Báo cáo tổng kết công tác thông tin thư viện Đại học Thái Nguyên năm 2016

21 360 0
Báo cáo tổng kết công tác thông tin thư viện Đại học Thái Nguyên năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Số: /BCTK - TTTV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2016 BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC THÔNG TIN - THƯ VIỆN GIAI ĐOẠN 2011-2016 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC GIAI ĐOẠN 2017-2021 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ CƠNG TÁC THƠNG TIN THƯ VIỆN ĐHTN GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 Giai đoạn 2011-2016 giai đoạn đánh dấu việc thống triển khai áp dụng chuẩn quốc tế Thư viện vào lĩnh vực công tác chuyên môn hệ thống thư viện Đại học Thái Nguyên Công tác phát triển học liệu Đại học đơn vị thành viên quan tâm, coi điều kiện quan trọng để đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Học liệu thư viện đơn vị có bước phát triển mạnh mẽ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị, xây dựng nguồn lực thông tin phong phú, đa dạng chất lượng cao, phát triển mạnh nguồn học liệu điện tử, đáp ứng hầu hết chương trình, ngành học, bậc học Đại học, phục vụ việc giảng dạy học tập, nghiên cứu cán bộ, giảng viên, sinh viên ĐHTN Có thể khẳng định, hệ thống thơng tin thư viện có bước phát triển vững chắc, góp phần vào thành cơng chung ĐHTN Đội ngũ cán bộ thư viện Đội ngũ cán đóng vai trị vơ quan trọng, định khả chất lượng phục vụ thư viện Tuy nhiên, tình hình khó khăn chung cơng tác cán bộ, giai đoạn 2011-2016, đội ngũ cán làm cơng tác thơng tin thư viện tồn đại học nhìn chung có xu hướng giảm, năm 2011 số lượng cán làm công tác thông tin thư viện 106 người tính đến tháng 12 năm 2016 101 người, giảm 05 người so với năm 2011 Trong đó, số cán chuyên ngành thư viện giảm từ 43 người năm 2011 38 người năm 2016 Chỉ có 2/10 đơn vị tăng số lượng cán giai đoạn Trường ĐH KT&QTKD (+4); Trường ĐHKH (+2) (Số liệu cụ thể xem phụ lục Bảng 1) Thực tế hoạt động năm năm vừa qua cho thấy tình trạng tải thư viện đơn vị lớn Với số lượng HSSV học tập đơn vị thành viên hàng năm khoảng 70.000 – 80.000 người giai đoạn 2011 – 2016, bình quân cán thư viện phục vụ 700 bạn đọc, tải công việc cán ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng phục vụ khả nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện ĐHTN Xác định việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán ln có vai trị vơ quan trọng, có ý nghĩa định khả chất lượng phục vụ thư viện; Để đáp ứng yêu cầu công tác thư viện điện tử, cán thư viện vừa phải có kiến thức nghiệp vụ thư viện vừa phải có kiến thức Cơng nghệ thơng tin Ngoại ngữ, ngồi ln phải cập nhật kiến thức kỹ phục vụ song thực tế, chất lượng, lực cán thư viện nhiều hạn chế, đa số cán tiếp xúc, cập nhật xu hướng phát triển, cách thức phục vụ thư viện đại học giới; chưa có nhiều điều kiện để tham gia lớp tập huấn, chương trình đào tạo ngắn hạn dài hạn tổ chức quan thông tin thư viện quốc tế thực hiện… nên để bước khắc phục hạn chế trên, việc tăng cường đội ngũ cán CNTT thơng qua phịng (TT) CNTT- TV (Bổ sung cán CNTT sang làm việc mảng thư viện cán CNTT kiêm nhiệm số công việc thư viện), đơn vị khuyến khích tạo điều kiện cho cán học tập nâng cao trình độ học thêm CNTT, ngoại ngữ Giai đoạn 2011-2016, dù không tăng số lượng song hệ thống TT - TV tiếp tục ủng hộ, tạo điều kiện cấp lãnh đạo cơng tác học tập, nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ: Về Trình độ: So với năm 2011, năm 2016 số cán có trình độ sau đại học tăng 13 người, số cán có trình độ SĐH chiếm 35% tổng số cán thư viện Theo số liệu thống kê từ đơn vị, giai đoạn 2011-2016 tất đơn vị có cán tham gia học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, học bổ sung thêm chuyên ngành mới, điển Trung tâm Học liệu (3 NCS, Ths); Trường ĐHKTCN (1 NCS, Ths); Trường ĐHSP (1 NCS, Ths); ĐH KT& QTKD (1 NCS, Ths) số lượng cán đạt chuẩn tin học (IC3) 76 người đạt tỷ lệ 85%, số cán đạt chuẩn ngoại ngữ 61 người đạt tỷ lệ 70% số cán diện áp chuẩn (Số liệu cụ thể xem phụ lục Bảng 2) Hàng năm, đội ngũ cán thư viện thường xuyên tham gia lớp tập huấn, tọa đàm, hội nghị, hội thảo chuyên đề Liên chi hội thư viện ĐH, Trung tâm Học liệu tổ chức, qua cập nhật thơng tin, kiến thức hội trao đổi cách thức tháo gỡ khó khăn, tìm hướng phát triển bối cảnh xã hội thông tin phát triển mạnh Trong điều kiện cịn khó khăn nhiều mặt nỗ lực đáng ghi nhận hệ thống TTTV toàn ĐH 2.Cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí đầu tư cho thư viện a Cơ sở vật chất và trang thiết bị Cơ sở vật chất, trang thiết bị hệ thống thông tin thư viện ĐHTN giai đoạn 2011-2015 đầu tư phát triển mạnh mẽ Đến năm 2016, tổng diện tích dành cho thư viện tăng gần nghìn m so với năm 2011, số đơn vị đầu tư xây dựng sở vật chất, hạ tầng mới, bổ sung thêm diện tích phục vụ thư viện đơn vị: trường ĐH KTCN, Trường ĐHSP, Trường ĐH CNTT&TT, Trường ĐH KT&QTKD, Trường ĐH NL (đang hoàn thiện)… Mặc dù diện tích dành cho thư viện cịn thiếu so với tiêu chuẩn quy định Thông tư 56/2003/TT BVHTT Bộ Văn hóa Thơng tin (quy định diện tích tối thiểu 2,5m2 cho chỗ ngồi đọc, 2,5m2 cho 1000 đơn vị tài liệu, 6m2 cho cán thư viện) song bản, CSVC hạ tầng hệ thống thư viện toàn Đại học cải thiện đáng kể, trì tốt hoạt động hoàn thành nhiệm vụ giao Về số lượng máy tính phục vụ bạn đọc, tính đến tháng 12 năm 2016, tồn hệ thống Thư viện ĐHTN có 1014 máy tính, tăng 98 so với năm 2015 tăng 394 so với năm 2011, số đơn vị đầu tư, trang bị máy tính với số lượng lớn giai đoạn là, Trường ĐH KT&QTKD (tăng 193 bộ); Trường ĐHSP (tăng 100 bộ) Trung tâm Học liệu năm 2016 trang bị thêm 340 máy tính theo chương trình dự án “Nâng cấp hạ tầng CNTT đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hình thức E-learning ĐHTN”, dự án trang bị cho trung tâm hầu hết trang thiết bị CNTT máy chủ, cổng từ, hệ thống hội thảo trực tuyến, hạ tầng mạng… đặc biệt trang bị cho trung tâm phòng Studio với đầy đủ trang thiết bị để sản xuất giảng điện tử phần mềm quản lý đào tạo E-learning Ngồi TTHL tiếp nhận phịng Studio thuộc dự án “nâng cấp, bổ sung hạ tầng kỹ thuật trung tâm liệu ĐHTN” với trang thiết bị máy móc tương tự phịng Studio dự án Sau tiếp nhận trang thiết bị dự án, TTHL đề xuất ĐHTN tiến hành chuyển giao hỗ trợ 281 máy tính sử dụng trước cho đơn vị thành viên Ngoài ra, đa số thư viện đơn vị đầu tư bổ sung máy móc thiết bị phục vụ công việc chuyên môn máy nạp, khử từ, máy in barcode, cổng từ, máy đọc mã vạch, máy in, máy photocopy Tổng mức kinh phí đầu tư cho thư viện toàn ĐH giai đoạn 2011-2016 đạt 120 tỉ đồng, bật đơn vị như: Trường ĐHSP, Trường ĐH KTCN, Trường ĐH CNTT&TT, Trường ĐHNL, Trường ĐH KT&QTKD Trung tâm Học liệu Trong có thư viện trường ĐH KTCN; ĐH Sư phạm; ĐH CNTT&TT; ĐH Nông lâm, TTHL đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết bị máy móc mới, Các đơn vị cịn lại kinh phí đầu tư năm chủ yếu dành cho việc bổ sung tài liệu Tổng mức đầu tư cho bổ sung tài liệu toàn ĐH đạt gần 18 tỉ đồng năm, điển hình số đơn vị có mức đầu tư cao thư viện trường ĐH KTCN, trường ĐHKT & QTKD, trường ĐH NL, ĐH YD Trung tâm Học liệu Riêng thư viện khoa Quốc tế chuyển vào Trung tâm Học liệu từ 2015 để tăng cường hiệu việc phục vụ cho giảng viên, sinh viên Khoa (Số liệu cụ thể xem phụ lục Bảng 3) b Phần mềm quản trị thư viện Giai đoạn 2011-2016 giai đoạn đánh dấu việc thống triển khai áp dụng chuẩn quốc tế thư viện vào lĩnh vực công tác chuyên môn phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện toàn Đại học Thái Nguyên, giai đoạn chuyển đổi thư viện truyền thống sang thư viện điện tử Tính đến thời điểm thư viện khoa Quốc tế chuyển vào TTHL, lại tất thư viện trường trang bị phần mềm Quản trị thư viện tích hợp, cán thư viện tích cực biên mục, hồi cố tài liệu theo chuẩn nghiệp vụ quốc tế, quản lý phần mềm, bước chuyển kho tài liệu từ dạng kho đóng sang dạng kho mở Do q trình chuyển đổi từ kho đóng sang kho mở cần nhiều thời gian kinh phí đầu tư bổ sung máy móc thiết bị cho phù hợp, nên đến trình chuyển đổi sang kho mở số thư viện chưa hoàn tất, giai đoạn kết hợp hai hình thức kho đóng kho mở Để q trình chuyển đổi hình thức phục vụ thư viện thành viên thuận lợi triệt để, năm năm qua, Trung tâm Học liệu tổ chức hàng chục lớp tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ áp dụng chuẩn nghiệp vụ cho cán thư viện trường, ra, trung tâm cử cán đến thư viện có yêu cầu để hỗ trợ kỹ thuật vận hành thư viện điện tử, khắc phục cố, giải đáp, hướng dẫn việc áp dụng vận hành phần mềm quản trị thư viện c Nguồn tài nguyên thông tin Tài liệu in: Hàng năm thư viện đơn vị giành khoản kinh phí định để đầu tư bổ sung tài liệu in ấn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu giảng viên sinh viên Số liệu thống kê từ đơn vị cho thấy, tính đến năm 2016 số lượng tài liệu in toàn ĐHTN 101.768 tên tương đương với 776.542 bản, tăng 46.514 tên (84,18%), 281.925 (57%) so với năm 2011 Những đơn vị có số lượng tài liệu bổ sung nhiều Trường ĐH Sư phạm, ĐH KTCN, ĐH Nông Lâm Trung tâm Học liệu Số lượng báo, tạp chí đơn vị trì bổ sung hàng năm, đạt 855 tên, tăng 128 tên (18%) so với năm 2011 (Số liệu cụ thể xem phụ lục Bảng 4) Tài liệu điện tử: Việc phát triển nguồn tài liệu điện tử ưu tiên hàng đầu hệ thống thông tin thư viện ĐHTN giai đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập lúc nơi, không bị hạn chế không gian thời gian bạn đọc, hướng tới chương trình đào tạo từ xa, đào tạo theo tín đào tạo trực tuyến (e-learning) Đại học Thái Nguyên Điều góp phần hỗ trợ thư viện trao đổi, chia sẻ liên kết nguồn tài nguyên điện tử với hội nhập nhanh với phát triển thư viện giới Trong giai đoạn 2011-2016, đơn vị thuộc ĐHTN, đặc biệt TTHL thực đầu tư mạnh cho việc phát triển vốn tài liệu điện tử, đáp ứng 30 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ; 47 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ 118 chuyên ngành đào tạo bậc đại học; 19 chuyên ngành hệ cao đẳng Đại học Thái Nguyên đồng thời trọng phát triển tài liệu phục vụ cho chương trình tiên tiến, liên kết với đối tác nước ngoài; Theo số liệu thống kê từ đơn vị, năm 2011 có 21 sở liệu điện tử 6/11 thư viện Đại học đưa vào phục vụ bạn đọc, tập trung chủ yếu Trung tâm Học liệu với 10 CSDL( CSDL điện tử tiếng Việt (bộ CSDL TTHL, CSDL Vietdata, CSDL Đông y, CSDL kết NCKH) CSDL nước (Bộ sách điện tử tiếng Anh IGPUBLISH, ProQuest Central, AGORA, HINARI, OARE, OECD), đến 2016 hệ thống thư viện ĐHTN đưa vào phục vụ bạn đọc 40 CSDL, số đĩa CD, VCD có tồn hệ thống 15.896 đĩa Tính đến hết năm 2016, toàn hệ thống thư viện Đại học bổ sung, phát triển 68.020 tài liệu điện tử tăng 9,7 lần so với 2011, điển Trung tâm Học liệu có 46.892, trường ĐHNL có 10.178 tài liệu điện tử (Số liệu cụ thể xem phụ lục Bảng 5) 3.Kết phục vụ Trong giai đoạn 2011-2016 số lượng bạn đọc đến sử dụng số lượng tài liệu phục vụ thư viện đơn vị ĐHTN lớn Tính riêng năm 2016, hệ thống thư viện ĐHTN phục vụ 383.811 lượt bạn đọc đến sử dụng thư viện, tăng gấp đôi so với 2011, nhiên so với 2015, có 407.241 bạn đọc đến sử dụng thư viện chỗ năm 2016 số bạn đọc trực tiếp giảm đáng kể Theo xu tất yếu lượng bạn đọc trực tuyến qua mạng thay dần bạn đọc trực tiếp tới thư viện Số lượng tài liệu cho mượn năm 2016 416.227 lượt, tăng gần 1,5 lần so với năm 2011 Số lượng bạn đọc sử dụng thư viện từ xa tăng nhanh theo năm Chỉ tính riêng năm 2016 số lượng bạn đọc sử dụng Thư viện từ xa 3.943.062 lượt, tăng 41% so với năm 2015 Số liệu thống kê cho thấy định hướng hệ thống thư viện ĐHTNvề việc tăng cường tài liệu điện tử, bước chuyển đổi thư viện truyền thống sang thư viện điện tử hoàn toàn phù hợp (Số liệu cụ thể xem phụ lục Bảng 6) Một số hoạt động tại thư viện đơn vị Cùng với việc trì ổn định hoạt động phục vụ học tập, giảng dạy nghiên cứu, giai đoạn 2011-2016, thư viện có hoạt động như: tổ chức hướng dẫn cho cán bộ, giảng viên, sinh viên học viên sau đại học cách tìm kiếm khai thác nguồn thông tin từ thư viện đơn vị Trung tâm Học liệu; giới thiệu nguồn tài liệu điện tử; giới thiệu sách tới cán bộ, giảng viên phịng, khoa; thơng báo thư mục chuyên đề; đề nghị thành lập tham gia Chi hội thông tin Thư viện Đại học, Cao đẳng khu vực Trung du miền núi phía Bắc; tổ chức triển lãm, trưng bày, tổ chức Ngày hội sách Dưới số hoạt động bật thư viện đơn vị giai đoạn vừa qua: Thư viện trường Đại học kỹ thuật Cơng nghiệp: Được đầu tư xây dựng tịa nhà thư viện với diện tích 1800m2, ngồi việc trì nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tốt hơn, thư viện trường tập trung bổ sung nguồn tài liệu tiếng Anh dạng điện tử dạng in để phục vụ tốt nhu cầu giảng viên sinh viên toàn trường; xây dựng Website cho thư viện; triển khai giới thiệu phục vụ bạn đọc nguồn học liệu mở; tiến hành xây dựng phần mềm quy trình số hóa tài liệu Thư viện trường Đại học Sư phạm: Có thể nói giai đoạn 2011-2016, thư viện trường ĐHSP có thay đổi toàn diện, sở vật chất, phương thức hoạt động lẫn tư phục vụ cán nhân viên thư viện Hiện thư viện chuyển sang hoạt động sở với diện tích 3.500 m2 (lớn 1500m2 so với sở cũ), bổ sung nhiều trang thiết bị đại, lắp đặt đủ số máy tra cứu OPAC cho sinh viên, tập trung hồi cố sách kho đọc mở, biên mục toàn sách mới, tổ chức hoạt động phục vụ mới: quầy bán sách giáo trình phục vụ sinh viên, dịch vụ giải khát, photocopy, văn phòng phẩm Hiện đơn vị xây dựng trình Bộ GD&ĐT phê duyệt đề án Xây dựng Thư viện điện tử (giai đoạn từ 2015 - 2020) với tổng mức dự trù kinh phí 20 tỷ đồng Thư viện trường ĐH Công nghệ thông tin & Truyền thông: Thư viện chuyển sang sở với diện tích 1.000m2 (cơ sở thư viện cũ có 160m2) Chuyển hồn tồn hình thức phục vụ sang dạng kho mở Tăng thời lượng mở cửa phòng đọc từ 7h30 đến 21h30 hàng ngày Hoàn thành việc xây dựng Đề án triển khai xã hội hóa cơng tác phục vụ thư viện Thiết kế xây dựng hệ thống số hóa tài liệu dựa phương tiện thiết bị sẵn có, khơng cần bổ sung thêm thiết bị chuyên dụng Bổ sung dịch vụ tiện ích thư viện như: Photo in ấn, miễn phí nước uống (nóng, lạnh), hệ thống wifi cho sinh viên khn viên thư viện Hàng năm tổ chức ngày hội sách văn hóa đọc đơn vị Thư viện trường Đại học Khoa học: Cập nhật, bổ sung hoàn thiện phần mềm quản lý tích hợp ElibLRC Trung tâm Học liệu xây dựng; hoàn thành việc hồi cố toàn tài liệu thư viện; cập nhật toàn kho sách in, đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ phần mềm ElibLRC Thư viện chuyển sang phục vụ theo hình thức kho mở, phát triển thêm dịch vụ photo, in ấn thư viện Tổ chức nhiều chương trình, hình thức quảng bá, giới thiệu cho học viên, sinh viên biết đến sử dụng TTHL Thư viện Trường Đại học Nơng lâm: Đang hồn thành việc xây dựng tịa nhà thư viện với diện tích khoảng 1.800 m2 Trang bị phần mềm quản lý tài liệu số Đang tích cực chuẩn bị điều kiện vật chất, đồng thời tập trung hồi cố, biên mục kho sách để chuẩn bị cho việc chuyển sang sở với hình thức hoạt động kết hợp thư viện truyền thống với thư viện điện tử Thư viện trường Cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật: Trong năm qua nhà trường gặp khó khăn cơng tác tuyển sinh thư viện trì hoạt động phục vụ thông báo danh mục sách, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ chuyên ngành đến bạn đọc website nhà trường, hướng dẫn bạn đọc cách tra tìm tài liệu với chuyên ngành đào tạo Thư viên khoa Quốc tế: Thành lập năm 2012 với diện tích kho sách 37m2, số lượng tài liệu 570 tên sách tương đương 1383 Đến năm 2015 kho sách thư viện khoa Quốc tế chuyển vào Trung tâm Học liệu để tăng cường hiệu việc phục vụ cho giảng viên, sinh viên Khoa Các Thư viện Khoa Ngoại ngữ, trường ĐH KT&QTKD tiếp tục trì hoạt động chuyên môn, phát triển, mở rộng thêm dịch vụ mới, phối hợp có hiệu với TTHL để triển khai hoạt động phục vụ bạn đọc với tiêu chí tập trung nâng cao chất lượng phục vụ ngày tốt Một số kết hoạt động của Trung tâm Học liệu Với nhiệm vụ tham mưu cho Đảng ủy, Giám đốc Đại học Thái Nguyên chuyên môn nghiệp vụ hoạt động liên quan đến hệ thống thông tin-thư viện tồn Đại học, giai đoạn 2011-2016 TTHL có nhiều cố gắng việc xây dựng mạng lưới thư viện toàn ĐHTN phát triển mạnh mẽ, với hoạt động cụ thể như: Nâng cấp đồng hóa hệ thống quản trị thư viện tích hợp tồn Đại học; Hỗ trợ hoạt động chun mơn nghiệp vụ cho thư viện trường thành viên; Hàng năm tổ chức tập huấn thông tin – thư viện cho cán thư viện đơn vị, hướng dẫn sử dụng phần mềm Ilib, kỹ xây dựng quản lý thư viện điện tử, áp dụng chuẩn nghiệp vụ thư viện vào hệ thống phần mềm quản trị thư viện tích hợp, nghiên cứu khai thác học liệu mở phục vụ đào tạo theo tín TTHL thường xuyên giới thiệu, quảng bá nguồn tài nguyên thông tin đơn vị tới cán bộ, giảng viên, sinh viên ĐHTN Tất sinh viên năm thứ nhất, học viên SĐH ĐHTN nhập học TTHL tổ chức buổi hướng dẫn khai thác sử dụng TTHL Đặc biệt từ năm 2015, TTHL triển khai mơ hình hướng dẫn sử dụng nguồn học liệu “theo địa chỉ” (giới thiệu nguồn học liệu theo môn học, môn, chuyên ngành cụ thể cho nhóm riêng biệt cán bộ, giảng viên sinh viên trường) Tới TTHL tổ chức 30 buổi với 700 cán bộ, giảng viên, sinh viên trường ĐH Sư phạm, trường ĐH Công nghệ Thông tin Truyền thông, trường ĐH Nông Lâm, Khoa Ngoại ngữ, Khoa Quốc tế tham dự TTHL cung cấp không gian học tập, phục vụ nhu cầu đa dạng cán giảng viên sinh viên Đại học thơng qua hình thức khu vực học tập n tĩnh phịng học nhóm Phịng học nhóm phục vụ cho nhóm từ tới 30 sinh viên sử dụng thường xuyên, góp phần hỗ trợ đắc lực cho hoạt động học tập theo dự án, học tập theo nhóm sinh viên ĐHTN Nếu số lượng sinh viên sử dụng phịng học nhóm năm 2011 khoảng 300 sinh viên, riêng năm 2016 có 10.429 lượt sinh viên sử dụng phịng học nhóm tăng gấp 35 lần so với năm 2011, chiếm số lượng lớn sinh viên trường ĐHKT&QTKD, trường ĐHKH, Khoa Ngoại ngữ Trung tâm thực nhiều cải tiến cụ thể để nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc như: đổi quy định mượn trả tài liệu, quy trình hướng dẫn sử dụng TTHL cho sinh viên mới; giới thiệu tài liệu mới, thông báo thư mục chuyên đề đến giảng viên học viên cao học Đại học nhiều hình thức bảng tin điện tử, email, đăng website, facebook… Tiếp tục trì phát triển số hoạt động dịch vụ như: tìm tin theo yêu cầu, dịch thuật, photocoppy, in tài liệu Theo số liệu thống kê năm qua, số lượt bạn đọc đến sử dụng TTHL lớn, tính riêng năm 2016 305.152 lượt tăng 31% so với năm 2011, song lại giảm 4,5% so với 2015 Đây điều tất yếu lượng bạn đọc trực tuyến qua mạng thay dần bạn đọc trực tiếp tới thư viện (Số liệu cụ thể xem phụ lục Bảng 7) Về công tác phát triển vốn tài liệu, với đặc thù mô hình Trung tâm thơng tin – thư viện kiểu mới, TTHL trọng tới công tác bổ sung nguồn tài nguyên thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập giải trí cán bộ, giảng viên, sinh viên, học sinh Đại học Thái Nguyên cộng đồng dân cư khu vực Trong năm qua, trung tâm có đầu tư phát triển mạnh mẽ tài liệu Tài liệu in: phát triển 23.178 tên sách (tương đương 42.248 cuốn), nâng tổng số sách Trung tâm tính đến cuối năm 2016 56.178 tên sách (tương đương 125.248 cuốn) phục vụ chương trình đào tạo đại học sau đại học trường/ khoa thành viên Đại học Thái Nguyên Tài liệu điện tử: năm 2011, TTHL có tổng số 10 sở liệu, đến cuối năm 2016, số sở liệu TTHL tăng 80% thành 18 bộ, TTHL tự sản xuất 09 (tương đương với 46.892 nhan đề) bao gồm nhiều loại tài liệu khác giáo trình (3.361 tên), giảng điện tử (651 tên), kết nghiên cứu khoa học (8.812 tên), báo (16.733 tên), tài liệu tham khảo tài liệu nghe nhìn Đặc biệt, TTHL triển khai Đề án “Xây dựng sở liệu báo khoa học cán bộ, giảng viên Đại học Thái Nguyên” với 3350 báo, tiếp tục tập hợp, hồi cố báo khác thời gian tới Các sở liệu ngoại văn TTHL mua bao gồm nhiều sở liệu có giá trị sử dụng phổ biến giới Proquest Central, IG Publishing, HINARI, OARE, AGORA (Số liệu cụ thể xem phụ lục Bảng 8) Số liệu bảng cho thấy người dùng tin có xu chuyển dần từ việc sử dụng tài liệu in sang tài liệu điện tử nên tỷ lệ mượn tài liệu in ấn năm 2016 tăng thêm 23,62% so với năm 2011 giảm 2,2% so với năm 2015, số lượt tài liệu điện tử download tăng lên gấp 5,54 lần so với năm 2011 tăng gấp 1,27 lần so với năm 2015 Hàng năm TTHL phối hợp với đơn vị ngồi ĐHTN tổ chức Ngày hội Văn hóa đọc với nhiều hình thức khác nhau, triển lãm sách, trưng bày sách nghệ thuật theo chủ đề vào dịp kỷ niệm, ngày lễ lớn năm, phối hợp với Thư viện tỉnh Thái Nguyên, Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức thành công triển lãm tuyên truyền Biển, Hải đảo Việt Nam với chủ đề “Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam - chứng lịch sử pháp lý” Trung tâm Học liệu từ 16 – 23/11/2016; Phối hợp tổ chức phục vụ hàng loạt kiện, hội thảo, hội nghị như: Hội thảo Đổi bản, toàn diện Giáo dục & Đào tạo ĐHTN, Hội thảo đổi công tác thi đua khen thưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội thảo Chè Quốc tế, Thái Nguyên – Việt Nam, Hội nghị toàn quốc lần thứ điều khiển tự động hóa-VCCA 2015; Đại hội Đảng, Cơng đoàn, Đoàn niên, Hội sinh viên ĐHTN… Các hình thức liên kết, hợp tác nước khơng tăng cường mối quan hệ TTHL với đối tác, góp phần khẳng định vị đơn vị mà giúp tăng thêm nguồn thu cân tài cho đơn vị Trong năm qua, TTHL triển khai nhiều hoạt động liên kết, hợp tác nước, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực như: Các giải pháp dịch vụ số hóa tài liệu; Tư vấn, chuyển giao cơng nghệ nâng cấp chuyển đổi Thư viện; Chuyển giao phần mềm quản lý tài liệu số; Dịch vụ Thông tin – Thư viện, tài nguyên số; Bồi dưỡng, tập huấn ứng dụng Công nghệ thông tin, Thư viện… số đối tác tiêu biểu ĐH Trường Đại học Kỹ thuật Hậu cần Công an Nhân dân, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Cao đẳng Sư phạm Lào Cai, Cao đẳng Y Phú Thọ, Đại học Tây Bắc, Đại học Nông Lâm Bắc Giang, Đại học Hàng Hải, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, Thư viện tỉnh Bắc Giang, Trung tâm Khuyến nông quốc gia …Tổng kinh phí chuyển giao năm 2016 : 1,514 tỉ đồng, tổng kinh phí chuyển giao giai đoạn: 13 tỉ đồng Đặc biệt năm 2015 Trung tâm đề xuất với ĐHTN Bộ GD&ĐT phê duyệt dự án “Nâng cấp hạ tầng CNTT đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hình thức e-learning ĐHTN” với tổng kinh phí 61 tỷ đồng, dự án bổ sung hầu hết trang thiết bị CNTT máy chủ, máy trạm, hệ thống hội thảo truyền hình, hệ thống sản xuất giảng điện tử phục vụ đào tạo Elearning ĐHTN Hệ thống máy tính qua sử dụng TTHL chuyển giao hỗ trợ cho thư viện đơn vị thành viên (tổng số 280 bộ); Tiếp nhận trang thiết bị Dự án “Nâng cấp, bổ sung hạ tầng kỹ thuật Trung tâm liệu Đại học Thái Nguyên” để xây dựng phòng studio - xây dựng phát triển giảng điện tử phục vụ cơng tác đào tạo theo hình thức E-learning Bên cạnh đó, TTHL tham gia xây dựng đề án cho 02 tiểu dự án thuộc dự án Elearning Đại học Thái Nguyên, TTHL giữ vai trò chủ chốt việc xây dựng, quản lý hệ thống phòng studio phục vụ cho việc sản xuất, quản lý giảng điện tử Đại học Thái Ngun Ngồi ra, TTHL cịn đơn vị tổ chức chương trình tập huấn xây dựng Trung tâm học liệu ngoại ngữ quốc gia cho cán 25 trường tham gia Đề án Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020” (Đề án Ngoại ngữ 2020)… Ngoài ra, Trung tâm chủ động tìm kiếm, phối hợp với tổ chức, cá nhân việc viết dự án xin tài trợ từ đơn vị, tổ chức quốc tế Các dự án góp phần tích cực vào việc phát triển, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực TT- TV cho đơn vị nâng cao vị Trung tâm ngành thông tin thư viện Các hoạt động, dự án quốc tế TTHL như: Dự án thí điểm Dự án Quốc gia “Nâng cao khả sử dụng máy tính truy nhập internet công cộng Việt Nam” Quỹ Bill Melinda Gates (Mỹ) tài trợ thông qua Bộ Thông tin truyền thông từ năm 2009- 2016; Dự án “Kết nối trao đổi toàn cầu Việt Nam” (GCE) Bộ ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ triển khai thông qua hợp tác TTHL IREX, tổ chức phi phủ Hoa Kỳ từ 9/2011 đến 3/2013; Hợp tác với Mạng ấn phẩm khoa học quốc tế (INASP) loạt hoạt động tổ chức tập huấn viết báo khoa học cho nhà nghiên cứu Đại học Thái Nguyên (năm 2012), cho giảng viên, nhà nghiên cứu khu vực trung du miền núi phía Bắc (năm 2013, 2016), chia sẻ nguồn học liệu phong phú đa dạng INASP với người sử dụng thông qua Chương trình PERii Tăng cường thơng tin nghiên cứu (từ 2009 tới nay); Hợp tác với Ngân hàng Thế giới việc chia sẻ nguồn lực thông tin dạng in điện tử tổ chức cho bạn đọc ngồi TTHL tổng kinh phí hoạt động hợp tác quốc tế năm qua 30 tỉ đồng, đó, riêng năm 2016 8,3 tỉ đồng Nhờ nỗ lực đóng góp cho hoạt động thơng tin thư viện ĐHTN toàn quốc, TTHL vinh dự bầu ủy viên BCH Hội thư viện Việt Nam, ủy viên BCH Liên chi hội thư viện Đại học Cao đẳng khu vực phía Bắc, TTHL đồng sáng lập viên Liên hiệp nguồn tin điện tử Việt Nam, sáng lập viên Chi hội trưởng Chi hội Thư viện đại học cao đẳng khu vực trung du miền núi phía Bắc với 27 trường tham gia thành viên Năm 2015, website TTHL tổ chức Webometrics xếp hạng 123 Châu Á hạng Việt Nam tính hiệu cơng tác cung cấp dịch vụ điện tử; thư viện có nguồn học liệu số phong phú Việt Nam (sau ĐH Quốc gia Hà Nội); Tổ chức Atlantic Philanthropies (Mỹ) đánh giá Trung tâm hoạt động bền vững hiệu số 04 Trung tâm Học liệu tổ chức tài trợ Với thành tích đạt được, năm qua, TTHL nhận nhiều danh hiệu thi đua khen thưởng cấp, điển hình là: Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2013 2015), Bằng khen Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (năm 2013 2016), cờ thi đua xuất sắc Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên (năm 2012), nhiều tập thể cá nhân TTHL cấp, ngành khen thưởng Đánh giá chung * Thuận lợi, ưu điểm - Đại học Thái Nguyên đơn vị quan tâm, tiếp tục đầu tư sở vật chất, đầu tư trang thiết bị cho thư viện ngày tốt hơn; - Chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ đội ngũ cán làm công tác TTTV trọng bước nâng cao; - Đội ngũ cán thư viện đơn vị cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao * Hạn chế - Trong bối cảnh khó khăn cơng tác tuyển sinh sở giáo dục kinh tế nước, sở vật chất, trang thiết bị thư viện quan tâm đầu tư, song chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới; tình trạng trang thiết bị thiếu, chưa đồng bộ, máy móc thiết bị số đơn vị hạn sử dụng, hỏng hóc thường xuyên, có đơn vị phải sử dụng tạm địa điểm phục vụ, có đơn vị phải thu hẹp quy mô, sở hạ tầng phục vụ bạn đọc…điều tao khó khăn việc triển khai áp dụng phần mềm thư viện, làm chậm trình chuyển đổi sang thư viện điện tử; Thiếu kinh phí bổ sung tài liệu, mua sắm thiết bị, nâng cấp sửa chữa hệ thống ; - Một số trường (khoa) cịn gặp khó khăn vướng mắc công tác quản lý, vận hành, xây dựng, lập kế hoạch công tác TT-TV triển khai văn luật hành, đặc biệt áp dụng thông tư 08/2014/TT-BGDĐT; - Đội ngũ cán thư viện cán hợp đồng (theo số liệu thống kê tính đến tháng 12 năm 2016 số lượng cán hợp đồng làm công tác TTTV 52 10 người, chiếm 50% số cán làm cơng tác TTTV tồn ĐHTN) tạo tâm lý không ổn định, thiếu an tâm công tác; - Vẫn tượng số cán bộ, giảng viên sinh viên chưa thật nhiệt tình hợp tác hỗ trợ cịn có tư tưởng coi nhẹ vai trò, hoạt động thư viện Kiến nghị, đề x́t - Đại học Thái Ngun có sách cụ thể để đơn vị phối hợp với Trung tâm Học liệu việc xây dựng giảng điện tử - Đại học Thái Nguyên đơn vị thành viên tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp sở vật chất vốn tài liệu cho Thư viện đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập theo hình thức tín chỉ, đào tạo trực tuyến/từ xa Phấn đấu chi tối thiểu 1-2% tổng nguồn thu đơn vị cho công tác thư viện - Các đơn vị tiếp tục đầu tư máy móc thiết bị chun dụng, có tính tương thích cao với với phần mềm quản trị thư viện cổng từ, máy đọc mã vạch, máy nạp/khử từ để bước chuyển đổi sang thư viện điện tử cách hiệu bền vững - Lãnh đạo Đại học Thái Nguyên đơn vị thành viên tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán thư viện, quan tâm tiêu biên chế nâng cao đời sống cán thư viện, thực đúng, đủ chế độ phụ cấp độc hại bồi dưỡng vật cho cán đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định Nhà nước II PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC TTTV NĂM 2017 VÀ GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 Phương hướng, nhiệm vụ công tác TTTV năm 2017 a Công tác quản lý nhân sự và sở vật chất - Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán thư viện, tạo điều kiện cho cán học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phát triển lực làm việc đội ngũ người làm thư viện, đáp ứng với yêu cầu thư viện đại; - Nâng cấp hoàn thiện hệ thống quản trị thư viện tích hợp; - Tăng cường đầu tư cho thư viện thông qua nguồn lực khác ngân sách nhà nước, học phí, nguồn ủng hộ, tài trợ, hoạt động xã hội hóa thư viện nhằm mở rộng diện tích, tăng cường số lượng chất lượng tài liệu, phát triển tài liệu điện tử, bổ sung thêm máy móc, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập theo hình thức tín chỉ, đào tạo E-Leaning b Công tác chuyên môn -TTHL thư viện đơn vị thành viên đẩy mạnh việc liên kết, phối hợp việc giới thiệu nguồn tài ngun thơng tin ngồi ĐHTN tới 11 nhóm người dùng tin cụ thể, chuyên biệt theo ngành, nhóm ngành mơn; - TTHL đầu mối tổ chức số chương trình tập huấn chuyên đề hẹp nghiệp vụ thư viện, giới thiệu số hoạt động thư viện giới song song với hoạt động giới thiệu, hướng dẫn sử dụng, khai thác TTHL cho cán bộ, giảng viên, sinh viên đơn vị; - Các đơn vị tổ chức ngày hội sách văn hóa đọc, tổ chức trưng bày, triển lãm, tuyên truyền giới thiệu sách báo đồ… kỷ niệm ngày lễ lớn năm góp phần quảng bá, giới thiệu tới người dùng tin nguồn học liệu phong phú đồng thời giáo dục, tuyên truyền văn hóa đọc cộng đồng - Thư viện đơn vị tiếp tục phối hợp Trung tâm Học liệu xây dựng dự án nâng cấp thư viện, tập trung đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi sang thư viện điện tử; - TTHL khai thác hiệu hệ thống trang thiết bị, máy móc đầu tư khuôn khổ dự án đầu tư nâng cấp TTHL, phối hợp với đơn vị vận hành sản xuất quảng bá giảng điện tử, học liệu điện tử đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hình thức E-Learning Đại học Thái Nguyên Phương hướng, nhiệm vụ công tác TTTV giai đoạn 2017 – 2021 Mục tiêu chung: Xây dựng chương trình hoạt động phù hợp với yêu cầu phát triển ĐHTN, đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo, bám sát chương trình giảng dạy, đào tạo trường thành viên ĐHTN, đặc biệt trọng công tác phục vụ người dùng tin theo phương châm “chủ động tiếp cận người dùng tin lúc nơi” Nhiệm vụ, giải pháp cụ thể: - Tiếp tục bổ sung, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật; cụ thể: nâng cấp hệ thống quản trị thư viện tích hợp thư viện đơn vị lên phiên đại hơn; thiết lập cổng thông tin điện tử chung cho tồn hệ thống thơng tin thư viện Đại học; tăng cường phịng máy tính kết nối mạng phục vụ nhu cầu học tập người dùng tin; bổ sung cổng từ cho kho mở; - Tiến hành đánh giá hoạt động hệ thống thư viện dựa số đánh giá nước quốc tế số đánh giá UNESCO Tiêu chuẩn Việt Nam Vụ Thư viện – Bộ VHTTDL đề xuất; - Tăng cường bổ sung nguồn tài nguyên thông tin theo chiều rộng chiều sâu, đặc biệt tập trung cho số ngành trọng điểm trường thành viên, trọng bổ sung tài liệu dạng điện tử trì bổ sung tài liệu dạng in theo tỷ lệ 70% dạng điện tử 30% in nhằm hướng tới mục tiêu “phục vụ lúc nơi” tiếp cận đối tượng người dùng tin; - Quản trị phần mềm quản lý đào tạo E-learning; - Hỗ trợ đơn vị xây dựng 500-600 giảng điện tử; - Đẩy mạnh việc phục vụ người dùng tin theo hình thức “một cửa” phục vụ chỗ; trọng giới thiệu nguồn tài nguyên thông tin không theo chiều rộng mà theo chiều sâu, phục vụ nhu cầu riêng biệt nhóm người dùng chuyên biệt ; 12 - Tạo điều kiện cho cán viên chức tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ lý luận; - Bổ sung, tuyển dụng vị trí cịn thiếu yếu nhằm tăng cường chất lượng cho đội ngũ cán thư viện; - Tiêu chuẩn hóa thực việc bình xét, vinh danh “Cán thư viện năm” cá nhân tiêu biểu công tác thông tin thư viện toàn Đại học; - Tăng cường huy động kinh phí từ nhiều nguồn khác ngân sách nhà nước, xã hội hóa, quyên góp, tài trợ nhằm bổ sung, nâng cấp nguồn lực cho hệ thống thơng tin thư viện tồn Đại học; - Thúc đẩy văn hóa đọc cán bộ, giảng viên học sinh sinh viên thơng qua nhiều hình thức khác triển lãm, trưng bày, sân khấu hóa … - Đẩy mạnh hoạt động liên kết ngồi hệ thống thơng tin thư viện Đại học, đặc biệt công tác bổ sung, phục vụ người dùng tin bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán thư viện 13 PHỤ LỤC (Nguồn: Báo cáo đơn vị) Bảng 1: Số lượng cán bộ TT-TV Stt 10 Đơn vị ĐH Kỹ thuật CN ĐH Sư phạm ĐH Kinh tế & QTKD ĐH Nông lâm ĐH Khoa học ĐH Y dược ĐH CNTT & TT CĐ Kinh tế kỹ thuật Khoa Ngoại ngữ Trung tâm Học liệu Tổng số 2011 2015 2016 2011 2015 2016 Số CB hợp đồng 2016 12 13 6 47 106 11 8 48 108 12 5 2 47 101 11 4 11 43 3 37 3 2 38 12 3 20 52 Số lượng Cán bộ CB Chuyên ngành Thư viện 14 Bảng 2: Chất lượng đội ngũ cán bộ thư viện Trình đợ Stt 10 Đơn vị ĐH Kỹ thuật CN ĐH Sư phạm ĐH KT & QTKD ĐH Nông lâm ĐH Khoa học ĐH Y dược ĐH CNTT & TT CĐ KTKT Khoa Ngoại ngữ Trung tâm Học liệu Tổng số Sau ĐH 2011 1 1 16 23 2015 3 22 38 Đại học 2016 2 23 36 2011 4 25 63 2015 6 22 61 CĐ trở xuống 2016 10 3 1 19 54 2011 2 1 18 2015 1 1 2016 1 0 1 09 Số CB đạt chuẩn 2016 TA TH 11 18 6 5 1 2 28 21 76 61 15 Bảng 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị và đầu tư cho thư viện T T 10 Tổng diện tích (m ) Số lượng máy tính (bợ) Đơn vị ĐH KT CN ĐH Sư phạm ĐH KT & QTKD ĐH Nông Lâm ĐH Khoa học ĐH Y dược ĐH CNTT & TT CĐ KT KT Khoa Ngoại ngữ Trung tâm Học liệu Tổng số 2011 2015 2016 2011 2015 2016 1600 2000 150 1800 100 360 160 200 50 8000 14.420 3500 2800 400 3476 3500 728 1800 300 600 1000 350 120 8420 20294 81 50 20 38 10 37 13 35 332 620 136 150 213 10 33 26 332 916 74 150 213 38 10 63 27 13 35 391 1014 300 600 1000 305 120 8420 17445 Kinh phí đầu tư giai đoạn 2011- 2016 (triệu đồng) Bổ sung khác tài liệu 1870 12329 300 14000 1380 955,8 2129 163,6 300 494 1100 3000 684 1788 500 500 45 220 9392 74855 17.700 107.186 16 Bảng 4: Nguồn tài liệu in Nguồn tài liệu in TT 10 Đơn vị ĐH KTCN ĐH Sư phạm ĐH KT& QTKD ĐH Nông lâm ĐH Khoa học ĐH Y dược ĐH CNTT & TT CĐ Kinh tế KT Khoa Ngoại ngữ TTHL Tổng số 2011 3.140 5.800 281 2.129 1.000 7.436 798 1.450 220 33.000 55.254 Tổng số tên 2015 2016 6.649 6.756 13.294 13.473 625 656 7.731 7.778 4.000 4.684 7.601 7.728 1.386 1.495 1.498 1.526 1.324 1.494 55.465 56.178 99.573 101.768 2011 94.405 101.032 18.483 72.032 14.000 76.665 16.395 18.054 551 83.000 494.617 Tổng số 2015 99.331 276.382 34.583 87.524 17.000 80.000 20.624 20.973 6.079 121.799 764.295 Số tên báo, tạp chí 2016 100.225 279.421 37.669 88.322 17.000 80.000 21.398 21.123 6.136 125.248 776.542 2011 82 30 23 15 330 17 5 220 727 2015 30 30 15 17 273 17 50 300 743 2016 50 30 34 14 15 330 17 60 300 855 17 Bảng 5: Nguồn tài liệu điện tử TT 10 Đơn vị ĐH KT Công nghiệp ĐH Sư phạm ĐH KT& QTKD ĐH Nông lâm ĐH Khoa học ĐH Y dược ĐH CNTT & TT CĐ Kinh tế KT Khoa Ngoại ngữ Trung tâm Học liệu Tổng số Số đĩa CD, DVD Tài liệu điện tử Số CSDL 2011 2015 2016 2011 2015 2016 2011 2015 2016 6985 6985 2.019 591 7820 1674 2000 1200 421 43461 57169 954 2019 1227 10178 2000 2.000 3350 1398 46892 68020 3000 3000 526 3000 991 3500 1833 300 6000 150 16300 463 2019 1216 4000 2000 300 4000 1398 500 15896 3 10 21 2 2 17 2 3 18 34 40 18 Bảng 6: Kết phục vụ T T 10 Đơn vị Đại học KTCN Đại học Sư phạm ĐH KT&QTKD Đại học Nông lâm ĐH Khoa học ĐH Y dược Đại học CNTT CĐ KT KT Khoa ngoại ngữ Trung tâm Học liệu Tổng Lượt phục vụ tại thư viện (lượt) 2011 28.826 12.454 7.500 7.642 5.000 12.315 9.082 8.000 60 147.789 238.668 2015 17.980 33.530 7.768 4.670 6.000 14.869 7.500 2.000 600 312.324 407.241 2016 16.780 19.690 7.780 3.285 6.000 11.241 11.783 1.500 600 305.152 383.811 Tài liệu phục vụ (lượt) 2011 23.821 11.328 18.483 9.371 800 21.434 1.250 11.000 1.000 245.300 343.787 2015 38.162 16.714 22.294 4.520 6.350 33.218 7.162 1.415 310.065 439.900 2016 29.980 18.604 25.907 4.225 2.000 27.139 1.921 2.000 1.200 303.251 416.227 Ban đọc sử dụng thư viện từ xa (lượt) 2015 4.200 16.724 646.280 404.476 564.806 45.015 1.108.273 2.789.774 2016 24.200 16.724 370.326 454.535 404.618 1.370.332 1.302.327 3.943.062 19 Bảng Số lượt bạn đọc đến sử dụng TTHL theo đơn vị đào tạo Số lượng (lượt) TT Đơn vị Năm 2011 Tổng cộng năm 2016 Năm 2015 ĐH kỹ thuật CN 5,541 76 5,617 4,610 So với năm 2011 (%) 21.84 ĐH Sư phạm 9,615 121 9,736 8,195 18.80 ĐH & QTKD 58,624 866 59,490 47,753 24.58 ĐH Nông lâm 48,033 405 48,438 36,309 33.40 ĐH Khoa học 60,627 602 61,229 45,214 35.42 ĐH Y- Dược 12,441 48 12,489 10,218 22.23 12,395 0.76 ĐH CNTT & TT 54,627 559 55,186 42,537 29.74 59,474 -7.21 Khoa Ngoại ngữ 19,035 177 19,212 13,684 40.40 19,427 -1.11 Khoa Quốc tế 5,375 93 5,468 3,149 73.64 4,297 27.25 10 CĐ KT KT Học viên ĐHTX, bạn đọc cộng đồng Cộng 2,674 31 2,705 2,431 11.27 3,352 -19.3 25,582 18,689 36.88 25,479 232,789 31.09 319,524 11 Sinh viên CB, GV, HVCH,NCS 276,592 2,978 305,152 Tổng cộng So với năm 2015 (%) 5,539 1.41 Tổng cộng 9,590 66,125 50,618 63,228 1.52 -10.03 -4.31 -3.16 0.4 -4.5 20 Bảng Số lượt tài liệu lưu hành tại TTHL tính theo đơn vị đào tạo STT Đơn vị Tổng số 2016 4,734 Lưu hành tài liệu in ấn 2015 2011 So với So với Tổng số 2016 Tổng số 2016 (%) (%) 4,643 1.96 3,614 30.99 ĐH kỹ thuật CN ĐH Sư phạm 10,768 10,798 -0.28 7,638 40.98 ĐH & QTKD 59,813 63,623 -5.99 49,898 19.87 ĐH Nông lâm 45,272 44,922 0.78 36,382 24.44 ĐH Khoa học 60,825 64,825 -6.17 51,806 17.41 ĐH Y- Dược 17,250 17,690 -2.49 13,152 31.16 ĐH CNTT&TT 50,740 51,440 -1.36 41,152 23.30 Khoa Ngoại ngữ 17,942 18,542 -3.24 14,834 20.96 Khoa Quốc tế 5,384 3,882 38.69 3,106 10 CĐ kỹ thuật Học viên ĐHTX, bạn đọc cộng đồng 2,298 2,673 -14.03 11 Tổng Tổng số 2016 1110 1,113 2.24 418 5.97 9867 3,832 2.57 1,008 9.79 9761 9,152 1.07 5,912 4,807 1.23 1,953 3.03 2,711 2,590 1.05 439 6.18 1,837 2.18 766 5.24 1855 583 3.18 115 16.13 73.36 5198 4,970 1.05 99 52.51 2,097 9.59 557 555 1.00 45 30.54 21,399 20,958 1.02 3,741 57.2 64,879 51,179 1.27 11,702 5.54 28,225 27,027 4.43 21,622 303,251 310,065 -2.2 245,300 23.62 2497 Download Tài liệu điện tử 2015 2011 So với So với Tổng 2016 Tổng số 2016 số (lần) (lần) 782 1.42 201 5.52 4012 2,917 3.35 12.13 21 ... khả chất lượng phục vụ thư viện; Để đáp ứng yêu cầu công tác thư viện điện tử, cán thư viện vừa phải có kiến thức nghiệp vụ thư viện vừa phải có kiến thức Công nghệ thông tin Ngoại ngữ, ngồi ln... trị thư viện Giai đoạn 2011 -2016 giai đoạn đánh dấu việc thống triển khai áp dụng chuẩn quốc tế thư viện vào lĩnh vực công tác chuyên môn phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện toàn Đại học Thái Nguyên, ... giao công nghệ nâng cấp chuyển đổi Thư viện; Chuyển giao phần mềm quản lý tài liệu số; Dịch vụ Thông tin – Thư viện, tài nguyên số; Bồi dưỡng, tập huấn ứng dụng Công nghệ thông tin, Thư viện? ??

Ngày đăng: 07/06/2018, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan