Một số đóng góp để hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về thư viện của VN

6 213 1
Một số đóng góp để hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về thư viện của VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ ĐĨNG GĨP NHẰM HỒN THIỆN CÁC VĂN BẢN LUẬT VỀ THƯ VIỆN VIỆT NAM* Pháp lệnh thư viện (PLTV) Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa X thơng qua ngày 28 tháng 12 năm 2000 có hiệu lực từ 01 tháng 04 năm 2001mang ý nghĩa to lớn ngành thư viện Việt Nam PLTV tạo sở pháp lý quan trọng, giúp quan nhà nước quyền cấp, ngành ban hành văn pháp quy hướng dẫn cụ thể hóa nội dung quy định PLTV, từ thúc đẩy phát triển thư viện Việt Nam tạo niềm tin, động lực cho người làm công tác thư viện Đồng thời PLTV tạo điều kiện thuận lợi cho quan trung ương địa phương có liên quan đầu tư, tạo điều kiện cho nghiệp thư viện Sau 10 năm đời, với lớn mạnh ngành thư viện Việt Nam giới, nhu cầu ngày cao người sử dụng, biến động không ngừng kinh tế xã hội tác động tiến khoa học công nghệ, rõ ràng, đến lúc cần có nhìn nhận, đánh giá khách quan, mang tính tổng thể vai trò PLTV, đề xuất điều chỉnh bổ sung cần thiết PLTV, tiến tới xây dựng luật thư viện Việt Nam cách toàn diện khoa học I Tình hình thực PLTV Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tình hình thực tác động PLTV tới hoạt động TTHL Với đời PLTV, nhiều quan trung ương địa phương có sở phápđể ban hành văn bản, thực quy định nhằm triển khai kế hoạch, hoạt động liên quan tới công tác thư viện Tại TTHL, nhiều sách, quy định, kế hoạch hoạt động hoạch định triển khai, dựa điều khoản PLTV Cụ thể là:  Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu PLTV văn pháp quy công tác thư viện cho cán viên chức nhằm nâng cao nhận thức họ công tác thư viện, đồng thời giúp họ cập nhật thông tin liên quan đến ngành thư viện  Thực việc lưu chiểu luận án luận văn, kết nghiên cứu báo cáo khoa học, hồ đăng ký xét phong học hàm giáo trình giảng viên Đại học Thái Ngun tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học  Căn vào PLTV số văn hướng dẫn để thực thi việc xếp hạng thi đua, khen thưởng cán nhân viên  Nghiêm túc thực việc toán chế độ phụ cấp độc hại (tính 0,2% lương 4.000 đồng/ngày công) cho đối tượng áp dụng  Nhận nguồn tài từ ngân sách Nhà nước nguồn khác để trì triển khai hoạt động phục vụ đông đảo bạn đọc Đại học  Thực phân bổ kinh phí cho hoạt động thư viện đào tạo nhân lực, mua sắm, nâng cấp trang thiết bị, cung cấp dịch vụ tài nguyên thông tin TTHL đến người sử dụng  Đều đặn bổ sung tài liệu dạng in ấn dạng điện tử, vào quy định văn có liên quan nhu cầu người sử dụng, hướng tới việc bước chuyển dịch hồn tồn sang mơ hình thư viện điện tử  Có dấu, tài khoản riêng, có tư cách pháp nhân riêng, đơn vị độc lập, tương đương với trường khoa trực thuộc Đại học Thái Ngun Điều quan trọng khẳng định vị thư viện đại học, đồng thời tạo cho thư viện quyền lợi hội trực tiếp tham gia hoạt động toàn thể đại học tất thành viên khác  Kể từ thức vào hoạt động từ cuối tháng 11 năm 2007 đến nay, TTHL thường xuyên quan tâm đến công tác quản lý nhà nước thư viện, giao cho phận chuyên trách làm nhiệm vụ tìm hiểu cập nhật văn công tác thư viện nhằm kịp thời triển khai quy định quy chế ngành  Chú trọng đến việc nâng cao ý thức trách nhiệm cán viên chức người sử dụng việc thực thi văn có liên quan đến công tác thư viện quy định quyền in tài liệu, quy định lưu chiểu … Khó khăn q trình thực PLTV đời thực có ý nghĩa quan trọng với công tác thư viện Việt Nam Tuy nhiên trình thực Pháp lệnh, thư viện đại học TTHL gặp nhiều khó khăn Khó khăn không thống nhất, không rõ ràng nội dung PLTV nội dung PLTV với nội dung văn khác Ví dụ như, PLTV có chia 02 loại hình thư viện thư viện cơng cộng thư viện đa ngành, chuyên ngành; đó, Quyết định 178/CP ngày 16 tháng năm 1970 Hội đồng phủ “Về cơng tác thư viện” lại chia hệ thống thư viện thành thư viện khoa học thư viện phổ thơng Một ví dụ khác khoản Điều PLTV quy định: “Tổ chức Việt Nam có quyền thành lập thư viện theo quy định Pháp lệnh này” Nhưng khoản Điều lại quy định: “Tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước sinh sống làm việc Việt Nam có quyền tham gia vào hoạt động thư viện tổ chức” Vậy nên hiểu “hoạt động thư viện tổ chức” hoạt động nào, tham gia đến mức độ nào? Đây vấn đề cần phải quy định rõ ràng để thư viện thực theo Khó khăn thứ hai việc thiếu văn hướng dẫn cụ thể việc thực thi điều khoản PLTV kinh phí cấp cho thư viện thực dựa theo tỷ lệ nào, biên chế thư viện hiệu trưởng quy định dựa tiêu chí gì, số lượng trang thiết bị cụ thể cho loại hình thư viện … Bên cạnh đó, phủ nhận thực tế số trường đại học địa phương, lãnh đạo nhà trường, phòng, ban, thân cán bộ, giảng viên, sinh viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí tầm quan trọng thư viện, đặc biệt giai đoạn chuyển đổi sang đào tạo theo tín Từ dẫn đến việc chưa trọng đầu tư, lập kế hoạch hoạt động phát triển cho công tác thư viện đào tạo, bổ sung nhân lực cho phận Ở nhiều trường, thư viện phận nhỏ, trực thuộc Ban giám hiệu, Ban Quản lý khoa học hay Ban Công nghệ thông tin-thư viện hoạt động thư viện mờ nhạt, tạo dấu ấn riêng tập thể nhà trường Một kết khác nhận thức không đầy đủ công tác thư viện số trường chưa thực thi đầy đủ văn chế độ đãi ngộ với cán nhân viên thư viện không trọng cho hoạt động tuyên truyền văn quy phạm pháp luật liên quan tới thư viện Cuối nhận thức tồn xã hội cơng tác thư viện hạn chế Một phần lỗi quan chủ quản thân thư viện chưa tích cực chưa có điều kiện thực hoạt động quảng bá ngành thư viện hoạt động quan Đối với nhiều người, thư viện đơn kho chứa sách, cập nhật, thủ tục mượn trả sách phiền hà đội ngũ nhân viên chưa có trình độ cao, thiếu nhiệt tình thân thiện cơng việc Mặc dù nỗ lực thay đổi định kiến có thành cơng định, nhìn chung, hệ thống đại học mắt cộng đồng, thư viện khái niệm mơ hồ ngành khiêm tốn, nhỏ nhoi chậm tiến II Hướng tới hoàn thiện văn luật Thư viện Việt Nam Các điều khoản cần có văn cụ thể hóa nội dung a Điều 22 PLTV quy định việc áp dụng sách ưu đãi hoạt động thư viện miễn, giảm thuế nhập tài liệu, trang thiết bị máy móc chuyên dụng; Khoản Điều 21 PLTV đề cập đến việc ưu tiên giải đất xây dựng thư viện Tuy nhiên tất điều khoản cần có văn hướng dẫn cụ thể cập nhật văn hành b Khoản Điều Nghị định 72 quy định tiêu chuẩn tài liệu thủ tục lọc tài liệu thư viện Nội dung cần quy định rõ định mức hao hụt loại tài liệu với loại hình thư viện để giúp thư viện bớt lúng túng lập kế hoạch lọc lý tài liệu c Khoản Điều 17 Nghị định 72 quy định thủ tục xét duyệt xác định giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, khoa học tài liệu để trợ giúp kỹ thuật bảo quản Tuy nhiên, đến chưa có văn pháp quy đời để đưa thủ tục cho thư viện thực theo d e f a b c d e f Thông tư 56/2003/TT-BVHTT ngày 16/9/2003 quy định số lượng tủ mục lục tra cứu tài liệu 01 tủ (24 36 48 phích) số trang thiết bị chuyên dụng ban đầu máy tính từ 1-2 máy, thiết bị đa phương tiện viễn thông tùy thuộc vào điều kiện cụ thể thư viện Quy định nên đưa số lượng tủ mục lục tra cứu (hoặc phần mềm tra cứu trực tuyến), trang thiết bị chuyên dụng ban đầu cho loại hình thư viện cụ thể, khơng thể gộp chung Trong Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường học chưa nêu rõ tiêu chuẩn thư viện Đại học, Cao đẳng… Cần bổ sung cụ thể tiêu chuẩn thư viện Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp… diện tích, số lượng cán thư viện, số đầu sách, số lượng máy tính… Các chuẩn nên tính tốn sở số lượng sinh viên quy đổi Để đưa chuẩn nên tham khảo tiêu chuẩn thư viện Đại học số nước khu vực Philippin, Singapore… Về quyền hạn thư viện trường đại học, nên bổ sung nội dung “Tham gia tư vấn soạn thảo nội dung môn học chuyên sâu thông tin – thư viện, cử cán viên chức tham gia giảng dạy môn học này” Sắc lệnh số 18 ngày 31 tháng năm 1946 việc lưu chiểu văn hóa phẩm Luật xuất số 30/2004/QH11 ngày 03 thán 12 năm 2004 có số điểm không đồng số lượng nộp, chưa bao quát hết nội dung cách thức nộp lưu xuất phẩm dạng điện tử… Các nội dung cần bổ sung Cần có văn pháp quy quy định vấn đề sau đây: Tổ chức hoạt động thư viện lưu động, kinh phí cho thư viện lưu động, chế độ phụ cấp phục vụ lưu động chế độ khác cho cán làm việc với loại hình thư viện Tổ chức hoạt động trung tâm thông tin – thư viện, thư viện quan nước ngồi, tổ chức phi phủ Việt Nam đại sứ quán nước, trung tâm văn hóa, khoa học, giáo dục … Quy chế thành lập, hoạt động thư viện dành riêng cho người khuyết tật; sách đầu tư, xây dựng, phát triển vốn tài liệu chế độ cán viên chức làm việc thư viện này; đặc thù loại hình thư viện này, tách riêng thư viện dành cho người khuyết tật thành loại hình riêng Quy định cụ thể quản lý, lưu trữ, sử dụng, phân bổ, đưa lên mạng, trì tài liệu điện tử, chuẩn liệu, sách, vấn đề sở hữu trí tuệ quyền có liên quan đến tài liệu điện tử Tiêu chuẩn tổ chức quản lý hệ thống thông tin, dịch vụ thông tin thời đại bùng nổ internet trao đổi thông tin Định mức chi từ ngân sách nhà nước cho loại hình thư viện g Hướng dẫn phân hạng thư viện phụ cấp chức vụ lãnh đạo thư viện nhà trường h Các nguyên tắc lĩnh vực hợp tác cụ thể thư viện Việt Nam, thư viện Việt Nam với thư viện tổ chức nước; thành lập quan, tổ chức quản lý giám sát việc phối hợp i Chưa có Luật lưu chiểu riêng, Sắc lệnh số 18 ngày 31 tháng năm 1946 việc lưu chiểu văn hóa phẩm tỏ không phù hợp với thay đổi to lớn ngành thư viện xuất bản; nên có quy định nộp lưu chiểu xuất phẩm địa phương cho thư viện tỉnh j Hướng dẫn áp dụng vấn đề sở hữu trí tuệ, quyền tác giả hoạt động chụp tài liệu cho bạn đọc thư viện Nên có ‘cởi trói’ cho thư viện vấn đề cho phép thư viện in, tài liệu phục vụ tất hoạt động giáo dục phi lợi nhuận, thư viện có quyền in, tài liệu cho người sử dụng để họ thực nghiên cứu thương mại mang tính thương mại k Hướng dẫn việc thực thi thỏa thuận, hiệp ước, công ước khu vực quốc tế quyển, sở hữu trí tuệ cho thư viện l Xây dựng Bộ quy tắc Chính sách đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên thư viện m Chính sách đầu tư cho việc viết, xuất bổ sung tài liệu cho trẻ em, người khuyết tật, ấn phẩm in tiếng dân tộc thiểu số n Thống việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ thư viện chuẩn thư tịch, chuẩn kỹ thuật … toàn quốc nhằm tạo thuận lợi cho việc phát triển hình thức liên thư viện chia sẻ liệu tương lai o Tách Thư viện Quốc gia thành đơn vị riêng, độc lập với hệ thống thư viện cơng cộng p Đưa nội dung ‘tìm kiếm đánh giá tài nguyên thông tin’ thành môn học bắt buộc năm thứ cho tất sinh viên, nhằm hỗ trợ sinh viên cách tìm kiếm tài liệu, thơng tin ngồi thư viện, phục vụ cho nhu cầu học tập nghiên cứu khoa học III KẾT LUẬN PLTV đời mang ý nghĩa quan trọng tạo sở pháp lý cho việc đời văn pháp quy khác mở đường cho quan tổ chức có thẩm quyền thực thi quy định, chế tài nhằm thúc đẩy hoạt động ngành thư viện Việt Nam Tuy vậy, biến đổi không ngừng khoa học kỹ thuật, lớn mạnh ngày ngành thư viện Việt Nam thư viện giới, đến lúc cần có điều chỉnh phù hợp số nội dung PLTV nhằm hỗ trợ phát triển hội nhập thư viện Việt Nam Đồng thời, cần xem xét để ban hành Luật Thư viện Việt Nam nhằm cụ thể hóa tạo sở pháp lý vững vàng cho hoạt động thư viện Việt Nam, từ phục vụ đắc lực cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Dư.- 50 năm ngành thư viện Việt Nam Truy cập http://www.cinet.gov.vn/Vanhoa/chuyende/55vhtt/vanhoa/tv01.htm Lê Văn Viết.- Văn pháp quy Việt Nam thư viện.- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.- 182 tr Nguyễn Duy Hoan.- Chính sách đầu tư phát triển Trung tâm Học liệu phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Đại học Thái Nguyên khu vực miền núi phía bắc.- Xây dựng thư viện đại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Việt Nam nay: Kỷ yếu hội nghị thư viện trường đại học, cao đẳng lần thứ nhất.- H., 2009 – tr 63 – 67 Nguyễn Duy Hoan.- Báo cáo tổng kết hai năm hoạt động Trung tâm Học liệu 2009 Nguyễn Minh Hiệp.- Vấn đề chuẩn hóa ngành thông tin thư viện Việt Nam.- Xây dựng thư viện đại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Việt Nam nay: Kỷ yếu hội nghị thư viện trường đại học, cao đẳng lần thứ nhất.- H., 2009 – tr 201 – 209 Nguyễn Minh Hiệp.- Góp ý vấn đề chuẩn hóa thư viện Truy cập http://www.klfcdsp.huecity.vn/Portal/? ChucNang=104&GiaoDien=3&HtID=4&SubCatID=0&NewsID=2008102105161 Nguyễn Thị Thanh Mai.- Vai trò thư viện tư nhân nghiệp phát triển văn hoá đọc công tác triển khai hướng dẫn thực nghị định phủ quy định tổ chức hoạt động mơ hình thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng Bài trình bày Hội nghị Triển khai công tác ngành VH,TT&DL năm 2009 Truy cập http://www.cinet.gov.vn/ Xây dựng thư viện đại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Việt Nam nay.- H.: Bộ VHTT&DL, Bộ GD&ĐT, 2009.- 250 tr (Kỷ yếu hội nghị Thư viện trường đại học, cao đẳng lần thứ Đà Nẵng, ngày 09 tháng 10 năm 2008) Về công tác thư viện văn pháp quy H: Vụ thư viện, 2008 *Bài viết dựa tham luận gửi Hội nghị Tổng kết 10 năm Pháp lệnh Thư viện Việt Nam (PGS TS Nguyễn Duy Hoan, ThS Vũ Minh Huệ) ... thư viện cơng cộng thư viện đa ngành, chuyên ngành; đó, Quy t định 178/CP ngày 16 tháng năm 1970 Hội đồng phủ Về cơng tác thư viện lại chia hệ thống thư viện thành thư viện khoa học thư viện. .. đủ công tác thư viện số trường chưa thực thi đầy đủ văn chế độ đãi ngộ với cán nhân viên thư viện không trọng cho hoạt động tuyên truyền văn quy phạm pháp luật liên quan tới thư viện Cuối nhận... loại hình thư viện g Hướng dẫn phân hạng thư viện phụ cấp chức vụ lãnh đạo thư viện nhà trường h Các nguyên tắc lĩnh vực hợp tác cụ thể thư viện Việt Nam, thư viện Việt Nam với thư viện tổ chức

Ngày đăng: 07/06/2018, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan