Đặc điểm thơ viết cho trẻ em của võ quảng

90 644 2
Đặc điểm thơ viết cho trẻ em của võ quảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước hết, xin gửi lời tri ân đến cô giáo ThS Trần Thị Mỹ Hồng, người tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành Khóa luận Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quý thầy giảng dạy đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình học tập Xin chân thành cảm ơn Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến cô thư viện Trường Đại học Quảng Bình hỗ trợ tận tình cho tơi q trình tìm kiếm tài liệu nghiên cứu để hồn thành Khóa luận Xin cảm ơn giáo chủ nhiệm người động viên gặp khó khăn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè lo lắng động viên ủng hộ suốt thời gian học tập nghiên cứu Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất! Sinh viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Huyền VÕ QUẢNG (1920 – 2007) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .6 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ THƠ VÕ QUẢNG 1.1 Tiểu sử, ngƣời 1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2.1 Con đƣờng đến với nghiệp sáng tác cho trẻ em .9 1.2.2 Thơ viết cho trẻ em hành trình sáng tạo Võ Quảng 11 1.2.3 Một số thể loại khác viết cho trẻ em hành trình sáng tạo Võ Quảng 12 1.3 Vị trí Võ Quảng văn học trẻ em Việt Nam 14 CHƢƠNG II: ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT TRONG THƠ VIẾT CHO TRẺ EM CỦA VÕ QUẢNG 18 2.1 Đề tài thơ viết cho trẻ em Võ Quảng 18 2.1.1 Đề tài thiên nhiên .18 2.1.2 Đề tài loài vật 21 2.2 Nhân vật thơ viết cho trẻ em Võ Quảng 26 2.2.1 Nhân vật trẻ em 26 2.2.1.1 Thế giới trẻ em sống sinh hoạt hàng ngày 26 2.2.1.2 Thế giới trẻ em hoàn cảnh chiến tranh 31 2.2.2 Nhân vật vật 33 2.2.3 Nhân vật cỏ, hoa 38 2.2.4 Nhân vật đồ vật 42 CHƢƠNG III: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ VIẾT CHO TRẺ EM CỦA VÕ QUẢNG 46 3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ .46 3.1.1 Ngơn ngữ giàu tính nhạc .46 3.1.1.1 Nghệ thuật tổ chức câu thơ .46 3.1.1.2 Vần thơ .50 3.1.1.3 Nhịp thơ 51 3.1.1.4 Mô âm loài vật 53 3.1.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh .56 3.1.3 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại 58 3.2 Một số biện pháp nghệ thuật tu từ 61 3.2.1 Biện pháp nhân hoá 61 3.2.2 Biện pháp so sánh 64 3.2.3 Biện pháp tu từ lặp 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trẻ em phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc Có vai trò to lớn việc gìn giữ giá trị văn hóa hệ trẻ thơ Đồng thời góp phần quan trọng việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách ngƣời Trong năm gần đây, văn học trẻ em Việt Nam khởi sắc đƣợc nhiều tác giả dành tình cảm đặc biệt cho em, viết cho em với niềm yêu thƣơng trân trọng Họ mang đến cho lứa tuổi măng non hoa tƣơi đẹp, rực rỡ tỏa ngát hƣơng thơm Đó ký ức, miền yêu thƣơng không phai mờ Võ Quảng tác dâng hiến đời tâm huyết để sáng tác cho trẻ em Đối với Võ Quảng, văn học trẻ em có nhiệm vụ yếu, giáo dục em trở thành ngƣời tốt Sáng tác thơ cho trẻ định vị đẹp thơ ca hồn trẻ, tạo nên đẹp nơi trẻ, góp phần ni dƣỡng tâm hồn cho em, giúp em lớn lên hồn thiện Ông quan niệm “Một sách tốt có lúc mở cho em thấy ước mơ cao đẹp, ước mơ em theo đuổi khơn lớn”[23] Nói tác phẩm thơ viết cho em, Võ Quảng cho rằng: “Các em yêu thơ hay không chúng ta, trách nhiệm người làm thơ người đưa thơ đến cho em Về phần em, vốn nhạy bén sẵn sàng tiếp đón thơ, thơ em cần thiết” [12] Ý kiến phải trăn trở, mong muốn chung cho quan tâm đến sống trẻ thơ? Võ Quảng viết văn làm thơ Ở lĩnh vực nào, ơng có nhiều tác phẩm đƣợc trẻ em yêu thích Riêng thơ, Võ Quảng nguồn thơ dồi với tập thơ xuất đặn từ Gà mái hoa (1957), Thấy hoa nở (1962), Nắng sớm (1965), Anh Đom đóm (1970), Măng tre (1971), Quả đỏ (1980) Ngoài phần sáng tác thơ, Võ Quảng viết nhiều tiểu luận, phê bình, kinh nghiệm sáng tác giảng lí luận sáng tác văn học trẻ em… góp phần đắc lực vào hình thành phát triển văn học trẻ em Việt Nam Ơng tiếng văn xi cho trẻ em Ngồi truyện đồng thoại, ơng nhiều sáng tác khác: “Cái Thăng”, “Quê nội”, “Tảng sáng” Võ Quảng đến với trẻ em thơ, truyện, kịch phim hoạt hình Mỗi thể loại để lại ấn tƣợng sâu sắc tâm hồn bạn đọc Khơng trẻ em u thích thơ văn ông, mà ngƣời lớn đọc thơ văn ông hầu nhƣ giữ đƣợc nguyên vẹn hào hứng tuổi thơ Thơ Võ Quảng thấm đẫm chất trữ tình, nhẹ nhàng thân mật nhƣ mạch nƣớc ngầm tƣơi mát nuôi dƣỡng tâm hồn ngây thơ em, mở cho em chân trời nhận thức giới xung quanh, khơi dậy tình cảm tốt đẹp Thơ ơng có nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc mang ý nghĩa giáo dục cao Ông thƣờng kể chuyện quê hƣơng viết gần gũi với sống trẻ thơ Ơng có lối viết dí dỏm, hóm hỉnh Giàu nhạc điệu, không lẫn với Ông quan niệm: “Tác phẩm văn học viết cho em cơng trình sư phạm Người viết cần cân nhắc nên nói gì, nói để có lợi cho tâm hồn em mà khơng ảnh hưởng đến thể nghệ thuật” Là giáo viên mầm non tƣơng lai, việc tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm văn chƣơng giúp ích cho thân nhiều trau dồi kiến thức, bồi dƣỡng tâm hồn phong phú Và đặc biệt mong muốn khơi gợi đến niềm yêu thích thơ ca trẻ nhỏ, từ bồi dƣỡng tâm hồn sáng lực cảm thụ thơ em qua tác phẩm thơ Võ Quảng Qua đó, giúp em hồn thiện nhân cách, rèn luyện kỹ ngôn ngữ, phát triển tƣ cảm xúc đẹp Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “Đặc điểm thơ viết cho trẻ em Võ Quảng” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Võ Quảng số nhà thơ chuyên tâm viết cho trẻ em Trải qua 50 năm hoạt động lĩnh vực văn học chừng thời gian ông dành trọn tâm huyết cho văn học viết cho trẻ em Với đóng góp lớn lao ấy, nhiều nhà nghiên cứu dành tặng cho Võ Quảng niềm ƣu ái, ngƣỡng mộ, cảm phục trƣớc lòng thơ lứa tuổi măng non đất nƣớc Nhà thơ Ngơ Qn Miện nói rằng: “Đọc xong tập thơ Võ Quảng, gấp sách lại, ta thấy bao trùm lên tất lòng yêu thương người đằm thắm, đặc biệt lòng yêu thương trẻ em Dưới ngòi bút anh, em bé câu chuyện thơ gây xúc động thường dịu dàng mà thấm thía Bài thơ “Anh Đom đóm” tiêu biểu mặt Bài thơ chứa chan tình cảm nhân đạo đẹp đẽ Anh Đom đóm người lính gác chun cần xách đèn bảo vệ giấc ngủ cho người, bảo vệ sống êm đềm, hạnh phúc làng xóm” [5, tr.306] Cả đời Võ Quảng nhƣ “Anh Đom đóm” canh gác cho ngƣời, cho thời thơ ấu, cho thời hình thành nhân cách ngƣời Ngô Quân Miện đánh giá cao ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ thơ Võ Quảng tâm huyết nhà thơ với nghiệp văn học cho trẻ em Nhà văn Đồn Giỏi viết “Khơng phải có lòng mà kiên trì lao động không mệt mỏi, khiến anh thêm già dặn, có lĩnh trở thành tài năng” Nói nhƣ kinh thánh: “Sung sướng thay kẻ khát” Võ Quảng người sung sướng Bởi anh không lúc tự lòng với mình, khơng tự mãn, lúc thấy chưa đủ, cần vươn tới” [5, tr.292] Nhà văn Vũ Ngọc Bình so sánh đẹp truyện đồng thoại Võ Quảng với đẹp ốc trai: Trai “chắt lọc ánh sáng màu sắc mặt trời mặt trăng, đêm biển để làm nên ngọc quý”… Nó “Văn chương - ngọc quý” Nếu “tư tưởng ngôn ngữ chắt lọc thành tia sáng gam màu tinh diệu, rút từ sống qua lao động sáng tạo” [5, tr.317] Nguyễn Tuân - ngƣời kĩ tính văn, viết lời tựa “Tảng sáng”: “Nếu tơi nhớ Võ Quảng bắt đầu nói chuyện với độc giả nhỏ tập thơ Măng tre Thơ măng có đẹp tranh tĩnh vật Tranh vẽ hình dáng tĩnh mà sống động, Võ Quảng thổi vào tâm hồn trắng mình” [5, tr.284] Giáo sƣ Phong Lê có lần viết Võ Quảng đƣờng đời ơng chuyển theo hƣớng khác với nghiệp viết, nhƣ xem thật, hợp với số đông ngƣời Thế nhƣng ông chọn nghề viết, điều xem không bình thƣờng Lại viết cho trẻ em chớm vào tuổi 40, bối cảnh văn học cho trẻ em buổi đầu vắng Với “trái chứng” “ngược đời” Võ Quảng, xem gọi ơng “ơng Bụt” tạo dựng thiên đƣờng cho lớp lớp hệ trẻ em lời Viết cho trẻ em công việc khổ ải tự vƣợt qua ham muốn thƣờng nghiệm, kể nhu cầu thƣờng thấy trái tim nhạy cảm nghệ sĩ trƣớc bao la đời để ơng có đƣợc thành cơng viên mãn Ơng nhận định: “Võ Quảng hình ảnh hành chung thuỷ vắng vẻ vất vả, người số hoi, gắn nối văn mạch dân tộc khơi tiếp cho dòng chảy sau năm 1954” [11, tr.336] Nhà thơ Phạm Hổ, ngƣời bạn đƣờng gần gũi Võ Quảng đƣờng văn học trẻ em, nói lên cảm nghĩ đọc thơ Võ Quảng: “Thơ Võ Quảng thường có hay mộc mạc, hồn nhiên có đến vụng về, vụng đáng yêu Và Pi-cát-xô nói - có đơi vụng yếu tố góp phần tạo nên phong cách” [5, tr.300] Còn tác giả Xuân Tửu nhận xét tập thơ “Nắng sớm” Võ Quảng nhƣ sau: “Tơi muốn nêu nhận xét đầu tiên, nhìn tổng quát tập Nắng sớm có chủ đề tư tưởng rõ rệt Võ Quảng phản ánh trình độ nhận thức tâm trạng trẻ em Việt Nam giai đoạn này, yêu nước, yêu đồng bào, ghét đế quốc Mỹ” [28, tr.884] Vân Thanh – nhà khoa học thiếu nhi cảm nhận thơ Võ Quảng nhƣ này: “Thơ Võ Quảng đem đến cho em rung động nhẹ nhàng tinh tế trước cảnh vật quen thuộc xung quanh Chính qua giới sinh động tươi tắn cỏ cây, hoa vật bé nhỏ, anh dạy em cách quan sát khám phá độc đáo, riêng biệt sinh hoạt bình dị, thường ngày, từ làm nảy sinh em lòng tin yêu sống” [5, tr.326] Những cảnh vật quen thuộc thơ Võ Quảng đƣợc nhà thơ Ngô Quân Miện nhận xét: “Đọc thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi, ta luôn bắt gặp vật cỏ Có thể nói, thơ Võ Quảng, có giới lồi vật cỏ Nói cách khác, thơ Võ Quảng có mảng vườn bách thú bách thảo, mà em bé có may mắn vào say mê yêu thích” [5, tr.301] Về ngôn ngữ thơ Võ Quảng, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Vốn từ thơ ông từ thơng dụng, có từ khó hiểu trẻ thơ Cách dùng từ lặp, câu lặp thơ hợp với khả nhớ em Những từ láy thơ Võ Quảng làm tăng thêm nhịp điệu lời thơ Võ Quảng khéo léo kết hợp mảng từ tượng cách dùng hoàn toàn tiếng kêu loài vật” [5, tr.318] Võ Quảng thƣờng khám phá nhiều điều bất ngờ từ vật bình thƣờng Nhờ đó, ngòi bút Võ Quảng tạo đƣợc cá tính riêng qua trang viết dành cho trẻ em “Đọc Võ Quảng, thấy không giống tác giả khác” [12, tr.114] Sự thành công Võ Quảng, bên cạnh nét hồn nhiên, mẻ nội dung, có góp mặt khơng nhỏ nét đặc sắc nghệ thuật Viết cho lứa tuổi nhỏ, Võ Quảng quan tâm đến việc lựa chọn hình thức nghệ thuật để truyền tải nội dung cho phù hợp với đối tƣợng trẻ em Ông “rất sính sành dùng vần trắc thơ” [12, tr.112], “hay ý đến nhịp điệu câu thơ cho thích hợp với nội dung” [12, tr.119], ơng “hay dùng nhiều từ tượng để tạo khơng khí” [12, tr.119] Võ Quảng nhiều tập thơ nhƣ: Gà mái hoa, Thấy hoa nở, Anh Đom đóm,… gây đƣợc nhiều tiếng vang Qua việc điểm xuyết viết, cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy: có nhiều lời nhận xét, bàn định nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học sáng tác thơ Võ Quảng viết cho trẻ em Tuy nhiên, lời bàn định khái quát nhận xét phƣơng diện khác sáng tác Võ Quảng Nhìn cách tổng quan, gần nhƣ chƣa có cơng trình sâu vào nghiên cứu đặc điểm thơ Võ Quảng viết cho trẻ em Chính mà chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm thơ viết cho trẻ em Võ Quảng” để lần khẳng định giá trị thơ Võ Quảng vị trí quan trọng Võ Quảng văn học trẻ em Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài đặc điểm thơ viết cho trẻ em Võ Quảng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đƣợc đề tài “Đặc điểm thơ viết cho trẻ em Võ Quảng” tập trung khảo sát sáng tác thơ Võ Quảng viết cho trẻ em, bao gồm tập thơ: - Gà mái hoa, xuất năm 1957 - Thấy hoa nở, xuất năm 1962 - Nắng sớm, xuất năm 1965 - Anh Đom đóm, xuất năm 1970 - Măng tre, xuất năm 1971 - Quả đỏ, xuất năm 1980 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: Phƣơng pháp phân tích giúp ngƣời viết đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng Phƣơng pháp tổng hợp giúp cho ngƣời viết nhìn khái quát, toàn diện đặc điểm thơ viết cho trẻ em Võ Quảng Phƣơng pháp thống kê: Dùng để thống kê tác phẩm thơ Võ Quảng từ xác định tầm quan trọng vị trí Võ Quảng văn học trẻ em Phƣơng pháp so sánh: Sử dụng phƣơng pháp ngƣời viết nhận thấy đƣợc đặc điểm chung riêng thơ Võ Quảng với thơ viết cho trẻ em, từ làm bật đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Võ Quảng Ngồi ra, chúng tơi sử dụng số phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp loại hình, phƣơng pháp hệ thống Đóng góp đề tài Về mặt lí luận: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ viết cho trẻ em Võ Quảng, từ làm sở lý thuyết cho việc dạy học học tác phẩm văn học trƣờng mầm non Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần vào việc nâng cao kiến thức cho ngƣời nghiên cứu, tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, sinh viên quý bậc phụ huynh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài đƣợc triển khai chƣơng: Chƣơng Hành trình sáng tạo nhà thơ Võ Quảng Chƣơng Đề tài, nhân vật thơ viết cho trẻ em Võ Quảng Chƣơng Một số đặc điểm nghệ thuật thơ viết cho trẻ em Võ Quảng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Bùi Công Hùng (1982), Nhịp điệu thơ thiếu nhi, Tạp chí văn học số Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Linh (2013), Thế giới nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Quảng Bình Đậu Kim Loan (2016), Thế giới nhân vật tác phẩm thơ Tiểu học, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Quảng Bình Nguyễn Khánh Ly (2016), Những đặc sắc nghệ thuật thơ chương trình Mầm non, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Quảng Bình Lã Thị Bắc Lý (2005), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Trần Đức Ngơn - Dƣơng Thu Hƣơng (2007), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Sƣ phạm, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1993), Nghĩ viết cho em, Tạp chí Văn học số 14 Nhiều tác giả (1997), Thơ chọn với lời bình dùng cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập 15 năm tạp chí văn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Võ Quảng (1957), Gà Mái Hoa/ Thơ, Nxb Kim Đồng 17 Võ Quảng ( 1962), Thấy hoa nở, Nxb Kim Đồng 18 Võ Quảng (1965), Nắng sớm, Nxb Kim Đồng 19 Võ Quảng (1970), Anh Đom đóm: Tập thơ chọn lọc, Nxb Kim Đồng 20 Võ Quảng (1971), Măng tre, Nxb Kim Đồng 21 Võ Quảng (1980), Quả đỏ/ Thơ, Nxb Kim Đồng 22 Võ Quảng (1980), Phát huy tác dụng văn học việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 23 Võ Quảng (1982), Một số ý nghĩ chung quanh vấn đề sách viết cho thiếu nhi, Tạp chí học tập số 24 Võ Quảng (1993), Nghĩ viết cho em, Tạp chí học tập số 73 25 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa 27 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 28 Vân Thanh (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa 29 Nguyễn Anh Tuấn (1992), Điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb Sự thật, Hà Nội Các Website: 30 Nguyên An, “Võ Quảng: người bạn lớn tuổi thơ”, http://vannghequandoi.com.vn/Van-hoc-voi-nha-truong/Nha-van-Vo-Quang-nguoiban-lon-cua-tuoi-tho-4157.html 31 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, vi.wikipedia.org/wiki/Võ Quảng 32 Văn Thành Lê, http://www.baodanang.vn/tac-gia-xu-quang/201710/tinh-yeu-va-lesong-cua-nha-van-vo-quang-2574320 33 Chu Mộng Long, “Võ Quảng – hòa giải cảm quan người lớn tâm hồn trẻ thơ”, https://wordpress.com/2012/05/30/tac-gia-va-cuoc-hoa-giai-giua-cam-quannguoi-lon-va-tam-hon-tre-tho 34 Nguyễn Nhã Tiên, “Vĩnh biệt nhà văn Võ Quảng - nhà văn tuổi thơ”, http://baoquangnam.vn/van-hoa-van-nghe/tac-gia-tac-pham/200707/vinh-biet-voquang-nha-van-cua-tuoi-tho-81613/ 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Võ Quảng hòa giải cảm quan người lớn tâm hồn trẻ thơ Ở Việt Nam, nghệ sĩ cầm bút viết cho trẻ em mà coi nhƣ nghiệp Khơng nói nhƣng nhiều ngƣời nghĩ rằng, viết cho trẻ em chuyện nhỏ Có mâu thuẫn ngƣời cầm bút viết cho trẻ em: làm ngƣời lớn để trịnh trọng giáo huấn trẻ em tự biến thành trẻ em để đƣợc hồn nhiên ngoan ngoãn nghe lời giáo huấn ngƣời lớn Tơi muốn nói đến nghệ sỹ biết hòa giải mâu thuẫn để có vị trí xứng đáng văn học trẻ em Việt Nam: nhà văn, nhà thơ, nhà lí luận phê bình Võ Quảng Hơn 60 lí luận phê bình, Võ Quảng đúc kết đƣợc từ kinh nghiệm viết văn làm thơ mình, có ý kiến xác đáng Ông đặt yêu cầu Phát huy tác dụng văn học việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh, nhƣng ông lại không đồng nhà văn, nhà thơ với nhà giáo dục Ơng nói: “Một tác phẩm văn học chân khơng thể tác phẩm chữ giá lạnh với câu răn dạy khô khan” Mặt khác, ông cảnh giác với điều mà ta thƣờng thấy hôm nay: biến tác phẩm văn chƣơng thành học tự nhiên xã hội Ông viết: “Việc nhồi nhét vào đầu óc em thật nhiều kiến thức, muốn em phải nhớ hết, dễ dẫn đến hậu quả, đầu em lúc no nê Và em no nê sinh chán ngán, khơng muốn nghe nữa” Ơng tự đặt cho đƣờng sáng tạo, thực chất hòa giải ông, nhà văn, nhà thơ Võ Quảng với bạn đọc nhỏ tuổi: “Tơi tạo giao lưu tình cảm văn thơ em” Với văn học cho trẻ em, hình thức nghệ thuật phụ thuộc vào “tầm đón nhận” lứa tuổi đặc thù, ơng chọn chức giao tiếp vai trò hàng đầu để dọn đƣờng cho chức khác Nhận xét tâm lí lứa tuổi mối quan hệ với ngƣời lớn, Võ Quảng nói: “Thường lứa tuổi hiểu lứa tuổi dưới, lứa tuổi lại không hiểu P1 lứa tuổi trên” Chỗ cần đính chính: hai thường khó hiểu Cho nên ngƣời viết văn làm thơ cho trẻ em “Phải đủ nhạy bén phân thân, thâm nhập vào đối tượng, làm cho sáng tác trở nên chân thật, gần gũi với đối tượng” Theo ông, trải qua tuổi thơ biết yêu tuổi thơ Trẻ em có đáng u khơng đáng ghét Ngƣời ta giành đáng ghét cho ngƣời lớn Với trẻ em cần phải tôn trọng tính tự nhiên chúng Vì thế, giáo dục trẻ em qua văn chƣơng mang tính chất định hƣớng áp đặt luật lệ, qui tắc Tính chất định hƣớng lại đƣợc thể chức thẩm mỹ văn học Bởi lẽ khơng có sức cảm hóa mạnh mẽ đẹp Ông viết: “Làm nên gọi văn học, nhờ tác giả chuyển hướng màu sắc tâm hồn mình, cách nhìn vào từ, câu, hình tượng tạo giọng khơng giống người khác” Trong thực tế, nhiều nhà văn, nhà thơ tự cho nhà giáo dục rốt tự đánh ngƣời nghệ sĩ Tất nhiên, nghệ sĩ làm hòa giải vơ tận mối quan hệ giao tiếp bình diện văn hóa thẩm mỹ khơng đồng với việc nhi đồng hóa Khi Lỗ Tấn nói: “Trợn mắt xem khinh ngàn lực sỹ Cúi đầu làm ngựa đứa nhi đồng”, phải trải lão thành, lĩnh cao có hành động vĩ đại Trong thực tế, ngƣời lớn trẻ em có đồng điệu hay hòa điệu Thƣờng mâu thuẫn, nghịch lí Ngƣời lớn muốn, trẻ em khơng thích ngƣợc lại, trẻ em thích ngƣời lớn cấm Mâu thuẫn xuất phát từ bất hòa giải hai mặt tự nhiên xã hội ngƣời Tự nhiên có khuynh hƣớng tự do, xã hội lại quy vào ràng buộc Văn học đƣa vào chuẩn mực đạo đức khô khan, cứng nhắc, tự xa trẻ em Ngƣợc lại, đáp ứng nhu cầu tự nhiên trẻ em, thân văn học dễ trở thành trò chơi thƣờng tình Những tác phẩm có tính chất chênh lệch hai cực thƣờng chết, tự đánh độc giả Trong sáng tác mình, Võ Quảng khéo hòa giải hai mặt mâu thuẫn, nghịch lí Những sáng tác hay Võ Quảng đƣợc ý tƣởng: làm cho trẻ em thích Hiển nhiên, khơng phải em thích đúng, nhƣng muốn có sức thuyết phục, phải làm em thích Độc giả nhỏ tuổi ơng đến với ơng thật vui chơi với bao điều mẻ Khi Võ Quảng viết truyện, trƣớc tiên ông tạo cho trẻ em sân chơi, thƣờng vƣờn bách thú với loài vật, ngộ nghĩnh đáng u Ơng dựng lên tình lạ bất ngờ khơng giống trẻ em biết Con Cáo già truyện dân gian vốn mƣu mô, qủy quái, truyện Võ Quảng lại ngờ nghệch, mắc lỡm ăn phải rối sân khấu (Đêm biểu diễn) Anh Cút lủi đồng thoại dân gian mặc cảm với áo xấu xí mà phải sống lẩn lút Trong truyện Võ Quảng, tình diễn thú vị, giàu ý nghĩa hơn: Cút lƣời biếng, lần lữa qua loa P2 nên rút khơng có nhà Cũng chuyện bị đốt sinh lông anh Hổ vằn, nhƣng chuyện Võ Quảng thật chuyện loài vật: Hổ khơng bị ngƣời đốt mà lồi vật nhỏ nó: Chú thỏ yếu đuối chàng khỉ tinh khơn (Sự tích vằn) Ơng già Võ Quảng khéo tổ chức trò chơi cho trẻ câu chuyện mẻ nhƣ Ông phải huy động trực giác, trở hồn nhiên ngây thơ thời mình, biến giới lồi vật thành sinh thể có hồn Nếu khơng, quan sát mèo “tắm khô”, Võ Quảng lại tƣởng tƣợng ngày xƣa chết đuối dƣới hồ Cái giống sợ nƣớc bị cú sốc tâm lí mà đến đời đời sau giật (Mèo tắm) Câu chuyện Thỏ đế chạm đến tận tâm sinh lí trẻ Một mít rơi đánh “ào” tiếng mà Thỏ tƣởng trời sụp chạy loan tin khắp rừng (Cười) Không cƣời với trẻ thơ, Võ Quảng tâm với chúng Ở câu chuyện có tính chất trang nghiêm nhƣ Quê nội, Võ Quảng tìm cách đùa vui, ông già kể lại chuyện ngày xƣa nhƣ trở lại làm cậu bé nghịch ngợm Cậu Cục khối chí với chuyện chị Ba cầm đũa tay trái, tập hai dậm chân trƣớc Cậu thích thú với lều bà Kiến toàn chổi cùn rế rách tƣởng tƣợng sau ngày cách mạng đƣa bà Đà Nẵng để uốn tóc, xức nƣớc hoa… Võ Quảng bị phê cƣời vơ tội vạ, phi nhân ấy, nhƣng giả nhƣ khơng có cƣời bạn đọc tuổi nhỏ thấy đƣợc tác phẩm Nhút nhát hay nghịch ngợm ln ln tính tự nhiên, hồn nhiên trẻ Phải cƣời với chúng để chúng tự cƣời lớn lên trƣởng thành Vấn đề chất kiện mà ý nghĩa tác động bên bề mặt kiện Khi Võ Quảng làm thơ, việc tái hình ảnh tự nhiên nhƣ ơng làm truyện, ơng ngƣời đánh phách, gõ nhịp cho trẻ em hát chơi Mỗi thơ Võ Quảng hát Bài hát Con đường nhỏ với thiên nhiên rực rỡ, ngát hƣơng: “Con đường nho nhỏ/ dọc bìa rừng/ Từng bước chân vui/ đi mãi/ Dọc đường hoa dại/ đốm trắng đốm vàng/ Những bụi ngải hoang/ mọc chen bồm bộp/ Một bờ cỏ mập/ nảy xanh tươi/ Chú bướm thảnh thơi/ bay chấp chới/ bay lui bay tới/ Chú đậu cành nào?” Bài hát Chú chó vàng chơi rơng: “Một chó vàng/ tính hay tinh nghịch/ giữ nhà khơng thích/ thích bỏ rông/ tha thẩn đứng trong/… Gặp chị gà mái/ Vàng ngoạm lấy chân/ gà kêu thất thanh/ “oang oác, oang oác”… Đi chơi hay đấy, nhƣng đà sinh tai họa Nhà thơ không tạo điều cấm trẻ em mà khuyên nhẹ nhàng lời kết: “Coi chừng tai họa” Giống nhƣ em bé quàng khăn đỏ cổ tích hoa bƣớm rừng mà gặp chó sói Chú Chó Vàng gặp phải đàn ong, “Tưởng ruồi táp chơi”, không ngờ bị ong cắn: “Mình mẩy sưng bầm/ té ong chích”… P3 Bài thơ Võ Quảng nhẹ nhàng nhƣ không Ông dùng nhạc điệu đồng dao để sáng tạo lối thơ với ngôn ngữ Nhạc nhịp, phách với khơng khí rộn ràng tƣơi vui Vần thơ ơng tồn trắc, âm giai vút lên nhƣ cánh diều mơ ƣớc tuổi nhỏ Khơng ngơn ngữ cầu kì, kiểu cách thơ ông Mỗi từ ngữ nhƣ cất cánh từ sống xung quanh trẻ thơ Viết nhƣ Võ Quảng khơng khó có đƣợc đƣờng với tuổi thơ Cái khó mà Võ Quảng làm đƣợc đằng sau sống tự nhiên trẻ nội dung xã hội tinh tế, tự mang lại ý nghĩa giáo dục lớn lao Ông khéo xử lí hồi kết cho chơi Chơi nhƣ Chó Vàng táp bậy nguy hiểm (Chú Chó Vàng) Hay cƣời cợt nhạo báng ngƣời khác nhƣ Cóc Châu chấu voi khiếm nhã (Cóc Châu chấu voi)… Mỗi thơ Võ Quảng nhuần nhuyễn hai phần: phần chơi phần giáo dục Phần chơi mở nhƣ cảm hứng Phần giáo dục kết lại nhƣng khơng áp đặt mà mang tính định hƣớng: Phải chơi nhƣ để trẻ thơ lớn lên trƣởng thành Đơi giáo dục chơi đùa hòa nhập làm Nội dung giáo dục ẩn trốn trò chơi tự thân trò chơi định hƣớng cho em vào hoạt động xã hội Ai dậy sớm thơ điển hình cho cấu trúc tinh tế thơ Võ Quảng: “Ai dậy sớm/ nhà/ cau hoa/ chờ đón/ Ai dậy sớm/ bước đồng/ vừng đơng/ chờ đón/ Ai dậy sớm/ chạy lên đồi/ đất trời/ chờ đón” Bài thơ chia làm ba khổ, nội dung xoay quanh việc đánh thức trẻ em Dậy trƣa tính tự nhiên trẻ Ngƣời lớn đánh thức trẻ quyền lực Ít có khéo nhƣ Võ Quảng, biết lấy tự nhiên để kích thích hoạt động tự nhiên Dậy sớm chơi với bao điều thú vị chờ đón: Mùi hoa cau thơm ngát, màu ánh sáng vàng tƣơi bao thứ tinh khôi khác đất trời Bài thơ đẹp cấu trúc vừa trùng điệp vừa tăng cấp Trùng điệp tiếng gọi thời gian giục giã: “Ai dậy sớm”, tiếng chào mời vang lên thánh thót “Đang chờ đón” Tăng cấp hành động từ chậm đến nhanh dần: “đi”, “bước”, “chạy”, nhịp vận động thở sâu hơn, hít lấy khí trời, hƣơng hoa trẻo Tăng cấp không gian từ chật hẹp đến cõi mênh mông “nhà”, “đồng”, “đồi”, khơng gian tặng vật kì diệu vũ trụ Con ngƣời nhỏ bé nhƣng tự ý thức đƣợc sống lớn lên ngang tầm với đất trời Đọc văn thơ Võ Quảng ta thấy lúc thân hai ngƣời ông: Một em bé thời ngây thơ ơng già hóm hỉnh biết tổ chức chơi cho trẻ Hai ngƣời tự tƣơng tác nhƣ hai gƣơng đối xứng: đứa trẻ ngƣỡng vọng chuẩn mực ông già để lớn lên ông già soi vào đứa trẻ hồn nhiên trắng để lọc hồn Sáng tác Võ Quảng từ truyện đến thơ hòa giải vơ tận nhƣ P4 Võ Quảng viết trẻ em hai mặt: tốt chƣa tốt Nhƣng hai mặt đáng yêu Ông nhìn lại tuổi thơ mắt hóm hỉnh ngƣời trải bao dung Điều mà nhà giáo dục thƣờng đẩy đến mức độ nghiêm trọng ơng lại tỏ trân trọng Vì lẽ, tính tự nhiên trẻ em hồn nhiên trẻo, gọi “hư hỏng” trẻ gƣơng hoen ố ngƣời lớn Sự nghiêm trọng mức trẻ em tự biến thành hài hƣớc mắt trẻ Võ Quảng có tập thơ “Măng tre” với nghĩa ngụ ngôn: Măng lớn lên theo lẽ tự nhiên, vƣơn thẳng lên bầu trời cao rộng, lệch lạc mơi trƣờng xung quanh q nhiều áp lực mà ! Theo Chu Mộng Long P5 Phụ lục 2: Võ Quảng: "Viết cho thiếu nhi tình u lẽ sống tơi" Võ Quảng số bút mở đƣờng, đặt viên gạch khai phá vào buổi bình minh văn học thiếu nhi cách mạng Việt Nam Suốt nửa kỷ cầm bút thủy chung với văn học thiếu nhi, Võ Quảng chứng minh điều mà ông tâm nguyện: “Viết cho thiếu nhi tình u lẽ sống tơi” Võ Quảng (1920 - 2007) nhà văn tên tuổi văn đàn Việt Nam với nghiệp văn chƣơng chủ yếu tập trung đề tài thiếu nhi Ông ngƣời dịch tác phẩm Đôn Kihôtê (nguyên tác Don Quixote, tiểu thuyết tiếng nhà văn Tây Ban Nha Miguel de Cervantes Saavedra) sang tiếng Việt dƣới bút danh Hoàng Huy từ năm 1959 Võ Quảng sinh ngày 1-3-1920, quê xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Ông tham gia cách mạng từ năm 1935, gia nhập tổ chức Thanh niên Dân chủ Huế theo học Tú tài Trƣờng Quốc học Năm 1939, ông làm Tổ trƣởng Tổ Thanh niên Phản đế Huế Tháng năm 1941, ông bị Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ, sau bị đƣa quản thúc vơ thời hạn quê nhà Năm 1945, sau Cách mạng Tháng Tám nổ ra, ông đƣợc cử giữ chức vụ ủy viên Tƣ pháp Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành thành phố Đà Nẵng Năm 1947, ơng làm Hội thẩm trị (Phó Chánh án) Tòa án Quân miền Nam Việt Nam Sau tập kết Bắc năm 1954, ông đƣợc điều giữ chức vụ Ủy viên Ban Nhi đồng Trung ƣơng, phụ trách văn học thiếu nhi Ông sáng lập viên giữ chức Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng Một thời gian sau, ông đƣợc cử làm Giám đốc Xƣởng phim Hoạt hình Việt Nam Năm 1968, ơng cơng tác Bộ Văn hóa; năm 1971, Hội Nhà văn Việt Nam, đƣợc phân công làm Chủ tịch Hội đồng Văn học thiếu nhi giữ chức vụ đến hƣu Ơng đóng góp nhiều cơng sức cho phong trào sáng tác thơ văn cho trẻ em, nhƣ phong trào trẻ em sáng tác thơ văn, góp phần đào tạo nhiều bút thơ trẻ nhƣ Trần Đăng Khoa, Phan Thị Vàng Anh, Cẩm Thơ, Chu Hồng Quý Năm 2007, ông đƣợc trao tặng Giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học - nghệ thuật Ông qua đời lúc 11 20 phút ngày 15 tháng năm 2007 Hà Nội Mộ phần ông nghĩa trang tỉnh Vĩnh Phúc Sau tháng ông từ trần, sáng 18-8-2007, Tạp chí Văn hóa qn Đà Nẵng tổ chức lễ tƣởng niệm hội thảo nhà văn, nhà thơ Võ Quảng Đà Nẵng Nhiều tham luận lãnh đạo huyện Đại Lộc (quê hƣơng nhà văn), nhà thơ, P6 nhà văn công tác địa bàn tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng dành cho nhà văn Võ Quảng tình cảm kính trọng, trìu mến Ngày 13-6-2017, nhà phê bình Võ Gia Trị, thứ nam Võ Quảng, đăng “Tản mạn chuyện vui Võ Quảng nhân kỷ niệm 10 năm ngày ông” vanvn.net (Cơ quan ngôn luận Hội Nhà văn Việt Nam), có đoạn nhƣ sau: “Võ Quảng ngƣời khởi cho nhiều văn học Việt Nam ví dụ nhƣ ơng ngƣời nêu ý tƣởng góp cơng xây dựng văn học thiếu nhi Việt Nam, lãnh đạo chủ chốt Nhà xuất Kim Đồng, Chủ tịch Hội đồng Văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam… Ngay dịch thuật văn học ông ngƣời Việt Nam dịch tác phẩm Đôn Kihôtê Xecvantet sang tiếng Việt cho thiếu nhi đọc Bản dịch ơng dịch phóng tác, sáng tạo tuyệt vời phù hợp với thiếu nhi đƣợc em thích thú Nhƣng có lẽ quan trọng với Võ Quảng tác phẩm thiếu nhi đầu tay “Gà mái hoa” Bản thảo viết tay tác phẩm ông đƣa nhà thơ Khƣơng Hữu Dụng lúc làm biên tập viên thơ Nhà xuất Văn học đọc tác giả “Từ đêm mười chín ” nhận tài văn học thiếu nhi chín ngƣời Võ Quảng Khƣơng Hữu Dụng cho in Nhà xuất Văn học động viên Võ Quảng theo đƣờng sáng tác văn học thiếu nhi Tác phẩm “Gà mái hoa” đƣợc em thiếu nhi đón nhận Lúc vào khoảng năm 1956, Nhà xuất Kim Đồng chƣa đời, tác phẩm đƣợc coi tác phẩm văn học thiếu nhi cho giai đoạn hình thành quan trọng văn học thiếu nhi Việt Nam” Nhà văn Đoàn Giỏi, tác giả tiểu thuyết tiếng Đất rừng phƣơng Nam (1957), viết Võ Quảng: “Đọc truyện anh Võ Quảng viết cho em, tơi có cảm tưởng trẻ lại - lùi từ ngày thơ với tất rung động, bồn chồn niềm vui nỗi buồn số phận nhân vật từ người lớn trẻ thơ Sức mạnh ngòi bút Võ Quảng tác động sâu xa đến tâm hồn người đọc thế? Cũng nhiều yếu tố khác, tơi nghĩ tâm hồn người tác giả” Giáo sƣ Phong Lê, nguyên Viện trƣởng Viện Văn học Việt Nam, đánh giá ông: “Con người sống hết mình, thật cho tuổi thơ” Theo Báo ĐaNang.com.vn P7 Phụ lục 3: Võ Quảng: "Người bạn lớn tuổi thơ" Khoảng năm 1980, nhằm nâng cao chất lƣợng văn chƣơng đẩy nhanh tiến độ việc làm sách giáo khoa môn Văn Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục có sáng kiến phối hợp Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức đợt Vận động sáng tác tuyển chọn thơ văn đưa vào sách giáo khoa môn môn khác nhƣ Giáo dục công dân Kể chuyện Nhiều nhà văn, nhà thơ nhƣ Nguyên Ngọc, Nguyễn Đình Thi, Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ có mặt thƣờng xun, đóng vai trò tích cực đợt vận động Một lần nhà văn - giáo sƣ Nguyễn Đức Nam (Giám đốc Nhà xuất Giáo dục kiêm Chủ nhiệm Chƣơng trình Cải cách môn Văn Tiếng Việt Bộ Giáo dục) nói với tơi: - Mình đọc Q nội Tảng sáng Võ Quảng, thích Cậu thử đọc lại thêm xem có tìm đƣợc đoạn cho sách ta không Mấy hôm sau ông lại dặn: - Nhớ làm quen, thân mật đƣợc tốt, mời tác giả Quê nội Tảng sáng đến chơi nhé! Theo lời nhà văn Nguyễn Đức Nam, đọc lại Quê nội Tảng sáng, lần đọc thứ hai thứ ba rồi, mà mê say nhƣ lần đầu Đang đƣợc đà cảm hứng, tơi tìm đọc tiếp tập thơ ông, Gà mái hoa, Thấy hoa nở, Anh đom đóm Nắng sớm, Măng tre Cả giới trẻ thơ với thiên nhiên thân thuộc sống động ùa Giữa năm 1980 sống thật khó khăn, có nhà, có nơi gần nhƣ mòn mỏi bế tắc sinh kế ngày hƣớng cho mai sau, mà đọc văn thơ Võ Quảng ta quên thực khó khăn Quên đi, thấy tin mến, mà tự nhóm lên nguồn sống Tơi thƣa với thầy Nguyễn Đức Nam, với số bạn văn nghệ khác cảm nhận Nhà văn Nguyễn Đức Nam nheo nheo mắt khích lệ tơi, chờ cho tơi nói gần hết, ơng bảo: - Ơng Nguyễn Tn có lý có tình bảo Võ Quảng thổi vào trang thơ văn tâm hồn trắng Tâm hồn, phải rồi, tâm hồn trắng làm nên hấp dẫn tự nhiên thơ văn Võ Quảng đấy! Có thể coi “dữ liệu” ban đầu để tơi tìm hiểu ơng Còn nhớ, vào năm 1980 ấy, tƣ liệu nhà văn nghệ sĩ ta hiếm, chúng thƣờng tồn dạng lời kể chƣa đƣợc biên soạn thành sách kỹ lƣỡng nhƣ mƣời, hai mƣơi năm sau Tôi đƣợc mấy anh làm việc Ban Thống Trung ƣơng, Ban Tổ chức Trung ƣơng cho biết từ năm 1935, 1936 - 1939, Mặt trận Bình P8 dân Pháp lên cầm quyền, phong trào Dân chủ Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dƣơng lãnh đạo hoạt động sôi nổi, chàng trai Võ Quảng hoạt động tích cực tổ chức niên Dân chủ Huế - trung tâm cách mạng văn hoá miền Trung nƣớc ta Nhƣ thế, coi Võ Quảng ngƣời lứa đầu cách mạng Việt Nam, khối trí thức mặt trận văn hố, văn nghệ, nhƣ Học Phi sau năm ngồi Bắc Và nhƣ Tố Hữu, ông bị Pháp bắt giam Huế, Hội An Rồi gần nhƣ Tố Hữu Học Phi ông tham gia lãnh đạo Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 quê Ngày cách mạng thành công, ông đƣợc cử làm Chủ tịch Ủy ban hành Đà Nẵng Tiếp đó, kháng chiến chống Pháp lan rộng, ông đƣợc điều sang làm Phó Chánh án Tồ án Qn miền Nam Việt Nam Không rõ vào năm gian khó buổi đầu Việt Nam dân chủ cộng hoà đầy rẫy thù giặc ấy, Võ Quảng đọc gì, học để làm tròn phận ấy? Tơi hỏi, đƣợc nghe: Ơng người thông minh, biết cư xử - nghiêm cẩn nhũn nhặn… Nhƣ thế, không nhầm, coi ơng ngƣời lứa đầu an ninh tƣ pháp nƣớc Việt Nam mới, lứa đầu với đàn anh lừng danh nhƣ Phan Anh Phạm Khắc Hoè… Biết đƣợc lí lịch trích ngang Võ Quảng, tin tin, nhƣng tơi băn khoăn: Ơng sớm giác ngộ trƣởng thành đƣờng cách mạng kháng chiến thế, theo đƣờng mà đi, hẳn nên thành, mà ông không tiếp? Câu hỏi chả biết hỏi Hôm thấy ông vui, dợm hỏi, tƣởng đƣợc nghe ông kể dài dài, với vẻ trầm ngâm chiêm nghiệm, nhƣng thế, ông hỏi lại nhỏ nhẹ: - Anh học trò thầy Huỳnh Lý phải khơng? Tơi chƣa kịp trả lời, thấy ơng nói tiếp: - Dạy học thầy Huỳnh Lý, làm thơ cho trẻ em, đóng góp theo sở nguyện thơi Rồi ơng im lặng, khóe miệng he nụ cƣời Tôi nhớ đƣợc nghe giáo sƣ - nhà văn Huỳnh Lý kể: Võ Quảng học trò yêu quý ông, ngƣời đƣa dẫn ông vào đƣờng hoạt động cách mạng; khoảng năm 1946 - 1947 Giáo sƣ làm Phó Chủ tịch Uỷ ban thị xã Hội An, Võ Quảng có đến thăm ơng lần Thầy trò tâm đắc với chuyện dạy trẻ làm văn thơ cho tuổi ấu nhi (hồi ơng quen gọi trẻ em nhƣ thế) Có lẽ ngun nhân để hồ bình đƣợc lập lại, tập kết Bắc, Võ Quảng chuyển sang hoạt động văn nghệ Kể từ cuối năm 1950, Võ Quảng có tới ngót 40 năm liên tục cống hiến cho văn nghệ thiếu nhi ba lĩnh vực: quản lý đạo - ông Tổng biên tập Nhà xuất Kim Đồng, Giám đốc Xƣởng phim Hoạt hình, Trƣởng Ban Văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam; Sáng tác P9 thơ văn - ông tác giả khoảng 20 tập truyện thơ kịch phim, có tập có giá trị tiêu biểu cho văn học thiếu nhi Việt Nam dƣới chế độ nhƣ: Quê nội, Tảng sáng, Anh đom đóm nắng sớm, Thấy hoa nở cảMăng tre, Anh đom đóm Nắng sớm ; Nghiên cứu phê bình lý luận văn chƣơng, phê bình lý luận văn chƣơng thiếu nhi Đọc lại hầu hết sáng tác nghiên cứu phê bình thơ văn Võ Quảng có dịp liên hệ, so sánh dọc ngang, mà nhận rằng: Ngót nửa kỷ qua, thật, số ngƣời có thành tựu hai lĩnh vực nhƣ ông phận văn học thiếu nhi, có ngƣời So với ơng, may có Phạm Hổ, Định Hải Phong Thu Còn sau ơng, hoi thay! Ngƣời nghiên cứu phê bình nhƣ Vân Thanh xa xa Lã Thị Bắc Lý, ngƣời thiên quản lý đạo nhƣ Văn Hồng, ngƣời thạo sáng tác nhƣ Trần Đăng Khoa Hà Ân, Trần Hoài Dƣơng Nguyễn Nhật Ánh Vừa sáng tác vừa phê bình nghiên cứu nhƣ ơng, mà đƣơng thì, ngót 60 tuổi, có Lê Phƣơng Liên Nguyễn Hồng Sơn phải? Bảo ông - nhà văn, nhà thơ Võ Quảng ngƣời thuộc lứa đầu hoạt động xã hội hoạt động văn nghệ hẳn không sai Cái lứa đầu ơng tồn diện chắn Đó ơng có chủ định sớm, có chuẩn bị kỹ khiếu với cơng phu lao động bền bỉ chăng? Ơng kể: Ông khởi thảo Quê nội Tảng sáng từ ngày 10 tháng 11 năm 1961, đến năm 1973, sau năm lần sửa chữa, bỏ đến 3/4, xuất tập đầu Để chuẩn bị tái Quê nội lần thứ tƣ Nhà xuất Kim Đồng vào năm 1983, nhà văn bỏ nhiều ngày, nhiều tháng để chỉnh sửa số đoạn chi tiết Về hút, hấp dẫn thơ văn Võ Quảng, có nhiều ngƣời phân tích khẳng định, tơi muốn nhắc lại số ý kiến ông văn học thiếu nhi Bàn chức năng, nhiệm vụ văn học thiếu nhi, nhà văn cho rằng: Văn học thiếu nhi phải là“những đốm lửa thắp sáng khía cạnh nhân đạo người Nó phải làm cho em biết sung sướng, xót xa, yêu thương, căm giận, ghét biểu xấu xa, yêu biểu vị tha trung thực”, làm đƣợc nhƣ tức ngƣời viết “đánh thức em tình cảm cao quý” Trao đổi chất lƣợng tác phẩm văn học thiếu nhi, từ thực tiễn sáng tác mình, với quan sát, phân tích thành ngƣời khác, Võ Quảng đúc kết: “Một sách gọi hay, gọi tốt cho thiếu nhi, phải đồng thời với thiếu nhi người lớn thấy tốt, thấy hay” Cái hay tốt ấy, theo ông, không tách rời, chúng làm cho em ham mê đọc Ham mê đọc em thích Vậy nói cụ thể hơn, tác phẩm đƣợc em thích, thƣờng hàm chứa yếu tố: 1, Có “nhiều việc lạ”, “có nhiều tình tiết dồn dập, gay cấn, có nhiều chất tưởng tượng ly kì”; 2, Trong sách “nói nên việc hàng ngày, cách diễn tả P10 cần phải hồn nhiên, vui tươi, dí dỏm”; 3, Đó “một sách trình bày sách linh hoạt, việc ln ln chuyển động phải trò chơi ln ln hoạt bát”; 4, Sách “có chất thơ”, “có cười”; Sách “được thể cách chân thật, mang màu sắc tâm hồn tác giả, tác giả thổi vào hàng chữ trang sách thở rõ rệt ” Từ ý ơng thấy cách trả lời câu hỏi lớn xuyên suốt đời văn Viết để em thích? nhƣ ơng, thật vƣơn tới thấu đáo, đủ đầy nội dung tƣ tƣởng, phƣơng thức sáng tạo Đó lời bàn nhà văn trải nghề mà không lớn tiếng to giọng “dạy bảo”, quan điểm nghệ thuật thao tác lao động nhà văn có dẫn dắt nhà tâm lý học trẻ thơ Tơi đƣợc trò chuyện với Võ Quảng lần, nhận thấy ông ngƣời điềm đạm nho nhã Khi cần khái quát lý luận nhƣ vừa lƣợc kể, thấy điềm đạm nho nhã ông lại đƣợc bộc lộ thật tự nhiên Ông tự nhận nhà lý luận “bất đắc dĩ” Nhƣng hiểu nhà lý luận kiệm lời mà sức khái quát lại cao Bạn thử nghĩ mà xem, thích trẻ đọc sách nhƣ ơng tổng kết, đâu trẻ Kiệm lời thế, song có lúc ơng say sƣa: “Thơ có nhiệm vụ phải ghi sâu vào tâm hồn em tất tranh đậm đà đất nước, từ kiện to lớn nhất, việc nhỏ nhất, bóng dáng cánh cò bay, hình ảnh sóng lúa rợp rờn, đa, bến nước, tất vẻ đẹp núi sơng, lớp phù sa mỡ màng, mọc lên xanh tươi tình u Tổ quốc” Thơ, nhƣ ơng nói thế, cách ngót nửa kỷ thấy không cũ Lại nhớ vào sớm cuối xuân đầu hè mát mẻ có ánh nắng tƣơi vàng, nhà 45 Hàng Chuối Tạp chí Văn học tuổi trẻ, chúng tơi đƣợc tiếp ông Khi nhắc đến Nguyễn Huy Tƣởng, ông bảo: Ông thực ngƣời đầu mở đầu, ơng, ơng nhận ngƣời kế tục Trên lĩnh vực văn học thiếu nhi lứa kế cận ông đông vui vào năm 1960, 1970 ai? Họ tâm thành chí với mảng văn chƣơng quan trọng có tính chất móng nhƣ nào? Dạo ông hay từ nhà 44 Hàng Chuối sang nhà 45 Hàng Chuối vào khoảng từ 9h30 Trong phòng khách nhỏ bé Văn học tuổi trẻ , ông nhƣ ông chủ báo thực sự, lại nhƣ ngƣời cha, ngƣời ông với đủ chuyện nghề văn, nhà văn việc dạy văn Một số cộng tác viên đến gửi bài, thấy vui, lại ngồi trò chuyện thêm Khi biết ơng già có mái tóc bạc với nụ cƣời thống nhẹ giọng nói xứ Quảng lạ mà dễ nghe, dễ hiểu nhà văn, nhà thơ Võ Quảng lừng danh, cô giáo em học sinh ngỡ ngàng tí reo lên ríu rít bên ông Một lát bác cháu ông cần tay xuống cầu thang, chia tay thật bịn rịn Họ lên xe rồi, nhà văn đứng nhìn theo, miệng ơng mủm mỉm nhƣ nói nhƣ cƣời… Theo Báo VanNgheQuanDoi.com.vn P11 Phụ Lục 4: VÕ QUẢNG hay mộc mạc Thơ Võ Quảng trƣớc hết niềm vui, có cất lên thành tiếng, chí nhiều tiếng, có khơng cất lên tiếng (nói cách khác có nụ cƣời tủm tỉm) Gà mái hoa, nghe đầy tiếng kêu vui Mái Hoa, Trống Xám, vịt, ngỗng, chó lợn ếch nữa; nghe đầy tiếng cƣời tí bạn Tý xung quanh đàn gà vừa nở Gà mái nói niềm vui sinh sôi, Thuyền lướt niềm vui, niềm vui đàn vịt gặp nƣớc, niềm vui hợp đƣợc sống bên Còn Anh đom đóm, Ngàn sao, Chị chổi tre, niềm vui ngƣời lao động, đóng góp lặng lẽ mà lớn lao Đến Bốn bói cá rõ ràng niềm vui thắng lợi đời, từ niềm vui bói cá bắt đầu nhào lộn đƣợc đến niềm vui bốn bói cá hăm hở nhào lên, nhào xuống Thật vui rộn ràng, vui đến rối mắt Thơ Võ Quảng trân trọng, lòng yêu thƣơng ngƣời, em bé Ai dậy sớm có 12 câu chữ, nhƣng sức chứa đựng thật lớn: Ai dậy sớm Bước nhà Cau hoa Đang chờ đón, Ai dậy sớm Đi đồng Cả vừng đơng Đang chờ đón Ai dậy sớm Chạy lên đồi Cả đất trời Đang chờ đón (Ai dậy sớm) Phần thƣởng ngƣời dậy sớm, em bé dậy sớm thơ hƣơng hoa, ánh đỏ vừng đông, đất trời mênh mơng buổi sáng nhƣng hỏi có phần thƣởng quý nghĩ đến ý nghĩa có tính chất ẩn dụ Ở đây, ngƣời dậy sớm, em bé dậy sớm đƣợc trân trọng đến mức P12 tuyệt vời Trƣớc trời đất mênh mông buổi sáng, em bé dậy sớm, bé bỏng thế, nhƣng em trẻ nên cao quý, lớn lao ta đọc sáu chữ: Cả đất trời, chờ đón Cả thơ gợi lên cảm giác thật bao la tinh khôi Và ta hiểu thêm rằng: khơng có ngƣời, có lẽ trời đất kia, thứ đời trở nên vô nghĩa Thấy hoa nở câu chuyện bê con, nhƣng lòng tác giả trƣớc nỗi buồn bê kia, hay em bé nhƣ bê Chú bê nhớ mẹ, tìm mẹ, tìm chƣa đƣợc lại bị vấp ngã, bị đau chân hoa ra, an ủi làm cho dịu đi, quên nỗi đau, nỗi nhớ B thơ kín đáo mà sâu xa Tơi đọc thấy lòng u thƣơng, chu đáo tác giả việc dẫn dắt em bé vào thơ mình: mở đầu tập thơ Thấy hoa nở Mời xem, khép lạo tập thơ Mời nghỉ Mới hay, thật sụ có lòng trân trọng, u q qua câu nói, qua cử chỉ, ngƣời nhận Thơ Võ Quảng lại thƣờng có khám phá thật bất ngờ việc chi bình thƣờng Gà đẻ, gà ấp có lạ, dậy sớm có ghê gớm, đàn vịt nhảy xuống nƣớc bôi lội tung tăng có mẻ, nhƣng qua mắt rung động nhà thơ, tất chứa ý nghĩa đẹp đẽ kì lạ Trong số trƣờng hợp, khám phá Võ Quảng không dừng lại vật, ngƣời, mà tạo nên đƣợc nhiều mối quan hệ sống Nhờ mà Võ Quảng thật sựu tạo nên đƣợc nhiều mối quan hệ sống Nhờ mà Võ Quảng thật tạo nên đƣợc số cơng trình thơ, giới nhƣ tập Gà mái mơ, Thấy hoa nở, với số cơng trình thơ, giới thơ nhƣ tập Gà mái hoa, Thấy hoa nở, với quy mô nhỏ Mời vào, Anh đom đóm Thơ Võ Quảng nhìn chung thƣờng có hay tồn bài, có câu hay Nhƣng hay tồn điều quan trọng Vì có hya tồn có hy vọng chứa đựng đƣợc nội dung tâm hồn, chủ đề xã hội hay triết học Một điều mà cảm thấy rõ thơ Võ Quảng thƣờng có hay mộc mạc, hồn nhiên có đến vụng về, vụng đáng u Và nhƣ Pi-catxơ nói – có đơi vụng yếu tố góp phần tạo nên phong cách Tơi nghĩ có lẽ trƣờng hợp Võ Quảng, phong cách Võ Quảng dạng na ná nhƣ Theo Phạm Hổ P13 ... cứu đề tài đặc điểm thơ viết cho trẻ em Võ Quảng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đƣợc đề tài Đặc điểm thơ viết cho trẻ em Võ Quảng tập trung khảo sát sáng tác thơ Võ Quảng viết cho trẻ em, bao... nhà thơ Võ Quảng Chƣơng Đề tài, nhân vật thơ viết cho trẻ em Võ Quảng Chƣơng Một số đặc điểm nghệ thuật thơ viết cho trẻ em Võ Quảng NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ THƠ VÕ QUẢNG... thơ Võ Quảng viết cho trẻ em Chính mà chọn nghiên cứu đề tài Đặc điểm thơ viết cho trẻ em Võ Quảng để lần khẳng định giá trị thơ Võ Quảng vị trí quan trọng Võ Quảng văn học trẻ em Việt Nam Đối

Ngày đăng: 08/06/2018, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan