Xuất khẩu tôm của việt nam trong những năm gần đây

74 105 0
Xuất khẩu tôm của việt nam trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài: XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY Giáo viên hướng dẫn Họ tên Mã sinh viên Lớp Khóa Thời gian thực tập Hà Nội, : TS Nguyễn Xuân Hưng : : : Kinh tế quốc tế : : Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DANH MỤC HÌNH 10 DANH MỤC BẢNG 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 12 MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM 1.1Khái niệm, hinhg thức đặc điểm xuất tôm Việt Nam 1.1.1 Khái niệm xuất tôm 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.2.1 Xuất uỷ thác 1.1.2.2 Xuất trực tiếp 1.1.2.3 Gia công hàng xuất 1.1.3 Đặc điểm tôm xuất Việt Nam Cũng nhiều loại hàng thủy sản khác, mặt hàng tơm có đặc tính khơng thể lâu được, muốn bảo quản tốt phải bảo quản nhiệt độ thích hợp bảo đảm độ tưới sản phẩm Các sản phẩm tôm xuất chủ yếu Việt Nam sản phẩm tôm đông lạnh bảo quản -180 C Sản phẩm bảo quản từ đến 12 tháng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất tôm .6 1.2.1 Nhân tố sản xuất 1.2.3 Thị trường 1.2.4 Đối thủ cạnh tranh 1.2.5 Các tổ chức kinh tế hiệp định thương mại tự 1.2.6 Khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.7 Các quy định, thủ tục nhà nước 1.3 Sự cần thiết XKT Việt Nam 1.3.1 Vai trò ngành chế biến xuất thủy sản Việt Nam vai trò xuất tơm ngành xuất thủy sản 1.3.1.1 Vai trò ngành chế biến xuất thủy sản Việt Nam Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng 1.3.1.2 Vai trò xuất tôm ngành thủy sản Việt Nam 12 1.3.2 Các lợi khó khăn tơm xuất 12 1.3.2.1 Lợi Việt Nam hoạt động xuất tôm .12 1.3.2.2 Các khó khăn xuất tơm Việt Nam 15 CHƯƠNG II 16 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2011- 2016 16 2.1 Tình hình xuất tơm từ 2011 hết năm 2016 16 2.1.1 Kim ngạch xuất tôm 16 2.1.2 Các hình thức xuất tơm Việt Nam .19 2.13 Cơ cấu sản phẩm tôm xuất 20 2.1.3 Thị trường tôm xuất Việt Nam 22 2.1.3.1 Thị trường Mỹ 26 2.1.3.2 Thị trường EU 27 2.1.3.3 Thị trường Nhật Bản 29 2.1.3.4 Thị trường Hàn Quốc: Lợi từ VKFTA 30 2.1.3.5 Thị trường Trung Quốc Hồng Kong 31 2.1.4 Các biện pháp thúc đẩy xuất nhà nước ta thực .32 2.3 Đánh giá tình hình xuất tơm Việt Nam thời gian qua 32 2.3.1 Thành công 32 2.3.1.1 Sản lượng diện tích tơm ni có xu hướng tăng dịch bệnh EMS diễn 32 2.3.1.2 Các sản phẩm tơm Việt Nam có nhiều cố găng việc cao chất lượng sản phẩm 33 2.3.1.3 Nhiều biện pháp thúc đẩy xuất tôm thực đạt nhiều thành công 35 2.3.2 Hạn chế 36 2.3.2.1 Nhiều lô hàng tôm XK bị trả lại 36 2.3.2.2 Doanh nghiệp xuất với hình thức trục tiếp thấp 37 2.3.2.1 Khó khăn nội doanh nghiệp chế biến XK diễn 38 2.3.1.2 Khả cạnh tranh doanh nghiệp chưa cao 38 CHƯƠNG III 42 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THÚC ĐẨY TÔM XUẤT KHẨU VIỆT NAM 42 3.1 Định hướng xuất tôm thời gian tới 42 3.1.1.2 Nhu cầu 43 3.1.2 Định hướng xuất tôm Việt Nam thời gian tới 45 3.2 Giải pháp thúc xuất tôm Việt Nam 46 3.2.1 Các giải pháp Bộ Công Thương 46 3.2.1.1 Về lĩnh vực tháo gỡ rào cản thương mại, kỹ thuật .46 3.2.1.2 Về phổ biến việc tận dụng FTAs 47 3.2.1.3 Về xúc tiến thương mại 47 3.2.2 Các giải pháp Nông nghiệp Phát triển nông thôn nguyên liệu 47 3.2.2.1 Đầu tư công nghệ cho việc phát triển ni tơm nước lợ phòng chống dịch bệnh cho tơm 48 3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật, quy trình ni tôm-lúa hiệu bền vững 49 3.2.3 Giải pháp ngăn chặn bơm hóa chất vào tôm nguyên liệu 49 3.2.4 Giai pháp với doanh nghiệp 50 -DN tập trung giải khó khăn nội trước mắt thiếu lao động đầu tư cải tiến cơng nghệ để đối mặt với tình trạng thiếu lao động thêm vào việc nâng lương, giảm làm chăm lo phúc lợi sách cho người lao động, DN cần phải tạo việc làm thường xuyên thu nhập ổn định cho công nhân để giữ lại người lao động 51 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng 3.3 Kiến nghị 51 3.3.1 Về phía nhà nước 51 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 13 Hương Trà ,Xuất tôm năm 2016, dự báo 2017 .54 14.Ngành tơm Việt Nam có lợi tuyệt đối 55 15.,Đưa tôm thành sản phẩm chủ lực quốc gia: Nhà nước dân chung tay làm .55 16.Linh Chi Thủy sản Việt Nam: Nâng cao lực cạnh tranh 55 17.Xuất thủy sản đối mặt nhiều khó khăn thiếu nguyên liệu 55 http://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-thuy-san-doi-mat-nhieu-kho-khan-do-thieunguyen-lieu/378823.vnp 55 Phụ lục I 56 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DANH MỤC HÌNH 10 DANH MỤC BẢNG 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 12 MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM 1.1Khái niệm, hinhg thức đặc điểm xuất tôm Việt Nam 1.1.1 Khái niệm xuất tôm 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.2.1 Xuất uỷ thác 1.1.2.2 Xuất trực tiếp 1.1.2.3 Gia công hàng xuất 1.1.3 Đặc điểm tôm xuất Việt Nam Cũng nhiều loại hàng thủy sản khác, mặt hàng tơm có đặc tính khơng thể lâu được, muốn bảo quản tốt phải bảo quản nhiệt độ thích hợp bảo đảm độ tưới sản phẩm Các sản phẩm tôm xuất chủ yếu Việt Nam sản phẩm tôm đông lạnh bảo quản -180 C Sản phẩm bảo quản từ đến 12 tháng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất tôm .6 1.2.1 Nhân tố sản xuất 1.2.3 Thị trường 1.2.4 Đối thủ cạnh tranh 1.2.5 Các tổ chức kinh tế hiệp định thương mại tự 1.2.6 Khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.7 Các quy định, thủ tục nhà nước 1.3 Sự cần thiết XKT Việt Nam 1.3.1 Vai trò ngành chế biến xuất thủy sản Việt Nam vai trò xuất tơm ngành xuất thủy sản 1.3.1.1 Vai trò ngành chế biến xuất thủy sản Việt Nam Hình 1.1 Xuất thủy sản 2005-2016( Nguồn: VASEP) 11 1.3.1.2 Vai trò xuất tơm ngành thủy sản Việt Nam 12 1.3.2 Các lợi khó khăn tơm xuất 12 1.3.2.1 Lợi Việt Nam hoạt động xuất tôm .12 1.3.2.2 Các khó khăn xuất tơm Việt Nam 15 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng CHƯƠNG II 16 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2011- 2016 16 2.1 Tình hình xuất tơm từ 2011 hết năm 2016 16 2.1.1 Kim ngạch xuất tôm 16 2.1.2 Các hình thức xuất tơm Việt Nam .19 2.13 Cơ cấu sản phẩm tôm xuất 20 2.1.3 Thị trường tôm xuất Việt Nam 22 2.1.3.1 Thị trường Mỹ 26 2.1.3.2 Thị trường EU 27 2.1.3.3 Thị trường Nhật Bản 29 2.1.3.4 Thị trường Hàn Quốc: Lợi từ VKFTA 30 2.1.3.5 Thị trường Trung Quốc Hồng Kong 31 2.1.4 Các biện pháp thúc đẩy xuất nhà nước ta thực .32 2.3 Đánh giá tình hình xuất tơm Việt Nam thời gian qua 32 2.3.1 Thành công 32 2.3.1.1 Sản lượng diện tích tơm ni có xu hướng tăng dịch bệnh EMS diễn 32 2.3.1.2 Các sản phẩm tơm Việt Nam có nhiều cố găng việc cao chất lượng sản phẩm 33 2.3.1.3 Nhiều biện pháp thúc đẩy xuất tôm thực đạt nhiều thành công 35 2.3.2 Hạn chế 36 2.3.2.1 Nhiều lô hàng tôm XK bị trả lại 36 2.3.2.2 Doanh nghiệp xuất với hình thức trục tiếp thấp 37 2.3.2.1 Khó khăn nội doanh nghiệp chế biến XK diễn 38 2.3.1.2 Khả cạnh tranh doanh nghiệp chưa cao 38 CHƯƠNG III 42 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THÚC ĐẨY TÔM XUẤT KHẨU VIỆT NAM 42 3.1 Định hướng xuất tôm thời gian tới 42 3.1.1.2 Nhu cầu 43 Hình 3.1: Dự báo lượng cầu tơm ni tồn cầu đến năm 2020( nguồn FAO) 45 3.1.2 Định hướng xuất tôm Việt Nam thời gian tới 45 3.2 Giải pháp thúc xuất tôm Việt Nam 46 3.2.1 Các giải pháp Bộ Công Thương 46 3.2.1.1 Về lĩnh vực tháo gỡ rào cản thương mại, kỹ thuật .46 3.2.1.2 Về phổ biến việc tận dụng FTAs 47 3.2.1.3 Về xúc tiến thương mại 47 3.2.2 Các giải pháp Nông nghiệp Phát triển nông thôn nguyên liệu 47 3.2.2.1 Đầu tư công nghệ cho việc phát triển ni tơm nước lợ phòng chống dịch bệnh cho tôm 48 3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật, quy trình ni tơm-lúa hiệu bền vững 49 3.2.3 Giải pháp ngăn chặn bơm hóa chất vào tôm nguyên liệu 49 3.2.4 Giai pháp với doanh nghiệp 50 -DN tập trung giải khó khăn nội trước mắt thiếu lao động đầu tư cải tiến công nghệ để đối mặt với tình trạng thiếu lao động thêm vào việc nâng lương, giảm làm chăm lo phúc lợi sách cho người lao động, DN cần phải tạo việc làm thường xuyên thu nhập ổn định cho công nhân để giữ lại người lao động 51 3.3 Kiến nghị 51 3.3.1 Về phía nhà nước 51 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 52 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 13 Hương Trà ,Xuất tôm năm 2016, dự báo 2017 .54 14.Ngành tơm Việt Nam có lợi tuyệt đối 55 15.,Đưa tôm thành sản phẩm chủ lực quốc gia: Nhà nước dân chung tay làm .55 16.Linh Chi Thủy sản Việt Nam: Nâng cao lực cạnh tranh 55 17.Xuất thủy sản đối mặt nhiều khó khăn thiếu nguyên liệu 55 http://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-thuy-san-doi-mat-nhieu-kho-khan-do-thieunguyen-lieu/378823.vnp 55 Phụ lục I 56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH 10 DANH MỤC BẢNG 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 12 MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM 1.1Khái niệm, hinhg thức đặc điểm xuất tôm Việt Nam 1.1.1 Khái niệm xuất tôm 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.2.1 Xuất uỷ thác 1.1.2.2 Xuất trực tiếp 1.1.2.3 Gia công hàng xuất 1.1.3 Đặc điểm tôm xuất Việt Nam Cũng nhiều loại hàng thủy sản khác, mặt hàng tơm có đặc tính khơng thể lâu được, muốn bảo quản tốt phải bảo quản nhiệt độ thích hợp bảo đảm độ tưới sản phẩm Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Các sản phẩm tôm xuất chủ yếu Việt Nam sản phẩm tôm đông lạnh bảo quản -180 C Sản phẩm bảo quản từ đến 12 tháng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất tôm .6 1.2.1 Nhân tố sản xuất 1.2.3 Thị trường 1.2.4 Đối thủ cạnh tranh 1.2.5 Các tổ chức kinh tế hiệp định thương mại tự 1.2.6 Khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.7 Các quy định, thủ tục nhà nước 1.3 Sự cần thiết XKT Việt Nam 1.3.1 Vai trò ngành chế biến xuất thủy sản Việt Nam vai trò xuất tôm ngành xuất thủy sản 1.3.1.1 Vai trò ngành chế biến xuất thủy sản Việt Nam Bảng 1.1 Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản nước theo giá hành 10 Hình 1.1 Xuất thủy sản 2005-2016( Nguồn: VASEP) 11 1.3.1.2 Vai trò xuất tơm ngành thủy sản Việt Nam 12 1.3.2 Các lợi khó khăn tơm xuất 12 1.3.2.1 Lợi Việt Nam hoạt động xuất tôm .12 1.3.2.2 Các khó khăn xuất tơm Việt Nam 15 CHƯƠNG II 16 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2011- 2016 16 2.1 Tình hình xuất tơm từ 2011 hết năm 2016 16 2.1.1 Kim ngạch xuất tôm 16 2.1.2 Các hình thức xuất tơm Việt Nam .19 2.13 Cơ cấu sản phẩm tôm xuất 20 2.1.3 Thị trường tôm xuất Việt Nam 22 2.1.3.1 Thị trường Mỹ 26 2.1.3.2 Thị trường EU 27 2.1.3.3 Thị trường Nhật Bản 29 2.1.3.4 Thị trường Hàn Quốc: Lợi từ VKFTA 30 2.1.3.5 Thị trường Trung Quốc Hồng Kong 31 2.1.4 Các biện pháp thúc đẩy xuất nhà nước ta thực .32 2.3 Đánh giá tình hình xuất tơm Việt Nam thời gian qua 32 2.3.1 Thành công 32 2.3.1.1 Sản lượng diện tích tơm ni có xu hướng tăng dịch bệnh EMS diễn 32 2.3.1.2 Các sản phẩm tơm Việt Nam có nhiều cố găng việc cao chất lượng sản phẩm 33 2.3.1.3 Nhiều biện pháp thúc đẩy xuất tôm thực đạt nhiều thành công 35 2.3.2 Hạn chế 36 2.3.2.1 Nhiều lô hàng tôm XK bị trả lại 36 2.3.2.2 Doanh nghiệp xuất với hình thức trục tiếp thấp 37 2.3.2.1 Khó khăn nội doanh nghiệp chế biến XK diễn 38 2.3.1.2 Khả cạnh tranh doanh nghiệp chưa cao 38 CHƯƠNG III 42 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THÚC ĐẨY TÔM XUẤT KHẨU VIỆT NAM 42 3.1 Định hướng xuất tôm thời gian tới 42 3.1.1.2 Nhu cầu 43 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Bảng 3.1 : Dự báo lượng cung tôm chế biến xuất tôm top 10 quốc gia hàng đầu giới đến năm 2020 ( nguồn FAO) 45 Hình 3.1: Dự báo lượng cầu tơm ni tồn cầu đến năm 2020( nguồn FAO) 45 3.1.2 Định hướng xuất tôm Việt Nam thời gian tới 45 3.2 Giải pháp thúc xuất tôm Việt Nam 46 3.2.1 Các giải pháp Bộ Công Thương 46 3.2.1.1 Về lĩnh vực tháo gỡ rào cản thương mại, kỹ thuật .46 3.2.1.2 Về phổ biến việc tận dụng FTAs 47 3.2.1.3 Về xúc tiến thương mại 47 3.2.2 Các giải pháp Nông nghiệp Phát triển nông thôn nguyên liệu 47 3.2.2.1 Đầu tư công nghệ cho việc phát triển ni tơm nước lợ phòng chống dịch bệnh cho tôm 48 3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật, quy trình ni tơm-lúa hiệu bền vững 49 3.2.3 Giải pháp ngăn chặn bơm hóa chất vào tơm ngun liệu 49 3.2.4 Giai pháp với doanh nghiệp 50 -DN tập trung giải khó khăn nội trước mắt thiếu lao động đầu tư cải tiến công nghệ để đối mặt với tình trạng thiếu lao động thêm vào việc nâng lương, giảm làm chăm lo phúc lợi sách cho người lao động, DN cần phải tạo việc làm thường xuyên thu nhập ổn định cho công nhân để giữ lại người lao động 51 3.3 Kiến nghị 51 3.3.1 Về phía nhà nước 51 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 13 Hương Trà ,Xuất tôm năm 2016, dự báo 2017 .54 14.Ngành tơm Việt Nam có lợi tuyệt đối 55 15.,Đưa tôm thành sản phẩm chủ lực quốc gia: Nhà nước dân chung tay làm .55 16.Linh Chi Thủy sản Việt Nam: Nâng cao lực cạnh tranh 55 17.Xuất thủy sản đối mặt nhiều khó khăn thiếu nguyên liệu 55 http://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-thuy-san-doi-mat-nhieu-kho-khan-do-thieunguyen-lieu/378823.vnp 55 Phụ lục I 56 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng DANH MỤC HÌNH Hình 1 Xuất thủy sản 2005-2016( Nguồn: VASEP) 11 Hình 2.1 Kim ngạch tơm xk 2011 – 2016 (triệu USD) 16 Hình 2.2: Cơ cấu thị trường XKT năm 2016 ( nguồn: Thuysanvietnam.com) 25 Hình 2.3: Cơ cấu thị trường XKT năm 2011 ( nguồn: Thuysanvietnam.com) 25 Hình 2.4: Tổng cấu thị trương XKT từ 2011-2016 26 Hình 2.5: Sản lượng ni tơm Việt Nam 2011- 2016 33 Hình 2.6: Cơ cấu hình thức XKT năm 2016 37 Hình 3.1: Dự báo lượng cầu tơm ni tồn cầu đến năm 2020( nguồn FAO) 45 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Thủy sản Việt Nam cập nhật thông tin thuế chống bán phá giá nhằm đảm bảo lợi ích doanh nghiệp - Chủ động đưa cảnh báo kịp thời hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá tôm xuất Việt Nam (tại địa website canhbaosom.vn, earlywarning.vn) nhằm giảm thiểu thiệt hại cho doanh nghiệp 3.2.1.2 Về phổ biến việc tận dụng FTAs - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, biên soạn tài liệu phân tích cam kết, hướng dẫn định hướng hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức chương trình để phổ biến nội dung FTA mà Việt Nam tham gia ký kết, làm rõ lợi ngành tơm mà Việt Nam thụ hưởng - Tuyên truyền quy tắc xuất xứ cấp Giấy chứng nhận xuất xứ, tự chứng nhận xuất xứ cho Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam doanh nghiệp xuất tôm, đồng thời đảm bảo vận hành ổn định hệ thống cấp Giấy chứng nhận xuất xứ qua Internet, kết nối thông suốt với Cơ chế Một cửa Quốc gia Cơ chế Một cửa ASEAN - Phối hợp với VASEP doanh nghiệp xuất tôm việc cảnh báo nguy điều tra xuất xứ hàng hóa nước nhập Hướng dẫn khuyến cáo doanh nghiệp chế biến việc quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ lô hàng nhập khẩu, xuất để giảm thiểu rủi ro bị thị trường nhập đánh giá vi phạm quy tắc xuất xứ 3.2.1.3 Về xúc tiến thương mại - Tổ chức xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm tôm doanh nghiệp Việt Nam đến nhà phân phối nước nước, tổ chức thực chương trình xúc tiến thương mại thủy sản năm 2017 năm theo hướng thiết thực, trọng tâm, trọng điểm, sát với nhu cầu doanh nghiệp tiềm thị trường - Chủ động, tăng cường công tác truyền thơng tích cực sản phẩm thủy sản Việt Nam, có tơm thị trường nước thị trường xuất chủ lực (đặc biệt thị trường có truyền thơng khơng có lợi hình ảnh tơm Việt Nam Hoa Kỳ, EU số nước Nam Mỹ ) 3.2.2 Các giải pháp Nông nghiệp Phát triển nông thôn nguyên liệu SV: Lê Khánh Chi 47 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn: Chủ trì phối hợp với Bộ ngành hữu quan, địa phương sản xuất triển khai số công tác sau: - Đánh giá tác động môi trường sinh thái, hiệu kinh tế nuôi, rà sốt quy hoạch ni tơm hệ thống canh tác tơm lúa bối cảnh biến đổi khí hậu - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện sở sản xuất giống, nuôi tôm phải tuân thủ để đảm bảo tôm giống sản xuất có chất lượng, giảm rủi ro, nâng cao hiệu nuôi tôm; đồng thời nghiên cứu phát triển giống tôm khỏe, sạch, không ảnh hưởng đến chất lượng tôm thương phẩm - Tăng cường làm việc với quan chức nước nhập để giảm bớt yêu cầu nhập sản phẩm tôm Việt Nam 3.2.2.1 Đầu tư công nghệ cho việc phát triển ni tơm nước lợ phòng chống dịch bệnh cho tôm Một số giải pháp công nghệ nuôi cần phù hợp với bối cảnh khô hạn xâm nhập mặn cho tơm giải pháp chọn tạo giống, giải pháp công nghệ nuôi, giải pháp tăng cường sức đề kháng, … Do vậy, cần xem xét thực số nghiên cứu nhằm phục vụ cho phát triển nuôi tôm thời gian tới - Tiếp tục chọn giống tơm thẻ chân trắng theo tính trạng tăng trưởng hướng đến chọn giống kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, đốm trắng Tơm thẻ chân trắng nghiên cứu di truyền chọn giống tăng trưởng nước độ mặn thấp Viện NC Nuôi trồng Thủy sản thực chọn giống tơm thẻ chân trắng theo tính trạng tăng trưởng - Tiếp tục chọn giống tơm sú theo tính trạng tăng trưởng hướng đến chọn giống kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính đốm trắng Viện NC Ni trồng Thủy sản thực chọn giống tôm sú theo tính trạng tăng trưởng Đây sở để thực nghiên cứu - Tiếp tục chọn giống cá rô phi vằn tăng trưởng nhanh điều kiện lợ mặn từ quần đàn chọn giống Viện NC Nuôi trồng Thủy sản Con giống chọn lọc cung cấp cho nuôi đơn, ghép luân canh với tôm nước lợ - Tiếp tục chọn giống cá rô phi đỏ tăng trưởng nhanh điều kiện lợ mặn từ quần đàn chọn giống Viện NC Nuôi trồng Thủy sản Con giống chọn lọc góp phần cung cấp cho ni đơn, ghép luân canh với tôm nước lợ - Chọn giống tôm xanh tăng trưởng nhanh điều kiện nước lợ Viện NC Nuôi trồng thủy sản chọn giống tôm xanh đến hệ thứ SV: Lê Khánh Chi 48 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng điều kiện nước Quần đàn sử dụng tiếp tục cho chọn giống tăng trưởng điều kiện lợ mặn Con giống chọn lọc góp phần cung cấp cho nuôi đơn, ghép luân canh với tôm nước lợ - Nghiên cứu giải pháp đồng để tăng suất sản lượng cho mơ hình ni tơm sú quảng canh cải tiến điều kiện biến đổi khí hậu - Nhân rộng mơ hình tơm sú lúa thành cơng cho số vùng có điều kiện sinh thái tương đồng tiếp tục nghiên cứu hồn thiện nâng cao hiệu mơ hình tơm sú lúa theo điều kiện sinh thái khác - Nghiên cứu cơng nghệ tuần hồn xử lý chất thải nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh suất cao, hiệu kiểm sốt dịch bệnh điều kiện ngồi trời qui mơ nơng hộ - Xây dựng mơ hình ni tôm sú công nghiệp không sử dụng kháng sinh thân thiện môi trường - Xây dựng phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng tôm nước lợ cho hệ thống canh tác qui mô nhỏ 3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật, quy trình ni tơm-lúa hiệu bền vững -Phát triển mơ hình theo hướng cộng đồng Giải pháp kỹ thuật canh tác -Thiết bị phục vụ sản xuất -Giải pháp cải tạo thiết kế lại đồng ruộng -Theo dõi lịch mùa vụ có kế hoạch xuống giống hợp lý -Tuyên truyền cần thiết trì thực mơ hình tơm-lúa Cán viện khuyến nông, Viện Nghiên Cứu Thủy Sản cần phổ biến, tuyên truyền cho người dân hoạt động, mô hinh môtj cách trục tiếp, chi tiết 3.2.3 Giải pháp ngăn chặn bơm hóa chất vào tôm nguyên liệu - Thực đầy đủ nhiệm vụ giao Đề án kiểm soát ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu SXKD tơm có chứa tạp chất (ban hành kèm theo Quyết định số 2419/QĐ-TTg ngày 13/12/2016 Thủ tướng Chính phủ) Kế hoạch kiểm sốt tồn dư hóa chất kháng sinh tơm ngăn chặn hành SV: Lê Khánh Chi 49 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng vi đưa tạp chất vào tôm, sản xuất kinh doanh sản phẩm tơm có chứa tạp chất (Kế hoạch 9294/KH-BNN-QLCL ngày 02/11/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT); - Giám sát, cảnh báo sớm dịch bệnh tôm để kịp thời khuyến nghị hướng dẫn người ni phòng trị bệnh hiệu quả; vận động, hướng dẫn người nuôi không sử dụng chất cấm/kháng sinh nguyên liệu, không lạm dụng chất xử lý cải tạo môi trường, sử dụng thuốc thú y theo nguyên tắc 04 (đúng thuốc, liều, lúc, cách); - Phối hợp với đơn vị thuộc ngành Y tế, Cơng Thương kiểm sốt chặt chẽ hóa chất kháng sinh nhập sử dụng y tế, công nghiệp bị cấm sử dụng sản xuất kinh doanh thủy sản nói chung tơm nói riêng; - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, đặc biệt tra, kiểm tra đột xuất xử lý nghiêm trường hợp vi phạm lưu thông, mua bán chất cấm, kháng sinh nguyên liệu thuốc thú y, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường không nằm danh mục phép lưu hành VD: Theo Quyết định số 3328/QĐ-BNNQLCL ngày 15/8/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT, sở chế biến có lơ hàng bị quan thẩm quyền EU cảnh báo tiêu hóa chất kháng sinh bị ngừng cấp chứng thư xuất vào EU sở hoàn thành việc điều tra nguyên nhân, thiết lập thực hành động khắc phục phù hợp Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản thẩm tra đạt yêu cầu Ngoài ra, sở bị cảnh báo tiêu hóa chất kháng sinh cấm bị quan thẩm quyền EU đưa khỏi danh sách phép xuất vào EU 3.2.4 Giải pháp quy định kiểm tra Nhà nước cần lập quan thống kiểm tra sản phẩm xuất nằm ngồi Y Tế, NN&PTNT, Cơng Thương nhằm tránh tình trạng trùng lặp kiểm tra Cơ quan nên xấy dựng để kiêm nhiệm nhiệm vụ ngành kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất 3.2.4 Giai pháp với doanh nghiệp -xây dựng thương hiệu sản phẩm tôm dựa đặc thù, lợi tự nhiên địa phương Ngoài ra, cần trọng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tập trung hay phụ thuộc lớn vào thị trường dẫn đến rủi ro thị trường gặp khó khăn hay biến động SV: Lê Khánh Chi 50 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xn Hưng - Tạo mơ hình liên kết chặt chẽ người nuôi doanh nghiệp để tạo nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định Khả khép kín quy trình sản xuất có vai trò quan trọng doanh nghiệp thủy sản Doanh nghiệp có hoạt động sản xuất khép kín khả tự chủ nguồn nguyên liệu hiệu kinh doanh cao Ngược lại, doanh nghiệp khép kín phải phụ thuộc vào bên ngồi nhiều hơn, dễ dẫn đến bị động sản xuất, giảm hiệu kinh doanh Với nhu cầu phát triển đòi hỏi chất lượng ngày cao, hoạt động ngành thủy sản cần có tham gia số tổ chức tài quan kiểm định chất lượng thủy sản, điều làm mối quan hệ chủ thể ngành ngày chặt chẽ - Luôn nắm quy định hiệp định xuất tôm Việt Nam quốc gia giới, cập nhật thông tin giá cả, cung cầu thị trường cách nhanh chóng - Quản lý chất lượng sản phẩm: Doanh nghiệp chế biến cần có chương trình quản lý chất lượng, đồng thời thiết lập, thực biện pháp tăng cường kiểm sốt mối nguy kim loại nặng đặc biệt lưu ý đến việc kiểm soát nguồn gốc nguyên liệu thủy hải sản nhập nhà máy để chế biến; kiểm sốt chặt tiêu chương trình quản lý chất lượng theo HACCP; cập nhật chủ động kiểm soát chặt chẽ dư lượng kháng sinh lô hàng tôm xuất khẩu, đặc biệt sang Nhật Bản, Hàn Quốc, EU - Khẩn trương điều tra nguyên nhân, thực biện pháp khắc phục sản phẩm thủy sản bị cảnh báo tồn dư hóa chất kháng sinh để ngăn ngừa việc tái diễn - Đa dạng hóa thị trường sản phẩm: Trong bối cảnh thuế CBPG POR10 tăng, doanh nghiệp nên hướng tới thị trường nội địa đa dạng hóa thị trường khác Úc, Liên Minh Kinh tế Á - Âu… Về cấu sản phẩm, cần đầu tư cơng nghệ chế biến hàng có giá trị gia tăng cao, hạn chế xuất thô để đáp ứng nhu cầu thị trường cao cấp Nhật Bản, EU… -DN tập trung giải khó khăn nội trước mắt thiếu lao động đầu tư cải tiến cơng nghệ để đối mặt với tình trạng thiếu lao động thêm vào việc nâng lương, giảm làm chăm lo phúc lợi sách cho người lao động, DN cần phải tạo việc làm thường xuyên thu nhập ổn định cho công nhân để giữ lại người lao động 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Về phía nhà nước SV: Lê Khánh Chi 51 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Tăng cường nguồn kinh phí đầu tư sở hạ tầng phục vụ nhu cầu phát triển nuôi tôm cho tỉnh Cà Mau, hệ thống thủy lợi điện Việc thực liên kết tiểu vùng, liên kết vùng triển khai thực theo lộ trình Hiện Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng dự kiến liên kết số nội dung, cấp bách việc đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống cơng trình thủy lợi tiểu vùng bán đảo Cà Mau Kiến nghị Chính phủ hỗ trợ nguồn kết hợp với ngân sách địa phương để thực thí điểm năm 2017; - Tăng cường nguồn lực cho công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, phát triển bền vững - Tiếp tục thực sách bảo hiểm nơng nghiệp, có bảo hiểm tơm ni nhằm giúp người dân có nguồn vốn tái sản xuất gặp rủi ro thiên tại, dịch bệnh - Nhà nước cần tăng cường đổi thay dổi quy chế, sách ngày giản lược, ngắn gọn, tạo hiệu tối ưu cho DN xuất 3.3.2 Về phía doanh nghiệp - Các DN nên tuân thủ hướng dẫn thực quan chức ban ngành nhà nước liên quan - DN nên chủ động tìm hiểu thị trường tơm giới mà không nên dựa vào nhà nước -DN nên đọc kỹ, tìm hiểu luật pháp, văn hóa quốc gia để tránh rủi ro không cần thiết SV: Lê Khánh Chi 52 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng KẾT LUẬN Xu khu vực hố, tồn cầu hố diễn mạnh mẽ giới, xuất đóng vai trò quan trọng kinh tế, kinh tế nước phát triển Việt nam nước đường tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố hồ nhập vào khu vực giới Vì xuất coi công cụ quan trọng để thực thành công mục tiêu Xuất tôm luôn coi mạnh nông nghiệp nước ta sản phẩm chủ chốt xuất thủy sản, việc thúc đẩy xuất tôm vấn đề thiết Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, kim ngạch xuất tôm nước ta cán mốc 3,1 tỷ USD năm 2016, tăng gần 4% so với năm 2015 Thắng lợi lớn ngành tôm nước ta lần có Tập đồn thủy sản đưa khỏi danh sách áp thuế chống bán phá giá xuất vào Mỹ Không giúp mở rộng thị trường, mà điều góp phần nâng cao tính cạnh tranh tôm Việt Nam xuất vào Mỹ, thị trường khó tính giới Bên cạnh nhiều thành công đạt được, XKT Việt Nam nhiều hạn chế giá cả, chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh Việt Nam nhiều vụ kiện CBPG thị trường lơn Mỹ EU Tuy nhiên, em tin ngành XKT Việt Nam đầu tư mức quan tâm đạo cấp, quyền lợi nơng dân ni tơm hàng hố đảm bảo chiến lược phù hợp doanh nghiệp kinh doanh tôm xuất khẩu, hoạt động xuất tơm phát triển góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn Phát triển nuôi tôm đẩy mạnh xuất tôm hướng đắn Và cần thấy điều quan trọng sách biện pháp thúc đẩy xuất nhà nước muốn thực phát huy tác dụng phải thực nghiêm túc thực tế dừng lại giấy tờ SV: Lê Khánh Chi 53 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO: xuất tôm Việt Nam:” BÁO CÁO: “ Xuất nhập tôm 2016” Thống kê xuất nhập tôm qua năm http://vasep.com.vn/123/Thong-ke-thuy-san/XNK-thuy-san-Viet-Nam.htm Tin tức xuất nhập http://vasep.com.vn/1203/Tin-Tuc/Xuat-nhap-khau.htm “ Báo Cáo xuất nhập tôm Bộ công Thương” “Báo cáo nuôi trồng phòng chống dịch bệnh tơm năm 2016”: Viện nghiên cứu thủy sản Việt Nam 7.- Đỗ Đức Bình( Chủ Biên) Giáo trinh Kinh tế quốc tế”- NXB đại học KTQD 8.- BÁO CÁO: “ Đánh giá tình hình kiểm sốt chất kháng sinh, tạp chất tôm nguyên liệu năm 2016 Tài liệu phục vụ Hội nghị phát triển ngành tôm Việt Nam Cà Mau, ngày 06/02/2017) 9.-BÁO CAO:”Kết nghiên cứu giải pháp khoa học kỹ thuật bật nuôi tôm nước lợ bền vững hiệu Đồng sông Cửu Long” 10.- Thông báo 89 văn phòng phủ (Phụ Lục I) 11 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm 12 Thảo Nguyên Top 10 thị trường nhập tôm Việt Nam http://www.thuysanvietnam.com.vn/top-10-thi-truong-nhap-khau-tom-vietnam-article-4153.tsvn 13 Hương Trà ,Xuất tôm năm 2016, dự báo 2017 https://tongcucthuysan.gov.vn/th%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i-th %E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA%ADp-kh %E1%BA%A9u/doc-tin/006822/2017-01-10/xuat-khau-tom-nam-2016-du-bao2017 SV: Lê Khánh Chi 54 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xn Hưng 14.Ngành tơm Việt Nam có lợi tuyệt đối http://baoninhthuan.com.vn/news/91158p1c25/nganh-tom-viet-nam-co-loi-thetuyet-doi.htm 15.,Đưa tôm thành sản phẩm chủ lực quốc gia: Nhà nước dân chung tay làm https://tepbac.com/news/full/20740/Dua-con-tom-thanh-san-pham-chu-lucquoc-gia-Nha-nuoc-va-dan-chung-tay-lam.htm 16.Linh Chi Thủy sản Việt Nam: Nâng cao lực cạnh tranh http://thuysanvietnam.com.vn/thuy-san-viet-nam-nang-cao-nang-luc-canhtranh-article-15891.tsvn 17.Xuất thủy sản đối mặt nhiều khó khăn thiếu nguyên liệu http://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-thuy-san-doi-mat-nhieu-kho-khando-thieu-nguyen-lieu/378823.vnp - SV: Lê Khánh Chi 55 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Phụ lục I Thơng báo 89 Văn Phòng Chính Phủ VĂN PHỊNG CHÍNH PHỦ Số: 89/TB-VPCP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2017 THÔNG BÁO KẾT LUẬN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGUYỄN XUÂN PHÚC TẠI HỘI NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÔM VIỆT NAM Ngày 06 tháng 02 năm 2017, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị phát triển ngành tơm Việt Nam Tham dự họp có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, Phó trưởng ban thường trực Ban Kinh tế Trung ương Cao Đức Phát, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Bí thư tỉnh ủy tỉnh Cà Mau Dương Thanh Bình; lãnh đạo Bộ: Công thương, Kế hoạch Đầu tư, Ngoại giao, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Cơng nghệ, Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; đại diện lãnh đạo quan: Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính), Cục an ninh Nơng lâm ngư nghiệp, Cục Cảnh sát môi trường (Bộ Công an); lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh ven biển trực thuộc Trung ương; lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam; hiệp hội 50 doanh nghiệp nuôi trồng, chế biến xuất tôm Sau nghe báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ý kiến phát biểu đại biểu, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc kết luận sau: Là mạnh nông nghiệp Việt Nam, ngành tôm lớn lên nghiệp Đổi đất nước, động, sáng tạo vượt qua khó khăn, thách thức để trở thành ngành hàng mũi nhọn Từ chỗ có 20 sở sản xuất tôm giống (năm 1986), đến Việt Nam có 2000 sở sản xuất tôm giống cung cấp 100 tỷ tôm giống thương phẩm đảm bảo đủ cho sản xuất Hiện đạt nhiều thành tựu khoa học công nghệ, có nhiều mơ hình tốt, áp dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất giống, thức ăn, nuôi thâm canh, chế biến, xuất tôm Việt Nam có đủ điều kiện lợi để phát triển SV: Lê Khánh Chi 56 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng ngành tơm Thị trường tiêu thụ sản phẩm tơm lớn Vì cần có tâm trị giải pháp đồng bộ, liệt để phát huy tốt lợi Xác định rõ mục tiêu đưa ngành tôm Việt Nam tiến lên thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, hiệu quả, có khả cạnh tranh cao phát triển bền vững; mang lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp, kinh tế Việt Nam Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành công xưởng sản xuất tơm giới, Đồng sơng Cửu Long thủ phủ nuôi trồng, chế biến tôm chất lượng cao Cần xây dựng nhiều thương hiệu toàn cầu tôm Ngành tôm phải gương tiêu biểu việc tắt, đón đầu đường xây dựng nông nghiệp đại, giá trị gia tăng cao; trở thành điểm sáng giới ứng dụng thành cách mạng công nghiệp lần thứ 4, áp dụng công nghệ sinh học, tự động hóa, điện tử, tin học v.v vào sản xuất giống, thức ăn, nuôi trồng, chế biến tôm Phấn đấu đến năm 2025 đưa kim ngạch xuất tôm đạt 10 tỷ USD I ĐỊNH HƯỚNG Cần khảo sát để quy hoạch lại vùng nuôi tôm, quy hoạch phải ý đến bảo vệ môi trường sinh thái thực quy hoạch đột phá khoa học cơng nghệ sách quy mơ phát triển thị trường định Phát triển ngành tôm phải theo tư hệ thống, tập trung sở tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị từ cung ứng vật tư đầu vào đến nuôi, chế biến, phân phối, tiêu thụ tơm doanh nghiệp đóng vai trò đầu tàu động lực; hộ nuôi nhỏ lẻ phải tổ chức thành hợp tác xã tổ hợp tác, liên kết với doanh nghiệp nhằm giảm chi phí trung gian, nâng cao sức cạnh tranh tôm Việt Nam Cần quán triệt quan điểm “nuôi tơm ni nước” Các địa phương, người ni phải quản lý nước cấp, nước nuôi đặc biệt nước thải Cần đảm bảo nguồn điện cho ni tơm, khơng thể để tình trạng tơm chết khơng có điện thiếu điện, đặc biệt nguồn điện ba pha Nguồn vốn tín dụng cho nuôi tôm, chế biến tôm cần phải đảm bảo với lãi xuất phù hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, địa phương, doanh nghiệp cần nghiên cứu để khắc phục việc tôm giống bố mẹ, thức ăn số vật tư thiết yếu khác nuôi tôm phụ thuộc nước cần sớm khắc phục phải kiểm soát chất lượng vật tư đầu vào giá SV: Lê Khánh Chi 57 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Các nhà chuyên môn (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) cần xác định rõ loại tôm nuôi, loại mơ hình phù hợp với địa phương Bộ địa phương phải hướng dẫn lo cho người nông dân Ủy ban nhân dân tỉnh, doanh nghiệp cần tập trung xây dựng thương hiệu truy xuất nguồn gốc tôm sở đặc thù, lợi địa phương Các quan nhà nước cần trọng công tác thông tin cho người dân tình hình cung cầu, giá thị trường để người dân, doanh nghiệp chủ động cân đối kế hoạch nuôi tôm hợp lý, tránh đưa tin thất thiệt, gây ảnh hưởng đến lợi ích chung ngành tôm Việt Nam 10 Cần chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ, cụ thể đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tập trung phụ thuộc lớn vào thị trường Bộ Công Thương cần chủ động tuyên truyền hiệp định tự thương mại mà Việt Nam tham gia, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kịp thời thông tin rào cản thương mại, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho ngành tôm, đấu tranh, xử lý vụ kiện chống bán phá giá, rào cản kỹ thuật bất hợp lý, không để bị động thị trường 11 Về chống bán phá giá, quan Nhà nước cần phải phối hợp với hiệp hội, đồng hành, có trách nhiệm sẵn sàng cao bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp Việt Nam chân Huy động cần thiết lực lượng chuyên gia, đội ngũ luật sư giỏi nước để bảo vệ quyền lợi đáng cho doanh nghiệp tôm, ngành tôm Việt Nam 12 Kiên xử lý thích đáng hành vi bơm tạp chất cho vào tơm để trục lợi bất Chính phủ toàn thể xã hội tuyên chiến với hành vi Các Bộ ngành địa phương đạo liệt thực nghiêm đạo Thủ tướng; quan liên quan cần tập huấn thông tin cho người dân, doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức tình trạng 13 Các doanh nghiệp, người dân tham gia nuôi, chế biến tôm phải nêu cao tinh thần đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ kinh nghiệm, thông tin sản xuất, kinh doanh, hướng tới phát triển chung ngành tôm, lợi ích quốc gia Các hiệp hội ngành hàng tôm cần phát huy vai trò cơng tác 14 Các quan báo chí, thơng tin truyền thông cần chủ động cung cấp thông tin, đăng tin, mơ hình, sở, doanh nghiệp kinh doanh tốt, điển hình để thúc đẩy phát triển ngành tôm Việt Nam SV: Lê Khánh Chi 58 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng II NHIỆM VỤ CỤ THỂ Giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: a) Khẩn trương phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan xây dựng, Q I năm 2017 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam sớm đạt mục tiêu đề ra, hình thành cơng nghiệp sản xuất tơm có khả cạnh tranh cao theo hướng hiệu phát triển bền vững b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ, ngành, địa phương tăng cường biện pháp giám sát, kiểm soát bệnh dịch tơm nước lợ; tăng cường kiểm sốt quản lý tốt chất lượng giống, vật tư đầu vào; đẩy mạnh thanh, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng vật tư nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, sở thu gom, chế biến tơm, ngăn chặn nạn bơm chích tạp chất vào tôm; xử lý nghiêm hành vi vi phạm Đặc biệt, trước mắt triển khai có kết Đề án kiểm soát, ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu (phê duyệt Quyết định số 2494/QĐ-TTg ngày 13 tháng 12 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Giao Bộ khoa học Công nghệ chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xem xét đưa tôm nước lợ vào danh mục sản phẩm quốc gia có chương trình khoa học cơng nghệ riêng cho tơm nước lợ Trong đó, sớm có tơm giống Bố mẹ bệnh, tăng trưởng nhanh kháng bệnh tăng trưởng nhanh; công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm, chủ động sản xuất thức ăn nước; giải pháp kiểm sốt mơi trường dịch bệnh, xử lý chất thải; cơng nghệ chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng; hỗ trợ xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại Đồng thời xây dựng chế, sách huy động nguồn lực từ doanh nghiệp tổ chức khác tham gia vào nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển ngành tôm Giao Bộ Cơng thương chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thông tin thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường đấu tranh, tháo gỡ rào cản kỹ thuật rào cản thương mại sản phẩm tôm Phối hợp với đơn vị chuyên môn ngành nông nghiệp, công an quản lý việc tuân thủ pháp luật kinh doanh sản phẩm đầu vào phục vụ cho sản xuất ngành tôm Giao Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu, đề xuất giải pháp huy động nguồn lực (bao gồm vốn ODA) để xây dựng thực Quy hoạch nuôi tôm nước lợ; tham mưu báo cáo Thủ tướng Chính phủ bổ sung nguồn lực thực kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam Quy hoạch nuôi tôm nước lợ kế hoạch trung hạn 2016-2020 Nhanh chóng thẩm định dự án ưu SV: Lê Khánh Chi 59 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng tiên bố trí nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng vùng sản xuất giống vùng nuôi tôm tập trung kế hoạch trung hạn 2016-2020 sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Giao Bộ tài chính: a) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức triển khai sách bảo hiểm nơng nghiệp, tiếp tục thực bảo hiểm tơm nuôi Phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư bố trí dòng vốn ngân sách cho dự án đầu tư hạ tầng vùng nuôi sản xuất giống tập trung, nhiệm vụ khoa học ưu tiên b) Bổ sung “tơm giống” vào danh mục hàng hóa phải đăng ký niêm yết giá, kê khai giá phải kiểm tra yếu tố hình thành giá (theo Nghị định 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá) Giao Ngân hàng nhà nước Việt Nam nghiên cứu, đạo Ngân hàng thương mại nhà nước, tổ chức tín dụng có chế cho vay vốn ưu đãi cho doanh nghiệp/hộ ni tơm, lưu ý chế bảo đảm tiền vay không cần chấp chấp tài sản ao/đầm nuôi tơm ni Giao Tập đồn điện lực Việt Nam phối hợp với địa phương tổ chức rà soát có kế hoạch bố trí nguồn lực, đầu tư hạ tầng có kế hoạch đảm bảo việc cung cấp đủ điện ba pha cho vùng nuôi tôm Giao Ủy ban nhân dân tỉnh nuôi tôm, đặc biệt tỉnh nuôi tôm trọng điểm: a) Khuyến khích, thu hút doanh nghiệp tư nhân, phát triển mơ hình hợp tác xã đầu tư vào ni, chế biến tôm b) Xiết chặt hoạt động sản xuất, kinh doanh tôm giống, thức ăn, thuốc chất xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản xử lý nghiêm vi phạm c) Có kế hoạch liên kết vùng để phát huy lợi sản xuất, kinh doanh tơm, hình thành trung tâm sản xuất tập trung công nghệ cao nhằm thu hút nguồn lực; phát triển mơ hình sản xuất sinh thái, hữu d) Tổ chức thực tốt việc tái cấu ngành nơng nghiệp tăng cường tổ chức hợp tác (Hợp tác xã/Tổ hợp tác) liên kết, xây dựng chuỗi sản xuất thủy sản đ) Tổ chức việc thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân áp dụng tiến khoa học, nuôi tôm an tồn, ni tơm SV: Lê Khánh Chi 60 MSV: 11130488- KTQT 55C Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng e) Bố trí kinh phí để thực tốt công tác quan trắc, cảnh báo môi trường phòng ngừa dịch bệnh; kiểm sốt chất lượng vật tư đầu vào; tăng cường công tác thanh, kiểm tra đột xuất hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ ngành tơm Làm rõ mơ hình doanh nghiệp xã hội ni tơm, phải nêu rõ vấn đề bảo vệ môi trường, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đồng thời bảo đảm quyền lợi người dân doanh nghiệp tham gia Giao Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì tổ chức Hội nghị với tỉnh đồng sông Cửu Long để bàn kỹ vấn đề 10 Giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp kiến nghị Hội nghị, kiến nghị chung tổng hợp vào Kế hoạch hành động quốc gia, trình Thủ tướng Chính phủ Văn phòng Chính phủ thông báo để Bộ, quan liên quan biết, thực hiện./ Nơi nhận: - TTg, PTTg; - Các Bộ: NNPTNT, CT, KH&ĐT, NG, TN&MT, KH&CN; - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Ban Kinh tế Trung ương; - Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính); - Tập đoàn Điện lực Việt Nam; - Cục an ninh Nông lâm ngư nghiệp, Cục Cảnh sát môi trường (Bộ Công an); - UBND tỉnh ven biển trực thuộc TW; - Hiệp hội CB XK Thủy sản VN (VASEP); - Hội nghề cá Việt Nam; - Hiệp hội tơm giống Bình Thuận; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTgCP, Các Vụ: KTTH, TKBT, TH, QHĐP, KGVX, NC, TGĐ TTĐT; - Lưu: VT, NN (03) VLA SV: Lê Khánh Chi KT BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM PHÓ CHỦ NHIỆM Nguyễn Cao Lục 61 MSV: 11130488- KTQT 55C ... VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2011- 2016 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THÚC ĐẨY TÔM XUẤT KHẨU VIỆT NAM. .. LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM ... LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM

Ngày đăng: 08/06/2018, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

    • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu chuyên đề

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM

  • VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM

  • VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM

    • 1.1 Khái niệm, hinhg thức và đặc điểm của xuất khẩu tôm Việt Nam

      • 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu tôm

      • 1.1.2 Các hình thức xuất khẩu

        • 1.1.2.1 Xuất khẩu uỷ thác

        • 1.1.2.2 Xuất khẩu trực tiếp

        • 1.1.2.3 Gia công hàng xuất khẩu.

      • 1.1.3 Đặc điểm tôm xuất khẩu của Việt Nam

    • Cũng như nhiều loại hàng thủy sản khác, mặt hàng tôm có đặc tính không thể lâu được, nếu muốn bảo quản tốt thì phải bảo quản ở nhiệt độ thích hợp và được bảo đảm độ tưới mới của sản phẩm

    • Các sản phẩm tôm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là sản phẩm tôm đông lạnh được bảo quản ở -180 C. Sản phẩm có thể bảo quản từ 6 đến 12 tháng

    • 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu tôm

      • 1.2.1 Nhân tố sản xuất

      • 1.2.3 Thị trường

      • 1.2.4 Đối thủ cạnh tranh

      • 1.2.5 Các tổ chức kinh tế và hiệp định thương mại tự do

      • 1.2.6 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

      • 1.2.7 Các quy định, thủ tục của nhà nước

    • 1.3 Sự cần thiết của XKT của Việt Nam

      • 1.3.1 Vai trò của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam và vai trò xuất khẩu tôm trong ngành xuất khẩu thủy sản

        • 1.3.1.1 Vai trò của ngành chế biến xuất khẩu thủy sản đối với Việt Nam

          • Bảng 1.1 Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản trong nước theo giá hiện hành

          • Hình 1.1 Xuất khẩu thủy sản 2005-2016( Nguồn: VASEP)

        • 1.3.1.2 Vai trò xuất khẩu tôm trong ngành thủy sản Việt Nam

      • 1.3.2 Các lợi thế và khó khăn của tôm xuất khẩu

        • 1.3.2.1 Lợi thế của Việt Nam về hoạt động xuất khẩu tôm

        • 1.3.2.2 Các khó khăn của xuất khẩu tôm Việt Nam

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2011- 2016

    • 2.1 Tình hình xuất khẩu tôm từ 2011 hết năm 2016

      • 2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu tôm

      • 2.1.2 Các hình thức xuất khẩu tôm của Việt Nam

      • 2.13 Cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu

      • 2.1.3 Thị trường tôm xuất khẩu của Việt Nam

        • 2.1.3.1 Thị trường Mỹ

        • 2.1.3.2 Thị trường EU

        • 2.1.3.3 Thị trường Nhật Bản

        • 2.1.3.4 Thị trường Hàn Quốc: Lợi thế từ VKFTA

        • 2.1.3.5 Thị trường Trung Quốc và Hồng Kong

      • 2.1.4 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nhà nước ta đã thực hiện

    • 2.3 Đánh giá tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam trong thời gian qua

      • 2.3.1 Thành công

        • 2.3.1.1 Sản lượng và diện tích tôm nuôi vẫn có xu hướng tăng mặc dù dịch bệnh EMS vẫn diễn ra

        • 2.3.1.2 Các sản phẩm tôm Việt Nam có nhiều cố găng trong việc năng cao chất lượng sản phẩm

        • 2.3.1.3 Nhiều biện pháp về thúc đẩy xuất khẩu tôm đã được thực hiện và đạt được nhiều thành công

      • 2.3.2 Hạn chế

        • 2.3.2.1 Nhiều lô hàng tôm XK bị trả lại

        • 2.3.2.2 Doanh nghiệp xuất khẩu với hình thức trục tiếp còn thấp

        • 2.3.2.1 Khó khăn nội tại đối với doanh nghiệp chế biến XK vẫn đang diễn ra

        • 2.3.1.2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp chưa cao

  • CHƯƠNG III

  • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THÚC ĐẨY TÔM XUẤT KHẨU VIỆT NAM

    • 3.1 Định hướng của xuất khẩu tôm trong thời gian tới

      • 3.1.1.2 Nhu cầu

        • Bảng 3.1 : Dự báo lượng cung tôm chế biến xuất khẩu tôm top 10 quốc gia hàng đầu thế giới đến năm 2020 ( nguồn FAO)

        • Hình 3.1: Dự báo lượng cầu tôm nuôi toàn cầu đến năm 2020( nguồn FAO)

      • 3.1.2 Định hướng xuất khẩu tôm Việt Nam trong thời gian tới

    • 3.2 Giải pháp thúc đây xuất khẩu tôm Việt Nam

      • 3.2.1 Các giải pháp của Bộ Công Thương

        • 3.2.1.1 Về lĩnh vực tháo gỡ rào cản thương mại, kỹ thuật

        • 3.2.1.2 Về phổ biến việc tận dụng các FTAs

        • 3.2.1.3 Về xúc tiến thương mại

      • 3.2.2 Các giải pháp của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nguyên liệu

        • 3.2.2.1 Đầu tư công nghệ cho việc phát triển nuôi tôm nước lợ và phòng chống dịch bệnh cho tôm

        • 3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật, quy trình nuôi tôm-lúa hiệu quả bền vững

      • 3.2.3 Giải pháp ngăn chặn bơm hóa chất vào tôm nguyên liệu

      • 3.2.4 Giai pháp với doanh nghiệp

    • -DN tập trung giải quyết các khó khăn nội tại trước mắt do thiếu lao động như đầu tư cải tiến công nghệ để đối mặt với tình trạng thiếu lao động thêm vào đó việc nâng lương, giảm giờ làm và chăm lo các phúc lợi chính sách cho người lao động, các DN cần phải tạo việc làm thường xuyên và thu nhập ổn định cho công nhân để giữ lại người lao động.

    • 3.3 Kiến nghị

      • 3.3.1 Về phía nhà nước

      • 3.3.2 Về phía các doanh nghiệp

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 13. Hương Trà ,Xuất khẩu tôm năm 2016, dự báo 2017

  • 14.Ngành tôm Việt Nam có lợi thế tuyệt đối

  • 15.,Đưa con tôm thành sản phẩm chủ lực quốc gia: Nhà nước và dân chung tay làm

  • 16.Linh Chi  Thủy sản Việt Nam: Nâng cao năng lực cạnh tranh

  • 17.Xuất khẩu thủy sản đối mặt nhiều khó khăn do thiếu nguyên liệu

  • http://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-thuy-san-doi-mat-nhieu-kho-khan-do-thieu-nguyen-lieu/378823.vnp

  • Phụ lục I

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan