1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn cho phó Hiệu trưởng các trường tiểu học

56 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 332 KB

Nội dung

Hiệu trưởng Tiểu học vấn đề thực hiện chủ đề năm học và các điều kiện để thực hiện việc “Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”, trong đó chú trọng đến các vấn đề như: đẩy mạnh, tăng cường công tác quản lí giáo dục; tổ chức tốt điều kiện dạy và học; xây dựng đội ngũ; nâng cao trình độ, nghiệp vụ, công tác chuyên môn và công tác quản lí ....

Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… Tên đề tài: Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn ……… – Thành phố ……… Thuộc lĩnh vực chun mơn: Quản lí Người thực hiện: ………………… Chức vụ: Chun viên Đơn vị: Phịng GD&ĐT …………… Hồn chỉnh viết: Ngày 09 tháng năm 2011 PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nhận xét, xếp loại Hội đồng khoa học Ngành GD&ĐT ……………: ……………………… ………………………… ………………………….……………………… ………………………….……………………… …………………………….…………………… ………………………….……………………… …………………………….…………………… ………………………….……………………… Xếp loại:……… Thanh Khê, ngày tháng năm 2011 Chủ tịch HĐKHGD MỤC LỤC Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… Nội dung Trang A Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề: Biện pháp đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn điạ bàn Quận Một số khái niệm Cơ sở lí luận: Những quan điểm Đảng & Nhà nước GD -ĐT 14 Cơ sở pháp lí: Những văn mang tính pháp lí Nhà nước GD&ĐT 21 Các văn Thành phố, Quận công tác GD&ĐT Chương 2: Thực trạng công tác GD&ĐT Quận 23 Một số đặc điểm Quận tác động đến cơng tác GD&ĐT 25 Tình hình hoạt động cấp Tiểu học điạ bàn quận 25 Các thực trạng liên quan đến đề tài nghiên cứu Chương 3: Biện pháp đạo nhằm khắc phục vấn đề bất 25 cập nêu 26 C Kết luận khuyến nghị 36 Tài liệu tham khảo 54 56 A MỞ ĐẦU Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… Lý chọn đề tài: Giáo dục & Đào tạo đóng vai trị chủ yếu việc giữ gìn, phát triển truyền bá văn minh nhân loại Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, tiềm trí tuệ trở thành động lực tăng tốc phát triển, Giáo dục & Đào tạo coi nhân tố định thành bại quốc gia trường quốc tế thành đạt người sống Chính vậy, Đảng ta “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”, có đội ngũ cán quản lí cấp Tiểu học – Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Quán triệt quan điểm bản, định hướng phát triển Giáo dục & Đào tạo theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng, chiến lược phát triển Giáo dục & Đào tạo giai đoạn 2001- 2010; kết luận Hội nghị Trung ương lần (Khóa IX); Nghị 40 Quốc hội, Ngành Giáo dục & Đào tạo nước nói chung Ngành Giáo dục & Đào tạo Thành phố Ngành Giáo dục & Đào tạo Quận nói riêng có chuyển biến đáng kể Trong đáng ý mạng lưới trường lớp Tiểu học phát triển phạm vi nước, Thành phố quận nhà với hình thức ngày đa dạng Đặc biệt chất lượng Giáo dục & Đào tạo cấp Tiểu học toàn quốc có thành tựu Nhiều tiêu Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) Nghị 40 Quốc hội đề thực Tất 64 tỉnh, Thành phố thực nghiêm túc việc Đổi nội dung chương trình sách giáo khoa theo quy định tất đạt chuẩn quốc gia PCGDTH-CMC Hơn nữa, Thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành xong PCGD-THCS sớm dự định 14 năm Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… Nhìn chung, bước tiến chương trình tạo điều kiện tốt cho giáo viên đứng lớp cán quản lí trực tiếp đạo chuyên môn; giúp cho giáo viên cán quản lí đạo chun mơn xác định lượng kiến thức trọng tâm cần cung cấp cho học sinh khối lớp cụ thể: - Về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, Bộ GD&ĐT có quan tâm thiết thực thơng qua nhiều hình thức như: Bồi dưỡng thường xuyên, chuẩn hóa đội ngũ, động viên giáo viên tự học, tự rèn, tăng cường tập huấn bồi dưỡng giáo viên chương trình giảng dạy, chuẩn đánh giá, phương pháp dạy học phương thức tổ chức giáo dục Tăng điều kiện, tăng sở vật chất thiết bị phục vụ cho hoạt động nhà trường, hoạt động dạy thầy hoạt động học trị - Đối với cán quản lí chun môn Tiểu học, Bộ GD&ĐT nêu rõ việc phân cấp: Cơng tác quản lí chun mơn cấp Tiểu học, thực chất công việc thực nhiệm vụ người quản lí, quan quản lí theo chức năng: + Định hướng việc áp dụng phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học + Đánh giá việc thực thi giáo viên đơn vị trường học theo quy chế chuyên môn + Bồi dưỡng giúp đỡ giáo viên đơn vị trường Tiểu học thực tốt quy chế chun mơn Đó chức chung cho cán quan quản lí giáo dục Tiểu học cấp từ sở đến Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT (Phòng Tiểu học) Bộ GD&ĐT (Vụ Tiểu học) Như vậy, giáo viên học sinh có đủ điều kiện để dạy tốt học tốt nhằm góp phần nâng cao mục tiêu phổ cập giáo dục Tiểu học chất lượng giáo dục toàn diện Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… Đặc biệt, năm học 2009 – 2010 năm học thực với chủ đề “Đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục” năm học 2010 2011 tiếp tục thực chủ đề “Năm học đổi nâng cao chất lượng giáo dục” Để thực tốt chủ đề năm học cần có tham gia nhiều chủ thể vào q trình giáo dục, tham gia cán quản lí, cán - nhân viên nhà trường, giáo viên học sinh, bậc phụ huynh toàn xã hội Tất chủ thể đóng vai trị quan trong việc thực tốt chủ đề năm học Trong đó, vai trị nhà quản lí bật Các năm học trước đây, Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn Quận thường sinh hoạt theo hình thức tập trung hội trường quan Phòng GD&ĐT để nghe đánh giá lại công tác tháng trước nhận nhiệm vụ công tác tháng nên chất lượng sinh hoạt thường không cao, không đáp ứng nhu cầu đổi cơng tác quản lí nội dung dạy học mà Bộ GD&ĐT đề Mặt khác, qua công tác kiểm tra phận Giáo dục Tiểu học Phòng GD&ĐT, việc đề khảo sát kì cuối kì cán quản lí trường học chưa thật đồng trường địa bàn Quận Có chênh lệnh lớn số lượng tập, nội dung kiến thức cần kiểm tra đề trường Điều dẫn đến chênh lệch tỉ lệ học sinh giỏi – – trung bình trường Hơn nữa, tính đạo Phó Hiệu trưởng cịn thiên phần cảm tính, đặc biệt công tác xây dựng nội dung giảng dạy trường Trong hoạt động quản lí, Phó Hiệu trưởng lại thường giải cơng việc trường nặng công tác vụ, việc trọng đến cơng tác chun mơn có lại mang tính hình thức, khơng có chiều sâu Khi xây dựng nội dung giảng dạy cho giáo viên phần lớn vận dụng vào hiểu biết cá nhân mang tính cảm tính, chưa xây dựng Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… thành nếp đạo mang tính đặc trưng, khoa học (chúng tơi đề cập cụ thể vấn đề phần sau) Nói tóm lại, thâm nhập, sâu vào công tác đạo chuyên môn, thấy hết khó khăn, trở ngại q trình làm cơng tác quản lí đạo Xuất phát từ vấn đề bất cập nêu trên, cán làm cơng tác quản lí đạo chun mơn Phịng GD&ĐT chúng tơi khơng trăn trở vấn đề Qua nghiên cứu lý luận xuất phát từ tình hình thực tiễn đạo chuyên môn trường Tiểu học địa bàn Quận Phó Hiệu trưởng, nhằm xây dựng đội ngũ CBQL giỏi cách điều hành chủ động để thực việc kiểm tra chất lượng học tập học sinh, hoàn thành công việc cách chất lượng khoa học, mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận – Thành phố ” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng tình hình đội ngũ cán quản lí từ đề xuất giải pháp cơng tác quản lí, đạo, sinh hoạt chun mơn nhằm giúp CBQL có mơi trường điều kiện thuận lợi để trao đổi chút kinh nghiệm, vấn đề có liên quan đến cơng tác quản lí nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ hỗ trợ tốt cho cơng tác quản lí Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lí (Phó Hiệu trưởng) cấp Tiểu học Quận Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp thích ứng để nâng cao trình độ quản lí chun mơn nghiệp vụ đội ngũ Phó Hiệu trưởng Nhiệm vụ nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lí, hệ thống giáo dục quốc dân, đổi quản lí giáo dục; quản lí nguồn nhân lực, xây dựng phát triển đội ngũ CBQL - Tìm hiểu, phân tích thực trạng cơng tác sinh hoạt chun mơn Phó Hiệu trưởng Tiểu học địa bàn Quận - Đề xuất giải pháp quản lí đạo sinh hoạt chun mơn đội ngũ Phó Hiệu trưởng Tiểu học nhằm đem lại hiệu cao cơng tác quản lí, góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục & Đào tạo quận giai đoạn Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, chứng minh cho giả thuyết đề tài, sử dụng phương pháp bản: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tiến hành đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận có liên quan đến cơng tác quản lí phát triển đội ngũ CBQL Tiểu học, văn đạo Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Trên sở nghiên cứu thực trạng, tổng kết kinh nghiệm công tác quản lí phát triển đội ngũ CBQL Căn vào nội dung hình thành lý luận đề tài nghiên cứu, chúng tơi tham khảo, phân tích thêm tài liệu, văn pháp quy Đảng Nhà nước, Ngành GD&ĐT, cơng trình nghiên cứu nhà lý luận trị, nhà quản lí giáo Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… dục, tâm lý giáo dục nhà giáo có kinh nghiệm để xây dựng sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu Chúng tiến hành sưu tầm, nghiên cứu, phân tích tài liệu báo cáo tổng kết năm học, nhận định thực trạng đội ngũ CBQL, tài liệu liên quan đến việc quản lí cấp đạo tác giả đăng Tạp chí Tiểu học, Tạp chí giáo dục, Thế giới ta, Giáo dục thời đại, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên từ đề giải pháp có tính khả thi nhằm thực tốt cơng tác quản lí phát triển đội ngũ Phó Hiệu trưởng cấp Tiểu học địa bàn Quận 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Chúng trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, lấy ý kiến lãnh đạo Phòng GD&ĐT, lãnh đạo trường Tiểu học, phát vấn dự giáo viên để nắm bắt thêm tình hình thực tế lực đạo chuyên môn đội ngũ Phó Hiệu trưởng Tiểu học địa bàn quận Đồng thời, tranh thủ ý kiến nhà khoa học, nhà giáo ưu tú, nhà giáo lão thành, cán quản lí có kinh nghiệm Ngành - Thu thập số liệu từ buổi sinh hoạt Phó Hiệu trưởng, tiến hành tổng kết kinh nghiệm tiên tiến Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu, định lượng xác cho nội dung nhằm nâng cao tính thuyết phục nội dung nêu đề tài B NỘI DUNG Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1.1 Quản lí giáo dục: 1.1.1 Quản lí gì? Quản lí dẫn, động viên, quản lí hoạt động thiết yếu, đảm bảo cho phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân Quản lí hiểu theo nghĩa sau: - Dưới góc độ trị - xã hội: + Quản lí thuộc tính giai đoạn phát triển xã hội Có nghĩa xã hội muốn tồn cần phải có quản lí Khi xã hội phát triển quản lí phải phát triển + Quản lí kết hợp tri thức lao động Quản lí phụ thuộc vào tri thức lao động, nghĩa tri thức nào, lao động có quản lí tương ứng + Xét mặt xã hội: Quản lí bao gồm: quản lí q trình xã hội hợp tác hố nơng nghiệp, phổ cập giáo dục, quản lí người - Xét góc độ hành động: Quản lí q trình điều khiển hoạt động máy để đạt đến mục tiêu Từ góc độ nhìn nhận nhà khoa học rút định nghĩa: Quản lí tác động có ý thức chủ thể quản lí nhằm điều khiển, hướng dẫn quy trình xã hội, hành vi hoạt động người để đạt tới mục tiêu phù hợp với ý chí nhà quản lí phù hợp với quy luật khách quan * Các chức quản lí: Nhắc đến chức quản lí trước tiên cần ra: Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… - Chức lập kế hoạch: đặt chương trình hành động cho máy Bởi để đạt tới mục tiêu, máy xác định cho bước (cơng việc cụ thể) tiến tới mục tiêu Trong bước có mục tiêu cụ thể - gọi mục tiêu thành phần Cùng với chức lập kế hoạch quản lí cịn có: - Chức tổ chức: Đây chức xếp bố trí máy theo trật tự định Ở chức bao gồm cơng việc chính: + Sắp xếp mối quan hệ phận máy + Bố trí xếp người bổ nhiệm, tuyển chọn, Đào tạo, sử dụng người phù hợp với yêu cầu công việc phù hợp với lực, sở trường công tác - Chức điều hành thúc đẩy: Trong quản lí để đạt mục tiêu, nhà quản lí phải có tác động để điều hành, điều chỉnh hoạt động máy, mệnh lệnh định - Chức kiểm tra điều chỉnh: Đây chức nhằm giúp cho nhà quản lí nắm hoạt động máy Mặt khác thông qua việc kiểm tra – tra, nhà quản lí kịp thời có điều chỉnh Có giai đoạn kiểm tra: + Kiểm tra trước làm để lường trước việc thực mục tiêu + Kiểm tra trình thực nhiệm vụ để xem làm hay làm sai + Kiểm tra kết hoạt động xem đạt mục tiêu đến đâu - Chức dự báo: Trong chức đòi hỏi nhà quản lí phải có khả lường trước phát triển vật (của máy) Tuy nhiên thực chất, chức nằm chức lập kế hoạch Trong chức trên, chức đảm nhiệm vị trí vai trị đinh, song chức lại ln có mối quan hệ qua lại, mật thiết Điều địi hỏi nhà quản lí phải biết quan tâm coi Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 10  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… 01, Phịng GD&ĐT tổ chức Sơ kết Học kì cho tồn Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Tiểu học  Năm học 2010-2011:  Tháng 10 năm 2010: trường Tiểu học Điện Biên Phủ Trường tổ chức chuyên đề: Ứng dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học môn Tự nhiên & Xã hội lớp  Tháng 11 năm 2010: trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh Trường tổ chức chuyên đề: Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp  Tháng năm 2011: trường Tiểu học Hàm Nghi Trường tổ chức chuyên đề: Sử dụng Công nghệ thông tin giảng dạy địa lí địa phương Việc sinh hoạt theo hình thức giúp phận chuyên môn Phòng kiểm tra chất lượng dạy học trường nhiều (thường kiểm tra, khảo sát từ 19 đến 20 lớp) so với việc kiểm tra toàn diện (kiểm tra toàn diện thường kiểm tra lớp số lượng tra viên cử tham gia chun mơn có nhiêu thơi) Mặt khác, Phó Hiệu trưởng vào lịch chia để chủ động đề gửi đề cho phận chun mơn Phịng Qua đó, phận chun mơn Phịng duyệt, điều chỉnh hướng dẫn thêm phương pháp cách đề để phù hợp chuẩn kiến thức, sức học thời lượng làm học sinh Qua việc tự xây dựng tiết dạy nghe góp ý đội ngũ giáo viên cốt cán, đội ngũ Phó Hiệu trưởng tồn quận, nhà trường điều chỉnh phương pháp giảng dạy giáo viên nhằm củng cố chuyên đề (Trước đây, Phòng GD&ĐT phải xuống trường để xây dựng tiết dạy, Phòng giao cho trường chủ động tự xây dựng chuyên đề Sau dự, trường Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 42  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… Phó Hiệu trưởng, chun viên Phịng góp ý, xây dựng học hỏi lẫn tiết dạy) 3.2 Các kết thu sau họp chun mơn Phó Hiệu trưởng: 3.2.1 Rút kinh nghiệm sau tiết chuyên đề: Đối với chuyên đề tổ chức lại theo đạo Phòng Giáo dục Tiểu học - Sở Giáo dục & Đào tạo, thống đạo chung tồn Thành phố phận chun mơn cịn đạo thêm số nội dung khác thực quận để tra viên tra sư phạm giáo viên không bỡ ngỡ khơng có ý kiến phản hồi trái ngược góp ý, đạo đơn vị Cụ thể:  Chuyên đề “Nâng cao hiệu hoạt động nhóm lồng ghép Phịng chống Tai nạn thương tích cho trẻ” trường Trần Cao Vân (môn Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (Năm 981)) Sau dự giờ, góp ý thảo luận, phận chun mơn Phịng GD&ĐT có lưu ý vấn đề cần thường xuyên thực để việc giảng dạy giáo viên, việc thực chuyên đề tới tốt hơn: - Việc trao đổi hoạt động nhóm hay nhóm tiết dạy có nhiều khác biệt cần lưu ý Ví dụ: Việc tổ chức sinh hoạt nhóm hai có nhiều cách tổ chức Cụ thể như: + Cách 1: hai em bàn sinh hoạt nhóm với + Cách 2: em bàn quay xuống sinh hoạt em bàn Minh họa hình vẽ: + Cách 3: Phịng học có dãy bàn Hai em ngồi đầu sát tường quay sang sinh hoạt, thảo luận với Hai em ngồi hai lối sinh hoạt với Minh họa hình vẽ: Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 43  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… Việc thay đổi đối tượng sinh hoạt nhóm tránh nhàm chán, tâm lí ức chế học sinh Đối với cách tổ chức đề tài Sáng kiến kinh nghiệm chịu khó đầu tư - Trong trình tổ chức hợp tác nhóm cho học sinh cần ý đến cách làm cách trao đổi với học sinh Khi cho học sinh trao đổi trước lớp cần tập cho học sinh cách bổ sung cho nhau, tập cho học sinh lắng nghe, suy nghĩ Cần tạo cho em có thói quen suy nghĩ độc lập sinh hoạt trả lời cho lớp nghe khơng phải cho nghe - Khi nhóm trao đổi, thảo luận, cần tạo tương tác thành viên nhóm nhóm với để hoạt động nhóm diễn hiệu  Chuyên đề “Kĩ tổ chức trò chơi” trường Hà Huy Tập (môn Khoa học - Bài Thủy tinh): Sau dự giờ, góp ý thảo luận, phận chun mơn Phịng GD&ĐT lưu ý thêm số vấn đề cần thực sau: - Việc sử dụng vật thật để học sinh quan sát chọn phương án giải việc làm cần thiết để thay đổi cách học cho học sinh (nhìn tranh tự tưởng tượng) - Khi tạo tình học sinh làm vỡ li (trên phim) để học sinh biết thủy tinh dễ vỡ, giáo viên học sinh không nên sa đà vào việc dọn dẹp dạy phịng chống tai nạn thương tích mà quên nội dung chủ yếu học - Hệ thống câu hỏi sử dụng trị chơi chữ cần trau chuốt để thơng qua dạy văn, dạy người cho học sinh - Thông thường giáo viên xây dựng “Trò chơi củng cố” việc tổ chức trò chơi học tập cần xây dựng thêm trò chơi để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức trò chơi dành để Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 44  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… kiểm tra cũ Khi xây dựng trò chơi cần phải bám sát mục tiêu dạy học ln ý: thay đổi hình thái dạy học để học sinh khỏi nhàm chán nên tổ chức trò chơi cần bám sát mục tiêu, trọng tâm dạy học sinh học, nặng chơi, thắng thua hoạt động chơi  Chuyên đề “Dạy học theo chuẩn đánh giá theo chuẩn” (mơn Tốn, Ki - lơ - mét - vuông, lớp 4): Sau dự thảo luận, phận chun mơn Phịng GD&ĐT lưu ý cách khai thác nội dung kiến thức số vấn đề khác sau: - Khơng máy móc sử dụng tranh SGK mà cần ý đế tính thực tiễn sống Cụ thể, giáo viên cần thay tranh Hồ Gươm tranh Thành phố - Tổ chức trị chơi phải hợp lí, số lượng học sinh tham gia trò chơi tổ phải nhau, phải cân sức lực học tập - Sử dụng hình vng 1cm 2, 1dm2, 1m2 phải cho học sinh nêu mối quan hệ logic để khắc sâu kiến thức, thấy độ lớn đơn vị đo để xây dựng hình tượng độ lớn 1km 2, bên cạnh cần dạy học sinh tính thực tiễn việc sử dụng đơn vị đo Cụ thể: cm dùng để đo hình vẽ vở, dm2 dùng để đo tranh, cạnh bàn, cạnh ghế , m2 dùng để đo hình lớn hơn, đo lớp học, sân trường , km2 dùng để đo diện tích thành phố, quốc gia, lục địa - Chú ý việc dạy hình thành kiến thức mới: muốn dạy học sinh 1km2 = m2 khơng dạy đổi học sinh chưa học, không dạy kiểu áp đặt 1km2 = 000 000 m2 mà cần dẫn dắt học sinh đổi km = 1000 m vận dụng quy tắc tính diện tích hình vng để giúp học sinh kết luận 1km2 = 000 000 m2  Chuyên đề “Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào môn học cấp Tiểu học” Hoa Lư (Khoa học, Các nguồn nhiệt - lớp 4) Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 45  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… Sau dự thảo luận, phận chun mơn Phịng GD&ĐT ý thêm cách xây dựng, cấu trúc loại hình giảng giống số vấn đề khác sau: - Để dễ dạy khác dạng tương tự lượng như: nguồn nhiệt, gió, nước cần xây dựng giảng theo cấu trúc: + Tìm hiểu khái niệm (nguồn nhiệt gì? Có loại nguồn nhiệt?) + Tính ứng dụng hay vai trò kết hợp với Phòng chống tai nạn thương tích (tính ứng dụng nguồn nhiệt phân ra: mặt trời, vật đốt cháy, điện Cần cho học sinh tìm nhiều tính ứng dụng loại nguồn nhiệt việc giáo dục Phịng tránh tai nạn thương tích phong phú hơn.) + Tính tiết kiệm - Khi hướng dẫn học sinh quan sát tranh, thảo luận, giáo viên cần đặt cho em tình “Rủi ro sử dụng nguồn nhiệt” để học sinh tìm kiếm, trả lời - Cần kết hợp cung cấp lí thuyết với sử dụng trò chơi để tạo sinh động học tập trẻ Trong việc tổ chức trò chơi, để tác động đến học sinh, giáo viên cần tổ chức theo hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: ghi nguồn nhiệt giấy nháp (cả lớp) + Giai đoạn 2: chọn đội để ghi tiếp sức  Chuyên đề “Giảng dạy địa lí địa phương” Hàm Nghi (Địa lí, Thành phố - lớp 4) Sau dự thảo luận, phận chun mơn Phịng GD&ĐT ý thêm cách xây dựng, khai thác nội dung giảng dạy liên quan đến địa lí địa phương sau: - Cần khai thác, làm bật để học sinh hiểu thành phố cảng, đầu mối giao thông, trung tâm công nghiệp điểm đến Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 46  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… du lịch, Bốn yếu tố nầy phải thể ngang không coi yếu tố nầy bỏ qua yếu tố khác Cần khai thác được: * Vì gọi Thành phố Cảng? * Cách dạy đầu mối giao thông dừng lại mức độ có tuyến đường giao thông đường thủy, đường sắt, đường đường hàng không mà cần khai thác du khách từ nơi phải đổ từ du khách đến địa phương, tỉnh thành phương tiện giao thông nêu * Cần khai thác, tổ chức hoạt động hợp lí để dạy trung tâm cơng nghiệp học sinh hiểu quận huyện (Hịa Vang đảo Hồng Sa) phát triển sản xuất, khai thác mặt hàng chủ yếu, lớn mạnh việc đại hóa cơng nghiệp hóa mà Thành phố hướng đến * Về điểm du lịch tương tự thế, giáo viên cần giới thiệu địa phương địa điểm du lịch thu hút khách du lịch Các điểm du lịch du khách quan tâm * Bên cạnh đặc thù trường TH Hàm Nghi nằm địa bàn Quận nên dạy, giáo viên cần khai thác để giúp em biết Thanh Khê có mạnh góp phần việc phát triển Thành phố - Trong giảng dạy cần cung cấp thông tin thời liên quan đến thành phố xây dựng cầu để liên kết khu du lịch, nối liền sống nhân dân hai bờ, xây dựng thêm chùa chiền phục vụ đời sống tâm linh người dân nơi khách thập phương đến chiêm bái, lễ hội Quan Thế Âm, lễ hội Cầu ngư, hội thi Bắn pháo hoa hàng năm hội tụ nhiều du khách đến xem - Bài dạy kết hợp sử dụng công nghệ thông tin nên cần thể hình vị trí thành phố từ Tây sang Đông nào, Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 47  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… từ Nam Bắc sao, giáp với địa phương nào, giáp với nước để học sinh có hình ảnh trực quan vị trí địa lí thành phố thân yêu Từ máy bay, ô tô, tàu thuyền đến nơi để thấy đầu mối giao thơng quan trọng miền Trung - Tây Nguyên - Trong q trình giảng dạy cơng nghệ thơng tin cần ý trình bày bảng khoa học, hợp lí, trình bày nội dung trọng tâm học 3.2.2 Một số nhận xét điều chỉnh cách đề Phó Hiệu trưởng qua thử nghiệm Trong trình xem xét đề khảo sát mà Phó Hiệu trưởng nộp cho phận chun mơn Phịng GD, chúng tơi nhận thấy có nhiều vấn đề cần điều chỉnh cơng tác đề Phó Hiệu trưởng sau: Ở mơn Tốn, Phó Hiệu trưởng thường dạng tập mà không kiểm tra hết kiến thức, kĩ học sinh (chẳng hạn tồn tốn nhân, tồn tốn chia bài, có đề mà dạng tốn liên quan đến hình học như: tính chu vi, diện tích hình trịn, tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật ) Chúng điều chỉnh cách yêu cầu Phó Hiệu trưởng đề khảo sát cần ý đảm bảo tính tồn diện đề khảo sát Do kinh phí làm đề in sẵn phận chun mơn khơng có nên từ lớp đến lớp 5, yêu cầu đề kiểm tra học sinh phải nhìn đề bảng làm vào giấy kiểm tra vấn đề thời lượng làm em đáng quan tâm Có Phó Hiệu trưởng thường đặt tính tính, tính giá trị biểu thức, tìm y cịn thêm toán giải mà học sinh thực 20 phút Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 48  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… học sinh khơng đủ thời gian để làm Vì vậy, phận chuyên môn yêu cầu đề khảo sát Phó Hiệu trưởng phải định số lượng phù hợp với thời lượng làm học sinh Bên cạnh dạng tập khảo sát cần ý cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ, khơng vượt q chuẩn quy định Ở mơn Tiếng Việt, Phó Hiệu trưởng thường đề tả dài dạng yêu cầu em viết lại đoạn văn nghe đọc để chép lại vào kiểm tra Để điều chỉnh dạng nầy, thử cách viết gồm câu có lỗi tả theo yêu cầu (thay viết đoạn văn từ đến câu có đủ số lỗi quy định) để em nhận diện lỗi, sửa chép lại câu điều chỉnh cách từ tả dễ nhầm lẫn (khơng có dấu khơng có vần khơng có âm ) để yêu cầu em điền dấu hỏi, ngã hay vần thiếu vào chỗ trống, với cách làm vừa đảm bảo thời gian, vừa không ảnh hưởng đến bạn khác làm khảo sát mơn Tốn (một nửa lớp kiểm tra Tốn, nửa lại làm kiểm tra Tiếng Việt) Với phân mơn Tập làm văn, số Phó Hiệu trưởng đề khảo sát bỏ sót khơng khảo sát nội dung này, trọng đến Chính tả, Luyện từ & câu Vì thế, chúng tơi u cầu Phó Hiệu trưởng điều chỉnh lại để phù hợp với nội dung chương trình, để kiểm tra tồn diện kiến thức kĩ em Để tạo tính tương đối đồng cách đánh giá học sinh kiểm tra định kì, phận chuyên môn Tiểu học thống thêm: - Đề thi cuối kì mơn Sử Địa làm thành đề 10 điểm (4 câu trắc nghiệm + câu tự luận) - Thống khung điểm đề mơn Tốn, Khoa, Sử Địa phần trắc nghiệm từ đến điểm phần tự luận từ đến điểm Đề Tiếng Việt đọc hiểu phần trắc nghiệm điểm phần tự luận điểm Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 49  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… - Biểu điểm câu trắc nghiệm: lựa chọn, – sai, điền khuyết, nối trường hợp cho tối đa 0,5 điểm Phần tự luận học sinh phải viết nhiều ý theo ý để định điểm thích hợp - Đề kiểm tra phải mang tính tổng quát, kiểm tra nhiều nội dung kiến thức, nhiều thông tin nên cần rải nhiều học, nhiều chương 3.2.3 Các kết qủa thu sau khảo sát nhận xét chất lượng khảo sát: Chúng tiến hành khảo sát 27 lớp 1, 24 lớp 2, 24 lớp 3, 22 lớp 22 lớp với tổng số học sinh khảo sát 2208 em môn Tiếng Việt Và khảo sát 27 lớp 1, 24 lớp 2, 24 lớp 3, 22 lớp 22 lớp với tổng số học sinh khảo sát 2198 em mơn Tốn Sơ khởi, sau thực nghiệm, thu kết khảo sát qua trường sau:  Năm học 2009-2010: MÔN T.VIỆT LỚP TS Điểm 9-10 Điểm đến Điểm đến dưới SL % SL % SL % SL Điểm yếu Điểm 3-4 Điểm 1-2 % SL % SL % 343 237 69.1 70 20.4 29 8.5 2.0 1.2 0.9 326 120 36.8 99 30.4 67 20.6 40 12.3 23 7.1 17 5.2 258 74 28.7 74 28.7 67 26.0 43 16.7 21 8.1 22 8.5 217 75 34.6 74 34.1 41 18.9 27 12.4 1.4 24 11.1 313 129 41.2 106 33.9 58 18.5 20 6.4 13 4.2 2.2 1457 635 43.6 423 29.0 262 18.0 137 9.4 64 4.4 73 5.0 TC MÔN TỐN Người thực hiện: ………………… - Phịng GD-ĐT …… Trang 50  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… LỚP TS Điểm 9-10 Điểm đến Điểm đến dưới SL % SL % SL % SL Điểm yếu Điểm 3-4 Điểm 1-2 % SL % SL % 343 277 80.8 49 14.3 14 4.1 0.9 0.3 0.6 328 178 54.3 92 28.0 43 13.1 15 4.6 1.8 2.7 261 155 59.4 54 20.7 28 10.7 24 9.2 3.1 16 6.1 216 137 63.4 59 27.3 17 7.9 1.4 0.0 1.4 323 188 58.2 59 18.3 44 13.6 32 9.9 13 4.0 19 5.9 TC 1471 935 63.6 313 21.3 146 9.9 77 5.2 28 1.9 49 3.3  Năm học 2010-2011: MÔN TIẾNG VIỆT LỚP TS Điểm 9-10 Điểm đến Điểm đến Điểm yếu SL % SL % SL % SL % 198 128 64.6 46 23.2 19 9.6 2.6 152 19 12.5 28 18.4 68 44.8 37 24.3 156 45 28.8 52 33.4 45 28.8 14 157 47 19.9 51 32.5 37 23.6 22 14 88 31 35.2 38 43.29 14 15.9 5.7 TC 751 270 36 215 28.6 183 24.3 83 11.1 MƠN TỐN LỚP TS Điểm 9-10 Điểm đến Điểm đến Điểm yếu SL % SL % SL % SL % 198 162 81.8 26 13.2 3.5 1.5 127 66 52 35 27.6 20 15.7 4.7 153 103 67.3 37 24.2 10 6.6 1.9 167 102 61.1 30 18 25 14.9 10 82 54 65.9 14 17 11 6.1 TC 727 487 67 142 19.5 71 9.8 27 3.7 Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 51  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… Nhận xét làm học sinh trường sau khảo sát:  Ưu điểm:  Môn Tiếng Việt: Đa số em làm tốt, tốc độ viết đạt yêu cầu Bài làm trình bày Hầu hết em phát lỗi tả viết lại theo tiếng Đa số em biết đặt câu với từ cho Viết đoạn văn tả đồ vật, cối, quang cảnh người theo yêu cầu Xác định động từ, tính từ cho câu Kĩ viết văn đa số học sinh tốt, dùng từ đúng, dùng hình ảnh đẹp văn Kĩ đọc phân tích đề đa số học sinh tương đối tốt  Mơn Tốn: Đa số em thực phép tính cộng, trừ, điền dấu thích hợp Hầu hết HS làm tốt Biết đặt tính tính theo u cầu Giải tốn có tóm tắt, trình bày Đa số Hs làm phép tính bản, tìm thừa số phép nhân, giải tốn có lời văn, làm phép tính nhanh Kĩ đọc phân tích đề đa số học sinh tương đối tốt  Tồn tại:  Môn Tiếng Việt: + Tốc độ viết học sinh lớp chậm + Chiều cao chữ có nét khuyết khuyết chưa Học sinh viết chưa mẫu + Các em thường nhầm lẫn vần uy - ui, uân - âng, uôn uông, uôi - ui + Lớp 3, em chưa có kĩ xác định vật nhân hóa cách nhân hóa + Kĩ viết đoạn văn em chưa tốt, gạch đầu dòng trả lời câu hỏi chưa biết cách trả lời câu hỏi Viết đoạn văn thiếu câu mở đoạn, câu kết đoạn Câu văn viết chưa chuẩn, dấu chấm Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 52  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… phẩy dùng khơng vị trí Các em chưa biết vận dụng tín hiệu nghệ thuật vào làm  Mơn Toán: + Kĩ đọc hiểu đề học sinh cịn yếu + Kĩ trình bày chưa tốt, viết bẩn + Lớp 2, em cịn thiếu kĩ viết lời giải tốn giải + Lớp 3, kĩ đặt tính theo cột dọc chưa tốt, thường đặt sai cột + Với tốn liên quan đến tính nhanh, tốn nâng cao, tốn có lời văn , đa số em cịn lúng túng + Do không xác định thành phần chưa biết, đa số em yếu lúng túng việc tìm số bị trừ số trừ, + Học sinh chưa nắm cách tính giá trị biểu thức cách thực dãy tính đơn giản + Kĩ thực phép chia cho số có chữ số, phép tính liên quan đến nhân, chia số thập phân em chưa tốt + Với toán liên quan đến đổi đơn vị đo (phức→ đơn), hầu hết em lúng túng, chưa nắm cách thức đổi + Kĩ thực toán liên quan đến nội dung hình học khơng gian cịn yếu (tính diện tính xung quanh, diện tính tồn phần hình hộp chữ nhật, tính chu vi diện tích hình trịn ) Sau đợt khảo sát, phận chun mơn Phịng GD&ĐT rút kinh nghiệm, đưa biện pháp khắc phục lỗi sai em để Phó Hiệu trưởng đạo cho giáo viên trường (khơng học sinh trường khảo sát) C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: KẾT LUẬN: Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 53  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… Qua việc nghiên cứu lý luận, sở pháp lý phân tích thực trạng Giáo dục & Đào tạo tình hình sinh hoạt chun mơn Phó Hiệu trưởng địa bàn Quận , rút kết luận sau: - Trong thực tế, việc quản lí đạo dạy học việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn Phó Hiệu trưởng Quận gặp nhiều khó khăn có hạn chế định Vì vậy, việc tìm giải pháp thích ứng để nâng cao hiệu tổ chức sinh hoạt chuyên môn việc làm cần thiết Với hình thức tổ chức “Sinh hoạt chun mơn thường kì cho Phó Hiệu trưởng” nêu đề tài bước đầu giải vấn đề bất cập từ thực trạng nêu - Việc tổ chức sinh hoạt chun mơn thường kì tạo cho Phó Hiệu trưởng môi trường giúp họ hưng phấn hơn, có điều kiện việc thể tài nghề nghiệp, có điều kiện để tham gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đồng thời, họ nhân tố tích cực giúp Phịng GD&ĐT hồn thiện cơng tác quản lí đạo việc dạy học trường toàn quận - Thơng qua sinh hoạt chun mơn thường kì nêu Phó Hiệu trưởng có lực có điều kiện để tự biểu mình, tiến đến việc tất Phó Hiệu trưởng suy nghĩ để tự thực cách làm công tác tổ chức sinh hoạt thường kì trường, sinh hoạt chun mơn tồn cấp, tổ chức cho tổ sinh hoạt chun mơn Tóm lại, tổ chức cho đội ngũ Phó Hiệu trưởng sinh hoạt chun mơn thường kì theo hình thức nêu việc làm thiết thực tình hình Nó vừa mang tính sáng tạo, khoa học vừa có khả ứng dụng ứng dụng có hiệu cao địa bàn Quận nói riêng quận, huyện khác nói chung Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 54  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… KHUYẾN NGHỊ: Trên nội dung đề tài mà triển khai nghiên cứu từ tình hình thực tiễn quản lí, đạo chuyên môn Quận Với đề tài này, hy vọng giải vướng mắc định trình đạo việc tổ chức sinh hoạt chun mơn thường kì cho Phó Hiệu trưởng Đồng thời, mang lại hiệu cao, lãnh đạo Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn quận đồng tình ủng hộ Vì vậy, mong đồng chí, đồng nghiệp, cấp lãnh đạo góp ý, mặt cịn thiếu sót, vấn đề cịn phiến diện giúp chúng tơi rút kinh nghiệm để đề tài tiếp tục triển khai ngày tốt địa bàn Quận ., ngày 09 tháng năm 2011 Người viết Hoàng Ninh & Nguyễn Thị Thanh Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), “Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2.Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trường CBQLGD&ĐTTW1, Hà Nội 3.Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001) việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”, Hà Nội Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 55  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… 4.Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 20052010", Hà Nội 5.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 6.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 7.Đảng Quận (10/2005), Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng Quận nhiệm kỳ 2005-2010, Nxb 8.Phạm Minh Hạc (1996), “Mười năm đổi giáo dục”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9.Hà Sĩ Hồ (1985), “Những giảng quản lí trường học”, Tập 1,2,3 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 10 Phan Ngọc Liên, Nguyên An (2003), “Hồ Chí Minh với Giáo dục & Đào tạo ”, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Phòng GD&ĐT Quận (2009 -2010), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm học, Thanh Khê, TP 12 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2000), Nghị 40/2000/QH10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Các tài liệu cung cấp định kỳ gồm: Tạp chí giáo dục, Tạp chí Tiểu học, Tạp chí Thế giới ta, Tạp chí Giáo dục Thời đại, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu tập huấn chương trình thay sách Tiểu học Bộ GD&ĐT triển khai 14 Nguyễn Thế Long (2006), “Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường”, Nxb Lao động, Hà Nội Người thực hiện: ………………… - Phòng GD-ĐT …… Trang 56  ... Trang  Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn địa bàn Quận ……… –Thành phố …… CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRÊN... trạng cơng tác sinh hoạt chun mơn Phó Hiệu trưởng Tiểu học địa bàn Quận - Đề xuất giải pháp quản lí đạo sinh hoạt chun mơn đội ngũ Phó Hiệu trưởng Tiểu học nhằm đem lại hiệu cao công tác quản... cao chất lượng đội ngũ Phó Hiệu trưởng cấp Tiểu học địa bàn Quận sau: Cụ thể: * Bước 1: Xin ý kiến đạo thông báo cách sinh hoạt mới: Sau bàn bạc tổ chuyên môn cách thức sinh hoạt chun mơn cho

Ngày đăng: 08/06/2018, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), “Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp”, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Namhướng tới tương lai vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2004
2.Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lí giáo dục, Trường CBQLGD&ĐTTW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
3.Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001) về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
4.Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục giai đoạn 2005- 2010", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
5.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Banchấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
6.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Banchấp hành Trung ơng khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
7.Đảng bộ Quận ......... (10/2005), Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng bộ Quận ......... nhiệm kỳ 2005-2010, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảngbộ Quận ... nhiệm kỳ 2005-2010
8.Phạm Minh Hạc (1996), “Mười năm đổi mới giáo dục”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười năm đổi mới giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1996
9.Hà Sĩ Hồ (1985), “Những bài giảng về quản lí trường học”, Tập 1,2,3 Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lí trường học
Tác giả: Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1985
10. Phan Ngọc Liên, Nguyên An (2003), “Hồ Chí Minh với Giáo dục& Đào tạo ”, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với Giáo dục"& Đào tạo
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Nguyên An
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2003
11. Phòng GD&ĐT Quận ......... (2009 -2010), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm học, Thanh Khê, TP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kếtnhiệm vụ năm học
12. Quốc Hội nước CHXHCNVN (2000), Nghị quyết 40/2000/QH10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 40/2000/QH10
Tác giả: Quốc Hội nước CHXHCNVN
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
14. Nguyễn Thế Long (2006), “Đổi mới tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị trường”, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy, phát triển giáo dục ViệtNam trong kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Thế Long
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
13. Các tài liệu được cung cấp định kỳ gồm: Tạp chí giáo dục, Tạp chí Tiểu học, Tạp chí Thế giới trong ta, Tạp chí Giáo dục Thời đại, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, các tài liệu tập huấn chương trình thay sách ở Tiểu học do Bộ GD&ĐT triển khai Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w