLN từ 46,3 – 67%) - Ngoài ra, TLN đợt cho sinhsản trại thực nghiệm thấp việc xác định thời điểm trứng rụng chưa xác, trứng vuốt độ dính kém, trứng có tượng vón cục, trứng vuốt có nhiều trứng non trứng bị đục, chất lượng trứng bị giảm dẫn đến TLN trứng thấp Với nơi nuôi vỗ Phú Quốc, việc cho cásinhsảnPhúQuốc đạt hiệu (TLN 67%) cao việc chuyển cá Rạch Giá cho sinhsản (TLN 46,3 – 59,2%) Điều cho thấy việc vận chuyển xa làm cá bị mệt dẫn tới chất lượng trứng suy giảm 35 Trong trình thực hiện, chúng tơi có theo dõi q trình phát triển phơi cátrêPhúQuốc Hình 4.7: Trứng vừa gieo tinh Hình 4.8: Phân cắt Hình 4.9: tế bào 36 Hình 4.10: 16 tế bào Hình 4.11: Phơi dâu sớm Hình 4.12: Phơi dâu muộn 37 Hình 4.13: Phơi nang Hình 4.14: Phơi vị Hình 4.15: Đóng phôi 38 4.2.6 Kết ương nuôi Do đủ thời gian điều kiện để tiếp tục việc cho cátrêPhúQuốcsinh sản, nên chúng tơi khơng thể hồn tất quy trình ương cátrêPhúQuốc Trong phần này, chúng tơi trình bày quy trình ương cátrê vàng, đúc kết quy trình ương có hiệu để từ áp dụng cátrêPhúQuốc Quá trình ương chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn I: (từ – ngày tuổi), thực thí nghiệm xác định loại thức ăn thời gian bắt đầu cho ăn thích hợp Thí nghiệm bố trí gồm có nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần sử dụng loại thức ăn moina trùn NT1: Cho ăn moina ngày, ngày thứ bổ sung trùn NT2: Cho ăn moina ngày, ngày thứ bổ sung trùn NT3: Cho ăn moina ngày, ngày thứ bổ sung trùn Kết thí nghiệm ghi nhận sau: Bảng 4.11: Kết ương cátrêvàng sau ngày tuổi Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 Trọng lượng TB (g) 0,006a ± 0,01 0,015b ± 0,01 0,018c ± 0,01 Chiều dài TB (mm) 0,80a ± 0,04 1,44b ± 0,06 1,54c ± 0,05 TLS TB (%) 96,47a ± 0,32 98,23b ± 0,06 98,10b ± 0,10 Ghi chú: Các giá trị hàng chứa ký tự giống sai khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Qua Bảng 4.11, nhận thấy: Trọng lượng trung bình, chiều dài trung bình cátrêvàng nghiệm thức (NT3) có giá trị cao nhất, NT2, NT1 có giá trị nhỏ Kết cho thấy việc bổ sung trùn vào phần thức ăn cho cátrêvàng sớm mang lại hiệu cao Ở đây, thấy điều nghịch lý trùn thường có kích thước lớn nhiều so với moina với cỡ miệng cá lại cho hiệu tốt 39 Theo chúng tơi giải thích sau: cá bột trêvàng có tập tính tập trung lại thành đám sống sát đáy bể (trong điều kiện đầy đủ ôxy), moina lại sống lơ lững nước, có kích cỡ vừa cỡ miệng cácá khó ăn Ngược lại với moina, trùn có kích cỡ lớn lại sống tập trung, cố định đáy bể, nhờ điều mà cá ăn tăng trưởng nhanh Từ kết trên, nhận thấy việc bổ sung trùn vào phần ăn cá từ ngày thứ hai sau cá tiêu hết nỗn hồng mang lại hiệu tốt, cá tăng trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao Giai đoạn II: (từ – 29 ngày tuổi), thực thí nghiệm xác định mật độ ương thích hợp cátrêvàng Thí nghiệm bố trí gồm nghiệm thức với mật độ ương nuôi khác từ 2.000 con/m2, 4.000 con/m2, 6.000 con/m2, 8.000 con/m2, tương ứng với NT1, NT2, NT3, NT4, nghiệm thức đươc lặp lại lần Kết ghi nhận lại sau: Bảng 4.12: Kết ương cátrêvàng sau 29 ngày tuổi Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 Trọng lượng TB (g) 0,81a ± 0,02 0,80a ± 0,01 0,68b ± 0,00 0,55c ± 0,00 Chiều dài TB (mm) 5,73a ± 0,08 5,60a ± 0,05 4,85c ± 0,04 4,01d ± 0,05 TLS TB (%) 76,19a ± 2,75 75,66a ± 4,78 74,43a ± 2,14 61,90b ± 2,78 Ghi chú: Các giá trị hàng chứa ký tự giống sai khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Từ Bảng 4.12 cho thấy NT1 NT2 có kết ương tương đương cá có tốc độ tăng trưởng tốt, TLS cao Tuy nhiên hiệu kinh tế NT2 tốt ương mật độ cao tiết kiệm diện tích bể ương, lượng nước thay, cơng chăm sóc quản lý Ở NT4, cá có tốc độ tăng trưởng chậm nhất, tỷ lệ sống thấp Vì ngày đầu ương với mật độ NT4, cá nhỏ nên khơng ảnh hưởng nhiều 40 đến tăng trưởng cá sau cá lớn mức độ phân đàn cao, môi trường nước mau dơ, mầm bệnh dễ xuất cá chậm lớn, dễ mắc bệnh chết Ở NT3, cá có tốc độ tăng trưởng tương đối tốt, tỷ lệ sống cá (74,43 %) không cao NT1 (76,19%), NT2 (75,66%) cao NT4 (61,90%) Trong điều kiện khơng có diện tích ương lớn ương cátrêvàng bể với mật độ này, cần trọng đến quản lý chất lượng nước, thức ăn cho cá tránh để nước dơ hay thiếu thừa thức ăn Do gặp cố thực không đủ điều kiện thời gian nên tiếp tục cho cátrêPhúQuốcsinhsản Vì chúng tơi khơng thể hồn thành quy trình ương ni cátrêPhúQuốccátrêvàng 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Từ kết thu trình thí nghiệm, chúng tơi rút kết luận sau: + Đối với cátrê vàng: - Sức sinhsản thực tế cátrêvàng dao động từ 48.841 – 55.921 trứng/kg cá - Chất kích thích sử dụng cho cátrêvàngsinhsản HCG tổng liều 4.500 UI/kg cá - Thời gian hiệu ứng dao động từ 13 – 14 nhiệt độ 27 – 310C - Tỷ lệ thụ tinh đạt 84,2 – 96,8% - Tỷ lệ nở đạt 74,8 – 83,8% Thời gian nở từ 18 - 19 nhiệt độ 27,5 – 310C + Đối với cátrêPhú Quốc: - Cá bố mẹ ăn thức ăn chủ yếu cá tạp có ao có bổ sung thức ăn viên - Mùa sinhsảncátrêPhúQuốc tháng điều kiện nhântạo - CátrêPhúQuốc lồi đẻ trứng dính trứng có màu vàng nâu - Sức sinhsản thực tế cátrêPhúQuốc dao động từ 12.308 - 65.371 trứng/kg cá - Chất kích thích sử dụng cho cátrêPhúQuốcsinhsản HCG tổng liều 6.000 UI/kg cá - Thời gian hiệu ứng dao động từ 14 – 15 nhiệt độ 27 – 310C - Tỷ lệ thụ tinh đạt 84,4 – 88,4% 42 - Tỷ lệ nở đạt – 67% Thời gian nở từ 25 - 48 nhiệt độ 25 – 310C 5.2 Đề nghị Qua kết đạt nghiên cứu sản xuất giống nhântạocátrêvàngcátrêPhú Quốc, xin đưa số kiến nghị sau: - Nên nuôi vỗ cá bố mẹ sớm (bắt đầu từ tháng 12) nên chọn cá bố mẹ dưỡng, sống quen với môi trường nhântạo phải ni cá mơi trường gần giống với ngồi tự nhiên Nghiên cứu loại thức ăn phần ăn thích hợp cátrêPhúQuốc để cá thành thục tốt trrong điều kiện nuôi vỗ đất liền - Sử dụng kích dục tố tiêm định kỳ cho cá để cá phát dục tốt nhanh - Cần có nghiên cứu thêm việc giải phẫu cá đực để lấy buồng tinh đảm bảo sống tái thành thục cá nhằm tránh lãng phí cá đực - Thử nghiệm sinhsảnnhântạo nhiều loại thuốc kích thích sinhsản với liều lượng khác để xác định chất kích thích sinhsản liều lượng tốt sinhsảnnhântạocátrêPhúQuốc - Nghiên cứu thêm quy trình ương cátrêPhúQuốc sở quy trình ương cátrêvàng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt NGUYỄN TƯỜNG ANH, 1999 Một số vấn đề nội tiết sinh học sinhsảncá Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội NGUYỄN TƯỜNG ANH, 2005 Kỹ thuật sản xuất giống số lồi cá ni (Cá trê, cá tra, sặc răn, thát lát, tai tượng, rơ phi tồn đực) Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh NGUYỄN TƯỜNG ANH, 2006 Nội tiết sinh học sinhsản ứng dụng nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội PHẠM GIA ĐIỆP, 2010 Bước đầu thử nghiệm sinhsảnnhântạo bệnh cátrêPhúQuốc(clarias sp.) Khóa luận tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh NGÔ VĂN NGỌC, 2000 Sản xuất giống cá Bài giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh NGUYỄN THỊ THANH TÂM, 2010 Một số nghiên cứu bước đầu đặc điểm sinh học cátrêPhúQuốc(clarias sp.) Khóa luận tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh NGUYỄN VĂN TƯ, 2007 Sinh lý cá giáp xác Bài giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh LÊ HỒNG YẾN, 2007 Thực tập phân loại cá Tài liệu dành cho sinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 44 Tài liệu tiếng Anh HOSSAIN, Q., M.A HOSSAIN and S PARWEEN, 2006 Articifical breeding and nursery practices of Clarias batrachus (Linnaeus, 1758) Scientific World, Vol 4, No 4, 32 – 37 Ng, H.H., D.K HONG & N.V TU, 2011 Clarias gracilentus, a new walking catfish (Teleostei: Clariidae) from Vietnam and Cambodia Zootaxa 2823: 61 – 68 45 46 ... hoá chất dinh dưỡng tích lũy thể chất dinh dưỡng từ thức ăn thành chất đặc trưng trứng sản phẩm sinh dục khác Do trình mà chất dinh dưỡng thể giảm dần chúng lại tăng dần trứng Một chất dinh dưỡng... cung cấp đủ dinh dưỡng cho trình tạo trứng tích lũy dinh dưỡng cho chu kỳ sinh dục sau Tạo điều kiện để thúc đẩy chuyển hố chất dinh dưỡng tích lũy thời kỳ ni vỗ tích cực thành chất dinh dưỡng... cần cung cấp lượng thức ăn lớn Các chất dinh dưỡng thức ăn cá thu nhận phải trải qua q trình sinh hố phức tạp để tạo chất dinh dưỡng đặc trưng thể, chất dinh dưỡng tích lũy tổ chức cơ, gan dạng