1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT và vấn đề môi TRƯỜNG

39 204 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

  • BÀI TIỂU LUẬN

  • MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP

  • Đắk Lắk, tháng 5 năm 2017

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

  • BÀI TIỂU LUẬN

  • MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP

  • Đắk Lắk, tháng 5 năm 2017

  • MTST: Môi trường sinh thái

  • PT: Phát triển

  • KHCN: Khoa học công nghệ

  • KTXH: Kinh tế xã hội

  • BVMT: Bảo vệ môi trường

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • Trồng trọt là một trong hai ngành quan trọng của sản xuất Nông nghiệp Việt nam bởi vì nước ta xuất xứ đi lên từ Nông nghiệp và trong nhiều thập kỷ tới ở nước ta sản xuất trồng trọt vẫn có vị trí quan trọng nhất định trong nền kinh tế quốc dân. Ðể kịp thời đưa những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt cần phải có những phương hướng trong tương lai cho ngành trồng trọt. Để ngành trồng trọt của nước ta không ngừng hoàn thiện về chất cũng như về lượng. Xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, an toàn.

  • 2. Mục tiêu của chuyên đề

  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của chuyên đề

  • 3.1. Ý nghĩa khoa học

  • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 4. Giới hạn của chuyên đề

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Hệ thống cây trồng và các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống cây trồng

    • Khái niệm về hệ thống cây trồng

    • Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng

  • 1.2 Những nội dung cần thực hiện

  • 1. Khái quát về nền nông nghiệp nước ta.

  • 2. Phát triển ngành trồng trọt

  • - Phát triển, xây dựng, nhân rộng mô hình sinh thái.

  • - Điều chỉnh hệ thống cây trồng và mùa vụ hợp lý.

  • - Áp dụng các biện pháp thâm canh mới có hiệu quả.

  • - Nâng cao chất lượng giống cây trồng

  • + Tạo giống bằng công nghệ sinh học.

  • + Phát huy các giống cây trồng có đặc tính tốt ở địa phương.

  • + Nhập ngoại các giống cây trồng mới có những đặc tính tốt.

  • Xây dựng thương hiệu nông sản của Việt Nam.

  • Hoàn thiện khâu bảo quản sau thu hoạch.

  • 3. Những tác động của ngành trồng trọt với môi trường và con người.

  • - Ảnh hưởng tốt của trồng trọt đến môi trường.

  • - Ảnh hưởng xấu của trồng trọt đến môi trường.

  • - Biện pháp giải quyết đối với môi trường.

  • Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu

  • - Phát triển ngành trồng trọt.

  • - Những tác động của ngành trồng trọt với môi trường và con người.

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • Mô hình thực nghiệm của hệ sinh thái nông nghiệp

  • Mô hình VAC truyền thống ở Mô hình VACR

  • Yên Thường (Gia Lâm – Hà Nội)

  • Một dạng hầm khí biogas

  • 2.6 Hoàn thiện khâu bảo quản sau thu hoạch

  • Hoàn thiện quy trình bảo quản nông sản sau thu hoạch

  • Những thông tin gây sốc

  • Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Trồng trọt là một trong hai ngành quan trọng của sản xuất Nông nghiệp Việt nam bởi vì nước ta xuất xứ đi lên từ Nông nghiệp và trong nhiều thập kỷ tới ở nước ta sản xuất trồng trọt vẫn có vị trí quan trọng nhất định trong nền kinh tế quốc dân. Ðể kịp thời đưa những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt cần phải có những phương hướng trong tương lai cho ngành trồng trọt. Để ngành trồng trọt của nước ta không ngừng hoàn thiện về chất cũng như về lượng. Xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, an toàn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HỌ VÀ TÊN: LÂM THANH TÙNG LỚP: CH KTNN K11 TÊN ĐỀ TÀI “ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG” BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Đắk Lắk, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HỌ VÀ TÊN: LÂM THANH TÙNG LỚP: CH KTNN K11 TÊN ĐỀ TÀI “ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG” BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Minh Đắk Lắk, tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu chuyên đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn chuyên đề 3.1 Ý nghĩa khoa học .1 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .1 Giới hạn chuyên đề Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thống trồng yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống trồng .1 1.2 Những nội dung cần thực Khái quát nông nghiệp nước ta .7 Phát triển ngành trồng trọt Những tác động ngành trồng trọt với môi trường người Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .9 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu .9 2.4 Phương pháp nghiên cứu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .10 Mô hình thực nghiệm hệ sinh thái nơng nghiệp 13 Mơ hình VAC truyền thống………………… i .13 Yên Thường (Gia Lâm – Hà Nội) 13 Một dạng hầm khí biogas .14 2.6 Hoàn thiện khâu bảo quản sau thu hoạch 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTCTr: Hệ thống trồng MH: Mơ hình HSTNN: Hệ sinh thái nơng nghiệp MTST: Môi trường sinh thái PT: Phát triển KHCN: Khoa học công nghệ KTXH: Kinh tế xã hội BVMT: Bảo vệ môi trường iii iv MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trồng trọt hai ngành quan trọng sản xuất Nơng nghiệp Việt nam nước ta xuất xứ lên từ Nông nghiệp nhiều thập kỷ tới nước ta sản xuất trồng trọt có vị trí quan trọng định kinh tế quốc dân Ðể kịp thời đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt cần phải có phương hướng tương lai cho ngành trồng trọt Để ngành trồng trọt nước ta không ngừng hoàn thiện chất lượng Xây dựng nơng nghiệp đại, an tồn Nhận thức tầm quan trọng thực trạng vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển ngành trồng trọt vấn đề mơi trường” Nhằm góp phần phát triển hệ thống nông nghiệp, kinh tế môi trường ổn định bền vững Trong q trình làm đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót, mong ý kiến đóng góp chân thành thày bạn để đề tài hoàn thiện Mục tiêu chuyên đề - Mục tiêu cụ thể: Phát triển ngành trồng trọt theo thiên hướng bảo vệ môi trường, tăng suất nâng cao chất lượng nông sản Ý nghĩa khoa học thực tiễn chuyên đề 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu sở khoa học cho việc bố trí quản lý hệ thống trồng hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương an tồn mơi trường - Góp phần khẳng định vị trí ngành trồng trọt đời sống xã 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp sở liệu khoa học cho ngành nông nghiệp, khuyến nơng huyện … vùng có điều kiện tương tự để xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tầm dài hạn ngắn hạn, làm sở bố trí cấu trồng hợp lý, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất trồng hàng năm địa phương góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương - Việc xác định mơ hình canh tác hợp lý hạn chế phần q trình xói mòn, rửa trơi góp phần giữ vững độ phì đất địa phương giới thiệu, phổ biến mô hình biện pháp canh tác có hiệu Giới hạn chuyên đề - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài xây dựng dựa số liệu thứ cấp thông qua sở Tài nguyên môi trường, sở Thống kê, sở Nông nghiệp & PTNT, trang web nông nghiệp môi trường nước ta Do thời gian thực chuyên đề ngắn, nên không sâu nghiên cứu yếu tố tự nhiện, kinh tế xã hội sách liên quan đến mảng nghiên cứu đề tài… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thống trồng yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống trồng Khái niệm hệ thống trồng Trên giới có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo Zandstra et al (1981) (Dẫn theo Phạm Chí Thành cs., 1996) cho rằng, hệ thống trồng (HTCTr) thành phần giống lồi bố trí khơng gian thời gian hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội …… Những yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống trồng Theo Phạm Chí Thành (2012) người nơng dân trồng trọt loại gì, kỹ thuật áp dụng, luân canh trồng tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu ), kinh tế (giao thơng, thủy lợi, nhu cầu thị trường) xã hội (chính sách phát triển, phong tục tập quán…) Các nhóm yếu tố xếp vào nhóm yếu tố bên ngồi chi phối định người nông dân Nông nghiệp Việt Nam mức sản xuất hàng hóa nhỏ chưa mang tính chun canh hộ nơng dân chủ động sản xuất diện tích canh tác Vì vậy, việc lựa chọn HTCTr phụ thuộc vào điều kiện cụ thể nơng hộ như: đất đai, lao động, vốn, kỹ năng, trình độ sản xuất Khí hậu: Nơng nghiệp có quan hệ qua lại phức tạp với điều kiện tự nhiên, có yếu tố khí hậu Diễn biến khí hậu thường thể thời tiết, chúng nhân tố tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp, thể qua suất (cao hay thấp) chất lượng nông sản (tốt hay xấu) Vì vậy, nghiên cứu HTCTr, điều cần quan tâm yếu tố thời tiết cấu thành khí hậu Nói đến vai trò khí hậu sản xuất nông nghiệp, viện sĩ V I Vavilop cho rằng: "Biết yếu tố khí hậu, xác định suất, sản lượng mùa màng, chúng mạnh kinh tế, mạnh kỹ thuật" Những điều kiện khí hậu xác định cho nông nghiệp ánh sáng, nhiệt độ nước Ngồi ra, phải thấy "khí hậu nào, đất nào, đó", khí hậu yếu tố định phân bố động, thực vật trái đất, mạng lưới sơng ngòi, độ màu mỡ đất hệ khí hậu Ánh sáng: Ánh sáng cung cấp lượng cho trình tổng hợp chất hữu Ánh sáng yếu tố biến động, ảnh hưởng đến suất Cần xác định yêu cầu trồng cường độ chiếu sáng khả cung cấp ánh sáng thời kỳ năm để bố trí trồng hợp lý Mỗi trồng có yêu cầu ánh sáng khác Theo Lý Nhạc cs (1987) cho rằng: loại quang hợp theo chu trình C4 chu trình CAM ưa sáng, đồng thời ưa nóng Các quang hợp theo chu trình C3 yêu cầu ánh sáng thấp Độ dài ngày: Độ dài ngày dùng để xác định thời gian sinh trưởng cây, muốn biết khả cung cấp ánh sáng cho cây, cần biết xạ số nắng hàng tháng số nắng bình quân ngày Khi xem xét vai trò ánh sáng (độ dài ngày ngắn hay dài) trồng phải xem xét độ dài ngày theo mùa sinh trưởng trồng Để bố trí HTCTr phù hợp, đạt suất cao ổn định cần phải vào nhu cầu nhiệt độ ánh sáng giai đoạn cuối tình hình nhiệt độ, ánh sáng tháng năm Nhiệt độ: Theo Nguyễn Văn Viết (2009) diễn biến nhiệt độ có ý nghĩa định đến cấu thời vụ gieo trồng điều kiện khác bảo đảm Từng loại cây, giống cây, phận cây, trình sinh lý phát triển thích hợp an tồn khoảng nhiệt độ định Tác giả Lý Nhạc cs (1987) cho rằng: ưa nóng Với lợi vùng khí hậu nhiệt đới, có nhiều đặc sản ngon Nếu biết cách gìn giữ giống quý, chắn có giải pháp nâng cao tính cạnh tranh trái cây, tạo sắc, hương vị riêng cho trái Việt Nam tham gia thị trường quốc tế Mỗi vùng, địa phương có loại đặc sản riêng Nam Định có hồng Nhân Hậu, chuối ngự; Thái Bình có đặc sản ổi Bo; Hưng Yên đất nhãn; long Bình Thuận nức tiếng năm châu; vú sữa Lò Rèn có Tiền Giang Các giống ăn địa nhà vườn ưa thích mở rộng diện tích miệt vườn Nam Bộ, tỷ lệ giống địa áp đảo giống nhập nội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, nhiều giống ăn địa chưa phát huy tiềm năng, lợi thế; chí số nơi, giống có biểu thối hóa Vì vậy, công tác nghiên cứu, lai tạo chọn đầu dòng có chất lượng cao cần thiết nhằm lưu giữ, bảo tồn nguồn gen quý; đồng thời phát triển vùng chuyên canh ăn đặc sản.Nếu có đầu tư mức tuyển chọn nhiều đầu dòng Góp phần vào phát nông nghiệp Việt Nam 2.4.3 Nhập ngoại giống trồng có đặc tính tốt Ổi xá lị khơng hạt Island: Ổi có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ, trồng nhiều nơi Đây loại bình dân, giàu Vitamin C Ổi chủ yếu dùng để ăn tươi gần làm mứt, sấy khơ, đóng hộp, chế biến trà ổi Dạng trái thuôn dài, đẹp, da láng, thịt màu kem, dòn, vị chua Trọng lượng trái bình qn 500g, trái to đến 800g Năng suất cao Năm đầu cho 10- 12 ký trái, năm thứ hai cho 20- 25 ký, năm thứ ba cho 35- 40 ký Sản phẩm ổi Xá lỵ Không hạt khơng phải loại trái bình dân mà sản phẩm cao cấp Giá sỉ vườn bình quân -12.000đ/ ký Với phát gần hai nhà khoa học trẻ thuộc Viện Nghiên cứu ăn miền Nam Thạc sĩ Lê Quốc Điền, Kỹ sư Đỗ Hồng Tuấn nhóm nghiên 19 cứu người Nhật rằng: "Trồng xen ổi vườn có múi như: cam, quýt, bưởi, chanh, xua đuổi rầy chổng cánh tác nhân gây bệnh vàng Greening" Nên ổi Xá Lỵ Không hạt đối tượng trồng nghiên cứu quan trọng Đây sản phẩm đạt danh hiệu "Trâu Vàng Đất Việt 2006" TƯ Hội Nơng dân trao tặng cho sản phẩm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (Theo Caygiong.com) Xồi Australia du nhập vào Khánh Hòa từ năm 2003, qua năm thử nghiệm cho kết tốt Gồm giống R2E2 KP R2E2 cho trái to, trọng lượng trung bình lạng/trái Trong điều kiện chăm sóc tốt, trái xồi đạt trọng lượng 8- lạng, chí 1,5 kg KP trái nhỏ hơn, trung bình lạng/trái, bù lại thơm Năm bội thu thứ hai giống xoài Úc Ngoài trái lớn, hai giống xoài có ưu điểm tỷ lệ đậu trái cao, màu sắc đẹp (ửng đỏ đào), hạt nhỏ, tỷ lệ xơ thấp, độ cao, cơm chín dẻo, vỏ dày, đặc điểm cho phép bảo quản lâu xuất Đặc biệt, xồi có mùi thơm đặc trưng 2.5 Xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam Trái VN cạnh tranh không với trái nước ngồi khơng nhãn hiệu, nhiều nguyên nhân cấu thành nên khó khăn chung như: giá 20 thành cao, phương thức thu mua vận chuyển làm cho trái giảm chất lượng, nhà nước chưa có sách hỗ trợ nơng dân DN việc sản xuất kinh doanh Theo chuyên gia, loại trái VN có giá cao Thái Lan, Ecuador, Zambia số nước có nơng nghiệp mạnh khác Đơn cử chuối loại trái có sản lượng lớn hàng năm khoảng 1,4 triệu XK chưa đến 1% Trong Philippines XK 35% tổng số 3,5 triệu chuối thu hoạch hàng năm, hay Thái Lan XK khoảng 4% 1,7 triệu chuối thu hoạch hàng năm Hiện nay, nhà vườn DN thấy tầm quan trọng thương hiệu, thể qua hành động đăng ký tên miền nhiều loại trái cây: bưởi năm Roi, long Bình Thuận, sầu riêng Tuy nhiên, theo ông Tống Khiêm, nhận thức việc đăng ký nhãn hiệu trái dừng lại mức độ để chống hàng giả theo phong trào Để có nhận thức việc đăng ký nhãn hiệu quan chức nên có sách hỗ trợ DN (nhà vườn) đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, tư vấn để xây dựng quảng bá thương hiệu trái thị trường nước 2.6 Hoàn thiện khâu bảo quản sau thu hoạch Bảo quản hoa sau thu hoạch khâu quan trọng quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phục vụ xuất Nhưng nay, đa số nông dân sở sản xuất, thu mua thu hoạch mua bán rau theo tập qn, khơng có quy trình bảo quản sau thu hoạch Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm, làm hạn chế khả xuất trái Việt Nam Hiện đại hóa cơng nghệ thu hoạch 21 Từ đến năm 2020, địa phương vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) trang bị thêm từ 20.000 đến 25.000 máy gặt đập liên hợp máy sấy lúa, bảo đảm giới hóa khâu gặt, sấy cho 80% diện tích đất lúa Theo đó, từ đến năm 2017, địa phương vùng bảo đảm thu hoạch lúa máy đạt 30% diện tích đất đến năm 2020, xây dựng thêm 70 hệ thống sấy đại, công suất từ 10 đến 30 lúa/giờ, gắn với trung tâm chế biến gạo xuất khẩu, bảo đảm sấy triệu lúa/năm Bên cạnh đó, sức chứa hệ thống kho lương thực ĐBSCL nâng lên 1,6 triệu vào năm 2011, gần gấp đôi sức chứa Các dự án giúp ĐBSCL giảm chi phí lúa 30.000 đồng/tấn, giúp tăng thu từ lúa 500 tỉ đồng năm Giá trị tăng thêm lượng sản xuất lúa hè thu thu đông (do khơng bị hao hụt) gần 4.000 tỉ đồng Một loại máy gặt đập liên hợp Hoàn thiện quy trình bảo quản nơng sản sau thu hoạch 22 Bảo quản hoa sau thu hoạch khâu quan trọng quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, “chìa khóa thành cơng” chiến lược xuất rau ổn định lâu dài Biết rõ mười mươi nay, phần lớn nông dân sở sản xuất, chế biến xuất Việt Nam có quy trình thu hoạch mua bán rau thiếu đồng “tuân thủ” theo tập quán “không giống ai” Đây ngun nhân gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sản phẩm hạn chế khả xuất trái Việt Nam Để tìm “đường nước bước” thực thích hợp cho toán bảo quản trái cây, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị nhằm đánh giá trạng này, qua đề định hướng cụ thể, tạo “thế lực” cho trái Việt Nam Thống kê Viện Nghiên cứu rau qua trình khảo sát miền Bắc cho thấy, vùng nguyên liệu chất lượng thành hình số tỉnh quy mơ nhỏ lẻ, manh mún Điển vùng vải Lục Ngạn (Bắc Giang) có 2.500 tổng số 18.500ha quy hoạch theo tiêu chuẩn VietGAP, nhãn lồng Hưng Yên khoảng 10% diện tích bảo đảm theo tiêu chuẩn vùng nguyên liệu an toàn Những yếu tố hạn chế nhiều tới việc tìm kiếm đầu ra, đặc biệt tìm kiếm hội xuất sang thị trường tiềm Nga, Mỹ, EU, Nhật…Mặt khác, đa số hộ nông dân chưa áp dụng rộng rãi Hệ thống thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trình sản xuất dẫn đến hiệu sản xuất thấp Ở miền Nam có vài sở sản xuất long cấp giấy chứng nhận EuroGAP Đặc biệt, tập quán sử dụng hóa chất bảo quản chủ yếu chất chống thối mốc, chống nảy mầm nguồn gốc xuất xứ lại chưa kiểm sốt chặt chẽ, khiến nhà nhập nhiều “lăn tăn” muốn nhập hàng 23 Đại diện Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch – sở nghiên cứu “đầu tàu” công nghệ bảo quản ngành nông nghiệp Việt Nam thừa nhận thực trạng khâu thu hái, bảo quản sau thu hoạch ta yếu Cơng nghệ sau thu hoạch xử lý, bảo quản, vận chuyển lạc hậu, sở vật chất kèm theo kho lạnh chuyên dùng, thiết bị xử lý, phân loại, buồng ủ chín…hầu doanh nghiệp trọng đầu tư Lí giải nguyên nhân trên, đại diện Viện cho việc sản xuất ăn nước ta chủ yếu theo quy mô nhỏ, vườn hộ gia đình nên đa phần chưa có điều kiện áp dụng kỹ thuật khí vào thu hái, lựa chọn bảo quản Hiện có 10% lượng vải nhãn đưa vào chế biến chưa có cơng nghệ sở vật chất thích hợp nên tỷ lệ tổn thất tới 25-30% Một số loại chuối, vải, nhãn sấy khô, kéo dài thời gian sử dụng hương vị tự nhiên “tự nhiên” Đó chưa tính đến yếu tố kỹ thuật bảo quản cảng xuất hàng Việc lưu giữ chờ xuất hàng dừng lại việc “chạy” kho mát chuyên dùng lạc hậu, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, khiến xuất tươi bị hạn chế Trên sở đánh giá chung, Bộ NN&PTNT nhận định, trình bảo quản nên sụt giảm đáng kể chất lượng rau (tỉ lệ lên đến 20% so với giá trị sản phẩm) khơng tránh khỏi Vì vậy, yếu tố quan trọng đặt ngành rau Việt Nam phải triển khai đồng giải pháp từ quy hoạch vùng nguyên liệu, đầu tư cơng nghệ, máy móc thiết bị khâu thu hái, bảo quản Nhưng trước mắt lâu dài, cần xây dựng hệ thống bảo quản, dự trữ đại, bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế để nâng chất lượng rau giảm tổn thất sau thu hoạch Ngoài ra, thiết bị lưu chuyển hoa thị trường, đặc biệt thị trường châu Âu, châu Mỹ 24 cần tăng cường để bảo đảm chất lượng tốt sau chặng đường dài vận chuyển Những tác động ngành trồng trọt với môi trường người 3.1 Ảnh hưởng tốt trồng trọt đến môi trường 3.2 Ảnh hưởng xấu trồng trọt đến môi trường Thực tế cho thấy thập niên 80 kỷ XX trở trước, đứng trước sức ép lương thực - thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội tăng vọt, nông dân tập trung tăng mùa, chuyển vụ, thâm canh để tăng suất, sản lượng cung ứng thị trường mà quan tâm đến bảo vệ mơi trường sinh thái sản xuất nơng nghiệp nói chung Dễ thấy tăng nhanh vòng quay đất trồng trọt , chưa trọng mức đến giải pháp tái tạo độ phì nhiêu khiến đất đai sớm bạc màu Sử dụng phân thuốc bảo vệ thực vật tràn lan gây ô nhiễm chăn nuôi đưa đến ô nhiễm nguồn nước, làm đảo lộn môi trường sống nhiều loại thủy sản, đảo lộn môi trường sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến nhiều ngành nghề khác sức khỏe người sử dụng loại thực phẩm, rau củ ,quả không đảm bảo an tồn có nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có hại Hiện nay, nơng nghiệp nước ta phải sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu, cỏ dại với khối lượng ngày lớn Đây xu tất yếu lẽ phân hóa học thuốc trừ sâu, trừ cỏ dại có tác dụng định đến 40-50% mức tăng sản lượng trồng hàng năm Vấn đề đặt cần có biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt độc hại hóa chất mơi trường sống sức khỏe người Tác hại phân bón hóa học thuốc trừ sâu, cỏ dại Hiện nay, có hàng trăm loại hóa chất trừ dịch hại phân hóa học đưa vào nước ta Theo nhiều nhà nghiên cứu, khoảng 120 hóa 25 chất trừ sâu bệnh thơng dụng có tới 90 chất độc hại, 33 chất gây đột biến di truyền, 22 chất gây dị dạng khuyết tật, 14 chất gây u độc ung thư cho loài động vật máu nóng Nói chung, hầu hết loại phân hóa học hóa chất trừ dịch bệnh, cỏ dại nhiều gây độc cho người gia súc Các loại hóa chất bón ruộng phân hủy đất trồng Những hóa chất bền vững thời gian phân hủy từ tuần đến tháng Còn hóa chất bền vững chậm phân hủy tồn đất 1-2 năm lâu Mỗi loại hóa chất có tính chất hóa lý khác nên chế gây độc khác Có thể chia làm hai loại: Loại độc mạnh, cấp tính nguy hiểm loại gây độc từ từ, tích lũy dần, gây tác hại mạn tính cho người Nhóm phốt-pho phân hủy tương đối nhanh đất, cây, thể người động vật Khi bị nhiễm độc nặng, ảnh hưởng rõ rệt đến hệ huyết áp, hô hấp, làm thay đổi chức hệ thần kinh, làm tổn thương chức tiết thận trình trao đổi chất thể Nếu nhiễm độc nhóm Clo hữu cơ, tác động mạnh đến hệ thần kinh, gây co giật cơ, làm nhịp tim hệ tiêu hóa rối loạn Ngộ độc cấp tính nặng gây tử vong Còn ngộ độc mạn tính gây tác hại lâu dài, chất độc tính lũy dần mơ, mỡ máu, gan, dày, sữa mẹ thai Những thông tin gây sốc Chất thiourea (cơng thức hóa học CH4N2S) phép sử dụng làm phân bón lá, kích thích hoa cho vườn xoài ĐBSCL từ năm 2000, xuất tỉnh Đồng Tháp, sau lan khắp tỉnh trồng xồi với diện 26 tích lớn Với tác dụng kích thích hoa mùa nghịch từ 90 – 100%, loại phân bón có chứa thiourea người trồng xoài ưa chuộng Nhưng theo nhà khoa học ăn trái ĐBSCL, chất thiourea có tác dụng xấu người trực tiếp sử dụng (nông dân) Từ hàng chục năm nay, chất thiourea bị quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (U.S EPA) xếp vào loại chất độc nhóm B2, sau làm nhiều thí nghiệm động vật Cơ quan xác định thiourea tác nhân gây hại đến hệ thống máu, làm giảm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, làm gia tăng kích thước tuyến giáp lách 3.3 Biện pháp giải môi trường Ngày nay, bảo vệ môi trường gắn với bảo vệ sức khỏe người u cầu khơng thể thiếu nói đến việc định hình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao địa phương Yêu cầu công tác bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp vùng nông thôn cần tuyên truyền, vận động người dân sử dụng phổ biến chế phẩm sinh học, hạn chế dùng hóa chất thuốc kháng sinh trồng trọt; thu gom, tái chế, tái sử dụng chất thải sản xuất nông nghiệp; hạn chế, chống lạm dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, phân bón canh tác nơng nghiệp; hướng dẫn người dân thu gom, xử lý hợp vệ sinh loại bao bì chứa đựng hóa chất Bên cạnh đó, cần tập trung khuyến nơng, chuyển giao nơng dân kỹ thuật áp dụng mơ hình canh tác thân thiện với môi sinh, môi trường gắn với tăng cường công tác tra - kiểm tra, xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân việc gây ô nhiễm hủy hoại nguồn lợi thủy sản sông rạch nội đồng phương pháp đánh bắt bị cấm: xung điện, chất nổ, dùng lưới khơng kích cỡ Sản xuất theo qui trình an tồn trồng trọt ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hướng ngành chức khuyến khích áp dụng rộng rãi Đơn cử mơ hình trồng rau an tồn, trồng trọt theo tiêu chí GAP, chăn ni gia súc gia cầm theo ngưỡng an toàn sinh 27 học thực chất mơ hình canh tác bền vững, bảo vệ môi sinh môi trường mang lại hiệu cao cho người sản xuất Vấn đề làm để ngăn chặn hành vi hủy hoại môi sinh, môi trường nguồn lợi thiên nhiên Làm nhân rộng mơ hình sản xuất an tồn, thân thiện mơi trường sống, tiến tới loại trừ phương pháp làm ăn kiểu cũ lỗi thời ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái an tồn thực phẩm nói chung Để đạt mục tiêu, cần trọng đến công tác thông tin tuyên truyền mà phương tiện thông tin đại chúng kênh hiệu Qua đó, giúp tầng lớp nhân dân thay đổi nhận thức, tích cực hưởng ứng chủ trương bảo vệ môi trường sản xuất nơng nghiệp - nơng thơn mang tính bền vững, mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng nông hộ Theo ghi nhận giai đoạn 2010 - 2015, thông qua công tác khuyến nông khuyến ngư, ngành nông nghiệp triển khai tập huấn gần 15.000 với 417.000 lượt nông dân tham gia, cấp phát 900.000 tài liệu 244 lượt tuyên truyền Đài Phát - Truyền hình với nội dung chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp lồng ghép với tuyên truyền biện pháp hạn chế sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật trồng lúa, trồng rau màu, ăn quả, chăn nuôi, thủy sản sở áp dụng rộng rãi biện pháp IPM, ba giảm ba tăng Tỉnh quan tâm giới thiệu mơ hình sản xuất thân thiện mơi trường, biện pháp canh tác khoa học tiên tiến áp dụng vào đồng ruộng, phát xử lý vụ việc vi phạm lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cảnh báo tình trạng xả nước thải từ ao nuôi thủy sản bị bệnh môi trường ảnh hưởng vùng nuôi, thông tin hướng dẫn nông dân chuyển đổi mùa vụ phù hợp phòng chống dịch hại trồng, bảo vệ rừng vốn rừng, quản lý bảo vệ hệ thống đê điều, thủy lợi tránh hành vi xâm hại, việc nỗ lực đưa nước nông thôn phục vụ nhân dân 28 Nhờ vậy, công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững lĩnh vực nông nghiệp nông thôn thời gian qua mang lại hiệu thiết thực Đơn cử mơ hình sản xuất nơng dân hưởng ứng áp dụng như: mơ hình trồng lúa GlobalGAP, trồng khóm theo tiêu chí VietGAP, trồng vú sữa long theo tiêu chí GlobalGAP, trồng rau an tồn, ni gia cầm an tồn sinh học bước đầu khơng đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ mà giúp bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mơi trường, tái tạo nguồn lợi thủy sản nội đồng đa dạng sinh học vốn có Còn theo thống kê, tồn tỉnh có 5.400 hộ nơng dân áp dụng gần 650 mơ hình canh tác tiên tiến lĩnh vực: nông, lâm, thủy sản mà ngành chức khuyến khích, chuyển giao Đó kết có ý nghĩa đáng phấn khởi Bảo vệ mơi trường nói chung lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn nói riêng chủ trương lớn Đảng Nhà nước Tỉnh có báo cáo sơ kết năm thực Nghị 41 NQ/TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tỉnh xác định mục tiêu thời gian tới tập trung khắc phục yếu kém, tồn tại, giải ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, làng nghề gắn với nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến đổi khí hậu bất lợi môi trường sống, nâng cao trách nhiệm 29 Mơ hình trồng rau 30 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu thấy tầm quan trọng nông nghiệp nước ta Song việc áp dụng nhiều điểm hạn chế bất cập làm ảnh hưởng không nhỏ đến nông nghiệp Việt Nam Không nông nghiệp ảnh hưởng lớn đến mơi trường Ngun nhân hành vi thiếu ý thức người làm ảnh hưởng môi trường sống đồng thời quay lại tác động lại người Nhà nước cần quan tâm sách ưu đãi nông nghiệp, đầu tư phát triển nông thôn, đưa định hướng 10 năm tới,… mục đích đưa nơng nghiệp nước ta ngày phát triển hội nhập quốc tế 4.2 Kiến nghị Mục tiêu phát triển trồng trọt: năm tới, ngành trồng trọt tiếp tục hướng tới mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đồng thời khai thác tiềm mạnh mặt hàng có lợi cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nước xuất Công tác tuyên truyền giáo dục vận động giải pháp việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Các cấp Hội cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, hội viên nơng dân tích cực, chủ động tham gia xây dựng tự giác thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, qui ước, hương ước cộng đồng lĩnh vực bảo vệ môi trường nông thôn; trang bị tri thức cần thiết xây dựng ý thức trách nhiệm, tự giác bảo vệ môi trường; sử dụng có hiệu tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Chuyên sâu môi trường công tác bảo vệ môi trường cho cán chủ chốt chuyên trách cấp; tập huấn nâng cao nhận thức, kiến thức bảo vệ 31 môi trường cho hội viên, nông dân Hội Nông dân Việt Nam trọng quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ truyền thông môi trường cho cán chủ chốt cán chuyên trách, cấp hội xây dựng mạng lưới cộng tác viên đội ngũ tuyên truyền viên nguồn tỉnh, thành Hội nước Hội phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn, chuyên gia, nhà khoa học huy động nguồn lực nước quốc tế tổ chức lớp nâng cao nhận thức, kiến thức bảo vệ môi trường; lớp tập huấn IPM trồng trọt tăng suất nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường cải thiện sức khoẻ người dân 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO -Trang web: www.cuctrongtrot.gov.vn agriviet.com www.khuyennongvn.gov.vn hoinongdan.hochiminhcity.gov.vn www.vietnamgateway.org www.laodong.com.vn - Sách tham khảo 1.Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam bảo vệ phát triển bền vững – Đường Hồng Dật-Lao Động 2004 2.Công nghệ bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch-Trần Văn Chương-NXB Văn hóa dân tộc 2000 3.Nơng nghiệp Việt Nam bước vào kỷ 21-GS Bùi Huy Đáp-NSB Chính trị quốc gia 1998 Bài giảng sinh thái môi trường Th.s Trần Thị Ngân 33 ... tác động ngành trồng trọt với môi trường người - Ảnh hưởng tốt trồng trọt đến môi trường - Ảnh hưởng xấu trồng trọt đến môi trường - Biện pháp giải môi trường Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP... tiến hành nghiên cứu đề tài Phát triển ngành trồng trọt vấn đề mơi trường Nhằm góp phần phát triển hệ thống nông nghiệp, kinh tế môi trường ổn định bền vững Trong q trình làm đề tài khơng tránh...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN HỌ VÀ TÊN: LÂM THANH TÙNG LỚP: CH KTNN K11 TÊN ĐỀ TÀI “ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG” BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC

Ngày đăng: 08/06/2018, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w